Bạn đang xem bài viết Trí Khôn Của Ta Đây được cập nhật mới nhất trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trí khôn của ta đây
Một ngày nọ, có con cọp rất lớn từ trong rừng sâu đi ra ngoài, nó trông thấy ở ngay thửa ruộng cạnh rừng có bác nông dân cùng con trâu mộng chăm chỉ cày cuốc. Tuy rằng con trâu kia rất chăm chỉ kéo cày nhưng mà lâu lâu thì bác nông dân kia lại quất cho nó mấy roi tạo thành tiếng “đét… đét…” vào mông.
Thấy cảnh này thì cọp cảm thấy ngạc nhiên lắm. Nó đợi cho đến khi buổi trưa tới, đợi cho bác nông dân tháo hết cày ra cho trâu, rồi nó mới lân la tiến tới để hỏi chuyện nó vẫn tò mò:
– Này anh kia. Tôi trông anh to khỏe thế sao lại để cho bọn con người đánh đập, hành hạ đến khổ sở như thế chứ ?
Trâu thấy cọp tới thì cũng tỏ vẻ bình tĩnh, nghe cọp hỏi xong thì nó mới thì thầm:
– Anh không biết đấy thôi! Nhìn con người nhỏ bé vậy nhưng họ có trí khôn, đáng sợ lắm!
Nghe trâu nói như vậy thì cọp ta lại càng cảm thấy kì lạ và khó hiểu hơn. Cọp lại hỏi:
– Trí khôn ư? Nó là gì thế? Trông nó như nào vậy anh?
Nhưng mà trâu cũng chẳng biết cách để giải thích cho cọp hiểu chuyện này, vì vậy nó liền kiếm cớ trả lời qua loa cho qua chuyện:
– Trí khôn thì là trí khôn chứ gì nữa hả? Nếu như mà anh muốn được biết rõ hơn nữa thì hãy tìm con người mà hỏi!
Cọp ta bước đi rất thong thả mà tiến gần lại chỗ mà bác nông dân đang nghỉ ngơi, nó liền hỏi:
– Này anh, trí khôn của anh đâu rồi, đem cho tôi xem môt chút đi nào?
Bác nông dân nhìn cọp rồi nghĩ ngợi hồi lâu, sau đó mới đáp lời:
Nghe bác nông dân bảo vậy thì cọp ta hết sức mừng rỡ, vội vàng giục bác về nhà lấy. Nhưng bác nông dân vừa định đi thì lại chợt nhớ ra chuyện gì đó nên lại quay lại bảo với cọp rằng:
– Nhưng mà nhỡ đâu lúc tôi về nhà thì anh ở đây lại ăn mất toi con trâu kia của tôi thì tôi biết phải làm sao?
Bị hỏi vậy thì cọp ta cũng bất ngờ lắm, trong lúc nó còn đương băn khoăn chẳng biết mình phải trả lời làm sao cho hợp tình hợp lí, thì bác nông dân lại tiếp lời:
Tất nhiên là cọp ta chẳng có chút nghi ngờ nào về chuyện này nên chấp thuận ngay được. Bác nông dân đợi cọp đồng ý thì đem tới dây thừng và trói cọp thật chặt vào dưới gốc cây cạnh đó.
Xong rồi bác lại đem tới rất nhiều rơm khô để chất xung quanh chỗ cọp. Sau cùng thì bác châm lửa để đốt rơm, rơm cháy và bác liền quát:
– Trí khôn của ta đây ! Trí khôn của ta đây! !
Nhìn thấy cảnh này thì con trâu ở gần đấy cũng thích thú lắm, nó bò lăn ra đất mà cười, không may là hàm trên của nó đập phải đá làm cho toàn bộ răng ở trên bị rụng sạch sẽ, không còn sót lại một cái nào cả.
