Truyen Co Tich Danh Cho Nguoi Lon

Download truyen co tich mp3 cho be

It is integrated directly via Zing system with a variety of special applications like blogging, photo and music sharing, gaming, video clips, email. In addition, Zing Me was the first social network in Vietnam that had the properties of a platform. It allows the third-party developing apps which use common infrastructure and sharing users via opening API Application Programing Interface in order to diversify the system contents. In March , Zing Me launched its first version for mobile phones. After two year of releasing, Zing Me reached its 8.

Networking Software. Trending from CNET. Developer’s Description By cong hoang. Cc bn c th yu cu th loi v video vo email: thanhnt. Full Specifications. What’s new in version 2. Release June 11, Date Added October 22, Version 2. Operating Systems. Operating Systems iOS. Additional Requirements Compatible with: ipad2wifi, ipad23g, ipadthirdgen, ipadthirdgen4g, ipadfourthgen, ipadfourthgen4g, ipadmini, ipadmini4g, ipad2wifi, ipad23g, ipadthirdgen, ipadthirdgen4g, ipadfourthgen, ipadfourthgen4g, ipadmini, ipadmini4g.

All the stripes are horizontal. They are not vertical. The stripes do not go up and down. They go from left to right. Tracy loves her flag. It is the flag of her country.

Ke Chuyen Co Tich apk

Ke Truyen Truyen co Radio Loi Niem Phat iKara Pro Truyện Cổ Lịch Vạn Boi Tong Images Kanji. Cho Tot English Study. Tặng truyện thiếu nhi hoàn toàn miễn phí cho bạn đọc! Những câu truyện cổ tích bằng giọng kể Audio Mp3 hay nhất dành cho thiếu nhi. Đọc truyen co tich việt.

It is a pretty flag. No other flag has 50 stars. No other flag has 13 stripes. Fay went into the bathroom. She turned on the cold water. She turned on the hot water.

App Details

Warm water came out of the faucet. She put her hands under the warm water. She rubbed her hands together. She picked up a bar of white soap. She rubbed the soap with her hands. She put the soap back. She washed her hands for half a minute. Then she rinsed her hands with the water. She turned off the hot water. She turned off the cold water.

She dried her hands with a towel. Richard is a light eater. He eats a light breakfast, a light lunch, and a light dinner. He eats a bowl of cereal for breakfast. He eats a bowl of cereal with milk. He eats a sandwich for lunch. He likes fish. He eats rice and vegetables for dinner. All he eats for dinner is rice and vegetables. He will never get fat. Jimmy dropped a piece of paper on the floor. He bent over and picked it up. He folded the piece of paper in two.

VNG Corporation

He sits on a bench to play the piano. I hope they like our stories. I have many friends. November 1, at pm Reply. Veteran Claims Assistance. After three more minutes, he put the melted cheese sandwich on a plate. She turned off the faucet. Greg took the pen out of his pants pocket. He wanted to catch four or five fish. In addition, the inspectors ordered VinaGame to take down the infringed software and to commit to contacting the authors to discuss the legitimacy. Bobby and I do many things. Bob put the seat belt on.

He put it on the table. He picked up a pencil. He wrote a phone number on the piece of paper. He put the pencil on the table. He picked up the scissors. He picked up the piece of paper.

Ke Chuyen Co Tich Apk Download for Android

He cut the paper in half. He put one-half of the paper on the table. He put the other half with the phone number in his shirt pocket. He put the scissors on the table. Linda wants to buy a new Honda. She wants to buy a new red Honda. The Honda dealer will give her a contract to sign.

Nghe đọc truyện đêm khuya mp3

Her new red Honda will cost Linda a lot of money. She likes to wear a blue hat. She wears a big blue hat on her head. She wears a hat and eats an apple. A knife is sharp. She just eats the apple. She holds the apple in her hand. She bites into the apple with her teeth. Thomas did not like to be cold.

He looked for his jacket. He found his jacket. He put on his jacket.

Luc Bat Va Ca Khuc Viet Nam

Bàn về Lục Bát và Ca Khúc Việt Nam Phạm Quang Tuấn

Bài này được đọc lần đầu tại Nhóm Yêu Nhạc Sydney và đăng lại trong tạp chí Hợp Lưu, Văn Học Nghệ Thuật online và Tiền Vệ.

Bài này không phải là một nghị luận nghiêm túc về lục bát, vì kiến thức của tác giả về văn chương lục bát (nhất là ca dao) rất ít ỏi. Thậm chí suốt đời hình như tôi chưa bao giờ làm một bài thơ lục bát. Tôi chỉ muốn đưa ra một vài ý tưởng riêng, nhiều khi liều lĩnh, của một người mê âm nhạc và hay chú ý về âm điệu, để gợi hứng cho những người hiểu biết hơn về văn chương và dân ca Việt Nam có dịp bàn luận thêm, vì dường như chưa có ai bàn nhiều về khía cạnh âm điệu này.

Lục bát là thể văn vần căn bản trong ca dao và nhiều tác phẩm văn chương khác của Việt Nam, và thường được gọi là “quốc hồn quốc túy”. Đoạn văn sau đây (từ VHNT) tôi cho là tiêu biểu cho lối văn “tán lục bát”:

Những lời tán tụng say mê như vậy tôi đã đọc nhiều và tôi tự hỏi tại sao lục bát lại chiếm 1 vai trò quan trọng trong thơ Việt Nam như vậy? Và, vì là một người yêu nhạc, tôi muốn biết lục bát có ảnh hưởng gì lên nhạc Việt Nam.

CÁC ĐẶC TÍNH CỦA LỤC BÁT

Vần ở câu lục có thể huyền hoặc ngang, cho ta tổng cộng là 4 kết hợp.

7. Nhịp cũng rất đều đặn, luôn luôn đi theo nhịp chúng tôi (n-M-n-M-n-M, n-M-n-M-n-M-n-M). Cuối 2 câu luôn luôn là 1 nhịp chúng tôi Sự thực thì nếu cộng 2 cái “nghỉ” (rest) ở cuối câu lục thì nhịp lại càng cứng và đều đều buồn tẻ hơn nữa:

Nếu phải nghe cái nhịp đều đều này mấy ngàn lần liên tiếp trong một tác phẩm lục bát dài thì quả là 1 cực hình! Cũng may là có thể có vài thay đổi nhỏ. Một số câu lục ngắt ở giữa, tạo ra hai triplets:

Thơ là văn có âm điệu. Nhưng, có một mâu thuẫn là các nhà thơ Việt Nam không bao giờ phân tích âm điệu của thơ! Họ có học về niêm luật, về vần điệu nhưng không phân tích những đặc tính hay hậu quả của các niêm luật vần điệu ấy. Vậy trước hết xin xem xét các dặc điểm về âm điệu của lục bát:

nhưng số câu như vậy khá hiếm và được để dùng một cách dè sẻn, có lẽ vì nó hơi chướng tai đối với thính giả thời xưa.

Cũng có thể ngắt sau vần một câu lục. Trong truyện Kiều, có nhiều câu lục bắt đầu bằng chữ “rằng” và có thể ngắt cách này:

1. Dùng số chẵn âm tiết (syllables). Thơ Tàu thường dùng 5 hoặc 7.

2. Hai câu lục bát tạo thành tế bào căn bản (unit cells). Không có cấu trúc nào ở tầng trên đơn vị này, ngoài sự móc nối (interlocking) 2 vần ở câu bát.

3. Vần luôn luôn là âm bằng, tức là chỉ có thể có một trong hai âm vần.

4. Mỗi vần chỉ dùng ở 2 câu, thay vì 3, 5 hoặc hơn trong thơ Tàu, Tây, và do đó luôn luôn thay đổi trong một bài thơ dài.

5. Vần chen vào trong câu để móc nối những couplets

6. Số kết hợp khác nhau (combinations) rất ít ỏi vì hai vần ở câu bát phải khác dấu: huyền-ngang hoặc ngang-huyền (không có ng-ng hay h-h). Nói nôm na thì phải hoặc là TÌNH TÍNH TANG hoặc là TANG TÍNH TÌNH:

“Hãy thử nghĩ về dòng thơ lục bát. Dòng sông thơ mộng chảy luân lưu và phổ thông nhất của thi ca Việt Nam. Lục bát thấm vào máu, vào ca dao, vào lời ru, vào câu hò của văn học Việt Nam, và không một nhà thơ nào không ghé đến tắm thử trên dòng sông này một lần, nhiều lần, có khi ở lại, có khi bỏ đi, hoặc đi rồi trở lại nhiều lần, như cuộc hẹn với người tình trăm năm còn lưu luyến mãi… “

Trăm năm trong cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh vốn TÌNH TÍNH TANG Trải qua một cuộc bể dâu, Những điều trông thấy mà TANG TÍNH TÌNH.

ta ĐA ta ĐA ta ĐA (nghỉ nghỉ) ta ĐA ta ĐA ta ĐA ta ĐA

Tuy nhiên tôi ngờ rằng cách ngắt này không phải là một sự cố ý của tác giả để thay đổi tiết tấu, mà chỉ là cấu trúc ngẫu nhiên của ngôn ngữ. Không ngắt ở chữ “rằng” cũng không ảnh hưởng đến nghĩa, và hầu như không tìm được trường hợp nào khác ngoài chữ “rằng”. Thực sự khó có thể tưởng tượng rằng tác giả đã muốn gãi tai người đọc bằng thể lục bát mà còn muốn đem vào những tiết tấu “chướng tai” như vậy.

