Xu Hướng 3/2023 # Văn Học Đề Tài: Thơ “Ong Và Bướm” # Top 5 View | Kovit.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Văn Học Đề Tài: Thơ “Ong Và Bướm” # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Văn Học Đề Tài: Thơ “Ong Và Bướm” được cập nhật mới nhất trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: NGÔN NGỮ

Đề tài: Thơ “Ong và bướm”

I. Mục đích – Yêu cầu.

– Trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài thơ ” Ong và bướm ” .

– Trả lời được các câu hỏi của cô.

– Luyện kỹ năng đọc diễn cảm

– Giáo dục trẻ viết vâng lời bố, mẹ, ….

– Tranh thơ “Ong và bướm”,

– Đài ,đĩa nhạc ”Kìa con bướm vàng”

– Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ.

– Trẻ ăn mặc gọn gàng, phù hợp với thời tiết

III. Cách tiến hành.

– Cho trẻ hát theo nhạc bài “Kìa con bướm vàng”

– Các con vừa hát bài gì?

– Trong bài hát có con vật gì?

– Hôm nay cô cô có một bài thơ cũng nhắc tới con bướm này. Bài thơ có tên là “Ong và bướm” của tác giả Nhược Thủy.

– Cô đọc mẫu lần 1 không tranh

– Lần 2 cô đọc kết hợp cho trẻ xem tranh

– Các con vừa đ­ược nghe cô đọc bài thơ gì?

– Trong bài thơ cô vừa đọc có con vật gì nhỉ?

– Ong và bướm thường được gọi là gì các con?

– Cô trích dẫn 4 câu thơ

” Con bướm trắng / lượn vườn hồng / Gặp con ong /

+ Con bướm trắng đang làm gì?

+ Bướm trắng lượn ở vườn hồng bướm đã gặp ai ?

” Bướm liền hỏi / Rủ đi chơi / Ong trả lời / Tôi còn bận /

Mẹ tôi dặn / Việc chưa xong / Đi chơi rong / Mẹ không thích”

+ Bướm liền gọi thế nào?

+ Theo con ong có đi chơi với bướm không?

+ Thế ong trả lời bướm như thế nào?

+ Bạn ong trả lời là bạn ong còn bận vì bạn ong đang giúp mẹ làm việc đó. Bạn ong không đi chơi vì bạn ong vâng lời mẹ dặn. Thế mẹ đã dặn ong điều gì?

+ Giữa bạn ong và bạn bướm con thích bạn nào?

+ Giáo dục trẻ luôn ngoan ngoãn và vâng lời mẹ dặn.

– Cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2 lần

– Cho 3 tổ đọc to nhỏ, nối tiếp

– Cho nhóm, cá nhân lên đọc.

– Cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ đọc

– Cho cả lớp đọc lại một lần

– Chúng mình vừa học xong bài thơ gì? Của ai sáng tác

– Cô mỗi trẻ lấy một cong ong và một con bướm sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi đọc nối

– Cô cho trẻ chơi 1-2 lần.

– Cô nhận xét, tuyên dương.

– Cho trẻ làm những chú ong đi tìm mật đi ra ngoài

– Việc chưa xong , đ i chơi rong , m ẹ không thích

– 3 tổ đọc to nhỏ, nối tiếp

– Nhóm, cá nhân lên đọc.

– Trẻ chơi 1-2 lần.

Giáo án mầm non cung cấp giáo án nhà trẻ, giáo án lớp 3 tuổi, lớp 4 tuổi, lớp 5 tuổi cho các bạn giáo viên mầm non và sinh viên nghành sư phạm mầm non hoàn toàn miễn phí.

Giáo Án Văn Học Đề Tài: Thơ Thăm Nhà Bà

GIÁO ÁN LÀM QUEN VĂN HỌC ĐỀ TÀI: Thơ ” Thăm nhà bà” Độ tuổi: Lớp ghép 3-4 tuổi Thời gian: 15-20 p I. Mục đích yêu cầu …

ĐỀ TÀI: Thơ ” Thăm nhà bà”

Độ tuổi: Lớp ghép 3-4 tuổi

– Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả

– Trẻ biết và hiểu được nội dung bài thơ

– Trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ

– Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, phát triển thính giác cho trẻ

– Trẻ biết yêu quý, vâng lời và giúp đỡ ông bà

– Trẻ tập trung chú ý trong giờ học

– Cô cùng trẻ hát bài “Cháu yêu bà”

– Cô đàm thoại nội dung bài hát :

+ Chúng ta vừa hát bài hát gì?