Còn cọp ta thì hết sức vùng vẫy ở bên trong đám cháy. Phải một hồi lâu sau đó, lửa cháy lớn làm đám dây thừng bị đứt, đến lúc ấy thì cọp mới thoát được. Nó co chân co cẳng vùng dậy và chạy thẳng vào trong rừng sâu, cũng chẳng dám ngoảnh đầu nhìn lại nữa.
Cũng kể từ ngày đó trở đi thì đám cọp con được sinh ra thì con nào cũng đều có thêm những vằn màu đen và kéo dài ở trên người. Những vết vằn ấy chính là dấu vết còn sót lại của những vệt cháy ngày xưa.
Còn đám trâu cũng kể từ khi ấy mà con nào con ấy đều không có răng ở hàm trên, trơ trọi chỉ có mỗi lợi mà thôi…
Thơ Triết Lý Về Dại Khôn
Thế sự đua nhau nói dại khôn
Biết ai là dại biết ai khôn ?
Khôn nghề cờ bạc là khôn dại
Dại chốn văn chương ấy dại khôn
Này kẻ nên khôn đều có dại
Làm người có dại mới nên khôn
Cái khôn ai cũng khôn là thế
Mới biết trần gian kẻ dại khôn
Bài thơ Đường này rất độc đáo là vần của bài thơ chỉ một từ “khôn”. Đó là dụng ý của tác giả mà rất hay về ý nghĩa triết lý chuyện dại khôn trên đời. Tác giả Trần Tế Xương đã gói gọn trong tám câu thơ rất dễ hiểu về quan niệm dại khôn thế nào cho đúng và phải biết mình, biết người. Cần nhớ rằng, không thể chỉ biết mình khôn, còn người ta dại và ngược lại, không để mình cứ khôn mãi, còn người ta thì dại hoài! Đồng thời mọi người phải biết đối nhân xử thế dại khôn cho hợp lý mới xứng đáng là người biết dại khôn. Điều này không phải dễ! Không phải ai cũng làm được! Phải chú ý rút kinh nghiệm và chịu khó học hỏi trong thực tế cuộc sống mới có thể vận dụng dại khôn thành công.
(Nguyễn Hồng Trân sưu tầm & giới thiệu )
Tác giả: Nguyễn Bỉnh Khiêm
Chớ dại ngu si, chớ quá khôn
Khôn được ích mình đừng để dại
Dại thì giữ phận, chớ tranh khôn
Khôn mà hiểm độc là khôn dại
Dại ấy hiền lành, ấy dại khôn
Chớ cậy mình khôn cười kẻ dại
Gặp thời dại cũng hoá nên khôn .
Và xin giới thiệu bài: Luận về Dại – Khôn
Tôi đã từng đọc đâu đó câu nói: “cái khôn của con người không phải tính bằng việc hơn thua bao nhiêu tuổi mà nó nhìn xoáy vào chiều sâu cảm nhận của mỗi người, cách nhìn sự việc và xử sự nơi cuộc sống. Có những kẻ sống gần trăm năm mà tưởng chừng như đã chết từ thuở lọt lòng”. Tôi không nhớ chính xác câu châm ngôn này nhưng quả thật nó ám ảnh tôi rất nhiều. Vì tôi cho rằng bất cứ ai cũng không muốn mình trở thành người dại. Nhưng để biết thế nào là “khôn” thì chẳng dễ dàng gì. Và sự ám ảnh trên không phải vì muốn thể hiện mình … “khôn” mà cốt chỉ cố tránh sao cho đừng có “dại” nghĩa là lại lấp lửng ở cái khoản “dại và khôn” .
Cái khôn nản hơn là …khôn dại, khôn vặt .
Nguyễn Công Trứ có mấy câu thơ:
Thế sự đua nhau nói dại khôn
Biết ai là dại biết ai khôn
…………………………
Mấy kẻ quá khôn thường giả dại
Mấy người còn dại cứ làm khôn.
