Ý Nghĩa Giáo Dục Của Bài Thơ Mẹ Ốm / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Kovit.edu.vn

Ý Nghĩa Giáo Dục Truyện Cô Bé Quàng Khăn Đỏ

Cô bé quàng khăn đỏ là một câu truyện cổ tích nổi tiếng trên thế giới. Đó là một câu truyện về một cô bé được mẹ nhờ mang giỏ thức ăn đến cho người bà ốm yếu của mình. Tuy nhiên, một sự cố mà cô đã gặp phải nhắc nhở chúng ta phải luôn cảnh giác với những người xa lạ dù cho những biểu hiện bên ngoài của họ giống với những người tốt bụng. May mắn thay câu chuyện kết thúc với một kết thúc có hậu.

Tóm tắt truyện Cô bé quàng khăn đỏ

Có một cô bé nọ hay quàng chiếc khăn màu đỏ do chính người bà thân yêu làm cho cô nên mọi người gọi cô là cô bé quàng khăn đỏ. Bà của cô bị bệnh nên mẹ cô đã nhờ cô mang giỏ thức ăn đến cho bà của mình. Trước khi đi mẹ cô đã dặn cô rằng phải đi thẳng đến nhà bà không được đi vòng qua rừng sẽ gặp chó sói ăn thịt cô. Mặc dù mẹ đã dặn dò trước nhưng cô bé quàng khăn đỏ vẫn đi vòng qua rừng vì có nhiều hoa và bướm.

Đi một lát đến cửa rừng cô gặp chó sói, chó sói tỏ ra thân thiện với cô bé nên cô đã nói ra là mình sẽ đi đến nhà bà ngoại và cô bé quàng khăn đỏ còn chỉ cho chó sói nhà của bà nằm ở đâu. Chó sói nghe thế mừng thầm liền nhanh chóng đi đến nhà bà ngoại của cô trước. Chó sói đã nuốt chửng bà cô vào trong bụng rồi giả làm bà ngoại nằm trên giường. Cô bé đến gặp bà, ban đầu cô thấy có vài điều kì lạ về bà của mình nhưng lúc sau thì cô hoàn toàn tin đó là bà của mình.

Cứ thế sói dẫn dắt cô vào một câu chuyện toàn những lời giả dối trước khi ăn thịt cô bé. Cho đến khi cô nhận ra không phải là người bà kính yêu của mình thì đã quá muộn. Chó sói đã nuốt cô bé quàng khăn đỏ đáng thương vào bụng cùng với người bà của mình. Nhưng trong lúc sói no nê nằm ngủ, may mắn thay bác thợ săn đi ngang thấy thế liền rạch bụng sói ra để cứu cô và bà ngoại. Khăn đỏ vội đi lấy rất nhiều đá bỏ vào bụng sói, sói tỉnh dậy nhưng đá nặng quá nó đã ngã xuống và chết. Từ đó về sau, cô bé không bao giờ dám làm sai lời mẹ dặn nữa.

Ý nghĩa truyện Cô bé quàng khăn đỏ

Cô bé quàng khăn đỏ là một câu truyện cổ tích hầu hết tất cả các em nhỏ đều có ít nhất một lần được nghe. Qua đó bài học lớn nhất dành cho các em chính là phải biết vâng lời bố mẹ, đi đến nơi không la cà dọc đường. Đặc biệt không nên tiếp xúc với bất kỳ người lạ nào để đảm bảo an toàn cho chính mình. Việc cô bé trong truyện gặp phải chó sói và để chó sói ăn thịt của bà là một ví dụ điển hình cho những em nhỏ không biết vâng lời bố mẹ. Trường hợp không may các em gặp phải kẻ xấu cần phải tìm những người lớn xung quanh để giúp đỡ.

Bạn đang đọc các câu chuyện cổ tích tại website chúng tôi – Kho tàng truyện cổ tích chọn lọc Việt Nam và Thế Giới hay nhất và ý nghĩa cho mọi lứa tuổi dành cho thiếu nhi, tổng hợp trên 3000 câu chuyện cổ tích chọn lọc hay nhất Việt Nam và thế giới. Tại chúng tôi luôn được cập nhật thường xuyên, đầy đủ và chính xác nhất về truyện cổ tích giúp bạn dễ dàng tìm kiếm cho mình câu truyện cổ tích cần tìm.

