Ý Nghĩa Của Truyện Cười Là Gì / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Kovit.edu.vn

Truyện Cười Là Gì, Phân Loại Truyện Cười

Truyện cười là gì? các thể loại và ý nghĩa của chúng ra sao? Mọi người thường nói “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ”, những câu chuyện cười trong cuộc sống hàng ngày mang lại những tiếng cười sảng khoái giúp xua tan mọi buồn đau, vất vả. Còn trong đời sống văn học thì sao?

Truyện cười tồn tại dưới nhiều hình thức. Chúng ta vẫn thường nghe những cái tên như Trạng Quỳnh (Truyện trạng), Truyện tiếu lâm, Truyện khôi hài hay Truyện trào phúng và các giai thoại hài hước…

Truyện cười mang hiện tượng cười

Hiện tượng cười trong truyện cười được hiểu đơn giản là hình thức gây cười của tiếng cười. Trong đó chia làm 2 gồm tiếng cười sinh học và tiếng cười tâm lý xã hội.

Tiếng cười sinh học là do bản thân con người tự phát ra, vì vậy mang tính bản năng, vô thức.

Tiếng cười tâm lý xã hội có thể nói là rất tinh tế và phức tạp. Nó mang hai kiểu cười gồm cười tán thưởng và cười phê phán. Trong đó tán thưởng thể hiện sự yêu thích, mến mộ, đồng tình và biểu dương thì cười phê phán lại là cười châm biếm ở những điểm họ phủ nhận và khinh ghét.

Chủ đề và mục đích truyện cười

Tiếng cười mua vui, giải trí

Nằm trong mục truyện khôi hài, yếu tố giải trí luôn được đặt lên hàng đầu, song song có lồng ghép một vài yếu tố phê phán nhưng rất nhẹ nhàng. Phê phán ở đây là nói về cái ngược đời trong xã hội, những cái lẽ trái tự nhiên của người dân trong thói xấu để lại những lầm lỡ, hớ hênh.

Một số truyện khôi hài được biết đến như Ăn vụng gặp nhau, Tay ải tay ai, Tam đại con gà…

Tiếng cười mang tính phê bình, giáo dục

Tính phê bình, giáo dục được thể hiện nhiều trong các câu chuyện trào phúng nhằm phê phán thói hư, tật xấu trong bộ phận nhân dân. Họ mang những bản chất khác (yếu tố trào phúng) ngoài những khía cạnh được khai thác trong các câu chuyện cổ tích hay ca dao.

Một số truyện cười có thể đọc như Áo mới lợn cưới, Sợ quá nói nhiều hay Hội sợ vợ…

Tiếng cười mang tính đả kích

Truyện cười có yếu tố phê phán cấp bậc cao hơn nhằm đả kích, vạch trần xấu xa, ác độc, thường là mang bản chất của giai cấp trong xã hội phong kiến xưa gọi là trào phúng thù.

Truyện trào phúng phát triển thời kì vua chúa, truyện cười của thầy chùa, thầy lang, thầy pháp… Đặc biệt là hệ thống truyện cười nổi tiếng được biết đến với tên gọi Trạng Quỳnh nhằm phê phán, lên án và mang yếu tố đả kích cao, chĩa mũi giáo vào chính bọn phong kiến vua chúa thối nát.

Một số truyện cười tiêu biểu là Quan huyện thanh liêm, Thần bia trả nghĩa, Chỉ có một con ma, trạng Quỳnh…

Dựa theo kết cấu mà phân chia truyện cười thành 2 loại là truyện cười kết chuỗi và truyện cười không kết chuỗi.

Truyện cười kết chuỗi

Trạng Lợn: các câu chuyện cười đa số xoay quanh nhân vật trung tâm, là đối tượng gây cười mang tính phê phán

Trạng Quỳnh: các câu chuyện của Trạng Quỳnh xoay quanh nhân vật chính là người mưu trí, nhanh nhẹn và thông minh. Qua các tình huống thì bộc lộ tiếng cười mang tính khen ngợi, tán thưởng, dũng cả đối đầu với cái ác.