Một Bài Thơ Triết Lý Về Dại Khôn Của Trần Tế Xương
Thế sự đua nhau nói dại khôn Biết ai là dại biết ai khôn ? Khôn nghề cờ bạc là khôn dại Dại chốn văn chương ấy dại khôn Này kẻ nên khôn đều có dại Làm người có dại mới nên khôn Cái khôn ai cũng khôn là thế Mới biết trần gian kẻ dại khôn
(Trần Tế Xương) Bài thơ Đường này rất độc đáo là vần của bài thơ chỉ một từ “khôn”. Đó là dụng ý của tác giả mà rất hay về ý nghĩa triết lý chuyện dại khôn trên đời. Tác giả Trần Tế Xương đã gói gọn trong tám câu thơ rất dễ hiểu về quan niệm dại khôn thế nào cho đúng và phải biết mình, biết người. Cần nhớ rằng, không thể chỉ biết mình khôn, còn người ta dại và ngược lại, không để mình cứ khôn mãi, còn người ta thì dại hoài! Đồng thời mọi người phải biết đối nhân xử thế dại khôn cho hợp lý mới xứng đáng là người biết dại khôn. Điều này không phải dễ! Không phải ai cũng làm được! Phải chú ý rút kinh nghiệm và chịu khó học hỏi trong thực tế cuộc sống mới có thể vận dụng dại khôn thành công.
đời có dại mới nên khôn
Chớ dại ngu si, chớ quá khôn
Khôn được ích mình đừng để dại
Dại thì giữ phận, chớ tranh khôn
Khôn mà hiểm độc là khôn dại
Dại ấy hiền lành, ấy dại khôn
Chớ cậy mình khôn cười kẻ dại
Gặp thời dại cũng hoá nên khôn .
Và xin giới thiệu bài: Luận về Dại – Khôn
Tôi đã từng đọc đâu đó câu nói: “cái khôn của con người không phải tính bằng việc hơn thua bao nhiêu tuổi mà nó nhìn xoáy vào chiều sâu cảm nhận của mỗi người, cách nhìn sự việc và xử sự nơi cuộc sống. Có những kẻ sống gần trăm năm mà tưởng chừng như đã chết từ thuở lọt lòng”. Tôi không nhớ chính xác câu châm ngôn này nhưng quả thật nó ám ảnh tôi rất nhiều. Vì tôi cho rằng bất cứ ai cũng không muốn mình trở thành người dại. Nhưng để biết thế nào là “khôn” thì chẳng dễ dàng gì. Và sự ám ảnh trên không phải vì muốn thể hiện mình … “khôn” mà cốt chỉ cố tránh sao cho đừng có “dại” nghĩa là lại lấp lửng ở cái khoản “dại và khôn” .
Cái khôn nản hơn là …khôn dại, khôn vặt . Hình như ông Nguyễn Công Trứ có mấy câu thơ:
Thế sự đua nhau nói dại khôn
Biết ai là dại biết ai khôn
…………………………
Mấy kẻ quá khôn thường giả dại
Mấy người còn dại cứ làm khôn.