Để so sánh, ta hãy coi thơ thất ngôn: thể loại này có nhiều biến thể. Vần cuối có thể dùng bằng hay trắc (tuy nhiên vần trắc thường gặp trong ngũ ngôn hơn là thất ngôn). Về tiết tấu thì 7 chữ có thể ngắt làm 4 + 3 (thường nhất), hoặc 3 + 4, hoặc 2 + 5:

hoặc tự do hơn nữa:

Trong 1 bài bát cú, 4 câu đầu cấu trúc khác 4 câu sau, và trong quatrain, trên, hai câu đầu có âm điệu khác 2 câu sau. Toàn bài, về âm cũng như về ý, có cái khả năng dần dần dựng lên sự căng thẳng (build up tension) (được nhấn mạnh bởi hai vế đối ở câu 3-6) mà chỉ được hóa giải ở câu kết.

Nguyễn Tuyết Hạnh viết cả một luận án tiến sĩ về việc dịch thơ Đường (Vấn Đề Dịch Thơ Đường ở Việt Nam, 1996) mà không hề so sánh âm điệu lục bát với thơ Đường. Bà đã khen ngợi Tản Đà khi ông dịch

LỤC BÁT VÀ NHẠC

Tích thời nhân dĩ một Kim nhật thủy do hàn

(Người thời xưa đã mất Nước ngày nay vẫn lạnh)

thành

Người xưa nay đã đi đâu Lạnh lùng sông nước cơn sầu chưa tan.

tuy nhiên về mặt âm điệu (tiết tấu 2+3, 2+3 đầy khắc khoải của nguyên bản, những âm trắc đối với những âm bằng nhấn mạnh sự tương phản) thì theo tôi lối dịch này không thể chấp nhận được. (Đó là chưa nói về sự kín đáo và súc tích của ngôn từ : đem chữ “sầu” vào là hạn chế hẳn ý nghĩa của câu thơ, vì hai câu chữ Hán gợi bao nhiêu là ý nghĩ và xúc cảm chứ đâu phải chỉ có “sầu”.)

Trở lại lục bát, vì cách cấu trúc như vậy nên lục bát rất ít thay đổi. Vì vần luôn luôn là âm bằng nên lục bát có 1 âm điệu êm ả, ru ngủ. Thật đáng tiếc rằng tiếng Việt đặc sắc ở dấu mà các thi sĩ ta không biết tận dụng lại vứt đi hơn một nửa. Cái vần bằng này được củng cố bằng tính chẵn và sự đều đều của nhịp: nhẹ mạnh, ắc ê, một hai, không có nhịp lẻ.

Vì mỗi cặp lục bát luôn luôn kết thúc ở nhịp mạnh âm bằng nên gây cho ta một cảm tưởng đã chấm dứt (finality), không thể dùng âm điệu hay nhịp để dựng lên một sự căng thẳng rồi dần dần đưa đến giải quyết. 1000 câu lục bát thì có 500 câu hỏi và 500 câu trả lời, chứ không thể có 1 câu hỏi lớn, đưa đến tranh chấp dài hơi, đưa đến 1 sự giải quyết mãnh liệt ở cuối. Về mặt âm điệu (xin nhấn mạnh tôi không muốn nói về những khía cạnh khác ngoài âm điệu), truyện Kiều là mấy ngàn mô đất nhỏ đứng cạnh nhau chứ không phải là 1 rặng núi lớn.

(Tiện đây tôi cũng lấy làm lạ rằng hình như Việt Nam là nước duy nhất mà tác phẩm lớn của dân tộc lại được dùng vào việc ru ngủ, và có nhiều nhà phê bình văn học lại hãnh diện về chuyện đó.)

Gần đây có nhiều người đã cố gắng đổi mới lục bát bằng cách cho nó mặc những bộ áo mới, chẳng hạn ngắt nó ra thành nhiều dòng, mỗi dòng từ 1 tới 5 hay 7 chữ thay vì 6-8, kiểu như

Con cò Mày đi Ăn Đêm Đậu Phải cành Mềm Lộn cổ xuống ao…

Nhưng mà mùi vị của lục bát rất nồng và mạnh, không phải chỉ xào nấu sơ sơ như vậy mà thay đổi hay ngụy trang được. Có lẽ chỉ Bùi Giáng là đã thành công trong việc “đổi mới” lục bát với những lối chơi chữ, thay đổi tiết tấu mạnh nhẹ rất bất ngờ. Cũng cần nói tới “Đọc bài Con Cò Mà Đi Ăn Đêm” của Trần Lục Bình trong Việt (1998/1) trong đó tác giả đã đùa giỡn với âm điệu và ý tứ của bài lục bát một cách rất lý thú.

Bây giờ tôi xin liều lĩnh suy diễn một chút. Một thể thơ như vậy, nếu coi là quốc hồn quốc túy thì sẽ cho ta thấy cái gì ở con người Việt Nam? Đó sẽ là 1 dân tộc không thích mạo hiểm, không thích cấu trúc lớn, mà thích an phận với những cái tầm thường, chóng giải quyết. Không thích hỏi câu hỏi lớn, xa xôi và tốn thì giờ đi tìm câu trả lời. Không thích sự căng thẳng mà thích giải quyết vội vã, chóng vánh, dễ dãi. Không thích sự đa dạng, bất đồng, bất định (uncertainies) mà thích cái gì cũng vào 1 số nhỏ khuôn mẫu nhất đi.nh. Không thích cái xáo trộn của vần trắc mà luôn luôn tìm ngay đến cái êm ả của vần bằng. Gãi tai rồi (vần bằng ở chữ 6 câu bát) vẫn chưa đủ đã ngứa, lại phải gãi thêm một cái nữa cho chắc ăn (chữ 8 câu bát). Có thật dân Việt Nam như vậy không? NẾU đã chấp nhận lục bát là quốc hồn quốc túy, thì phải chấp nhận những sự thật kể trên.

Lục bát ảnh hưởng rất sâu đậm lên âm nhạc Việt Nam. Phần lớn dân ca Việt Nam là từ ca dao mà ra, mà ca dao thì hầu hết là lục bát.

Như đã nói, lục bát cứ mỗi câu lại dứt bằng 1 âm bằng (hay nói cho đúng, câu bát dứt bằng 2 âm bằng ở vần cũ và vần mới). Âm bằng là những âm đơn cung (monotonic sound):

ngang: đơn cung vừa huyền: đơn cung trầm

trong khi vần trắc tạo từ 2 cung hay nhiều hơn, đi lên hoặc đi xuống hoặc chặn lại, gây ra 1 cảm tưởng chuyển động, mâu thuẫn, bứt rứt:

Sắc: từ ngang đi lên Hỏi (và ngã giọng miền Nam): đi xuống hoặc đi lên tùy giọng địa phương Ngã: âm trong họng bật ra rồi đi lên (ở giọng miền Bắc) Nặng: âm trầm bị chặn trong ho.ng.

Trong tiếng Việt, vần bằng đóng vai trò của nốt chủ âm (tonic), là âm thanh làm cho ta dễ chịu nhất, như là gãi ngứa. Trong nhạc mà nghe thấy nốt tonic (nhất là khi được đệm bởi hoà âm chủ – tonic chord) có nghĩa là: xong, hết, nghỉ xả hơi, không còn căng thẳng, tìm tòi gì nữa, không còn gì để giải thích, giải quyết. Khi Phạm Duy phổ nhạc Ngậm Ngùi:

Nắng chia nửa bãi chiều RỒI Vườn hoang trinh nữ khép đôi lá RẦU Sợi buồn con nhện giăng MAU Em ơi hãy ngủ anh hầu quạt ĐÂY

thì đánh luôn nốt tonic vào những chữ RỒI, RẦU, MAU, ĐÂY. Điểm này khiến nhạc bài Ngậm Ngùi rất tự nhiên và hợp với giọng thơ, và cũng rất hợp với tai thính giả Việt Nam. Đến tonic rồi là câu nhạc kể như xong, fini, không còn gì để nói nữa. (Cũng cần để ý là Huy Cận đã để những phụ từ có âm nhẹ: rồi, đây, vào những nhịp mạnh để bớt đi cái vẻ cứng ngắc của lục bát).

Để phổ nhạc lục bát, cách giản dị nhất là đọc thẳng ra như nguyên bản, không thêm bớt. Trong âm nhạc bình dân, đây là cách hát ru con của các bà me.. Tiến thêm một bước nữa là ngâm thợ Khi ru con cũng như khi ngâm thì cái tính đều đều buồn tẻ của lục bát đã được giảm đi nhiều vì người ngâm thay đổi độ dài của mỗi chữ và uốn giọng lên xuống.

Trong tân nhạc, đôi khi phổ nhạc theo cách giản dị này (tức là không thêm bớt số chữ và không thay đổi tiết tấu) cũng dẫn đến kết quả khá tốt, như trong bài “Trăng Sáng Vườn Chè”:

Một quan là sáu trăm đồng Chắt chiu tháng tháng cho chồng đi thi Chồng tôi cưỡi ngựa vinh qui Hai bên có lính hầu đi dẹp đường…

nhưng thường thì nhịp điệu này có vẻ quá giản dị nôm na. Tiến lên 1 bước nữa, có thể ngắt mỗi câu ra thành nhiều đoạn ngắn (hai hay bốn chữ) như trong bài Ngậm Ngùi. Tuy nhiên Trăng Sáng Vườn Chè và Ngậm Ngùi có lẽ là ngoại lê.. Thường đem lục bát vào 1 bài ca muốn cho hay thì nhạc sĩ cần thay đổi tiết tấu nhiều. Bài sau đây của Phạm Duy là tiêu biểu, khi ông phổ câu “Trèo lên cây bưởi hái hoa / Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân”:

Trèo lên lên trèo lên Trèo lên lên trèo lên Lên cây bưởi (i í i) hái (i í i) hoa Bước ra ra vườn cà Bước ra ra vườn cà Hái (i) nụ (u u u) tầm (m m m) xuân.

