Ý Nghĩa Truyện Cười Tay Ải Tay Ai / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Kovit.edu.vn

Truyện Ngắn: Chia Tay Không Có Nghĩa Là Hết Yêu

+ Truyện ngắn: Chia tay không có nghĩa là hết yêu, đọc truyện chia tay không có nghĩa là hết yêu hay nhất, những câu chuyện ngắn về tình yêu hay nhất, lãng mạn…

+ Hắn và nó đến với nhau, nhẹ nhàng và nhanh chóng như một cơn gió…

+ Hắn và nó đã từng là bạn, bạn rất thân…

+ Tình yêu học trò ngọt ngào, mơ mộng…

+ Cứ nghĩ mọi chuyện sẽ êm xuôi…

+ Nhưng KHÔNG…

+ Hắn nói lời chia tay…

+ Không một lý do…

+ Hắn đi, nó nhìn…

+ Không nói…

+ Không cười…

+ Không khóc…

+ Và…

+ Không níu kéo…

+ Hắn đi, hắn cười…

+ Cười trong thất vọng, cười trong đau khổ…

+ Ánh đèn vũ trường chập chờn, mờ ảo…

+ Tiếng nhạc xập xình…

+ Những con người thác loạn…

+ Hắn ngồi đó..

+ Nốc rượu…

+ Hình ảnh nó chợt hiện lên…

+ Chiếm hết tâm trí hắn…

+ Nhưng, hắn nhớ lại lời của thằng bạn…

+ “Chia tay mà không níu kéo, nghĩa là nó không yêu mày”…

+ Hắn đã thử…

+ Thử tình yêu của nó…

+ Nó khóc…

+ Một đứa con gái mạnh mẽ như nó đang khóc sao…

+ Nó khóc vì nhớ hắn…

+ Vì quá yêu hắn…

+ Vì hắn quá quan trọng với nó chăng…

+ Nó không muốn níu kéo hắn vì nó nghĩ…

+ Hắn đã muốn đi rồi, níu kéo cũng được gì đâu…

+ Nên nó đã buông tay…

+ Cho hắn đi…

+ Hắn và nó gặp lại nhau tại trường đại học…

+ Qúa bất ngờ…

+ Nó và hắn học chung trường sao…

+ Nhìn nhau…

+ Lướt qua như 2 người xa lạ…

+ Nhưng sau khi nó đi…

+ Hắn quay lại nhìn…

+ Đầy đau khổ…

+ Còn nó…

+ Vội lau những giọt lệ còn vương trên khóe mắt…

+ Hội trại…

+ Nó và hắn cùng tham gia…

+ Trớ trêu thay…

+ Lại cùng một nhóm…

+ Hắn quan tâm, hỏi han, lo lắng cho nó…

+ Nhưng đáp lại hắn là câu nói nhẹ nhàng mà đầy đau đớn…

+ “Chia tay rồi, đừng thế nữa”…

+ Hắn cười…

+ Cười cho sự ngu ngốc của mình…

+ Phải rồi, đã chia tay…

+ Hắn và nó được phân đi tìm củi để đốt lửa trại…

+ Đường rừng, đi không quen, nó té…

+ Máu chảy, nó nghiến răng, chịu đau…

+ Hắn chạy đến, nhẹ nhàng xem vết thương…

+ Nó đuổi, hắn không đi…

+ Đã thế còn cõng nó quay trở về…

+ Nó ngạc nhiên…

+ Nó vui mừng…

+ Cảm giác thân quen lại hiện về…

+ Tấm lưng rộng, vững chãi của hắn, đem nó trở lại ngày xưa…

+ Khoảng lặng…

+ “Quay lại làm gì?”

+ Nó hỏi hắn, giọng nhẹ bẫng…

+ “Vì em đau, tôi cũng đau đồ ngốc”.

+ Hắn buột miệng, biết mình đã lỡ lời, nên im lặng…

+ Nó cũng im lặng…

+ Nó biết hắn nói vậy là vì thói quen thôi…

+ “Còn yêu không?”

+ Hắn hỏi, nó ngạc nhiên…

+ Nó khóc…

+ Ướt đẫm cả áo hắn…

+ “Còn yêu. Rất nhiều”…

+ Hắn sững sờ…

+ “Còn yêu, sao lại đồng ý chia tay”…

+ “Vì nếu điều đó làm anh thoải mái”.

+ “Ngốc.”