Trên lớp học ban đêm của tôi có mấy người lớn tuổi hơn cứ làm ra vẻ khiến tôi không nhịn được cười. Đúng là so tuổi thì tôi nhỏ hơn họ nhiều, và cái óc của tôi chắc chắc cũng nhỏ ở khối lượng 40 kg so với những tảng thịt di động kia , mà oái ăm đầu nhỏ thì óc mình chắc cũng như…trái nho nên nói năng phải tặc lưỡi tám lần rưỡi mới dám phát biểu ý kiến trước một vấn đề bàn luận nào đó. Mình hơi bị “thấp cổ bé họng” (tất nhiên rồi bị đẹc từ nhỏ mờ) nên ngôn ngữ mình nói ra cũng hơi bị…nhẹ ký làm các bậc tiền bói cứ phản bác mà mình phản công thì lại cho rằng… manh động quá nên cuối cùng vẫn giữ đúng vai trò nhe rằng cười khì khì như thế mới ngoan ;). Hic dường như các bác ấy tưởng mình là…bô lão ở “hội nghị diên hồng” hay sao ý nên một kẻ còn trẻ hơn này nói ra nhẹ tựa lông hồng chẳng đủ đô mà tranh luận. Thậm chí có lần tôi thấy hơi bị…quê quê nên tất nhiên là tắt đài , thế mới nói muốn ăn cái gì chắc chắn cũng sẽ dễ hơn nhiều lần so với nói cái gì cho đúng lẽ. Không sao, quân tử trả thù…khà khà Mười năm sau há chẳng phải mình cũng đã được xếp vào hàng… bô lão??? Chí ít cũng được đứng cạnh “bóng quan lớn” thôi thì ráng mà đợi kẻo hỏng hết việc
Tôi nhớ lúc học năm 3 Đại học tôi thật sự khoái bác tiến sĩ dạy môn Tiền Tệ Ngân Hàng. Nếu tôi nhớ không nhầm thì tôi được liệt kê vào danh sách đen “trùm cúp học” , nhưng đến môn của tiến sĩ thì tôi chưa vắng mặt nửa buổi. Và tất nhiên không phải tôi mà bất cứ Sinh Viên nào dự thính thì cũng khoái môn học này. Nói nó hay cũng không hẳn (chắc chắn nhiều môn học hay nữa chứ) mà nó hấp dẫn ở chỗ người truyền đạt. Cái thú vị ở bác tiến sĩ là biết làm người khác cười thoải mái mà “nuốt” kiến thức một cách trơn tru và nhớ dai. Khi ấy tôi mới hiểu ra cái chân lý “chỉ những kẻ thông minh mới có óc hài hước hoặc những người hài hước là những người thông minh” và tất nhiên người thông minh họ biết cách lôi cuốn người khác hướng vào mình ấy cũng là một “cái khôn” tiềm ẩn cho những việc lớn .
Đến lúc này cái khôn mới là khôn đúng nghĩa. Thường thì những người thông minh sẽ rất khôn, nói ngược lại cũng đúng và cái khôn của họ khiến mình tâm phục khẩu phục. Nhiều khi khôn quá lại làm người ta ganh ghét (vi họ không bằng mình đó mờ). Nhưng nhắc đến kẻ khôn do thông minh cũng có nhiều dạng. Nếu anh nhận biết anh rất thông minh, tài giỏi hơn người, có tư chất làm nên việc lớn và anh tự hào về điều đó thì đúng là hiển nhiên rồi. Cái vấn đề ở chỗ người thông minh rất tự tin mà ranh giới giữa tự tin và tự cao nó mong manh quá…anh không để ý thì sẽ lẫn lộn mất khi ấy người ngoài nhìn vào vẫn thấy anh khôn đấy, thông minh đấy nhưng tôi thì chẳng thấy vậy…tôi thấy được tư chất anh thông minh, sáng dạ nhưng …chưa được khôn khéo lắm . Hình như dạng này gặp nhiều thì phải?
Khôn dại – dại khôn cứ hư hư thực thực chẳng biết đâu mà lần. Nếu chúng ta đã sinh là con người bình thường (nhân tài thì tôi không biết) thì tất nhiên sẽ có lúc khôn lẫn dại. Tôi cũng chỉ mong mình biết khôn đúng nơi và dại đúng chỗ là được . “Khôn nghề cờ bạc là khôn dại – dại chốn văn chương ấy dại khôn” há há đúng là bậc tiền bối dạy chí phải .
Truyện Tấm Cám Chế Zui Zui Đây !
8/1 Family
Nơi học tập, giải trí và phấn đấu của lớp 8/1
Trang Chính Tìm kiếm Tìm kiếm
Display results as : Số bài Chủ đề
Advanced SearchĐăng ký Đăng Nhập
Cập nhật thông tin chi tiết về Trí Khôn Của Ta Đây trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!