Bạn đang xem bài viết Trang Cung Cấp Kiến Thức Về Các Món Ăn Ở Việt Nam được cập nhật mới nhất trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
XEM VIDEO CHI TIẾT BÊN DƯỚI
.
Phim “Xuân Hương” – Truyện Cổ Tích Việt Nam Con Dế Mèn: Phim Hài Cổ Tích: Phim Cổ Tích Lấy Chồng Dê Con: Truyện Cổ Tích: Truyện Cổ Tích Con Dế Mèn: Truyện Cổ Tích Dế Mèn: ► Đăng Ký Theo Dõi Kênh: Truyện Cổ Tích Thiếu Nhi: Kể Chuyện Cho Bé Truyện Cổ Tích: Tiếng Anh Trẻ Em: Hoạt Hình 3D Vui Nhộn: Bé Nghệ sĩ: Nhạc Thiếu Nhi Liên Khúc: Bài Hát Thiếu Nhi Vui Nhộn: ———- Tóm tắt: Ngày xưa, trong Miền Bắc có một người con gái trong sáng như hoa thủy tiên nên đặt tên là Xuân Hương. Cha cô là một người đàn ông nghèo, đã chết từ lâu. Cô sống với mẹ, hai mẹ con được nuôi cùng nhau. Thời đó, những cô gái con nhà nòi thường được bố mẹ cho đi học. Thuở nhỏ Xuân Hương được cha dạy chữ nghĩa. Năm mười lăm tuổi, cô xin phép mẹ để được học ở một trường bà già trong làng. ———— ► © Bản quyền thuộc về BH Media Corp..
Phim Nàng Xuân Hương,Co Tich Viet Nam,co tich nang xuan huong,Phim Viet Nam,truyen co tich nang xuan huong,Co Tich,Truyen Co Tich,Phim hay viet nam,Phim,truyen co tich viet nam,phim cổ tích việt nam,cổ tích việt nam mới nhất,BHmedia.
Mong rằng những thông tin này mang lại giá trị cho bạn. Cảm ơn các bạn đã theo dõi thông tin mà chúng tôi cung cấp.
Những Bài Thơ Hay Về Ăn Uống, Món Ăn, Thức Ăn
Có những bài thơ nào hay về ăn uống, món ăn, thức ăn nhỉ?
Những bài thơ hay về ăn uống, món ăn, thức ăn
1.Phở “Đức Tụng”
Trong các món ăn “quân tử vị”, Phở là quà đáng quý trên đời. Một vài xu, nào đắt đỏ mấy mươi, Mà đủ vị: ngọt, bùi, thơm, béo, bổ. Náy bánh cuốn, này thịt bò, này nước dùng sao nhánh mỡ, Ngọn rau thơm, hành củ thái trên. Nước mắm, hồ tiêu, cùng dấm, ớt điểm thêm, Khói nghi ngút đưa lên thơm ngát mủi. Như xúc động tới ruột gan bàn phổi, Như giục khơi cái đói của con tì. Dẫu sơn hào, hải vị khôn bì, Xới một bát nhiều khi chưa thích miệng. Kẻ phú quý cho chí người bần tiện, Hỏi ai là đã nếm không ưa, Thầy thông, thấy phán đi sớm về trưa, Điểm tâm phở, ngon ơ và chắc dạ. Cánh thuyền thợ làm ăn vất vả, Phở xơi no cũng đỡ nhọc nhằn. Khách làng thơ đêm thức viết văn, Được bát phở cũng đỡ băn khoăn óc bí… Bọn đào kép, con nhà ca kỹ, Lấy phở làm đầu vị giải lao. Chúng chị em sớm mận tối đào, Nhờ có phở cũng đỡ hao nhan sắc. Phở là đại bổ, tốt bằng mười thang thuốc bắc, Quế, phụ sâm, nhung chưa chắc đã hơn gì. Phở bổ âm, dương, phế, thận, can, tì, Bổ cả ngũ tạng, tứ chi, bát mạch. Anh em lao động đồng tiền không rúc rích, Coi phở là môn thuốc ích vô song. Các bậc vương tôn thường chả phượng, nem công, Chưa chén phở, vẫn còn chưa đủ món. Chớ chê phở là đồ ăn hèn mọn, Dẫu sao thành Ba-Lê còn phải đón phở sang. Cùng các cao lương vạn quốc phô trương, Ngon lại rẻ, thường hay quán giải. Sống trên đời, phở không ăn cũng dại, Lúc buông tay ắt phải cúng kem. Ai ơi, nếm thử kẻo thèm.