Truyện cười không kết chuỗi

Chúng ta vẫn thường nghe đến 3 hình thức, tên gọi như truyện tiếu lâm, truyện khôi hài hay truyện trào phúng. Đó đều là 3 loại nằm trong mục truyện cười không kết chuỗi. Đặc điểm để phân loại như sau:

Truyện tiếu lâm là những câu chuyện cười trong cuộc sống gây cười mạnh mẽ bởi có yếu tố tục (Đỡ đẻ giỏi nhất đời, Thơm rồi lại thối, Trời sinh ra thế, Đầy tớ…)

Truyện khôi hài chủ yếu đem lại tiếng cười mang tính giải trí (Tay ải tay ai, Ba anh mê ngủ…)

Truyện trào phúng lại thiên về phê phán những thói xấu, biểu hiện, hiện tượng xấu trong cuộc sống (Lạy cụ đề ạ, truyện Nam mô boong, Phú hộ ngã sông…)

Nhắc đến truyện cười ngoài yếu tố nội dung gây cười thì còn đặc biệt chú ý đến nghệ thuật của nó để thấy rõ được cái hay được lồng ghép trong mỗi câu chuyện.

– Nhân vật: trung tâm gây cười dựa vào các hành vi ứng xử trong hoàn cảnh cụ thể. Nhân vật không mang một cuộc đời số phận cụ thể như trong các câu chuyện cổ tích hay truyện ngắn mà chỉ là lát cắt trong cuộc sống biểu thị một hành động, thói quen nhỏ có thể gây cười. Vì vậy các câu chuyện cười thường ngắn. Nếu truyện cười xoay quanh một nhân vật trung tâm thì mỗi câu chuyện về họ cũng không cần sâu chuỗi, logic với nhau.

+ Nhân vật trong truyện cười không hẳn là nhân vật trung tâm gây cười mà có thể yếu tố cốt lõi gây cười lại là một nhân vật phụ nào đó.

– Cái hay trong một câu chuyện cười nằm ở kết cấu của nó. Thông thường gồm 3 phần như sau:

Phần 1: Giới thiệu về tình huống gây cười, nhân vật xuất hiện

Phần 2: Phát triển nội dung đỉnh điểm gây cười (Mâu thuẫn được đẩy lên cao trào)

Phần 3: Phơi bày cái đáng cười, câu chuyện kết thúc.

– Các phương pháp gây cười được sử dụng linh hoạt như lấy tiếng nói để gây cười, cử chỉ gây cười, hoàn cảnh gây cười, phóng đại sự việc hoặc sử dụng điều bất ngờ hay yếu tố ẩn dụ, nhân hóa…

Bệnh lải nhải (tìm trên mạng)

Câu chuyện gây cười được hé lộ ở câu nói cuối cùng của anh chồng. Tưởng chừng như chỉ là cuộc đối thoại bình thường của đôi vợ chồng nhưng tác giả muốn nhắn nhủ đặt địa vị của mình trong vị trí của người khác để hiểu rõ và thông cảm cho đối phương.

Trong cuộc sống phải nhìn nhận vấn đề ở nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau. Có như vậy mới tránh việc suy xét vấn đề một cách phiến diện, vội vàng.

Tam đại con gà (tìm trên mạng)

Câu chuyện cười được nhiều người biết đến. Nhắc đến sự dốt nát, không biết gì mà còn giấu dốt mọi người đều nghĩ ngay đến “Tam đại con gà”. Câu chuyện mở đầu giới thiệu một anh chàng dốt nát nhưng lại hay lên mặt. Yếu tố gây cười dần được hé lộ khi anh ta được dân làng mời về dạy trẻ. Đến chữ đơn giản nhất “Kê” là “gà” nhưng thầy lại không biết và dạy học trò là “dủ dỉ là con dù dì”.Thầy còn xin đài âm dương để chứng minh là mình dạy đúng. Đỉnh điểm gây cười ở chỗ đã sai còn ngụy biện, nói cùn “Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà”. Tam đại con gà vì thế mà ra đời.