Bài này dùng những kỹ thuật rất thông dụng trong dân ca: thêm những âm đệm, láy những âm có sẵn, kéo dài và luyến láy (melisma – như trong những “i í i” ở bài trên), lại thêm một sự chuyển hệ (metabole) rất đặc thù ở chữ xuân. Quả thực những tác giả dân ca Việt Nam đã rất tài tình trong việc biến hóa lục bát và làm cho âm điệu của nó trở thành phong phú:

Yêu nhau cởi áo ôi à cho nhau Về nhà dối rằng cha dối mẹ, a à a á a … Rằng a ối a qua cầu Rằng a ối a qua cầu Tình tình là gió bay Tình tình là gió bay

Trong Đường Về Dân Ca, Phạm Duy khẳng định:

Không còn nghi ngờ gì nữa, hát lý là ca dao lục-bát được phổ nhạc. Để biến ca dao thành hát lý, người xưa có nhiều cách bố cục.

(Ghi chú: những đoạn sau đây nói về kỹ thuật phổ lục bát trong dân ca được trích dẫn từ Trang Nhạc Phạm Duy, http://kicon.com/PhamDuy/DanCa/hatLy.html )

1) Một cặp lục-bát là một nhạc khúc

Thông thường là chỉ dùng một cặp lục bát. Cả hai câu 6 và 8, với tiếng đệm và tiếng láy, trở thành một bài hát và chỉ có một nhạc khúc mà thôi. Ví dụ LÝ CON SÁO HUẾ, LÝ CHIM CHUYỀN và LÝ TRIỀN TRIỆN:

Xem lên hòn núi (hòn núi ta lý nọ) Thiên Thai Thấy (ư) đôi (á đôi con triền) triền triện Thấy (ư) đôi (á đôi con triền) triền triện (ta lý nọ) ăn xoài (a ý a, ăn xoài) chín cây.

2) Chia đôi cặp lục bát thành hai khúc Chia đôi hai câu ca dao, câu 6 là khúc 1, câu 8 là khúc 2, nhưng cả hai đều chỉ được hát trên một nhạc khúc mà thôi. Ví dụ câu ca dao:

Chim khuyên ăn trái nhãn lồng Thia lia quen chậu vợ chồng quen hơi.

Khi trở thành bài LÝ CHIM KHUYÊN (hay là LÝ CHIM QUYÊN) thì câu 6 được phổ bằng một nhạc khúc: Câu 8 cũng được hát trên nhạc khúc có sẵn đó: 3) Toàn vẹn câu lục bát được dùng … với tiếng đệm, tiếng lót, nhưng lại có thêm câu ca để phụ thêm ý nghĩa cho bài hát. Ví dụ câu ca dao lục bát sau đây:

Chiều chiều ra đứng (ơ mưa) ngoài mưa (Mưa ngoài mưa) Thấy ai (tang tình) khuấy nước (ơ) Đẩy đưa (đẩy đưa) con đò…

4) Dùng hai cặp lục bát Một bài hát lý cũng có khi dùng hai cặp lục bát, nghĩa là 4 câu thợ Sau mỗi cặp lục bát cũng có thêm một câu thơ phụ để cho câu thơ lục bát đó có thêm ý nghĩa. Chẳng hạn bài LÝ QUAY TƠ. Bài hát lý này được phân ra hai loại khúc với hai nhạc điệu khác nhau. Khúc 1 là hai câu lục bát có thêm câu tăng cường: Thêm câu phụ nghĩa:

Cứ đêm đêm khi đèn chưa tỏ Em ngồi quay dưới bóng trăng…

Khúc 2, với nhạc điệu hơi khác khúc 1, là hai câu lục bát tăng cường: Thêm câu phụ nghĩa :

Cứ đêm đêm em ngồi em dệt Bao vần thơ ôi mến yêu (2 lần)

5) Dùng bốn cặp lục bát Ví dụ bài LÝ BÌNH VÔI. Nguyên văn:

Lỡ tay, rớt bể bình vôi Chủ ra bắt được bắt ngồi xướng ca. Xướng ca là xứ của người Biểu tôi không ở kêu trời nỗi chi? Lỡ tay rớt bể bình vôi. Bắt suôi bắt ngược bắt ngồi với nhau. Có cau lại có cả trầu Có dâu có rể ăn trầu bởi ai?

6) Dùng bảy cặp lục bát Chỉ thấy ở LÝ CỬA QUYỀN ở vùng Huế, Thừa Thiên. Đây là một bài thơ dài, có tới bảy cặp lục bát hát liên tục. LÝ CỬA QUYỀN đặc biệt là ở chỗ câu đầu gồm một cặp lu.c-bát rưỡi, nhưng từ câu thứ hai trở đi thì câu hát khởi sự từ “câu bát” và kết bằng “câu lục” (của cặp lu.c-bát sau):

(Bốn) Cửa Quyền chạm bốn con dơi Hai con (tình như) dơi cái ( y y y y) Hai (hai ý) con đầu xà ( ta la) (Bốn) Cửa Quyền chạm bốn bình ba Hai bình (tình như) ba sứ (y y y y) Hai (ỳ hai ý) bình (là bình) ba sen (ta la) (Bốn) Cửa Quyền chạm bốn cây đèn. Hai cây (tình như) đọc sách ( y y y y) Hai (hai cây đèn là) đèn quay tơ (ta la) (Bốn) Cửa Quyền chạm bốn bài thơ

Bài lý này tiếp tục với những câu bát lục sau đây, và vẫn được hát theo điệu công thức đã dùng để hát những câu đầu:

Hai bài thơ phú hai bài thơ ngâm Cửa quyền chạm bốn con rồng Hai con lấy nước hai rồng phun mây Cửa quyền chạm bốn ông thầy Hai ông đọc sách hay thầy tụng kinh Bốn cửa quyền chạm bốn tứ linh Long, Lân, Qui, Phượng như sinh một nhà Cửa quyền chạm trổ tài hoa…

KẾT LUẬN

Lục bát thường được coi là quốc hồn quốc túy của Việt Nam, nhưng theo tôi nó tượng trưng và biểu hiện những khuynh hướng bảo thủ của dân tộc.

Phạm Quang Tuấnhttp://www.tuanpham.org (Đọc tại Nhóm Yêu Nhạc Sydney, 1998)

Xin đọc tiếp: Vài Dòng Góp Ý Về Thơ Lục Bát (Ian Bui )

Go to main music page

Nguoi Viet Nam La So 1

Ai đáng sợ nhất? Có 1 cuôc thi hù dọa với yêu cầu ai làm cho khán giả sợ nhất là thắng . Có 3 người : 1 Nhật , 1 Mỹ , 1 Việt Nam tham gia . Người Nhật bước lên rồi bất ngờ rút dao mổ bụng mình lôi ra bộ lòng . Một số người sợ đến ngất xỉu. Người Mỹ lấy súng trường ban nát đầu mình ,óc văng tung tóe . Một số người ngất xỉu nữa . Đến người Việt Nam,2 ông Việt Nam đi dép tổ ong vác 1 quả bom ra sân khấu ngồi cưa????????? tất cả khán giả ướt hết quần…

Đàn ông VN nam tính nhất thế giới! Cực Hài!

Một ngày đẹp trời 3 người đàn ông đại diện cho 3 châu lục họp nhau lại, quyết định mở cuộc thi xem ai là người đàn ông nhất hành tinh.Muốn thế mỗi người phải đi wa 3 cái phòng, phòng 1 có 1000 lít rượu, phòng 2 có 1 con hổ hung dữ, phòng 3 có một … cô gái trẻ, đẹp, xinh, dễ thương, đáng chúng tôi muốn giật giải phải uống hết 1000 lít rượu, đánh chít con sư tử, và phải í í 1000 lần với cô gái.

Mĩ tự hào với sức khỏe vô địch lao vào phòng con hổ trước. 2 ngày 3 đêm sau người ta khuân xác anh vứt ra ngoài.

Pháp tự hào với sự lãng mạn và quyến rũ, vào phòng cô gái trẻ trước. Được 231 lần thì người ta khuân xác vứt ra ngoài.

Còn mỗi bố Việt nam, chặc lưỡi :Thôi làm phát rượu đã tính gì tính sau.Uống hết 1000 lít rượu, bố lảo đảo sang phòng con hổ.Con hổ gầm rú gào thét kinh hoàng suốt một ngày, sáng hôm sau người ta vào mang xác con hổ vứt ra ngoài.Bấy giờ bố việt nam lảo đảo bước ra, lè nhè :

“Say quá, có ai chỉ cho tôi biết phòng con hổ ở đâu ko?”

Sự Khác Nhau Giữa VN Và Mỹ! Cực Hài!

Một bác Việt Nam ngồi ăn sáng trong quán, thì bỗng có một chú Mỹ lân la vào ngồi cạnh, vừa bỏm bẻm nhai kẹo cao su vừa bắt chuyện.

– Này, ở Việt Nam ăn bánh mì cả vỏ à?- Ừ – khó chịu vì bị làm phiền, bác Việt Nam trả lời cộc lốc.- Hừm, ở Mỹ bọn tao khác, chỉ ăn ruột thôi, cùi bánh thì nghiền ra làm bánh sừng bò, bán sang Việt Nam.

Chu mỏ thổi một cái bong bóng, hắn hỏi tiếp với vẻ mặt rất tự mãn:

– Thế chúng mày cũng ăn mứt với bánh mì chứ?- Tất nhiên – Bác Việt Nam trả lời, với vẻ ko quan tâm.- Ở Mỹ khác – vừa nổ đốp một bóng kẹo cao su, thằng Mẽo vừa nói với vẻ chế diễu – bọn tao chỉ ăn hoa quả cho bữa sáng, còn vỏ, hạt thì tái chế biến thành mứt, rồi bán cho Việt Nam.

Đến đây thì cú lắm rồi, bác Việt Nam bèn hỏi lại:

-Thế ở Mỹ chúng mày có “ấy ấy” không?- Tất nhiên.- Thế chúng mày làm gì với những bao OK vừa dùng xong?- Vứt đi thôi, thế cũng hỏi.