Bài thơ viết về một loại phở. Món ăn này giá rẻ nhưng lại đủ vị ngon, bổ, béo. Và câu thơ để bày tỏ cảm xúc của tác giả về món ăn này đó là “sông trên đời, phổ không ăn cũng dại”, ý muốn nói là mỗi người nên thử món phở một lần trong đời, món ăn này rất thông dụng ở Việt Nam ta.
2. Các Món Ăn Kỵ Nhau
Mật ong, sữa, sữa đậu nành? Ăn cùng tắc tử – phải đành xa nhau! Gan lợn, giá, đậu nực cười? Xào chung, mất sạch bổ tươi ban đầu! Thịt gà, kinh giới kỵ nhau? Ăn cùng một lúc, ngứa đầu phát điên! Thịt dê, ngộ độc do đâu? Chỉ vì dưa hấu, xen vào bữa ăn! Ba ba ăn với dền, sam Bụng đau quằn quại, khó toàn vẹn thân! Động kinh, chứng bệnh rành rành? Là do thịt lợn, rang chung ấu Tầu! Chuối hột ăn với mật, đường? Bụng phình, dạ trướng, dọc đường phân rơi! Thịt gà, rau cải có câu? Âm dương, khí huyết thoát vào hư vô! Trứng vịt, lẫn tỏi, than ôi? Ăn vào chắc chết, mười mươi rõ ràng! Cải thìa, thịt chó xào vô? Ăn vào, đi tả, hôn mê khôn lường! Sữa bò, cam, quýt, bưởi, chanh? Ăn cùng một lúc, liên thanh sấm rền! Quả lê, thịt ngỗng thường thường? Ăn vào cơ thể đùng đùng sốt cao! Đường đen pha sữa đậu nành? Đau bụng, tháo dạ, hoành hành suốt đêm! Thịt rắn, kị củ cải xào? Ăn vào, sao thoát lưỡi đao tử thần! Nôn mửa, bụng dạ không yên? Vì do hải sản ăn liền trái cây! Cá chép, cam thảo, nhớ rằng? Ăn chung, trúng độc, không cần hỏi tra! Nước chè, thịt chó no say? Thỉnh thoảng như thế, có ngày ung thư! Chuối tiêu, môn, sọ phiền hà? Ruột đau quằn quại, như là dao đâm! Khoai lang, hồng, mận ăn vô? Dạ dày viêm loét, tổn hư tá tràng! Ai ơi, khi chưa dọn mâm? Nhắc nhau nấu nướng, sai lầm hiểm nguy! Giàu Vitamin C chớ có tham Nấu cùng ốc, hến, cua, tôm, nghêu, sò! Ăn gì? ăn với cái gì? Là điều cần nhớ, nên ghi vào lòng! Chẳng may ăn phải, vài giờ? Chúng tạo chất độc bảng A chết người! Quý nhau mời tiệc lẽ thường! Thức ăn tương phản, trăm đường hại nhau!
3. NAI LÚC LẮC
Chiều nay ở chợ bán nai rừng Cứ độ thu về mới để trưng Lựa lẹ vài cân rồi xắt nhỏ Bằm nhanh mấy củ tỏi thơm lừng Dầu hào ướp vị tương, mè nữa Ớt đỏ, hành tây, lửa cháy phừng Xóc chảo đều nhanh vừa kịp chín Ngò, tiêu rắc chút… nhậu tưng bừng.
Món “nai lúc lắc” là một món ăn làm từ thịt “nai rừng” rất ngon. Tác giả miêu tả món ăn và cách chế biến cũng đủ làm chúng ta “nhỏ dãi”. Đặc biệt món này rất phù hợp để “nhậu tưng bừng”
4. ĂN PHỞ
Thấy phở người ăn bỗng chợt thèm Tàu bay, mẫu hạm, chén anh em Vô hàng kiếm thịt vài ba thứ Ghé chợ tìm rau mấy loại kèm Nấu nước xương bò, đuôi, sách, nạm Đun hồi, thảo quả, quế, gừng thêm Ngò gai, húng quế, chanh, hành lá Giá sống, tương nhiều… ớt, thử xem.
Bài thơ này được ra đời khi tác giả thấy người khác ăn phở và “them”. Sau đó mới bắt đầu ghé chợ và mua nguyên luyện về để chế biến món phở dành tặng riêng cho bản thân. Với những nguyên liệu như: rau, thảo quả, quế, gừng, ngò gai, chanh, hành lá, giá sống, ớt, … thì ta cũng đủ thấy những mùi thơm tỏa ra rồi đúng không.