+ “Sao ngốc”

+ “Anh muốn nghe em níu kéo, dù chỉ một lần thôi.”

+ “Nhưng không còn yêu, níu kéo làm gì?”

+ “Ai bảo không còn yêu, còn yêu chứ, nhiều lắm”.

+ “Thật sao”.

+ “Thật”.

+ “Ừ. Vk Ngốc”.

Đề Tài Thơ Xoè Tay

CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔ GIÁO CỦA BÉ

– Trẻ thuộc thơ “xoè tay”, hiểu nội dung bài thơ, biết trả lời câu hỏi của cô thông qua hiểu nội dung bài thơ.

– Rèn kỹ năng đọc thơ diển cảm, trả lời câu hỏi ngắn gọn, biết minh họa điệu bộ khi đọc thơ. Rèn kỹ năng tự phục vụ cho cháu quan trò chơi.

– Biết giữ gìn vệ sinh đôi tay sạch sẽ, biết rữa tay khi tay bẩn, rữa tay đúng cách.

– Địa điểm: Lớp học.

* Cả lớp cùng hát ” tay thơm tay ngoan “

– Các bạn vừa hát bài hát gì? Của tác giả nào?

– Trong bài hát nói về gì?

– À đôi tay giúp chúng ta làm được nhiều công việc như viết ,tô màu ,cầm muỗng để ăn cơm … vì thế các bạn phải biết giữ gìn cho đôi tay luôn khỏe nhe các bạn?

– Ngoài đôi tay trên cơ thể chúng ta các bạn còn biết những bộ phận nào nữa, kể cho cô và các bạn cùng nghe?

– À trên cơ thể chúng ta còn rất nhiều bộ phận khác nhau như: mũi , mắt, miệng ,chân … mỗi bộ phận có những lợi ích riêng, chúng ta phải biết bảo vệ chăm sóc chúng cho thật khỏe thì chúng ta mới khỏe mạnh được.

* Và hôm nay tác giả PHONG THU cũng có một bài thơ nói về lợi ích của những ngón tay sạch đẹp của bé, để biết nội dung bài thơ như thế nào các bạn cùng lắng nghe cô đọc thơ nhe. Bài thơ ” xoè tay”

* Cô đọc thơ cho trẻ nghe:

+ Cô đọc bài thơ lần 1 rõ ràng, kết hợp làm điệu bộ minh họa nội dung bài thơ

+ Đọc thơ minh họa tranh trên máy kết hợp giảng nội dung.

+ Trong những câu thơ đầu nói về những ngón tay sạch đẹp như những cánh hoa tươi nở,như trang vở để bé tô bé vẽ.

– Bài thơ cô đọc có tên là gì nào?

– Bài thơ do ai sáng tác?

– Trong bài thơ bé làm gì với đôi bàn tay của mình.?

– Những ngón tay được miêu tả như thế nào?

– Bạn nào có thể đọc giúp cô những câu thơ trên?

– À những ngón tay xinh đẹp như những cánh hoa vì thế các bạn phải biết giữ gìn cho sạch sẽ.

Tay cầm tay bạn.

+ Các câu thơ cuối nói về đôi bàn tay rất là có ích tay biết thưa cô,tay vung nhịp nhàng theo nhịp bước của bé ,khi hát tay biết cầm tay bạn để thể hiện sự đoàn kết.

– tay vung nhịp nhàng :tay đánh nhẹ nhàng

– Trong đoạn thơ cuối em bé đã làm những gì?

-Khi thứ cô thì tay phải như thế nào?

– Câu thơ nào miêu tả ý trên?

– Khi bé cất bước thì tay như thế nào?

-còn khi hát kết đoàn thì sao ?

– Cho trẻ đọc lại đoạn thơ trên.

– Cô vừa giới thiệu với các bạn bài thơ gì?

+ À các bạn phải giữ tay mình luôn sạch sẽ không chơi bẩn để tay mình luôn xinh đẹp và khỏe nhe các bạn.

– Ngoài tên bài thơ ” xoè tay” bạn nào có thể đặt tên khác cho bài thơ nè?

+ Cô cho lớp đọc thơ cả bài cùng cô 1 lần.

+ Cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân

+ Cô sửa sai, trẻ đọc sai cho trẻ đọc lại.

– Trẻ thuộc thơ cho trẻ đọc thi đua với nhau

– Đọc thơ “xoè tay” chuyển đội hình.