Mỉm cười với ánh mắt tinh quái, bác Việt Nam trả lời:

– Chúng tao thì khác, ở Việt Nam người ta gom tất cả OK dùng rồi để tái chế, nấu chảy ra thành chewing gum, rồi đem xuất khẩu sang… bán cho chúng mày đấy..

Sự cám ơn của người VN!

Một người Mỹ vào tiệm hớt tóc, khi hớt xong chủ tiệm không tính tiền vì hôm nay là ngày của tuần lễ free, sáng hôm sau khi mở cửa chủ tiệm hớt tóc nhận được 20 bông hồng mang ý nghĩa cảm ơn.

Một lát sau một người Ý vào hớt tóc cũng free, thế là sáng hôm sau chủ tiệm nhận được 20 chiếc bánh pizza.

Một lúc sau một thanh niên người Việt vào hớt tóc và cũng được free, sáng hôm sau khi mở cửa người chủ tiệm hớt tóc giật mình vì có 20 ông VN đang đứng chờ!!!

Siêu nhân VN

3 tên không tặc khống chế một chiếc máy bay quốc tế chở khách. Trên máy bay có một chàng cao bồi Mỹ, một kiếm khách Tàu và một chú Việt Nam. Bọn cướp trang bị súng ống ngập răng, vẻ rất hung hãn. Mọi người sợ hãi líu ríu nộp tiền, vàng, đồ trang sức. Bỗng kiếm quang lấp loáng, người khách Tàu đã rút thanh Phi long đoạt mệnh ra xả một tên cướp làm hai mảnh. Nhưng hai tên còn lại đã lập tức xả súng tiêu diệt ngay người kiếm khách nọ. Cùng lúc chàng cao bồi Mỹ cũng rút phắt ra hai khẩu Colh to tướng nhanh như cắt vảy đạn vào hai tên nhưng cuối cùng anh cũng bị hạ sát. Lúc bấy giờ chú Việt Nam mới lừ đừ tiến lại phía bọn cướp. Chúng sững lại trong vài giây rồi nhất loạt xả tiểu liên vào người anh. Nhưng, kỳ lạ thay, chúng đã bắn hết cả băng đạn mà chú Việt Nam vẫn không hề hấn gì. Cuối cùng bọn cướp đầu hàng vì quá hoảng sợ. Sau khi hoàn hồn, mọi người xúm lại quanh chú Việt Nam nhao nhao hỏi: ” Tại sao anh lại chống được đạn của chúng? “. Chú Việt Nam thản nhiên trả lời: ” Có bí quyết gì đâu “. Rồi chú cởi áo khoác ngoài ra. Thì ra ở bên trong toàn phụ tùng xe đạp, nồi áp suất các loại!

Tai nạn máy bay!

Trên máy bay có chở tổng thống Mỹ, Bill Gates, Đức giáo hoàng và một anh Việt Nam, đang bay qua Đại Tây Dương thì máy bay có sự cố.Viên phi công chạy ra nói:

– Phải nhảy dù thôi máy bay hỏng nặng quá ko sửa dc!

Rồi lấy một cái dù phóng xuống ngay. Lúc đó kiểm tra lại mới biết hiện chỉ còn 3 cái dù. Tổng thống Mỹ nói:

– Tôi là người quan trọng nhất nên tôi phải sống!

Rồi lấy một cái dù nhảy ra ngoài.Bill Gates nói:

-Tôi là người thông minh nhất tôi cũng cần sống!

Rồi quơ vội cái dù nhảy ra ngoài.Lúc này Đức Giáo Hoàng nói :

-Cha sống đã lâu rồi nên con hãy lấy dù nhảy ra ngoài đi.

Anh VN trả lời:

-Ko cần vậy đâu cha ơi! Thằng thông minh nhất thế giới vừa ôm cái mùng con đưa nhảy ra ngoài rồi!

Liên hoan kiếm thuật thế giới

Trong một liên hoan kiếm thuật thế giới, hiệp sĩ Pháp ra sân khấu.

Nhân viên của ban tổ chức thả ra một con ruồi, anh ta lập tức vung kiếm, bổ con ruồi ra làm đôi. Cả hội trường vỗ tay như sấm. Tiếp đó, võ sĩ Nhật bổ một con ruồi khác ra làm tư.

Cả hội trường nín thở, chờ sự xuất hiện của đương kim vô địch VN. Ruồi thứ ba được thả ra

Kiếm sĩ VN vung kiếm như gió, mũi kiếm thẳng hướng con ruồi… nhưng chúng không hề hấn gì. Cả hội trường ngạc nhiên, thất vọng, riêng anh ta vẫn mỉm cười mãn nguyện. Có người hét:

– Còn đắc ý à, thất bại rồi!

– Xin quý vị nhìn kỹ cho! Con ruồi đó tuy vẫn sống, nhưng…. nó sẽ không bao giờ làm cha được nữa !

Ba anh Mỹ Nhật và Việt Nam bị lạc trên một hoang đảo.Ngày qua ngày không có gì ăn, đói quá nên cả 3 anh quyết định mỗi ngày một người sẽ cắt 1 bộ phận thân thể của mình để ăn cho qua cơn đói.Ngày thứ nhất anh Mỹ quyết định cắt cái chân của mình.Ngày thứ 2 anh Nhật quyết định cắt đi cánh tay của mình.Đến ngày thứ 3,anh VN mới nghĩ:”Nếu mình cắt đi một cái chân phải nhảy lò cò ức chế lắm,cắt cái tay thì khi đi lại nó lại mất thăng bằng,hay là …”.Sau một hồi suy nghĩ anh quyết định vạch quần ra, 2 anh kia thấy thế reo lên:-Hurahh, hôm nay có xúc xích VN nướng để ăn rùiAnh VN:-Chúng mày đừng có mơ, hôm nay tao chỉ cho chúng mày ăn sữa chua thôi.

Chuyện giữa ta và tây! Một chú bé VN đang chơi trong công viên, chợt thấy một chú bé Tây đi ngang qua. Chú ta chào:-Hello, what’s your name?Chú bé Tây cắm cổ đi thẳng.Chú bé VN tức quá, chửi:- * cha mày!Chú Tây đứng ngay lại và hỏi : -What’s your name ?Chú ta sướng quá, hí hửng đáp : -My name is…!Chú Tây nói : -* cha thằng… Rồi cắm đầu chạy thẳng.

Điều ước của anh VN! Có ba anh chàng Nga, Mỹ và Việt nam bị đắm tàu dạt lên một hoang đảo.Ba anh khóc lóc ghê lắm. Chúa Jesu thương tình hiện lên cho mỗi người một điều ước. Anh Nga ngố nhanh nhẩu xin:- Con ước được biến thành chim để thoát khỏi hòn đảo chết tiệt này.Nói xong chỉ thấy bùm một cái, anh Nga ngố biến thành chim bay vút lên trời cao, luợn một vòng và ị một bãi rơi trúng đầu anh chàng Mỹ, anh Mỹ cáu quá chửi thề: SHIT!!! và bị biến ngay thành bãi phân to tướng. Anh Việt Nam lớ ngớ thế nào giẫm ngay phải bãi phân đó, chàng ta buột miệng như vẫn ở nhà:……..!Chẳng hiểu bác Việt nam nói gì mà lúc đấy đã thấy bà Maria hiện ra với trang phục của Eva trong tư thế sẵn sàng.Đố mọi người, bác VN nhà ta đã nói gì?

Thành tựu Y học của VN Lại trong một cuộc hội thảo về Y học , các nước thay nhau “khoe” về thành tựu Y học ở nước mình. Cuối cùng chỉ còn có 3 nước là chưa giới thiệu về thành quả Y học của nước mình là Mĩ , Nga và Việt Nam.

Bác sĩ người Nga đứng lên công bố 1 tin chấn động Y học toàn thế giới :

– Chúng tôi đã tìm ra được phương thuốc chữa bệnh AIDS!

Cả hội trường vỗ tay vang dội.

Bác sĩ người Mĩ cười mỉm , trịnh trọng đứng dậy tuyên bố:

– Chúng tôi đã có thể khắc chế tế bào ung thư , và tiêu diệt tận gốc các tế bào này.

Tiếng vỗ tay nổi lên. Đây quả là 2 bươc ngoặt lớn của Y học.Bác sĩ Việt Nam đứng dậy , sửa lại cổ áo, toàn thể hội trường nín thở, chờ đón, có thể là một tin chấn động nữa chăng?

– Chúng tôi có thể cắt Amidal…..

Giọng nói chưa dứt thì đã có những tiếng xì xầm, cười nhỏ xung quanh hội trường. Một giọng nói nhỏ vang lên:

– Tưởng gì chứ , cắt Amidal thì đến sinh viên thực tập của nước tôi cũng làm được!

Bác sĩ Việt Nam tiếp tục :

-…….. qua đường HẬU MÔN!

Tại sao thể thao Việt Nam kém thành tích?

Tại sao thể thao Việt Nam lại kém thành tích? Bởi vì thế giới không bao giờ tổ chức những môn thế mạnh của Việt Nam như:

– Nhóm môn điền kinh : thiếu các môn chạy án, chạy ghế, chạy điểm, chạy vượt đèn đỏ 10m, ném đá giấu tay, chỉ tay năm ngón.

– Nhóm môn bida : cần thêm các môn thọc gậy bánh xe, đâm bị thóc thọc bị gạo, *c nước béo cò, không ăn được thì đạp đổ.

– Nhóm môn thể thao mạo hiểm : gắp lửa bỏ tay người, chém gió, qua cầu rút ván, cưỡi ngựa xem hoa, ngậm đắng (cafe) nuốt cay (rượu) và ngậm máu phun người.