Thấy phở người ăn bỗng chợt thèmTàu bay, mẫu hạm, chén anh emVô hàng kiếm thịt vài ba thứGhé chợ tìm rau mấy loại kèmNấu nước xương bò, đuôi, sách, nạmĐun hồi, thảo quả, quế, gừng thêmNgò gai, húng quế, chanh, hành láGiá sống, tương nhiều… ớt, thử xem.Bài thơ này được ra đời khi tác giả thấy người khác ăn phở và “them”. Sau đó mới bắt đầu ghé chợ và mua nguyên luyện về để chế biến món phở dành tặng riêng cho bản thân. Với những nguyên liệu như: rau, thảo quả, quế, gừng, ngò gai, chanh, hành lá, giá sống, ớt, … thì ta cũng đủ thấy những mùi thơm tỏa ra rồi đúng không.
Hải sản hôm nay trúng mánh nè Tôm hùm, cá, mực thật nhiều nghe Mua vài kí mực toàn con lớn Kiếm muối trăm gram hột bự nè Xắt mực từng khoanh rồi rửa sạch Bằm hành, ớt, tỏi, muối chung se Xực nóng thơm ngon… chẳng phải dè.
Đầu bài thơ thì tác giả nói về chợ hải sản hôm nay có rất nhiều loại hải sản như là: tôm hùm, cá, mực, … Nhưng tác giả lại quyết định mua “vài kí mực” để chế biến ra món ăn “mực chiên muối ớt”. Với những lời thơ giản dị mộc mạc nhưng cũng đủ khiến cho người đọc thèm thuồng.
6. ĂN BÚN BÒ HUẾ
Gió bão Đông Âu thổi lạnh về Trùm mền kín mít vẫn run ghê Thèm xơi món bún hương bò Huế Chánchén cơm chiên vị vịt, kê Gọi bún hai tô nhiều thịt chín Kêu chè một chén chút mè khê Liền nhai miếng thử nghe sừn sựt Giá lạnh tiêu tan… ấm áp kề.
“Bún Bò Huế” là một món ăn đặc sản của xứ Huế. Bún bò Huế với hương vị tuyệt vời được người dân nơi đây cũng như khắp cả nước yêu thích. Dù có giá rét như thế nào thì thưởng thức món bún bò Huế thì cái “giá lạnh tiêu tan”.
7. HỦ TIẾU BÒ KHO
Đã sáng rồi nè các bạn ơi Cùng nhau thức dậy chén tơi bời Bữa trước mời anh bánh khọt rồi Hủ tiếu ăn hoài sao chẳng ngán Nước lèo húp mãi vẫn không rời Đậm đà, hấp dẫn cồn bao tử Thấy thịt thơm mềm… lại muốn xơi.
“Hủ Tiếu Bò Kho” là một món ăn thân thuộc, rất nổi tiếng và phổ biến ở nước ta. Câu thơ “Hủ tiếu ăn hoài sao chẳng ngán” cho thấy được tác giả yêu thích món ăn này như thế nào và qua đó cũng làm cho người đọc tò mò muốn được thưởng thức món ăn ngon này.
8. BÚN RIÊU CUA
Ghé chợ Sài Gòn xực bún riêu Người ăn tấp nập giữa ban chiều Bưng tô nóng hổi mùi thơm toả Thấy đĩa rau tươi đủ loại, khều Húp nước chua chua vừa ngọt đậm Xơi cua béo béo vị cay tiêu Rau thơm, bắp chuối, vài kinh giới Chút mắm tôm ngon… hả dạ nhiều.
Bài thơ này tác giả nói về món ăn “bún riêu cua” ở chợ Sài Gòn. Ở đây “người ăn tấp nập”, những câu thơ miêu tả món bún riêu của rất thơm ngon và tinh tế. Cùng với đó là rất nhiều gia vị và nguyên liệu để tạo nên một món ăn tuyệt vời.
9. ĂN BÁNH CUỐN
Sáng dậy đi chơi ở chợ trời Nhà hàng đủ loại bán không ngơi Xa kìa bánh cuốn mời đon đả Kế cận xôi ngô réo mấy lời Gọi đĩa giò nhiều thêm bánh ướt Kêu ly nước mía cộng chè xơi Ngồm ngoàm miếng bánh, ôi ngon thiệt Nước mắm vừa chan… đã, tuyệt vời.
Bánh Cuốn là một món ăn sáng rất ngon. Bánh cuốn với sự nóng hổi cùng với đồ mềm và sự, thêm vào đó là một tí “nước mắm vừa chan” sẽ tạo cho bạn cảm giác ngon miệng đến khó tả.