Những ngón ta xinh làm được nhiều việc. Vậy hôm nay cô sẽ cho các bạn thể hiện sự khéo léo của mình bằng trò chơi ” cấm hoa” để có những bình hoa thật đẹp nhân ngày lễ nhà giáo Việt Nam nha.

– Mời cháu nhắc lại tên trò chơi.

– cách chơi; Cô chia các bạn thành 3 đội, lần lược từng bạn sẽ chạy lến lấy một nhánh hoa cấm vào 3 bình. Hết thời gian đội nào cấm được hết 3 bình hoa và cấm đẹp là thắng.

– Tiến hành: Cho cháu chơi 2 lần.

– Cô vừa cho các bạn chơi gì?

– Nhận xét, giáo dục cháu khi cấm hoa đẹp thì các bạn phải cầm hoa thật cẩn thận.

– Hát ” tay thơm tay ngoan” cho chau đi ra ngoài vệ sinh.

– Nêu gương, cấm cờ, vệ sinh, trả trẻ.

Giáo án mầm non cung cấp giáo án nhà trẻ, giáo án lớp 3 tuổi, lớp 4 tuổi, lớp 5 tuổi cho các bạn giáo viên mầm non và sinh viên nghành sư phạm mầm non hoàn toàn miễn phí.

Im Lặng Mà Buông Tay

Im lặng mà buông tay – tác giả Vũ Quỳnh Hương

“Im lặng mà buông tay” là tuyển tập gồm 32 bài thơ được nhà thơ, nhà báo Vũ Quỳnh Hương ấp ủ trong suốt 4 năm, kể từ khi xuất bản tập thơ Nếu yêu thì phải nói năm 2010. Được mệnh danh là người đẹp viết văn, những tác phẩm của chị đều thấm đấm một tâm hồn sâu sắc, những lời lẽ thương yêu, nhiều niềm tin và lạc quan vào cuộc sống dù thế nào đi nữa.

Người đẹp viết văn tiếp tục trải lòng trong tập thơ vừa ra mắt mang tên “Im lặng mà buông tay”.

Nguồn cơn cảm xúc:

“Mỗi một người, mỗi sớm mai thức dậy, đều phải sống với cuộc chiến của riêng mình, nơi mà giá trị sống là muôn hình vạn trạng bởi những quan niệm riêng của từng người. Duy chỉ có một điều sẽ không đổi thay trong mọi thời cuộc: giá trị của mỗi người quyết định nhiều nhất ở cách mà người ta đối đầu với khó khăn, với thất bại, chứ không phải ở trên đỉnh của thành công.

Và học cách ứng xử trong thất bại, vượt qua những chấp niệm để hiểu rằng mọi Buông Bỏ chỉ là Kết thúc để Bắt Đầu, để dũng cảm chấp nhận, để quên đi những hố sâu mà tiếp tục ngắm ánh mặt trời lên mỗi ngày – bởi cuộc sống là Vô Giá – là điều mà mỗi con người hiện đại cần phải học, trong suốt những tháng ngày may mắn của kiếp người”, Vũ Quỳnh Hương chia sẻ nguồn cảm hứng của tập thơ.

Nếu như “Nếu yêu thì phải nói” phác họa hình bóng của một người con gái cá tính, hiện đại, sẵn sàng lao vào tình yêu thì “Im lặng mà buông tay” lại như một nốt nhạc trầm trong bản tình ca buồn, đằm thắm với những trải nghiệm sâu sắc của nữ tác giả. Với Vũ Quỳnh Hương, văn chương không phải là một đối tác làm ăn để có thể mang lại ích lợi về kinh tế mà đơn giản là tri kỷ, giúp chị cân bằng được cuộc sống, cảm giác, nỗi niềm.

Chị cho rằng mọi sự hội ngộ hay chia ly – đều cần đến một chữ “duyên”. Chữ “duyên” tạo ra bởi sự chân thành và ý chí kiên định trong tình cảm, chứ không phải bởi những xô đẩy số phận sắp đặt nên. Cảm xúc và sự chân thành mất đi, thì chữ “duyên” cũng không còn, mọi yêu thương và cơ hội sẽ tan biến đi vô nghĩa.

Chị bảo bình yên là điều bất cứ người phụ nữ nào cũng ao ước. Nhưng không phải là sự bình yên giả tạo. Tính tò mò đeo bám và luôn đi đến tận cùng vấn đề dường như mang lại cho chị nhiều rắc rối lẫn đổ vỡ hơn là yên bình.