+ Trong bài hát nói về ai?

– Có một bạn nhỏ rất yêu thương bà của mình. Bạn đến thăm nhà bà nhưng không có bà ở nhà, bạn không về mà còn ở lại giúp bà lùa những đàn gà ngoài nắng vào mát đấy. Đó cũng chính là nội dung của bài thơ ” Thăm nhà bà” của tác giả “Như Mao” sáng tác mà hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình.

– Cô đọc lần 2: Kết hợp với tranh, giải thích nội dung.

– Cô đọc lần 3: Đọc với tranh chữ to, giải thích từ khó.

– Các con vừa đọc bài thơ gì?Của ai?

– Bạn nhỏ đến thăm ai?

– Bạn nhỏ thấy gì ở trước sân nhà bà?

– Khi gọi những chú gà thì đàn gà chạy thật nhanh và kêu như thế nào?

– Những chú gà mãi miết nhặt thóc ngoài sân thì bạn nhỏ đã giúp bà làm gì?

– Các con thấy bạn nhỏ có ngoan không?

– Ở nhà các con có thể làm việc gì để giúp ông bà, bố mẹ.

– Cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2 lần.

– Mời nhóm bạn trai, bạn gái đọc thơ

– Cách chơi: Cô sẽ cho các con chọn một thẻ số. Vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh chạy về nhà của cô thì các con phải chạy thật nhanh về ngôi nhà có thẻ số giống thẻ số các con đã chọn.

– Luật chơi: Phải chạy về đúng ngôi nhà giống với thẻ số trên tay.

Đề Tài: Thơ “Khuyên Bạn”