10. BÁNH KHỌT NHỚ
Kỷ niệm quay về lúc tuổi thơ Trường xưa trước cổng gánh trông chờ Nào hàng bánh khọt hai ba khách Đấy quán dừa xiêm sáu bảy lơ Bột gạo pha dừa, hành lá, nghệ Tôm tươi với thịt, đậu xanh, bơ Khuôn tròn đổ bột chờ năm phút Bánh khọt thơm ngon… vị chẳng ngờ.
Tác giả nhớ về kỷ niệm lúc xưa ở trước cổng trường có hàng “bánh khọt”, những món ăn trước cổng trường luôn gợi cho ta những kỷ niệm đẹp khó quên trong ký ức mỗi con người. Với tác giả “bánh ngọt” cũng như vậy đấy. Những tan trường mệt mỏi, nhưng với đĩa bánh khọt trên tay mọi mệt nhọc đều đã tan biến.
Kỷ niệm quay về lúc tuổi thơTrường xưa trước cổng gánh trông chờNào hàng bánh khọt hai ba kháchĐấy quán dừa xiêm sáu bảy lơBột gạo pha dừa, hành lá, nghệTôm tươi với thịt, đậu xanh, bơKhuôn tròn đổ bột chờ năm phútBánh khọt thơm ngon… vị chẳng ngờ.Tác giả nhớ về kỷ niệm lúc xưa ở trước cổng trường có hàng “bánh khọt”, những món ăn trước cổng trường luôn gợi cho ta những kỷ niệm đẹp khó quên trong ký ức mỗi con người. Với tác giả “bánh ngọt” cũng như vậy đấy. Những tan trường mệt mỏi, nhưng với đĩa bánh khọt trên tay mọi mệt nhọc đều đã tan biến.
Chiều đi tảo mộ của ông già Đã sáu năm rồi ổng khuất xa Thuở sống ông thường xơi gỏi cuốn Hôm này vợ lẹ cúng vài ba Đun tôm, xắt thịt ra thành lát Rửa giá, ngâm rau đủ loại mà Bánh tráng, pha tương rồi luộc bún Vừa ăn, tưởng nhớ… đến cha già.
Bài thơ là lúc đi “tảo mộ” người cha của mình. Và món yêu thích của “ông già” là gỏi cuốn. Tác giả dùng món này để dâng lên cha cùng với đó là lòng hiếu thảo và nhớ nhung người cha thân yêu của mình.
12. BÒ CUỐN LÁ LỐT
Nhớ lại hè rồi mới xuống quê Anh Ba đãi món nướng tràn trề Sau hè lá lốt đầy như cỏ Trước cửa heo, bò cả mấy xe Nạc lợn, thăn bò băm thật nhuyễn Đường, tiêu, tỏi, sả ướp thêm nè Cho vào lá lốt rồi xong cuốn Nướng vĩ than hồng… nhậu khoẻ re.
“Bò cuốn lá lốt” là một món ăn rất ngon và phổ biến khắp mọi nơi trên tổ quốc ta. Tác giả kể lại cảnh ngày hè khi xuống quê “Anh Ba” đã món này “nướng vĩ than hồng”, hai anh em thưởng thức và nhậu.
13. MÓN GÀ NƯỚNG
Buổi tối hôm nay nhậu món gì Đi làm, ghé chợ thấy gà ri Tay liền khéo lựa vài ba mống Mắt lẹ tìm than nướng món ni Rạch bụng thoa đường, tiêu, ngũ vị Banh thân ướp mật, cốt chanh đi Than hồng bắc vỉ rồi đem nướng Chặt miếng, rau răm… xực tức thì.
Món gà nướng này rất thích hợp để ăn nhậu. Buổi tối mà nướng một con gà cùng với đống lửa xung quanh, anh cùng nhậu và thưởng thức món ăn hay với những câu chuyện vui thì còn gì bằng.
14. ĂN MÍT TỐ NỮ
Tráng miệng cho ngon tố nữ này Mua về mấy quả mít dùng ngay Múi tròn vàng nghệ mùi thơm lựng Trái méo xanh nâu cuống bự dày Xẻ dọc làm đôi chùm nặng trĩu Cầm cùi một nhánh đặc cơm đây Dùng ngay mấy múi hương ngào ngạt Vỏ mít xơi xong… toả mấy ngày.
Món ăn tráng miệng “mít tố nữ” là một trong những trái cây đặc sản của nước ta. Có người nói rằng ăn mít tố nữ thì miệng sẽ thơm trong ba ngày. Nói như vậy không hoàn toàn là đúng, nhưng chỉ để nhân hóa để cho ta có thểm hiểu được mít tố nữ rất thơm.