Danh sách những truyện cổ tích việt nam hay nhất: Truyền thuyết Thánh gióng, truyện cổ tích tấm cám, sọ dừa, truyền thuyết về Sơn Tinh – Thủy Tinh, truyền thuyết hồ hoàn kiếm, sự tích trầu cau, sự tích con rồng cháu tiên, truyền thuyết thành cổ loa, Cóc kiện trời, Sự tích Táo Quân, chú thỏ tinh khôn, Sự tích chùa Một cột, Chàng ngốc học khôn, Sự tích sấm sét, Sự tích hoa Mào gà, Chử Đồng Tử và Công chúa Tiên Dung, truyện cổ tích trí khôn của ta đây, Sự tích con chuồn chuồn, Sự tích Hòn Vọng Phu, Truyền thuyết Mỵ Châu – Trọng Thủy, sự tích cây khế, Sự tích Thánh làng Chèm, Sự tích thỏ tai dài đuôi ngắn, Sự tích hoa mười giờ, Sự tích chim Quốc, Sự tích công chúa Liễu Hạnh, Cây táo thần, thạch sanh,…

Tổng hợp các câu chuyện cổ tích thế giới hay và ý nghĩa nhất, truyện cổ grimm, truyện cổ Andersen, cổ tích thần kỳ: Nàng công chúa ngủ trong rừng, Alibaba và bốn mươi tên cướp, Nàng công chúa chăn ngỗng, Cô bé lọ lem, Chú bé tí hon, Ông lão đánh cá và con cá vàng, nàng bạch tuyết và bảy chú lùn, Truyện cổ tích Bà chúa tuyết, Aladdin và cây đèn thần, Ba sợi tóc vàng của con quỷ, Hoàng tử ếch, Con quỷ và ba người lính, Cô bé quàng khăn đỏ,…

Ý Nghĩa Giáo Dục Từ Truyện Cổ Tích Cô Bé Quàng Khăn Đỏ

Cô bé quàng khăn đỏ là một câu truyện cổ tích nổi tiếng trên thế giới. Đó là một câu truyện về một cô bé được mẹ nhờ mang giỏ thức ăn đến cho người bà ốm yếu của mình. Tuy nhiên, một sự cố mà cô đã gặp phải nhắc nhở chúng ta phải luôn cảnh giác với những người xa lạ dù cho những biểu hiện bên ngoài của họ giống với những người tốt bụng. May mắn thay câu chuyện kết thúc với một kết thúc có hậu.

Tóm tắt truyện Cô bé quàng khăn đỏ

Có một cô bé nọ hay quàng chiếc khăn màu đỏ do chính người bà thân yêu làm cho cô nên mọi người gọi cô là cô bé quàng khăn đỏ. Bà của cô bị bệnh nên mẹ cô đã nhờ cô mang giỏ thức ăn đến cho bà của mình. Trước khi đi mẹ cô đã dặn cô rằng phải đi thẳng đến nhà bà không được đi vòng qua rừng sẽ gặp chó sói ăn thịt cô. Mặc dù mẹ đã dặn dò trước nhưng cô bé quàng khăn đỏ vẫn đi vòng qua rừng vì có nhiều hoa và bướm.

Cô bé quàng khăn đỏ đi qua rừng gặp chó sói

Đi một lát đến cửa rừng cô gặp chó sói, chó sói tỏ ra thân thiện với cô bé nên cô đã nói ra là mình sẽ đi đến nhà bà ngoại và cô bé quàng khăn đỏ còn chỉ cho chó sói nhà của bà nằm ở đâu. Chó sói nghe thế mừng thầm liền nhanh chóng đi đến nhà bà ngoại của cô trước. Chó sói đã nuốt chửng bà cô vào trong bụng rồi giả làm bà ngoại nằm trên giường. Cô bé đến gặp bà, ban đầu cô thấy có vài điều kì lạ về bà của mình nhưng lúc sau thì cô hoàn toàn tin đó là bà của mình.

Chó sói giả làm bà của cô bé quàng khăn đỏ

Chó sói giả làm bà của cô bé quàng khăn đỏ

Cứ thế sói dẫn dắt cô vào một câu chuyện toàn những lời giả dối trước khi ăn thịt cô bé. Cho đến khi cô nhận ra không phải là người bà kính yêu của mình thì đã quá muộn. Chó sói đã nuốt cô bé quàng khăn đỏ đáng thương vào bụng cùng với người bà của mình. Nhưng trong lúc sói no nê nằm ngủ, may mắn thay bác thợ săn đi ngang thấy thế liền rạch bụng sói ra để cứu cô và bà ngoại. Khăn đỏ vội đi lấy rất nhiều đá bỏ vào bụng sói, sói tỉnh dậy nhưng đá nặng quá nó đã ngã xuống và chết. Từ đó về sau, cô bé không bao giờ dám làm sai lời mẹ dặn nữa.