Qua câu chuyện, tác giả muốn nhắn nhủ với chúng ta rằng trong cuộc sống đừng quá đề cao bản thân mà giấu dốt sẽ gây tiếng cười mỉa mai, châm biếm.

Trong kho tàng văn học dân gian của nhân loại còn có rất nhiều câu chuyện cười, hài hước mang ý nghĩa sâu sắc khác. Mỗi một câu chuyện sẽ mang đến cho chúng ta những tiếng cười ẩn sau đó là bài học quý giá về cuộc sống. “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ”.

Thơ Vui :Định Nghĩa Chồng Là Gì ??

Nghe định nghĩa vợ phàn nàn Thế thì thiếp định nghĩa chàng sao đây Chồng là can rượu nếp đầy Nhậu về quên đậy, mùi bay khắp nhà Chồng là cái máy mát-xa Chồng là tổ ấm, chồng là nắng xuân Chồng là nghệ sỹ nhân dân Chồng là một nửa những phần buồn vui Chồng là bợm nhậu, bạn đời

Chồng là thần tượng một đời thanh xuân Chồng là ong thợ chuyên cần Chồng là duyên nợ nửa phần đời ta Chồng là trụ cột trong nhà Chồng là chỗ dựa cho ta hàng ngày Chồng là chú cuội trên mây Lần nào về muộn cũng đầy lý do Chồng là một chú ngựa ô Là người lãng mạn thích bồ, yêu hoa

Chồng là cấp phó trong nhà Chồng là vệ sỹ, chồng là xe ôm Ra đường thích phở chê cơm Về nhà chê phở không hơn cơm nhà Chồng là bóng cả cây đa Chồng là bảo mẫu, là cha con mình Khi yêu vợ, nịnh: rất xinh

Khi giận lại bảo vợ mình “táo ta” Con ngoan thì nhận công cha Con hư lại bảo lỗi là mẹ cho Đêm ngủ thở ngáy o o Hút thuốc nhả khói như là nung vôi Nhìn gái thì mắt sáng ngời Nhìn vợ thì trợn con ngươi gờm gờm

Chồng là giận, chồng là thương Chồng là con nợ tiền lương tháng ngày Chồng là rượu ngọt men say Chồng là nỗi nhớ tháng ngày khó quên Chồng là bảo vệ đêm đêm Cho vợ được ngủ bình yên say nồng Chồng là thỏ đế mềm lòng Sợ vợ nổi giận, sợ dòng lệ rơi Chồng là kho báu trên đời

Chồng là lãng tử, là người đa đoan Chồng là chú học trò ngoan Lỗi nào cũng nhận nhưng làm lại quên Chồng là Phật, chồng là Tiên Chồng là cái máy in tiền cho ta

Chồng là cái máy điều hoà Chồng là con nghiện bỏ nhà lang thang Khi tỉnh, gọi vợ nữ hoàng Khi say đập ghế đập bàn nói mê Chồng là con cháu ông Đề Nếu không quản lý ra đê mà nằm Yêu thì yêu, bụng vẫn căm Hễ nghe có nhậu phăm phăm ra ngoài

Chồng là con đỉa bám dai Khuya rồi mà vẫn vật nài nỉ non Chồng là gương sáng cho con Chồng là đấu sỹ vàng son một thời Chồng là hoàng tử con trời Vì yêu nên mới làm người trần gian…

TƯ CHƠI(CẦU BA CẲNG)

(Upload,ai đóng góp quên rồi)

Share this:

Twitter

Facebook

Thích bài này:

Thích

Đang tải…

Truyện Cổ Tích Việt Nam – Là Gì Wiki

Template:Văn học Việt Nam Truyện cổ tích Việt Nam là những truyện cổ tích ở Việt Nam, được truyền miệng trong dân gian để kể lại những câu chuyện tưởng tượng xoay quanh một số nhân vật và sự kiện khác nhau. Vì mang tính chất dân gian và truyền miệng, những truyện cổ tích được xét vào thể loại hư cấu và không được xem là cứ liệu khoa học, mà nó thuộc vào phạm trù văn hóa.