15. ĂN CHẢ GIÒ
Xơi chiều món nhẹ chả giò cua Thưởng thức rau tươi hái tại nhà Vấp cá, rau thơm, sà lách trẻ (non) Dưa leo, ngò rí, tía tô già Quây quần bạn cũ lai rai món Hội tụ người thân nhấm nháp bia Nóng hổi thơm giòn,thêm mắm ớt Vừa ăn, nói chuyện… cũng vui mà.
“Chả giò cua” là món ăn được nhắc đến trong bài thơ. Món này thưởng thức với rau tươi là hết sảy. Hai câu thơ “Quây quần bạn cũ lai rai món, Hội tụ người thân nhấm nháp bia” cho thấy được món này dùng để nhậu là rất chuẩn.
16. ĂN PHỞ
Buổi sáng rong chơi chốn thị thành Mùa hè tấp nập chỗ ăn nhanh Hàng rong mấy chị luôn mời gọi Quán nhỏ vài anh giựt khách giành Chọn ghế xơi liền tô phở tái Tìm bàn uống vội cốc trà xanh Gầu, gân, giá, nạm, rau, chanh , ớt Húp nước vừa ăn… giả bộ sành.
17. ĂN CƠM TẤM
Ở cuối đường đi.. chỗ bến xe Hàng cơm quán nhỏ.. khách đông nè Cô hàng trẻ đẹp.. cười vui, dễ Mụ chủ già nua.. cáu, khắc khe Gọi đĩa cơm bì.. sườn nướng, chả Kêu ly nước mía.. lạc rang, chè Tôi liền xực thử.. thìa cơm tấm Quả thực sườn, bì… quá tuyệt nghe.
18. ĂN BỘT CHIÊN
Tấp nập hàng rong.. bán chỗ này Chị Chệt đun nồi.. xâm bổ lượng Anh Tàu xóc chảo.. bột chiên đây Người ngồi ở ghế.. ăn thong thả Kẻ đứng nơi bàn.. uống vội thay Miếng bột chiên vàng.. ngon đáo để Hành, đu đủ sợi… chén no đầy.
Đêm nào ghé đến.. chợ Bình TâyTấp nập hàng rong.. bán chỗ nàyChị Chệt đun nồi.. xâm bổ lượngAnh Tàu xóc chảo.. bột chiên đâyNgười ngồi ở ghế.. ăn thong thảKẻ đứng nơi bàn.. uống vội thayMiếng bột chiên vàng.. ngon đáo đểHành, đu đủ sợi… chén no đầy.
Được bạn năm xưa.. rủ chén chùa Trong lòng hí hững.. hẹn giờ trưa Tìm nơi thoáng đạt.. yên lành, giỡn Kiếm chỗ thênh thang.. trật tự, đùa Mấy bé bồi bàn.. xinh, nhỏ nhẹ Vài thằng phục vụ.. xấu, chanh chua Khay đầy cả đám.. bưng liên tục Món bún riêu cua… xực chẳng chừa.
20. NẤU CHÈ BẮP
Tháng bảy năm nào.. ghé xuống quê Đầu mùa bắp trổ.. trái to ghê Nhìn đồng chẳng chủ.. nhanh tay bẻ Ngó ruộng người không.. hái vội nè Hạt bắp non mềm.. nhai rất dẻo Cùi ngô già cứng.. cắn dai nghe Rồi cùng tách hạt.. ngang lưng rổ Lửa nhỏ, đều tay… nấu chút chè.
21. ĂN BÚN BÒ HUẾ
Đêm rồi nhậu xỉn.. quắc cần câu Sáng dậy ôi chao.. lại nhức đầu Rửa mặt thay quần.. cho tỉnh táo Lau mình đổi áo.. vẫn phờ râu Ngồi nghe mụ Rớt.. rao khàn cổ Đứng thấy o Rơi.. réo mặt ngầu Gọi một tô to.. đầy bún, thịt Xơi bò Huế nóng.. khoẻ gì đâu.
22. ĂN HÀNG
Tháng bảy mùa hè.. nóng quá đi Mồ hôi nhễ nhại.. khát li bì Qua hàng nước mía.. làm ly bự Ghé chỗ chè thưng.. chén nhỏ ni Bụng đói cồn cào.. xơi gỏi cuốn Mình rền nhức mõi.. uống bia hơi Ăn nhiều uống dữ..mà chưa đủ Chắc phải làm thêm… một đĩa mì.
23. ĂN LẨU
Chiều nay nhóm bạn.. rủ nhau mời Mấy tháng lo cày.. chẳng nghỉ ngơi Hẹn chỗ bờ sông.. gần chợ cũ Chờ nơi tiệm Thái.. cận hồ bơi Trên bàn dọn sẳn.. vài ba lẩu Dưới đất bày ngay.. mấy chỗ ngồi Cá, thịt, tôm, sò.. rau đủ loại Nào cùng đánh chén… nhậu không ngơi.