Ý nghĩa truyện Cô bé quàng khăn đỏ

Cô bé quàng khăn đỏ là một câu truyện cổ tích hầu hết tất cả các em nhỏ đều có ít nhất một lần được nghe. Qua đó bài học lớn nhất dành cho các em chính là phải biết vâng lời bố mẹ, đi đến nơi không la cà dọc đường. Đặc biệt không nên tiếp xúc với bất kỳ người lạ nào để đảm bảo an toàn cho chính mình. Việc cô bé trong truyện gặp phải chó sói và để chó sói ăn thịt của bà là một ví dụ điển hình cho những em nhỏ không biết vâng lời bố mẹ. Trường hợp không may các em gặp phải kẻ xấu cần phải tìm những người lớn xung quanh để giúp đỡ.

Đây cũng là một lời nhắc nhở đối với các bậc phụ huynh khi trẻ còn nhỏ nên dạy trẻ cách để phân biệt giữa người tốt, người xấu. Đồng thời phải giáo dục cho trẻ nếu không may gặp phải những người xấu thì trẻ nên biết làm cách nào để tự bảo vệ mình.

Câu truyện cô bé quàng khăn đỏ còn đưa ra hình tượng chó sói để đại diện cho cái xấu, cái ác. Qua đó tác giả muốn phê phán những người giả nhân, giả nghĩa lợi dụng lòng tốt, sự tin tưởng của người khác để hại người. Ở đây sói đã lợi dụng cô bé ngây thơ để khai thác các thông tin và làm việc xấu. Khi sói đói bụng không tìm được cho mình thức ăn đành ăn thịt bà và cô bé còn biểu trưng cho những con người thích hưởng thụ nhưng không thích làm việc. Đây là một thói xấu đáng chê trách. Tuy nhiên, kết quả cuối cùng dành cho những người có lối sống không chân chính chắc chắn không bao giờ tốt đẹp. Và sói đã phải trả giá dưới nòng súng của bác thợ săn.

Bác thợ săn đại diện cho những người tốt trong xã hội, sẵn sàng cứu giúp người gặp nạn mặc dù rất nguy hiểm và bác cũng chính là người cho cô và bà cơ hội sinh lại lần thứ hai nếu như không có bác thì cả hai người đã chết rồi. Không phải ai cũng may mắn gặp được người tốt giúp đỡ trước kẻ ác xấu như cô bé đâu nên các bé phải hết sức cẩn thận nghe lời ba mẹ không được làm trái lời ba mẹ.

Qua câu truyện Cô bé quàng khăn đỏ đã đem lại bài học đáng giá cho các bé nhỏ và những lời nhắc nhở cảnh tỉnh cho các bậc cha mẹ. Cô bé còn được coi là một cẩm nang để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ nhỏ. Thực tế không đúng khi bị sói nuốt vào bụng thì không thể sống lại được tuy nhiên câu truyện cho cô bé được cứu sống vời lời nhắc nhở các bé phải biết vâng lời ba mẹ, đi đến nơi về đến chốn, không được la cà các dọc đường, tự nhận biết được đâu là việc tốt để làm, tránh xa các việc xấu, người xấu.

Bài Thơ Mẹ Ốm Của Trần Đăng Khoa

Chủ đề người mẹ đã và luôn là dòng chảy cảm hứng bất tận của thơ ca, nghệ thuật. Trong đó, tôi rất thích bài thơ “Mẹ ốm” của nhà thơ Trần Đăng Khoa bởi nhan đề và nội dung thật độc đáo.

Mọi hôm mẹ thích vui chơiHôm nay mẹ chẳng nói cười được đâuLá trầu khô giữa cơi trầuTruyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay

Cánh màn khép lỏng cả ngàyRuộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưaNắng mưa từ những ngày xưaLặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan

Khắp người đau buốt, nóng ranMẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thămNgười cho trứng, người cho camVà anh bác sĩ đã mang thuốc vào

Sáng nay trời đổ mưa ràoNắng trong trái chín ngọt ngào bay hươngCả đời đi gió đi sươngBây giờ mẹ lại lần giường tập đi

Mẹ vui, con có quản gìNgâm thơ, kể chuyện rồi thì múa caRồi con diễn kịch giữa nhàMột mình con sắm cả ba vai chèo

Vì con mẹ khổ đủ điềuQuanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhănCon mong mẹ khoẻ dần dầnNgày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say

Rồi ra đọc sách, cấy càyMẹ là đất nước, tháng ngày của con…                                                           Trần Đăng Khoa

Chủ đề người mẹ đã và luôn là dòng chảy cảm hứng bất tận của thơ ca, nghệ thuật. Trong đó, tôi rất thích bài thơ “Mẹ ốm” của nhà thơ Trần Đăng Khoa bởi nhan đề và nội dung thật độc đáo, không giãi bày cảm xúc với mẹ nói chung như nhiều thi sỹ khác mà viết về mẹ bị ốm. Mặt khác bài thơ được sáng tác bởi một tác giả nhí, khi viết Trần Đăng Khoa mới 10 tuổi – toàn bộ cảm xúc, hình ảnh của bài thơ đều rất hồn nhiên.