Môn: Văn học Đề tài: Thơ “ Khuyên bạn” 9 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: – Trẻ nhớ tên bài thơ “ Khuyên bạn”, của tác giả “ Nguyễn Thị Sen”. – Trẻ hiểu rõ nội dung của bài thơ “ Khuyên bạn” ( bài thơ nói về tàu hỏa, khi có tàu chạy không được tới gần, không được ném đất đá, khi thấy có người phá thì phải báo ngay). – Trẻ đọc thuộc, diễn cảm bài thơ và thể hiện được âm điệu, nhịp điệu khi đọc thơ. 2.Kỹ năng: – Rèn cho trẻ kỹ năng nghe và cảm thụ bài thơ. – Phát triển ngôn ngữ tai nghe cho trẻ, phát âm chuẩn diễn đạt câu chính xác mạch lạc. – Rèn kỹ năng phản ứng nhanh theo tín hiệu. 3.Giáo dục : – Giáo dục trẻ không chơi gần nơi tàu xe chạy, không ném đất đá vào tàu xe dễ gây tai nạn cho mình và người khác. – Trẻ phải chấp hành đúng luật lệ an toàn giao thông. II. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng cho cô: – Powerpoint nội dung bài thơ – Giáo án – Tranh thơ chữ to. – Các câu hỏi đàm thoại. – Đèn tín hiệu giao thông( xanh, đỏ, vàng) 2.Đồ dùng cho trẻ : 3 thẻ tín hiệu đèn đỏ, đèn xanh, đèn vàng Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức – Gây hứng thú và giới thiệu bài đội hình tự do * Tạo hình huống cô dẫn cả lớp mình đi tham quan Lăng Bác và trò chuyện với trẻ về phương tiện để đi. – Cô và trẻ cùng nhau hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” cùng nhau lên tàu và trò chuyện với trẻ: – Tàu hỏa chạy ở đâu các con? – Vậy khi thấy tàu lửa chạy các con có được đi gần không? * Giáo dục trẻ: không được chơi gần khu vực đường ray, khi ngồi trên tàu không được thò đầu ra ngoài. – Và hôm nay cô cũng có một bài thơ rất hay muốn nhắc nhở mọi người không được chơi gần đường ray, phải chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông.Đó là bài thơ “ Khuyên bạn” của tác giả “ Nguyễn Thị Sen”. 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ bài “ Khuyên bạn” – Cô đọc thơ lần 1 kết hợp điệu bộ. + Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? Của tác giả nào? – Cô đọc thơ lần 2, sử dụng tranh powerpoint. – Cô tóm tắt nội dung bài thơ: Bài thơ nói về bài thơ nói về tàu hỏa, khi có tàu chạy không được tới gần, không được nếm đất đá, khi thấy có người phá thì phải báo ngay và khi tham gia giao thông thì phải chấp hành tốt . – Cô đọc lần 3 + Tranh thơ chữ to – Cô giới thiệu bài thơ trên trang giấy ( dòng đầu là tên bài thơ, các dòng tiếp theo là nội dung bài thơ, dòng cuối cùng của bài thơ là tên tác giả. Cô giới thiệu cách đọc bài thơ chữ to cô đọc kết hợp chỉ vào từng từ mỗi câu thơ). * Trích dẫn làm rõ ý * “Tu tu tai nạn đấy” – Đoạn thơ này muốn nhắc nhở mọi người khi thấy tàu lửa chạy qua thì không được tới gần kẻo tai nạn. * Khổ thơ tiếp theo “Nếu bạn có thấychấp hành cho tốt”. – Đoạn thơ này tác giả muốn nhắc nhở chúng ta khi tàu chạy qua thì hãy tránh xa , không được ném đất đá, thấy người phá thì báo ngay và chấp hành cho tốt luật giao thông. * Giải thích từ khó: tu tu có nghĩa là tiếng còi tàu Xình xịch: sự chuyển động của bánh xe * Dạy trẻ đọc thơ: – Đọc theo nhiều hình thức : Đọc theo tay cô, đọc nối tiếp – Dạy lớp đọc theo cô từng câu – Lớp đọc cùng cô 1 lần. – Lớp đọc thơ theo tranh thơ chữ to 1 lần( Cất tranh chữ to). – Mời từng tổ đọc thơ, tổ nào đọc giỏi được cô và cả lớp khen. – Cho trẻ từng tổ đọc luân phiên, cô chỉ tay về phía tổ nào tổ đó đọc thơ. – Bạn trai đọc, bạn gái đọc. – Nhóm đọc thơ – Cá nhân trẻ đọc thơ. * Đàm thoại: + Bài thơ nói về phương tiện giao thông nào? + Tàu hỏa chạy kêu như thế nào? + Khi thấy tàu đang chạy các con phải làm gì? + Tại sao không được ném đất đá vào tàu? + Khi thấy có người phá thì các con phải làm gì? + Khi ngồi trên tàu hỏa các con thò đầu ra ngoài đúng hay sai? Vì sao? – Giáo dục trẻ: Không đến gần nơi tàu xe chạy, không ném đất đá vào tàu, khi ngồi trên tàu không được thò đầu ra ngoài dễ gây ra tai nạn cho mình và khi tham gia giao thông phải chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông. 3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Làm theo tín hiệu” – Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi , luật chơi. – Cách chơi: Cô nói “ Ô tô xuất phát” trẻ làm động tác lái ô tô, miệng kêu “ bim bim” và chạy chậm. Khi cô giơ tín hiệu đèn đỏ thì trẻ dừng lại, cô chuyển tín hiệu đèn xanh thì trẻ tiếp tục chạy. Cô nói tiếp “ Máy bay cất cánh” thì trẻ dang 2 tay sang 2 bên, nghiêng người làm máy bay, miệng kêu “ ù ù” và chạy nhanh. Cô giơ đèn xanh tiếp tục bay, cô chuyển đèn vàng thì chạy chậm. Cô nói “ máy bay hạ cánh” đồng thời giơ tín hiệu đèn đỏ trẻ phải dừng lại. Tương tự tàu hỏa xuất phát hoặc thuyền ra khơi. Khi trẻ đã nắm được cách chơi cô cho trẻ tự điều khiển. + Luật chơi : Trẻ phải mô phỏng đúng động tác PTGT và dừng lại theo đúng tín hiệu , nếu sai phải ra ngoài 1 lượt chơi. – Cô tổ chức cho trẻ chơi. – Kết thúc cho trẻ hát bài “Mời lên tàu lửa”. – Trẻ cùng trò chuyện – Trẻ hát cùng cô – Trên đường sắt – dạ không – Trẻ lắng nghe – Bài thơ Khuyên bạn của Nguyễn Thị Sen – Trẻ lắng nghe – Trẻ đọc. – Cả lớp đọc Tổ đọc Nhóm bạn trai, bạn gái đọc PTGT đường sắt Tu tu xình xịch Phải tránh xa Trẻ trả lời Phải báo ngay với trạm gác Dạ sai, vì dễ xảy ra tai nạn Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Trẻ hát