24. HỦ TIẾU NHỚ
Đêm trời mát mẻ.. toả mờ sương Người ăn hủ tiếu.. ngồi chồm hổm Kẻ uống trà sâm.. đứng dựa tường Thuở đó hay thường.. theo bố mẹ Bây giờ thỉnh thoảng.. một mình sang Ngồi xơi tưởng nhớ.. thương người khuất Món cũ dù ngon… cũng quá thường.
Nhớ lại hồi xưa.. ở góc đườngĐêm trời mát mẻ.. toả mờ sươngNgười ăn hủ tiếu.. ngồi chồm hổmKẻ uống trà sâm.. đứng dựa tườngThuở đó hay thường.. theo bố mẹBây giờ thỉnh thoảng.. một mình sangNgồi xơi tưởng nhớ.. thương người khuấtMón cũ dù ngon… cũng quá thường.
Món ốc len xào.. nước cốt dừa Ăn vào béo ngậy.. những chiều mưa Cầm ngay ốc mút.. nghe chùn chụt Cắn lẹ sò nhai .. thấy vị thừa Món ốc thơm ngon.. làm cũng dễ Mua về rửa sạch.. chặt đuôi chưa… ?? Xào sơ ớt sả.. cho nhiều ốc Nước cốt, rau răm… nếm vị vừa.
26. ĂN CHÁO LÒNG
Sáng dậy làm ngay.. bát cháo lòng Dồi trường có đủ.. thoả lòng mong Sườn heo béo quá.. nhai sừn sựt Ớt hiểm cay ghê.. mắt chảy ròng Quán cóc người ăn.. chờ đến lượt Nhà hàng kẻ bán.. chạy như dông Cầm dầu cháo quẩy.. ăn vừa chấm Xực cháo lòng ngon… nếm rượu nồng.
27. ĂN ỐC BƯƠU
Về quê tháng bảy.. thật vui nè Chặt chuối thân dài.. thả nước nghe Đợi lúc nhiều mưa.. mò xuống ruộng Chờ khi ít nắng.. chộp lên hè Ốc bươu nướng vĩ.. mùi thơm toả Ốc gạo đun nồi.. vị khỏi chê Nước mắm, chanh, đường.. tiêu, tỏi, ớt Lai rai xị đế… lẫn đường về.
28. GỎI NGÓ SEN
Sẳn dịp hồi chiều.. hái búp sen Thò tay bẻ vội.. cọng nhanh liền Vào hàng thịt lợn.. chôm hai miếng Đến chợ tôm đồng.. trộm kí nghen Món gỏi mưa hè.. xơi quá đã Bia lon nắng hạ.. uống vừa ghiền Chị gắp thêm nhiều… gỏi ngó sen.
29. CANH CHUA và CÁ KHO TỘ
Đã đến miền tây.. phải nhậu nhiều Quê đồng đặc sản.. có bao nhiêu .. ?? Vườn cây đủ loại.. thơm, xoài, nhãn Thủy sản bao loài.. cá, ốc, nghêu Thử cá kho tiêu.. không đợi phép Nêm canh cá lóc.. chẳng chờ khều Trông thì giản dị..mà ngon đấy Mắm ớt thêm vào… bụng đói kêu.
30. ĂN BÁNH XÈO
Trưa này có dịp.. xuống miền tây Các bạn mời chơi.. ở lại này Chị hái ngoài vườn.. rau đủ loại Anh giăng mé ruộng.. tép non đầy Người ngồi đổ bột.. nhanh tay, khéo Kẻ đứng bày bàn.. lẹ cẳng, hay Cả đám quây quần.. ôi náo nhiệt Rau nhiều, nước mắm… bánh xèo nhai.
31. TIẾT CANH và CHÁO GỎI VỊT
Vài tên bắt vịt.. té lăn bò Anh liền cắt tiết.. vài tô nhỏ Chị lẹ bằm gan.. mấy đĩa to Lấy gạo đem vo.. rồi nấu cháo Cầm ngan chặt miếng.. để đun lò Hành nhiều trộn gỏi.. thêm tiêu sọ Vịt lộn rau răm… nhậu đã, no.
Buổi sáng mùa hè.. ở Mỹ ThoVài tên bắt vịt.. té lăn bòAnh liền cắt tiết.. vài tô nhỏChị lẹ bằm gan.. mấy đĩa toLấy gạo đem vo.. rồi nấu cháoCầm ngan chặt miếng.. để đun lòHành nhiều trộn gỏi.. thêm tiêu sọVịt lộn rau răm… nhậu đã, no.