Bài thơ là lời kể của một em bé về mẹ rất ngây thơ: “Mọi hôm mẹ thích vui chơi/ Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu”. Khác biệt giữa mọi hôm mẹ bình thường và hôm nay mẹ ốm mệt, đứa con đã cảm nhận bằng trực giác. Cách nói “mẹ thích vui chơi” đúng là cái nhìn của trẻ thơ khi thấy trước đó, hễ có thời gian ở nhà là mẹ vui đùa chơi cùng con – còn khi mẹ làm ngoài đồng con đâu thấy được?

Những câu thơ tiếp tưởng như vẫn cảm nhận về mẹ qua những gì con thấy: “Lá trầu khô giữa cơi trầu/ Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay” nhưng thực chất, câu thơ đã nói rõ hơn những việc yêu thích của mẹ thường ngày. Mẹ ăn trầu cũng là thói quen duy trì một phong tục từ lâu đời của người Việt. Mẹ rất thích đọc Truyện Kiều bởi mẹ thuộc nằm lòng. Mẹ kể Kiều, ngâm Kiều cho các con nghe, dùng thơ Kiều hát ru con ngủ…

Tuy nhỏ tuổi, tác giả đã biết nghĩ đến những vất vả của mẹ: “Nắng mưa từ những ngày xưa/ Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan”. Hình ảnh ẩn dụ ở đây thật gợi cảm, nhấn mạnh tính cần cù ở mẹ. Mẹ ốm mệt có lẽ vì quá vất vả chăm lo cho gia đình: thường ngày mẹ vẫn “cày cuốc” làm ruộng, chăm vườn từ sớm tới trưa bất kể mưa nắng. Là thiếu nhi nhưng tác giả đã sớm ý thức được những hy sinh thầm lặng đó của mẹ khiến mẹ và tất cả những ai đã đọc bài thơ đều cảm động.

Phần thơ tiếp cho thấy sự quan tâm thăm hỏi của cô bác qua những hình ảnh rất giản dị, mộc mạc: “…Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm/ Người cho trứng, người cho cam/ Và anh bác sĩ đã mang thuốc vào”. Điều này cho thấy thường ngày mẹ sống rất nghĩa tình, giờ mẹ được nhận lại tình cảm ấm áp và sự quan tâm của xóm làng là xứng đáng. Nhờ người thân chăm sóc và xóm làng sẻ chia mẹ lui dần bệnh tật. Sự gượng dậy của mẹ được đứa con tái hiện sinh động và hồn nhiên làm sao: “Cả đời đi gió đi sương/ Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi”. Với mong ước mẹ vui và khoẻ lại, chủ thể trữ tình đã cố gắng hết mình, làm trò vui, diễn xuất đủ mọi hình thức: ngâm thơ, kể chuyện, múa ca, diễn chèo: “Mẹ vui, con có quản gì/ Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca/ Rồi con diễn kịch giữa nhà/ Một mình con sắm cả ba vai chèo”. Không chủ đích phản ánh nhưng các hoạt động cố gắng làm mẹ vui tỏ rõ người con có khả năng văn hóa, văn nghệ và bộc lộ rõ nhất tình yêu, lòng biết ơn đối với mẹ rất chân thành: “Vì con mẹ khổ đủ điều/ Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn/ Con mong mẹ khoẻ dần dần/ Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say”.

Khép lại bài thơ là những câu từ dung dị nhưng có tầm khái quát lớn “Mẹ là đất nước, tháng ngày của con…”. Cho dù tác giả còn rất nhỏ nhưng với câu thơ này, tình yêu giành cho mẹ không chỉ hướng tới một cá nhân nữa mà đã mở ra không gian, thời gian cao xa, rộng lớn đã nâng giá trị bài thơ rất nhiều. Tình yêu mẹ cha gắn liền với tình yêu quê hương, đất nước.