Đặc biệt với khẩu hiệu yêu thích của nhiều thanh niên Việt Nam : “Mê phim s€x ghét thể thao”, chúng ta cần gấp rút đưa môn “lái máy bay bà già” và môn “đi mưa nhớ mặc áo mưa” vào giảng dạy trong trường học nhằm đào tạo, phát hiện và bồi dưỡng thế hệ vận động viên tài năng trẻ 9x trong tương lai

Hội thảo kế hoạch hóa gia đình thế giới!

Tổ chức UND (United Nation Defense) mở một cuộc thi toàn cầu để chọn lựa nước nào có biện pháp hiệu quả nhất về vấn đề “Kế hoạch hóa gia đình”.

Nước Pháp, cho rằng tiến bộ của mình là đáng kể nhất, nên cử ngài Mécsi Bópcu đi dự.

Nước Tây Ban Nha không chịu kém, cũng đề cử anh Rờmông Mutê (con cháu của Đôngki Hôtê) tham dự.

Nước Rumani, không thể kém hơn, cử ngay cô Lo Nhét Cu đi tham gia cho xôm tụ.

Nước Nga vĩ đại cũng cử ngay đồng chí Móc Cu Ra Đốp tham dự cho hào hứng. Xách va li cho bác Nga ngố là anh Ivan Cu To Như Phích.

Nước Hàn Quốc, nay là một trong những nước có phong trào KHHGĐ tốt nhất, cử đại diện ưu tú của mình tham dự là anh Chim Đang Sung và trợ lý là anh Hiếp Xong Dông.

Nước Lào cử đến 3 người là anh Cu Dẻo Thôi Xong Hẳn và cô Múp Míp Lông Chi Chít làm đại biểu và cô Cho Hãm Sao Không Hãm làm thư ký.

Bồ Đào Nhà cử ngay cầu thủ siêu sao của mình đi tham dự là anh chàng Fernando Cu To (chắc mấy bác cũng biết chàng này đúng không?)

Được biết, cô Bành Tử Cung và anh Đại Cường Dương, đại diện cho Trung Quốc cũng sẽ tham gia cuộc thi vĩ đại này.

Nước Việt Nam, chủ nhà, sau khi nhận diện các đối thủ sừng sỏ của mình, nên quyết định ra đòn bất ngờ cho đối thủ, cử ngay hòa thượng Thích Giao Hợp tham gia cuộc thi này!!!Chắc mọi người biết kết quả ra sao rồi phải không?

Cuộc thi điều khiển voi TG!

Có cuộc thi điều khiển voi giữa ba nước: Mỹ, Nga và Việt Nam. Mở đầu cuộc thi là làm sao để con voi đực nhảy lên nhảy xuống. Nga gắn lò xo cho voi nhưng chỉ nhảy được một cái rồi té. Mỹ mở nhạc hết cỡ cho con voi có hứng nhảy, nhưng qua hết 10 album nó chỉ vẫn nhấc được hai chân. Tới Việt Nam, nhẹ nhàng và ko tốn kém, “đấm” vào chỗ ấy của con voi… thế là nó nhảy như điên. Tới vòng hai, làm sao cho con voi lắc đầu. Mỹ và Nga cố cầm đầu con voi mà lắc. Việt Nam cũng nhẹ nhàng xử lý… – “Mày có muốn giống như hồi nảy nữa không cưng?”.Con voi lắc đầu như điên.

Người VN thông minh nhất!

Vì lý do không ai chịu nhường ai chức vô địch thế giới về sự thông minh, người Nga bèn tổ chức một cuộc thi đấu giữa hai đội tuyển VN – ISRAEN. Hai đội mỗi đội sẽ có 03 đấu thủ cùng một khoản tiền đi từ MAXCOVA lên LENINGRAT và ngược lại, ai chi phí ít nhất người đó sẽ thắng trong cuộc thi.

Đúng thời gian quy định cả hai đội xuất phát lên đường.

– VN 03 người mua 01vé.- ISRAEN 03 người mua 02 vé.

Sau khi tàu chuyển bánh cả 03 đấu thủ VN thay phiên nhau chấn giữ WC làm nó luôn luôn bận cho đến khi kiểm soát vé {KSV**tới nơi thì 03 anh chàng cùng lúc biến hết vào ngồi chung trong đó . Khi anh chàng KSV gõ cửa WC thì cửa khẽ mở ra và 01 anh chàng chìa vé ra cho kiểm tra. Hết chỗ chốn anh chàng do thái còn lại phải bị phạt vì không có vé.

Bị cho nốc ao tại lượt đi các đấu thủ ISRAEN quyết tâm gỡ lại trong lượt về từ LENIGRAT – MAXCOVA.

– VN 03 người mua 02 vé.- ISRAEN 03 người mua 01 vé.

Và mọi chuyện cũng tiến triển giống như khi đi, cho đến khi KSV chuẩn bị bước vào toa làm nhiệm vụ và cả 03 chàng do thái cùng biến hết vào trong WC.

Anh chàng không có vé còn lại của đội VN đã nhanh chân tiến lại cửa WC gõ nhẹ hai cái.

Cửa phòng hé mở và một bàn tay khẽ chìa vé ra cho kiểm tra , anh chàng VN nhón lấy cái vé bỏ vào túi áo của mình và đi về chỗ ngồi.

3 điều ước! Cực Hài!

Ngày nọ, có 3 anh chàng, một người Mỹ, một người Pháp và một anh Việt Nam đang dạo chơi trên bờ biển. Đột nhiên, sóng đẩy vào bờ một chiếc lọ, trông hình dạng khá cổ quái. 3 anh chàng tò mò, liền nhặt chiếc lọ lên, sau một hồi loay hoay nghiên cứu, cuối cùng họ cũng mở được chiếc lọ ra. Tức thì, một làn khói bay lên, rồi một vị thần (giống như trong Aladin và cây đèn thần) xuất hiện. Vị thần cảm kích nói: “Nể lòng 3 vị đã giải thoát cho ta, ta xin cho 3 vị mỗi người 3 điều ước”.

Anh chàng Mỹ xin được ước đầu tiền. Vị thần hỏi anh ta muốn gì, anh ta đáp “Tôi muốn có thật nhiều tiền”. Ngay lập tức, nhu cầu của anh ta được thỏa mãn. Vị thần lại hỏi, điều ước thứ hai của anh là gì? Anh ta đáp liền: “Tôi muốn có nhiều tiền hơn nữa. Ngay lập tức, số tiền của anh ta tăng lên gấp đôi. “Thế còn điều ước cuối cùng?”, vị thần hỏi tiếp, anh chàng Mỹ trả lời: “Đã có nhiều tiền rồi, thôi cho tôi về Mỹ ngay lập tức”. Chỉ trong nháy mắt, anh chàng Mỹ đã thấy mình ngồi trong nhà với bộn tiền.

Đến lượt chàng người Pháp, chưa để vị thần hỏi, chàng ta đã nói luôn: “Tôi muốn có một cô gái đẹp”, một cô gái xinh đẹp tuyệt trần xuất hiện. Được hỏi về điều ước thứ hai, chàng ta nói: “Tôi muốn có thêm một cô gái đẹp nữa”. Khi trong tay có hai mỹ nhân rồi, chàng người Pháp liền học tập chàng người Mỹ, muốn được về nhà. Lập tức, chàng người Pháp đã ngồi trong nhà của mình với hai cô gái.

Tới luợt anh Việt Nam, anh ta rất thong thả nói với vị thần: “Tôi muốn có một bữa ăn thật ngon với nhiều kẻ hầu người hạ”, một mâm cỗ thịnh soạn với một tá người hầu xuất hiện. Sau khi ăn uống no say, anh Việt Nam ước tiếp: “Tôi muốn được nghỉ ngơi trong một khách sạn năm sao.” Vị thần liền nhấc bổng anh ta lên, đưa ngay vào khu khách sạn năm sao gần nhất để nghỉ ngơi. Lúc này, đã quá mệt mỏi với những điều ước của cả 3 anh chàng, vị thần nóng lòng đề nghị anh Việt Nam nói ra điều ước cuối cùng. Anh ta thong thả nói: “Hưởng những thứ này một mình cũng phí, thôi thì phiền ngài đưa hai người bạn ban nãy quay lại đây cho tôi”

Hai anh chàng người Mỹ và người Pháp tức lắm, xông vào mắng cho anh Việt Nam một trận tơi bời. Thế rồi màn đêm xuống, 3 người lại rủ nhau ra bờ biển dạo chơi.

Trên đường ra biển, họ lại nhặt được 1 cái lọ cổ quái, lòng khấp khởi mừng thầm, 3 anh chàng lập tức mở nắp lọ ra. (tương tự) Một làn khói bốc lên, một vị thần khác hiện ra và tự nhận mình là em của vị thần lúc sáng, tuy công lực không bằng, nhưng cũng có thể cho 3 chàng mỗi người 2 điều ước.

Rút kinh nghiệm, 2 anh chàng người Pháp và người Mỹ kéo nhau ra một chỗ bàn bạc, rồi quay lại và yêu cầu anh Việt Nam ước trước để đề phòng sự cố.

Anh Việt Nam ước: “Ước gì tôi có thật nhiều tiền”, vị thần liền thỏa mãn ngay điều ước của anh ta. Thế rồi anh Việt Nam ung dung nói tiếp: “Thôi đủ rồi, ngài còn chờ gì nữa mà không biến đi”.

Đúng đây là Việt Nam rồi!!

Năm 2010 có 1 đoàn tàu xuyên quốc gia đi qua tất cả các nước trên thế giới.Trên tàu có 1 ông giáo sư bảo rằng cứ đi qua đất nước nào ông ta ko cần nhìn cũng biết. Mọi người ko tin bèn bảo ông ta làm thử. Ông ta thò tay ra ngoài cửa sổ đoàn tàu: “- Ở đây nóng quá! Chắc là California Mỹ rồi”. Một lúc sau ông ta lại thò tay ra ngoài và bảo: “- Chà! Lạnh thật! Đến Matxcova rồi!!” Đúng 2h sau ông ta thò tay ra cửa sổ rồi rụt vào nói: “- Mất cái đồng hồ đeo tay. Đúng đây là Việt Nam rồi!!”