Việt Nam Xinh Đẹp Trong Trang Phục H’Mông
Trong phần thi chụp hình photoshoot, Diệu Linh đã chọn trang phục cô gái H’Mông của nhà thiết kế Ngô Mạnh Đông Đông. Hỗ trợ bởi slylist khun Chai qua bộ ảnh của Rin Trần, cùng ngắm trang phục đã tạo nên bản sắc của Việt Nam trên đấu trường quốc tế.
Thông thường tại các sàn trình diễn thời trang quốc tế, tà áo dài thướt tha của Việt Nam sẽ là đại diện cho trang phụ truyền thống. Quốc phục được thiết kế cách tân với nhiều chất liệu sang trọng khác nhau. Lần này, điểm khác biệt là một bộ váy người H’Mông đem lại ấn tượng đặc biệt với cả người Việt và khán giả nước ngoài.
Phong cách mà Diệu Linh thể hiện nét duyên dáng của dân tộc H’Mông bao gồm bộ váy cách tân, đôi bốt, mũ đội đầu và chiếc ô duyên dáng. Tất cả là những họa tiết dân tộc được trang trí tỉ mỉ.
Bộ váy lấy cảm hứng từ váy cưới của người H’Mông, tone màu trầm tối với nhiều hoa văn, trang trí tua dua và phụ kiện đính kèm. Phần cầu vai để rộng, váy xòe ngắn, boot cao và ôm đến trên đầu gối.
Thiết kế thổ cẩm này mang nhiều họa tiết thêu, đính đá bằng tay rất công phụ. Đặc biệt chiếc ô thủ công được các nghệ nhân tỉ mỉ từng chi tiết.
Phụ kiện khuyên tai, vòng cổ đều chạm bằng bạc. Cả trang phục và phụ kiện nặng hơn 30kg.
Để hoàn thành trang phục này trong vòng 2 tháng, cần tới ekip 26 người. Ấn phẩm thời trang đã tô điểm cho hoa hậu đại diện Việt Nam một vẻ đẹp truyền thống mà hiện đại, dịu dàng mà tinh tế.
Hi vọng sau phần chụp hình, hoa hậu Diệu Linh sẽ tạo ấn tượng tốt trong cuộc thi trong các phần trình diễn của mình.
– Trịnh Thị Dung –
Chia Sẻ Kiến Thức, Kết Nối Đam Mê
Như lần trc đã có lần hứa sẽ post lên truyện cười FPT. Có thể có bạn chưa biết , mình chỉ nhớ thời sinh viên ngày xưa (ko co vi tính như bay giờ) có bạn đến lớp mang một tập giấy A4 in 1 tập truyện cười có lẽ do nhưng nhân viên FPT sưu tập và sáng tạo nên, tất nhiên là buồn cười rồi tuy nhiên dạng truyện này nghĩ ra hơi bậy nên các bạn gái thời bấy giờ ko dám đọc mà có đọc thì cũng đỏ mặt he he. Chắc bg thì phổ biến rồi.
Phân biệt S và X Chắc các bạn đều đã có lúc nhầm lẫn giữa sờ nặng (S) và sờ nhẹ (X), nhất là cách phát âm của người Hà Nội không phân biệt 2 kiểu “sờ” này. Riêng tôi, tôi không bao giờ nhầm vì từ khi còn nhỏ, tôi đã được cô giáo dạy cách phân biệt – rất đặc biệt – mà đến bây giờ tôi vẫn còn nhớ rõ về buổi học đó. Xin kể lại để các bạn tham khảo tránh nhầm lẫn, sờ đúng lúc, đúng chỗ, đừng sờ lung tung.
không tên 45 Chuyện có thật tại một lâm trường A. Do nhu cầu làm bàn chải bằng lông lợn rừng xuất khẩu nên cấp Bộ Lâm nghiệp (Cũ) đã gửi gấp cho ông Giám đốc Lâm trường phải thu mua lông lơn rừng càng nhiều càng tốt. Ông Giám đốc lo lắm không hiểu sao Bộ lại có nhu cầu quái quỷ ấy làm gì và không biết làm sao để hoàn thành kế hoạch. Sau vài đêm suy nghĩ ông đã quyết định xây một khu nhà tắm nữ thật to, làm lưới chắn, cho tất cả mọi người được vào tắm nước nóng không phải trả tiền. Cuối năm khi về Bộ họp ông ta thấy các lâm trường bạn đều báo cáo thu mua được năm bảy tạ thì khiếp quá lẩm bẩm chửi: “Mẹ kiếp, lâm trường ông có gần 300 lao động nữ, ông lại có sáng kiến thế mà chỉ thu được có vài lạng. Không hiểu bọn nó làm kiểu gì mà khủng khiếp thế”. Sau hỏi ra mới biết là do ngày trước đánh máy chữ không có dấu nên khi đọc yêu cầu: “THU MUA LONG LON RUNG” ông đã thực hiện nhầm.