Đề Tài Thơ Cây Dừa

– Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, biết thể hiện tình cảm khi đọc thơ.

– – Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm

– Giáo dục trẻ biết yêu quý cây xanh và bảo vệ hoa không hái hoa hay bẻ cành hoa

– Tranh theo nội dung bài thơ.

1 – Hoạt động 1 : (5 phút)

-Các con vừa hát bài hát gì?

-Cây xanh cho ta gì nào?

-Trồng cây có lợi hay có hại?

-Đúng rồi! Cây cho ta bóng mát, cho ta gỗ, cho ta quả để dùng. Cây có nhiều tên gọi khác nhau, muốn cây tươi tốt ta phải làm gì?

– Các con ơi, có một bài thơ rất hay do ,chú Trần Đăng Khoa sáng tác viết về 1 loài cây rất kiên cường và nhẫn nại,con muốn biết loài cây đó như thế nào thì hôm nay cô sẽ dạy các con đọc bài thơ nói về loài cây đó nha!

– Cô đọc lần 1.

* Giảng nội dung: bài thơ nói về cây dừa, loài cây cho chúng ta bóng mát, thân dừa theo tháng năm đã bạc thếch tháng năm, quả dừa như những đàn lợn con và quả cho nước mát ngọt lành.

– Các con vừa nghe cô đọc bài thơ nói về điều gì?

– Bài thơ do ai sáng tác ?

– Bài thơ nói thân dừa như thế nào?

– Quả dừa ra sao?

– Quả dừa giống như gì nữa ?

– Tiếng dừa như thế nào?

– Đàn cò như thế nào?

3. Hoạt động 3: ( 15 phút)

4- Hoạt động 4: ( 5 phút)

– Nhận xét , tuyên dương.

-Chăm sóc cây xanh.

-Cả lớp chú ý lắng nghe.

-Chú Trần Đăng Khoa.

– Thân dừa bạc thếch tháng năm

– Đàn lợn con nằm trên cao.

– Chiếc lược chải vào mây xanh.

– Làm dịu nắng trưa.

– Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.

– Đủng đỉnh như là đứng chơi

Trò chơi dân gian: ” Lộn cầu vồng”

+ Chia số người chơi thành từng cặp (từng đôi) đứng đối diện nhau, hai tay nắm vào nhau.

+ Khi chơi tất cả cùng đọc: ” lộn cầu vồng, nước trong nước chảy, có cô mười bảy, có chị mười ba, hai chị em ta cùng lộn cầu vồng” đồng thời tay đung đưa qua lại.

+ Khi đọc đến từ “vồng” quản trò đếm 1,2,3,4,5 các đôi vẫn phải nắm tay nhau và lộn 1 vòng( xoay lưng vào nhau rồi lại xoay mặt vào nhau).

Khi đọc hết số 5 đôi nào chưa lộn xong, thua cuộc.

Chưa đọc đến từ “vồng” đôi nào lộn trước, thua cuộc.

Đôi nào rời tay trong khi lộn, thua cuộc.

Đôi thua cuộc chịu phạt.

Nhận Xét Cuối Ngày

Giáo án mầm non cung cấp giáo án nhà trẻ, giáo án lớp 3 tuổi, lớp 4 tuổi, lớp 5 tuổi cho các bạn giáo viên mầm non và sinh viên nghành sư phạm mầm non hoàn toàn miễn phí.

Cập nhật thông tin chi tiết về Văn Học Đề Tài: Thơ “Ong Và Bướm” trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!