Truyện cổ tính thường mang yếu tố hoang đường, kì ảo, thể hiện ươc mơ của nhân dân ta về chiến thắng cuối cùng của cái thiện và cái ác, sự công bằng và bất công.

Phân loại

Căn cứ vào nhân vật chính và tính chất sự việc được kể lại, có thể chia truyện cổ tích ra làm ba loại.

Truyện cổ tích về loài vật

Loại truyện cổ tích này thường là truyện ngụ ngôn những con vật nuôi trong nhà, khi miêu tả đặc điểm các con vật thường nói đến nguồn gốc các đặc điểm đó: Trâu và ngựa, Chó ba cẳng…;

Nhóm hoang dã là hệ thống truyện về con vật thông minh, dùng mẹo lừa để thắng các con vật mạnh hơn nó: Cóc kiện Trời, Sự tích con sam, Thạch Sùng còn thiếu mẻ kho, Sự tích con dã tràng, truyện Công và Quạ. Truyện dân gian Nam Bộ về loài vật có: Tại sao có địa danh Bến Nghé, Sự tích rạch Mồ Thị Cư, Sự tích cù lao Ông Hổ…; chuỗi Truyện Bác Ba Phi: Cọp xay lúa…

Truyện cổ tích thần kỳ

Dòng truyện Cổ tích thần kỳ kể lại những sự việc xảy ra trong đời sống gia đình và xã hội của con người. Đó có thể là những mâu thuẫn giữa các thành viên trong gia đình phụ quyền, vấn đề tình yêu hôn nhân, những quan hệ xã hội như Tấm Cám, Ăn khế trả vàng, Sự tích con khỉ, Sự tích Trầu Cau….

Nhóm truyện về các nhân vật tài giỏi, dũng sĩ, nhân vật chính lập chiến công, diệt cái ác, bảo vệ cái thiện, mưu cầu hạnh phúc cho con người (Thạch Sanh, Người thợ săn và mụ Chằng). Nhóm truyện về các nhân vật bất hạnh: về mặt xã hội, họ bị ngược đãi, bị thiệt thòi về quyền lợi, về mặt tính cách, họ trọn vẹn về đạo đức nhưng thường chịu đựng trừ nhân vật xấu xí mà có tài (Sọ Dừa, Lấy vợ Cóc, Cây tre trăm đốt).

Truyện cổ tích thế tục

Truyện tiếu lâm, Truyện cũng kể lại những sự kiện khác thường ly kỳ, nhưng những sự kiện này rút ra từ thế giới trần tục. Yếu tố thần kỳ, nếu có, thì không có vai trò quan trọng đối với sự phát triển câu chuyện như trong cổ tích thần kỳ.

Nhóm truyện có đề tài nói về nhân vật bất hạnh (Trương Chi, Sự tích chim hít cô, Sự tích chim quốc…); nhóm có nội dung phê phán những thói xấu: (Đứa con trời đánh, Gái ngoan dạy chồng…); nhóm truyện về người thông minh: (Quan án xử kiện hay Xử kiện tài tình, Cậu bé thông minh, Cái chết của bốn ông sư, Nói dối như Cuội…); nhóm truyện về người ngốc nghếch: (Chàng ngốc đi kiện, Làm theo vợ dặn, Nàng bò tót…)

Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam

Tác phẩm gồm nhiều tập này (trong số đó 2 tập đã được công bố vào năm 1957 và được tái bản vào năm 1961) có tham vọng tập hợp lại phần chính yếu của cổ tích và truyền thuyết Việt-nam cổ truyền; có thể nói công trình này cũng tương đương với những gì Henri Pourra đã hoàn thành về văn hoá dân gian của nước Pháp xưa (Trésor des contes, Nhà xuất bản Gallimard).