Chuyện giữa người Mỹ và người VN!Cực Hài!

Anh chàng Mỹ kia đến thăm quan Hà Nội. Anh vào nhà hàng kia, ăn uống rồi đi vào phòng tiểu! Một chàng thanh niên còn trẻ tiến lại gần nhìn con cu của chàng Mỹ rồi nói:

– Xin lỗi anh!

– Tôi hơi thất lễ một chút nhưng tôi không thể nhịn được lời khen. Anh có con cu dài và đẹp quá!

Anh chàng Mỹ cảm thấy hơi khó chịu nhưng nghĩ chắc là tập tục của người Việt Nam là vậy và không muốn làm phật lòng anh chàng Việt Nam nên nói:

– Cám ơn lời khen của anh!

Anh thanh niên đáp lời:

– Không có chi! Anh à, tôi ái ngại lắm nên không nói nhưng tôi không thể nào ngậm câm được! Cả đời tôi chưa hề được thấy một con cu dài đẹp như thế bao giờ! Nếu anh không phiền thì anh có thể cho tôi cầm nó một tí được không!

Anh chàng Mỹ suy nghĩ một chút và cũng chẳng muốn phiền lòng anh chàng địa phương nên gật đầu đồng ý!

Anh chàng Việt Nam bèn cầm nâng niu con cu của chàng Mỹ một chút rồi lại lên tiếng:

Anh chàng Mỹ cảm thấy quá muộn để từ chối nên đành chiều hắn ta một lần cuối!

Anh chàng Việt Nam cầm hai hòn * anh chàng Mỹ gọn lỏn trong tay bóp mạnh và nói xẵng giọng:

– Mày tháo cái đồng hồ & đem cái bóp tiền cho tao ngay!

Cô gái đến từ Mỹ mang theo 1 quả táo xanh lè.Cô đặt nó trên 1 chiếc ghế.Rồi ngồi lên chiếc ghế đó….roẹt..quả táo biết mất trong sự kinh ngạc của mọi người.

Tiếp theo là cô gái đến từ nước Anh cô đã thủ sẵn trong mình 1 quả lê .Cô lại đặt lên cái ghế rồi ….roẹt…quả lê biến mất. Mọi người ồ lên 1 tiếng rõ to.

Sau đó đến cô gái đến từ Tây Ban Nha và Brazil 2 nước này đều mang đến 1 quả bóng và quả bóng cũng biến mất trong sự sợ hãi của mọi người

Cuối cùng là cô gái đến từ Việt Nam. Cô mang ra 1 quả ớt.Khán giả cười ầm lên và huýt sáo..Sau vài phút trấn an ban tổ chức lại cho cô gái Việt Nam bắt đầu… Cô để quả ớt lên chiếc ghế…từ từ ngồi lên …roẹt….chiếc ghế biến mất…khán giả đứng hết dậy và ban tổ chức mang ngay cúp ra trao cho cô gái người Việt

Người VN xin việc!

Chuyện kể rằng có 3 chàng trai, một Lào, một Trung Quốc, một Việt cùng đến 1 công ty nộp đơn xin việc. Trưởng Phòng TCCB mời anh Lào vào hỏi trước:

– Có việc như thế này… Anh xem có làm được không?- Tôi làm được – Anh Lào hăng hái trả lời.- Lương bao nhiêu thì anh có thể chấp nhận?

Anh Lào, vốn thật thà như cả dân tộc của mình trả lời:

– 500.000 đồng.

Trưởng Phòng cho anh Lào ra ngoài đợi. Đến lượt anh Trung Quốc vào. Trưởng Phòng TCCB lại hỏi:

– Có việc như thế này… Anh xem có làm được không?- Tôi làm được – Anh Trung Quốc hăng hái trả lời.- Lương bao nhiêu thì anh có thể chấp nhận?

Anh Trung Quốc vốn là dân tộc đời sau láu cá hơn đời trước trả lời:

– 1000.000 đồng.- Ô đắt quá. Anh có biết anh Lào sẵn sàng làm việc này chỉ với 500.000 không?- Xin lỗi, Anh không hiểu ý em. Em cũng chỉ lấy 500.000, còn 500.000 là để biếu anh.

Trưởng Phòng cho anh Trung Quốc ra ngoài đợi. Đến lượt anh Việt Nam vào. Trưởng Phòng TCCB lại hỏi:

– Có việc như thế này… Anh xem có làm được không?- Quá dễ – Anh Viêt Nam hăng hái trả lời.- Lương bao nhiêu thì anh có thể chấp nhận?

Anh Việt Nam, mà chúng ta đã biết quá rõ, trả lời:

– 1.500.000 đồng.- Ô đắt quá. Anh có biết anh Lào sẵn sàng làm việc này chỉ với 500.000 không?- Xin lỗi, Anh không hiểu ý em. Em cũng chỉ lấy 500.000, còn 500.000 là để biếu anh. 500.000 còn lại em thuê thằng Lào nó làm.

Chuyện giữa Nga và VN! Cực Hài!

Trong một cuộc họp, phía Nga bảo dân VN mất vệ sinh toàn * bậy ngoài đường, phía VN bảo: “Làm đ.. gì có chuyện đấy!”. Phía Nga nói thách: “Đêm nay bọn tao xách AK-47 đi quanh hồ Tây, thấy thằng nào * bậy là xử luôn”! Phía VN OK. Sáng hôm sau VN thiệt 37 mạng. Ức chế quá, VN cử 2 đặc nhiệm sang Nga, vác colt đi quanh quảng trường đỏ và làm như bọn Nga. 2 chú đặc nhiệm đi cả đêm, vừa mệt vừa rét đến gần 2h sáng mới thấy 1 thằng tè đường, 2 chú mừng quá nã sạch đạn vào hắn. Sáng hôm sau, báo chí nga đưa tin:”Đêm qua, đại sứ VN ở Nga bị bọn khủng bố bắn chết khi đang làm nhiệm vụ.”

Việt Nam vô địch!!!!

Trên 1 chuyến máy bay có 2 người Việt Nam, 2 người Nhật, 2 người Pháp và 2 người Đức.Bỗng nhiên phi hành đoàn yêu cầu phải hy sinh bớt số người trên máy bay vì máy bay sắp hết nhiên liệu.Không chần chừ 2 người pháp đứng dậy hét lớn:- Tinh thần Napoleon muôn năm!!! rồi nhảy xuống.Bay được thêm 1 lúc thì phi hành đoàn lại yêu cầu phải hy sinh bớt số người trên máy bay.Không chần chừ 2 người nhật đứng dậy hét lớn:- Tinh thần Samurai bất diệt!!!! rồi nhảy xuống.Máy bay vẫn tiếp tục bay,nhưng bay được 1 lúc họ lại yêu cầu phải hy sinh thêm số người trên máy bay.Không chần chừ 2 người Việt Nam đứng dậy hét lớn:- Việt Nam vô địch!!!! rồi đạp 2 thằng Đức xuống!

Máy bắt trộm

Sau một thời gian dài nghiên cưu, các nhà khoa học Mỹ đã phát minh thành công một chiếc máy bắt trộm. Để kiếm chứng khả năng bắt trộm của máy, các nhà khoa học đã lần lượt đem qua từng nước để thử nghiệm. Đâu tiên họ thử nghiệm ở Mỹ, trong vòng 30 phút, máy bắt được 500 tên trộm. Tiếp theo họ đem qua Trung Quốc, trong vòng 10 phút máy bắt được 6000 tên trộm. Cuối cùng họ đem qua nước Việt Nam, trong vòng 5 phút chiếc máy đã bị trộm!

Thi vẽ quốc tế! Hài lắm!

Năm nọ, 3 đối thủ, Mỹ, Việt Nam, và Trung Quốc đều lọt vào vòng chung kết thi vẽ quốc tế. Rút kinh nghiệm từ trước (Trạng Quỳnh vẽ rồng đất với TQ), phía Mỹ dặn nữ hoạ sỹ phải đề phòng anh chàng hoạ sỹ của VN.Họ lên phương án sẽ bắt chước hoạ sỹ VN để tránh bị chơi xỏ.

Ðến ngày thi, sau 3 tiếng trống, hoạ sỹ TQ cặm cụi vẽ được một con hổ rât oai phong. Ðến lượt anh chàng VN, chẳng nói chẳng rằng, tụt luôn quần, nhúng mông vào chậu màu rồi ngồi lên giấy vẽ. Nữ hoạ sỹ Mỹ thấy vậy, cũng bắt chước, tụt quần nhúng mông vào chậu màu và ngồi lên tờ giấy.

Ðến lúc công bố giải, thấy Vn được nhất vì vẽ nhanh và đẹp, phía Mỹ bèn kiện :”Tại sao cũng vẽ giống nhau mà VN lại được nhất?”. Ban giám khảo trả lời: “Vì VN vẽ quả cà chua có cuống, còn phía Mỹ vẽ quả cà chua không cuống”. !!!!!!!!

Đào sâu xuống lòng đất!

Gần đây trên các báo thế giới, các nhà khoa học người Nhật có đăng tin: “Họ đã đào sâu 100m xuống lòng đất và phát hiện sợi cáp đồng 1000 năm tuổi!Điều này chứng minh 1000 năm trước người Nhật đã xài điện thoại để bàn???!!!”Vài năm sau, người Mĩ lại đăng:- “Họ đào sâu 200m xuống lòng đất và phát hiện sợi cáp quang 2000 năm tuổi!!!Chứng tỏ 2000 năm trước người Mĩ đã xài truyền hình cáp và Internet!!!”.Chỉ sau đó 1 ngày, người Việt Nam đăng tin:- “Họ đã đào sâu 500m xuống lòng đất và chẳng phát hiện gì cả!” – Chứng tỏ 5000 năm trước VN xài Wireless!!!”.