Đang xem: Truyện cười fpt
không tên
Trong quán rượu có 1 thằng mù và 1 thằng thọt. Đang uống rượu bỗng thằng mù cà khịa với thằng thọt: – Mẹ cái thằng kia, mày soi tao đấy à ? Thằng thọt cũng không vừa, gân cổ lên nói: – à thằng này láo, bố mày lại cho một cú song phi bây giờ chứ !
Một thằng thọt đi qua đường. Bỗng một cái ô tô đi vèo qua, thằng thọt lùi phắt lại và tránh thoát, miệng lẩm bẩm: ” Tí thọt “!
Trước giờ học, một cậu bé bắt được một con chim sẻ. Cậu ta khoái lắm nên mang nó vào để trong ngăn bàn. Trong giờ học, thỉnh thoảng con chim lại kêu “Chíp chíp” thế là cả lớp lại khúc khích cười, cô giáo đang giảng bài nên rất bực mình, bèn quát: + Ai mang chim vào lớp thì mời ra ngoài để cho lớp học ! Cô giáo vừa nói dứt lời, tất cả các học sinh nam đều đứng dậy và đi ra ngoài. Cô giáo…???
Câu chuyện nỏ thần. Trong giờ học lịch sử, thằng Tí Tẹo đang ngủ ngon lành bỗng thầy giáo chiếu tướng: -Tí, em cho biết ai đã lấy chiếc nỏ thần của An Dương Vương ? Tí tẹo ngái ngủ đáp: Dạ thưa thầy, bạn nào lấy chứ không phải em ạ! Thầy giáo đem chuyện học hành lem nhem của Tí tẹo phàn nàn với thầy hiệu trưởng. Nghe song, thầy ôn tồn….. chỉ đạo: -Thầy bình tĩnh đi, chuyện đâu còn có đó. Thầy coi giá xem một chiếc nỏ là bao nhiêu rồi nói tài vụ họ mua cho cái khác ! Câu chuyện y như đùa, bay về văn phòng Sở giáo dục. Mọi người nghe xong cười bò….. ra nước mắt. Duy chỉ có một người không cười, đó là bà trưởng phòng tài vụ. Bà lạnh lùng phán từng lời chắc nịch: – Hiệu trưởng gì mà dốt quá. Nếu tôi là giám đốc Sở giáo dục là tôi cắt chức ngay tắp lự. Đụng chuyện gì cũng chi, chi vô nguyên tắc, vô kế hoạch…….làm sao thanh quyết toán. Tìm hiểu về chính trị Một cậu bé đề nghị bố giải thích cho cậu hiểu xem chính trị là gì.
Ông bố nói : “Con hãy nhìn vào gia đình mình đây. Bố kiếm tiền và mang về nhà, vậy bố là Nhà tư bản. Mẹ quản lý số tiền này nên mẹ là Chính quyền. Bố mẹ chăm lo đến phúc lợi của con, cho con được hạnh phúc và bình yên nên con là Nhân dân. Chị giúp việc nhà ta là Giai cấp lao động còn cậu em còn quấn tã của con sẽ là Tương lai đất nước. Con đã hiểu chưa ?”
Cậu bé hãy còn băn khoăn nhưng trước tiên muốn đi ngủ cái đã.
Buổi đêm cậu bé tỉnh dậy vì chú em đã ị ra tã lót và đang kêu gào. Cậu tiến đến phòng ngủ của bố mẹ, gõ cửa nhưng mẹ đang ngủ rất say nên không nghe tiếng. Cậu bèn đi đến phòng của chị giúp việc và nhìn thấy bố đang vật nhau với chị ta trên giường. Cả hai đều mải mê nên không nghe thấy tiếng gõ cửa. Cậu lại đi về phòng và ngủ tiếp … Sáng hôm sau ông bố hỏi con trai xem nó đã hiểu thế nào là chính trị chưa và yêu cầu tự diễn giải lại. Cậu bé trả lời : “Vâng, bây giờ thì con đã hiểu. Nhà tư bản đè đầu cưỡi cổ Giai cấp lao động trong khi Chính quyền ngủ say không biết gì. Nhân dân hoàn toàn không được đếm xỉa đến và Tương lai thì thối hoắc!”.Còn nhiều nữa ko post lên hết.
Cập nhật thông tin chi tiết về Trang Cung Cấp Kiến Thức Về Các Món Ăn Ở Việt Nam trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!