Nhiều tác giả đương đại, cả Pháp và Việt Nam, đã tự đặt cho mình nhiệm vụ thu thập và phổ biến truyện cổ Việt Nam, nhưng hình như Nguyễn Đổng Chi là người đầu tiên theo đuổi công việc ấy một cách khoa học và hoàn chỉnh hơn cả. Tác phẩm của ông gồm ba phần, mà phần thứ nhất và phần thứ ba là hai công trình nghiên cứu rất bổ ích để hiểu và đánh giá lĩnh vực truyện cổ tích trong văn chương truyền miệng Việt Nam.

Tham khảo

Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam – Nguyễn Đổng Chi, Nhà xuất bản Giáo dục.

Thể loại:Văn học dân gian Việt Nam

Những Câu Truyện Cười Trẻ Em Ý Nghĩa Mới Nhất 2022

Một cặp vợ chồng ở một vùng quê nọ, cai sữa mãi cho đứa con 2 tuổi k được, hết bôi cao con hổ, dán băng keo thậm chí xát ớt vào ti vợ đều k cản được ham muốn của đứa bé. ảo xui quỷ khiến thế nào, anh chồng đã thử bôi thuốc trừ sâu vì nghĩ đơn giản rằng, thuốc phun vào lúa thì con sâu k dám cắn lúa, trẻ con cũng vậy. Ai ngờ bôi được 2 hôm thì thấy tay hàng xóm lăn đùng ra chết. Hiện công an vừa mới tiến hành điều tra vụ việc.

Ngày xưa sung sức thì nghèo hiện nay rủng rỉnh thì teo mất rồi. Ngày xưa thể trạng háo hức hiện nay nó có đàn hồi nữa đâu. Ngày xưa sức mạnh giống như trâu cho đến nay tool nát nhàu giống như dưa. Ngày xưa chẳng kể sớm trưa ngày nay loáng thoáng lưa thưa gọi là. Ngày xưa giống như sắt giống như đồng như đinh đóng cột như rồng phun mưa. hiện nay như cải muối dưa Mười thang Minh online vẫn chưa ngẩng đầu. Trải qua một cuộc bể dâu. Ôi thời oanh liệt còn đâu nữa mà… Nay mai về với Ông Bà Nấp sau nải chuối ngắm gà khỏa thân…

Tâm sự của lão đại gia

Ngày xưa sung sức thì nghèo hiện nay rủng rỉnh thì teo mất rồi. Ngày xưa thể trạng háo hức ngày nay nó có đàn hồi nữa đâu. Ngày xưa sức mạnh giống như trâu hiện nay công cụ nát nhàu như dưa. Ngày xưa chẳng kể sớm trưa hiện giờ loáng thoáng lưa thưa gọi là. Ngày xưa như sắt giống như đồng giống như đinh đóng cột giống như rồng phun mưa. ngày nay giống như cải muối dưa Mười thang Minh trực tuyến vẫn chưa ngẩng đầu. Trải qua một cuộc bể dâu. Ôi thời oanh liệt còn đâu nữa mà… Nay mai về với Ông Bà Nấp sau nải chuối ngắm gà khỏa thân…

Hiệu nghiệm

Một anh chàng nọ gọi điện vào hãng cho ông chủ: “Xin ông cho tôi nghỉ hôm nay vì tôi bệnh nặng quá. Tôi thấy nhức đầu, chóng mặt, tay chân bải hoải hết”. Ông chủ trả lời:

– Tôi thật sự cần anh vào hãng sử dụng việc sáng nay. Mỗi lần tôi cảm thấy k khoẻ giống như anh thì tôi đi tìm vợ tôi. Sau đó thì tôi hoàn toàn thấy khoẻ khoắn. Anh hãy nghe lời tôi làm thử xem sao.

Hai tiếng đồng hồ sau, ông chủ được anh nhân viên gọi lại:

– Ồ, hướng dẫn của ông thật hiệu nghiệm. Tôi sẽ vào hãng bây gìờ. À mà này, căn nhà của ông thật là xinh, nhất là phòng ngủ của ông thì hết xẩy, Vợ ông thì trắng nõn nà, cặp ngực thì to tròn cuốn hút không thể tả.

– Ông chủ:…v

Nguồn: https://cuoi.net/