Cách 1 gang tay!

Trong hội nghị thượng đỉnh cuối năm giữa các nước.Có sự tham gia của nhiều nước trên thế giới.Nước Mỹ đứng lên khoe về thành tựu của mình.- “Nước Mỹ đã phóng tên lửa lên tận sao hoả!”Nước Nhật đứng lên chế giễu:- “Làm gì tới, các ông có nói quá ko đây??”Nước Mỹ thanh minh:- “Thì ko đến được nhưng cách sao hoả 1 gang tay!”Tiếp theo là đến nước Nhật nổi tiếng với nhiều phát minh về máy móc hiện đại.Nhật tự khoe về đất nước mình:- “Nước chúng tôi phát minh ra tàu ngầm có thể lặn xuống đến tận đáy sâu nhất của đại dương.”Nước Mỹ phản bác lại:- ” Cái ông nổ vừa thôi, làm gì tới nổi!”.Nước Nhật thanh minh:- ” Ừ, thì cách 1 gang tay chứ mấy…”Đến phiên nước Việt Nam.Việt Nam khoe:- “Nước chúng tôi phụ nữ có thể sinh con bằng rốn!”cả 2 nước Nhật và Mỹ kinh ngạc, đồng thanh đứng dậy và nói:- “Này, các ông ko bịp chúng tôi đấy chứ??”Việt Nam lúc đó mới điềm đạm đứng lên và nói:- “Cũng cách 1 gang tay!”

Cuộc thi vắt sữa thế giới

Cuộc thi vắt sữa thế giới vòng chung kết gồm 3 nước: Việt Nam, Mỹ và Hà Lan. 3 cô gái cầm 3 cái xô vào 3 chuồng bò và bắt đầu vắt sữa.Sau 2 giờ, cô gái người Mỹ bước ra với 6 xô sữa, khán giả vỗ tay rần rần.Sau 3 giờ nữa, cô gái Hà Lan bước ra với 15 xô sữa, khán giả hò reo cuồng nhiệt.Đến chiều vẫn chưa thấy cô gái của Việt Nam ra.Gần tối, cô ta bước ra, xách có 1 thùng sữa. Khán giả la ó, chửi mắng.Cô này hét lớn:- “Thằng nào dắt con bò đực vô đó, làm tao vắt từ sáng tới giờ được có 1 xô sữa!”Khán giả vỗ tay rần rần.Việt Nam vô địch!

Hướng dẫn viên du lịch!

Một nàng hướng dẫn viên xinh đẹp dẫn một ông khách Mỹ đi tham quan Sài Gòn. Đi ngang nhà thờ Đức Bà, khách hỏi:

– Chỗ này là gì vậy?

Nàng toát mồ hôi vì không biết Nhà thờ Đức Bà tiếng Anh là gì. Nàng trả lời đại:

– Jesu die here.

Nghe xong khách choáng váng. Lát sau đi ngang Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, ông khách hỏi:

– Chỗ này là gì, sao đông người vậy?

Nàng trả lời:

– (chỉ vào ông khách) and (chỉ vào mình) pằng pằng. People die here.

Ông khách há hốc mồm:

– Oh my God!

Cuối cùng đi ngang bệnh viện Từ Dũ:

– Cô ơi, chỗ này là đâu vậy?

Nàng lại nhíu mày suy nghĩ:

– Men – women, pằng pằng, Baby born here.

Khách xỉu ngay tại chỗ.

Câu hỏi đặt ra cho giải Nobel năm nay là:

– “Nếu bạn có 1 chiếc máy bay và 1 trái bom bạn sẽ làm gì?”.

Mỹ ôm trái bom lên máy bay ném sang các nước hồi giáo.

Binladen đổ đầy nhiên liệu lái máy bay cùng bom + hành khách đâm vào nước Mỹ.

Việt Nam ôm đem cưa lấy thuốc nổ lấy sắt,máy bay đem cưa lấy nhôm……bán ve chai cái nào cũng kiếm đc tiền….

Rất nhanh!

Xe đang trên đường ra sân bay, người khách Nhật Bản nhìn thấy một chiếc xe vọt qua, ông ta thích thú thốt lên:- Ooh… TOYOTA! Made in Japan! Very fast!Một lúc sau lại có một chiếc xe khác phóng qua, ông khách lại reo to:- Ooh… Nissan! Made in Japan! Very fast!Người lái xe bắt đầu cảm thấy bực mình, chưa kịp có ý kiến gì thì lại nghe thấy ông khách Nhật Bản hãnh diện reo:- Ooh… Misubishi! Made in Japan! Very fast!…Đến sân bay, người khách xuống xe trả tiền taxi, người lái taxi nói:- 200 USD- Ooh… Very expensive!!! This is a short distance!Người lái xe thản nhiên chỉ vào đồng hồ tính km và nói:- Made in VN! Very Fast

Ai oai nhất?

Tại một quán nhậu, một hôm có 3 người Mĩ bước vào.1 người dõng dạc hô:

– “Cho 3 chai bia, ko cần cái mở nút ” .

3 chai bia được mang lên. Người Mĩ rút súng pằng pằng pằng, bay 3 cái nút chai, cả quán xanh mặt!

Bỗng 3 người Nhật bước vào:

– “3 chai bia, ko cần cái mở nút chai “.

1 người rút kiếm : xẹt xẹt xẹt , 3 cái nút chai bay mất tiêu! Người Nhật vênh mặt, người Mĩ gườm gườm.

Bấy giờ 3 người Việt Nam ngồi trong góc quán mới kêu lên :

– “Cho 3 chai bia, lấy dùm cái mở nút luôn!”.

Thằng Mĩ và Nhật đều cười lớn.Việt Nam nói tiếp:

– “Không cần đá (ice)”.

1 người rót bia ra 3 cốc rồi lấy 3 trái lựu đạn rút chốt thả vào! Mĩ tái mặt, Nhật chui xuống gầm bàn .

Đại hội hàng không quốc tế

Trong đại hội hàng không quốc tế, một người Mỹ hùng hồn tuyên bố:

– Hãy đưa tui cục sắt tui sẽ làm ra một con boeing 767!

Người Nhật đứng gần đó bĩu môi:

– Hãy đưa tui một ít chất bán dẫn tui sẽ trang bị cả hệ thống thông tin liên lạc trên con 767 đó.

Bác VN nãy giờ lo chụp hình cũng quay sang quả quyết:

– Nếu đưa tui một nữ tiếp viên hàng không tui có thể cho ra đời một phi hành đoàn và hành khách số lượng không hạn chế …

Thư của Sherlock Holmes gửi Watson! Anh Oắt-xơn yêu quý của tôi, Từ ngày sang Việt Nam, tôi thấy trình độ thám tử của mình còn non kém lắm! Phương pháp suy luận của tôi đối với xứ này nhiều lần bị sai bét. Sáng nay thôi, tôi vừa tiếp một người đàn ông. Chuyện tình cảm của ông ta không có gì rắc rối, “rẹc rẹc 30 giây” là xong. Nhưng tôi lại sai lầm khi thử thách về bản thân ông ta.Lúc đó là 9 giờ sáng, tôi đang nhìn qua cửa sổ cảnh một người đi đường chửi toáng lên vì bị một chậu nước rửa bát đổ từ trên tầng 4 xuống đầu, thì có tiếng gõ cửa:- Xin lỗi! Tôi muốn gặp ông Sê-lốc Hôm!- Tôi đây, xin mời ông ngồi, thưa ông Nằm!- Sao thám tử đoán tôi tên Nằm?- Quan sát nhanh là thói quen của tôi, trên bìa cuốn sổ tay ông cầm có ghi rõ tên ông là Tạ Văn Nằm.- Ồ, tôi tên Nam, nhưng mấy em tiếp viên ở nhà hàng đã nghịch ngợm lấy bút viết thêm vào, vì các em thấy tôi thích hát Karaoke ở tư thế… nằm.- À, ra thế! Hẳn ông rất vội đến đây, vì tôi thấy ông cạo râu được một bên.- Việc này thám tử cũng… hơi bị nhầm. Số là tôi cạo râu bằng bàn cạo điện, sáng nay tôi đang cạo dở thì bị mất điện đột ngột cho nên một bên nhẵn nhụi còn một bên kia rậm rì mà tôi vẫn phải bắt xe buýt đến chỗ ông là vì thế.- Hừm, nhưng nếu tôi nói ông rất ít đi xe buýt thì chắc là không sai? Vì tôi thấy ông không có thói quen giữ vé trong tay.- Ấy, khi nãy tôi chuẩn bị xuống xe thì phụ xe đã xin cái vé để “quay vòng” cho khách khác lấy tiền bỏ túi riêng rồi!Anh Oắc-xơn ạ, lúc đó tôi bối rối vô cùng, nhưng vẫn cố vớt vát:- Thời gian gần đây ông bị sa sút về kinh tế?- Ồ, ngược lại. Nhưng… vì sao mà ông đoán thế?- Vì tôi thấy ông đi một đôi giày tồi, còn mới mà gót trái đã mòn vẹt trong khi gót phải vẫn còn nguyên vẹn!- Hà, hà… Đó là do thành phố thường xuyên có nạn kẹt xe. Những lúc như vậy tôi thường phải đặt chân xuống mặt đường rồi rà rà theo dòng người nên gót của giày trái bị mòn nhanh.- Chà, – Tôi vã mồ hôi – Thế có phải ông là người rất coi thường sức khoẻ? Sở dĩ tôi nói như vậy vì dạo nay ngày nào trời cũng có nắng to mà ông ra đường không đội mũ.- Ối giời, có đấy chứ! Nhưng lúc đi bộ ra bến xe buýt bị mấy đứa thanh niên mất dạy đi xe máy cướp mất rồi! Chao ôi, bác sĩ Oắc-xơn của tôi ơi, chắc là anh tưởng tượng ra khuôn mặt của tôi lúc đó như thế nào rồi, nó dài bằng cái bơm ở mấy chỗ “Vá 9 xe đạp xe máy” vẫn đặt ở lòng đường thành phố này vậy. Nhưng bản lĩnh đã giúp tôi lấy tự tin trở lại, tôi hỏi vấn đề ông ta cần tư vấn để khỏi phải đoán… sai thêm nữa.