NGUYỄN THỊ THIỆN

Bình Thơ Bài Thơ Mẹ Ốm Của Trần Đăng Khoa

Bình thơ: Bài thơ “Mẹ ốm” của Trần Đăng Khoa Cập nhật: 19/01/2007

Trần Đăng Khoa nổi tiếng là một thần đồng về thơ khi đang còn học lớp ba trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Thơ của Khoa trong sáng giản dị mà dạt dào cảm xúc, đầy tình yêu thương con người và thiết tha yêu quê hương đất nước. Biết bao em nhỏ Việt Nam yêu thích những bài thơ của Khoa viết và bài thơ “Mẹ ốm” cũng vậy. Tác giả đã bộc lộ tình cảm của một người con với mẹ – một tình cảm rất hồn nhiên của tuổi niên thiếu. Mẹ ốm Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.Khắp người đau buốt, nóng ran Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ đã mang thuốc vào.Sáng nay trời đổ mưa rào Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương Cả đời đi gió đi sương Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi.Mẹ vui con có quản gì Ngâm thơ kể chuyện, rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà Một mình con sắm cả ba vai chèo.Vì con, mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn Con mong mẹ khoẻ dần dần Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say.Rồi ra đọc sách, cấy cày Mẹ là đất nước, tháng ngày của con… Trần Đăng KhoaMở đầu bài thơ, tác giả đã miêu tả cảnh mẹ ốm bằng hình ảnh so sánh: “Mọi hôm mẹ thích vui chơi. Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu”Thường ngày mẹ hay ăn trầu, đôi má lúc nào cũng đỏ hồng lên. Thế mà hôm nay mọi cảnh vật trong nhà thật buồn bã. Lá trầu cũng như lặng đi và héo khô trong cơi trầu. Những lúc rỗi rãi mẹ thường ngâm nga Truyện Kiều, giờ mẹ bị ốm nên “Truyện Kiều gấp lại trên đầu…”.Mẹ vốn là người lam làm tần tảo. Khi mẹ ốm thì “Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa”. Cả cuộc đời mẹ vất vả gian nan nay bị ốm, tác giả đã cảm nhận được và thể hiện qua hình ảnh:“Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan”.Tác giả – một em thiếu niên 10 tuổi đã liên tưởng từ hình ảnh “nắng mưa” mà thấy được sự vất vả, những thăng trầm của cuộc sống mà người mẹ đã phải trải qua. Vì vậy mà tác giả như hiểu được người mẹ đang phải chịu sự “đau buốt, nóng ran” khi bị ốm.Rồi tình làng nghĩa xóm, sự quan tâm của mọi người tới mẹ cũng được nhà thơ thể hiện rất mộc mạc, giản dị mà thắm đượm tình người:“Mẹ ơi, cô bác xóm làng đến thăm. Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ đã mang thuốc vào”.Điều đó chứng tỏ rằng, hàng ngày mẹ sống tốt với mọi người nên khi mẹ ốm mọi người quý mến và thương cảm tới mẹ. Còn nhà thơ – em bé thiếu niên Trần Đăng Khoa bấy giờ đã thấu hiểu nỗi vất vả cực nhọc của mẹ trong cuộc sống lam lũ mà em đã từng chứng kiến và cảm nhận được:“Cả đời đi gió, đi sương Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi”. “Cả đời đi gió đi sương” là hình ảnh ẩn dụ diễn tả sự vất vả, gian khổ của người mẹ. Trong cuộc sống lao động cực nhọc, mẹ đã từng trải qua và vượt lên tất cả để vì cuộc sống và vì tương lai tốt đẹp của các con. Khoa còn hiểu được qua thành ngữ “đi gió đi sương” là nói lên được sự vất vả gian khổ, lao động trong những điều kiện thời tiết khắc nghiệt, sớm tối lặn lội. Cảm nhận được như vậy, chứng tỏ tác giả rất yêu thương mẹ, muốn làm tất cả những gì để mẹ vui lòng mà chóng khỏi ốm:“Mẹ vui con có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca”.Khoa còn làm được cả những việc vượt ngoài khả năng mà trước đây bản thân chưa làm được: “Một mình con sắm cả ba vai chèo” – một em thiếu niên thật là ngoan ngoãn, có thể lúc trước còn nhõng nhẽo, hay vòi vĩnh mẹ nhưng bây giờ mẹ ốm đã biết thể hiện sự hiếu thảo của mình qua sự chăm sóc mẹ. Nhìn những nếp nhăn hằn trên khuôn mặt của mẹ, Khoa rất cảm động và thấy vô cùng biết ơn mẹ:“Vì con mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn”.Vì vậy mà trong lòng của nhà thơ lúc nào cũng ước:“Con mong mẹ khoẻ dần dần Ngày