“Nếu biết ít hơn một chút, chịu khó nhắm mắt lại một chút; hẳn cuộc đời tôi đã không có muôn nghìn bước ngoặt vào những lúc bất ngờ nhất. Thế nhưng nếu phải đánh đổi giữa bình yên và sự hiểu đến tận cùng bản ngã của người mình yêu, tôi sẵn sàng trả giá.

“Im lặng mà buông tay” được Quỳnh Hương viết từ những cảm xúc thật , những trải nghiệm của mình trong tình yêu, cuộc sống…

Vũ Quỳnh Hương sinh năm 1979 tại Hà Nội. Chị từng đoạt danh hiệu Á khôi Vẻ đẹp học đường Học sinh Sinh viên toàn quốc năm 2000.

Sách đã xuất bản: Con bò treo cửa (truyện thiếu nhi), Trái tim của Sói (tiểu thuyết), Nếu yêu thì phải nói (thơ).

Toàn bộ lợi nhuận của việc bán sách Im lặng mà buông tay trong ngày ra mắt 6/3 sẽ được sử dụng cho mục đích từ thiện, góp phần xây trường cho trẻ nhỏ núi rừng cách mạng Than Uyên, Lai Châu.

Phát Triển Ngôn Ngữ Thơ: Xòe Tay

– 4 tuổi: Trẻ đọc thơ diễn cảm, biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ.

– 5 tuổi: Trẻ hiểu nội dung bài thơ, trẻ biết đọc thơ diễn cảm, thể hiện

đ­ược tình cảm khi đọc thơ.

– 4 tuổi: Phát triển ngôn ngữ, kĩ năng ghi nhớ có chủ định.

– 5 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ ở trẻ.

– Giáo dục trẻ qua bài học.

– Cho trẻ ngồi ghế hình chữ U.

– Cô thấy các bạn học rất giỏi nên cô sẽ thưởng cho các bạn cuộc thi đó là cuộc thi “Bé chăm học”.

Đến với hội thi hôm nay cô xin chân trọng giới thiệu ban tổ chức gồm có cô giáo và quan trọng nhất trong cuộc thi hôm nay không thể thiếu các thành viên của ba đội Đội Mai Vàng, Đội Hoa Sen, Đội hoa hồng

Cô giáo sẽ là người đồng hành trong suốt cuộc thi này cùng các đội.

– Đến với cuộc thi này ba đội phải trải qua 3 phần thi.

+ Phần thi thứ I là phần thi: Bé cùng tìm hiểu.

+ Phần thi thứ II là phần: Cảm thụ và khám phá tác phẩm.

+ Phần thi thứ III là phần thi: Bé cùng trổ tài.

– Mở đầu cho cuộc thi sẽ là phần thi bé cùng tìm hiểu.

– Cô và trẻ cùng hát bài ” Đường và chân” . Sau đó cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm bản thân.

– Cô chốt lại các ý kiến của trẻ, giáo dục trẻ và dẫn dắt trẻ đến với phần 2 của chương trình.

Phần II: Cảm thụ và khám phá tác phẩm.

– Cô đọc thơ lần 1: Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.

* Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn.

– Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?

– Bài thơ do ai sáng tác?

– Đôi tay của bạn nhỏ được ví như thế nào?

– Khi em muốn thưa cô, khi em bước, khi hát kết đoàn tay em như thế nào?

Phần III: Bé cùng trổ tài .

– Cả lớp đọc cùng cô 2 – 3 lần.

– Cô cho 3 đội đọc.

– Mời 2 – 3 nhóm trẻ đọc.

– Cá nhân 5 – 6 trẻ đọc.

– Trong khi trẻ đọc cô luôn động viên và chú ý sửa sai cho trẻ.

– Cô vừa cho các con đọc bài thơ gì?

– Bài thơ do ai sáng tác?

– Cô củng cố lại và nhận xét, giáo dục trẻ qua bài thơ.

– Cho trẻ đi nhẹ nhàng ra ngoài.

– Trẻ đọc cùng cô 2 – 3 lần

– Đại diện từng độ tuổi đọc.

Cô Nuôi Dạy Hổ cung cấp giáo án nhà trẻ, lớp 3 tuổi, lớp 4 tuổi, lớp 5 tuổi cho các bạn giáo viên mầm non và sinh viên nghành sư phạm mầm non hoàn toàn miễn phí.