Có lẽ từ hôm nay tôi phải đóng cửa không tiếp khách, để nghiên cứu thêm về con người ở đất nước kỳ lạ này, rồi mới tiếp tục hành nghề được. Chẳng hạn tôi đang tìm hiểu xem một số sinh viên Việt Nam rất căm thù… thời gian, đến nỗi họ luôn “giết thời gian” bằng cà phê, ruợu bia, thậm chí một cốc trà đá là có thể ngồi trầm ngâm hàng giờ đồng hồ trong căng-tin để suy nghĩ… không cụ thể về điều gì cả!? Khi nào có gì mới tôi sẽ “meo” cho anh. Chúc anh mạnh khoẻ!

Bạn của anh:Sê-Lốc Hôm!

Chuyện giữa những người đàn ông

Trong 1 quán nhậu mấy người đàn ông nói:

“Đám vợ chúng mình lúc này lạ quá! Cồn Trung Quốc, cồn Mỹ tốt thế chúng lại không thích.Mỗi lần chúng mình đi ăn nhậu, cá độ với nhau là chúng nó lại kêu mấy tên thanh niên trẻ đến nhà đấm bóp với lại cồn Lào. Lạ ghê nhỉ?… “

Me Hai Ola, Truyen Cuoi Hai Nhat Me Ola, Truyen Ola Update

Tải ngay UCWEB 9.6 HACK SPEED tiết kiệm 98% phí GPRS và tăng tốc độ load trang gấp 10 lần !

Tổng hợp post me hài nhất ola

TienThinhPro.Wap.Sh

Đọc me hài ola mới mỗi ngày

Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ,hãy để tâm hồn bạn thư giãn mỗi ngày

Bài viết mới

Tổng hợp truyện cười từ me ola 02/10/2023 Doc me ola, truyen cuoi ola, me ola hang ngay, me ola moi, truyen tinh yeu ola, ola buon vui, anh hai tu ola me

Doc me ola, truyen cuoi ola, me ola hang ngay, me ola moi, truyen tinh yeu ola, ola buon vui, anh hai tu ola me

Tổng hợp truyện cười từ me ola 30/03/2023

Lòng anh thật sự thích Vân. Oái ăm ở chỗ lại thân với Hiền. Vậy nhưng Hà mới có tiền. E …

Tổng hợp truyện cười từ me ola 25/03/2023

Trước cổng nhà thờ,anh và em… . Hai đứa hôn nhau,Chúa đứng xem… . Giật mình Cha bảo:này …

Tổng hợp truyện cười từ me ola 19/03/2023

-Đôi khi lễ phép quá cũng bị chửi mày ạ. . . -Ủa kì dzậy?? -Thì tao đi chơi tới 2h sáng về …

Tổng hợp truyện cười từ me ola 14/03/2023

Mỗi năm mùng 8 tháng 3 Qua được ngày ấy rất là sướng vui “Tôi” là một người: – Bá đạo …

Tổng hợp truyện cười từ me ola 09/03/2023

Mỗi năm mùng 8 tháng 3 Qua được ngày ấy rất là sướng vui Mất tiền miệng phải tươi cười …

Tổng hợp truyện cười từ me ola 03/03/2023

– Theo thống kê đàn ông ít thông minh thường có xu hướng ngoại tình. – Vô lý! Thế thằng thông …

Tổng hợp truyện cười từ me ola 26/02/2023

Ônq nội đanq đánh cháu thì bố ra can Can mãi ko được bố lấy cây tự đánh mình và nói: -Ônq …

Tổng hợp truyện cười từ me ola 21/02/2023

– Giá trị tờ tiền không nằm ở cách xơi – Giá trị con người không nằm ở cách chơi và cách …

Tổng hợp truyện cười từ me ola 12/02/2023

Ngày xưa, cứ mỗi lần có tiếng tin nhắn K cần nhìn cũng bík là của người iu [ [ [ bây h, k cầ …

Khoa Khoa Hoc Co Ban

TỔNG HỢP 6 DÀN Ý CHI TIẾT BÀI “ĐẤT NƯỚC”

Tổ quốc là một đề tài phong phú của thơ ca Việt Nam. Trước Nguyễn Khoa Điềm đã có nhiều bài thơ hay, nhiều tác giả thành công về đề tài này. Đất nước anh hùng trong kháng chiến chống Pháp, mang hồn thu Hà Nội của Nguyễn Đình Thi. Đất nước cổ kính, dân gian, mang hồn quê Kinh Bắc của Hòang Cầm. Đất nước hóa thân cho một dòng sông xanh, đầy ắp kỉ niệm trong thơ Tế Hanh. Đất nước hài hòa trong dáng hình quê hương và tình yêu đôi lứa trong thơ Giang Nam. Nhưng, Nguyễn Khoa Điềm đã tìm đc một cách nói riêng để chương thơ mới của ông đã mang lại cho bạn đọc những rung cảm thẫm mĩ mới về đất nước: Đất nước của nhân dân. sinh ôn thi thật tốt và có kết quả cao trong kì thi THPT Quốc gia sắp tới.

* ĐỀ 1: Cảm nhận của anh / chị về đọan thơ sau đây trong đọan trích “Đất nước” của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi …………………………………… Đất Nước có từ ngày đó”. I/ Mở bài : – Nguyễn Khoa Điềm (1943) thuộc thế hệ nhà thơ chống Mỹ cứu nước.Đất nước, nhân dân, cách mạng luôn là nguồn cảm hứng phong phú của thơ ông. – “Đất nước” là một đọan trích thuộc chương V trong bản trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm, sáng tác năm 1971, tại chiến trường Bình Trị Thiên. – Chín câu thơ đầu của đọan thơ : “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi …………………………………… Đất Nước có từ ngày đó”. Là những cảm nhận sâu sắc của nhà thơ về sự sinh thành và phát triển của Đất nước qua những hình tượng cụ thể, sinh động,gợi cảm sôi nổi và thiết tha.

II/ Thân bài : * Tòan đọan thơ có chín câu, được viết theo thể thơ tự do, hình ảnh thơ giàu sức liên tưởng…, nhà thơ giúp cho người đọc có những suy nghĩ, cảm nhận về cội nguồn và sự hình thành của Đất nước một cách sâu sắc. * Trước hết,ở hai câu thơ đầu của đọan thơ, Tác giả đi tìm sự lý giải về sự sinh thành của đất nước.Đất nước có từ bao giờ ? Để trả lời cho câu hỏi này, nhà thơ đã viết : “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi, Đất Nước có trong những cái ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể”. Tham vọng tính tuổi của Đất nước của nhà thơ thật khó bởi chính cái “ngày xửa ngày xưa” ( thời gian nghệ thuật thường thấy trong truyện cổ tích) có tính phiếm chỉ, trừư tượng, không xác định. Đó là thời gian huyền hồ, hư ảo, thời gian mang màu sắc huyền thoại. Song chính ở “cái ngày xửa ngày xưa” đó, nhà thơ đã giúp cho chúng ta nhận thức được : Đất Nước đã có từ rất lâu, rất xa, từ bao giờ chẳng biết .Chỉ biết rằng : khi ta cất tiếng khóc chào đời, thì Đất Nước đã hiện hữu. Không dừng lại ở khát vọng đo đếm tuổi của đất nước, nhà thơ còn nỗ lực hình dung về khởi đầu và quá trình trưởng thành của đất nước : “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn, Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc” Phải chăng, khởi thủy của đất nước là văn hóa được kết tinh từ tâm hồn và tính cách anh hùng của con người Việt Nam. Ở đây,hình ảnh “miếng trầu” đã là một hình tượng nghệ thuật giàu tính thẩm mỹ từng xuất hiện trong các câu chuyện cổ tích,ca dao,tục ngữ.Bởi lẽ,“miếng trầu”là hiện thân của tình yêu thương, lòng thủy chungcủa tâm hồn dân tộc.Từ truyền thuyết dân gian đến tác phẩm thơ văn hiện đại, cây tre đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh tinh thần dân tộc quật cường đánh giặc cứu nước và giữ nước. Và còn nữa, trong quá trình trưởng thành, đất nước còn gắn liền với với đời sống văn hóa tâm linh, bằng phong tục tập quán lâu đời còn truyền lại và bằng chính cuộc sống lao động cần cù vất vả của nhân dân : “Tóc mẹ búi sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo, cái cột thành tên, Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, dần ,sàng…”. Đọan thơ, bằng những ý thơ giàu sức liên tưởng , nhà thơ đã đưa người đọc trở về với những nét đẹp văn hóa một thời của người phụ nữ Việt Nam bằng hình ảnh “tóc mẹ búi sau đầu”, gợi tả một nét đẹp thuần phong mỹ tục của người Việt; và những câu ca dao xưa ca ngợi vẻ đẹp đậm tình nặng nghĩa trong cuộc sống vợ chồng “cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”. Không những vậy, hình ảnh thơ còn thể hiện sự cảm nhận về đất nước gắn với nền văn hóa nông nghiệp lúa nước, lấy hạt gạo làm gia bản… * Có thể nói,đọan thơ mở đầu trả lời cho câu hỏi về cội nguồn đất nước – một câu hỏi quen thuộc, giản dị bằng cách nói cũng rất giản dị, tự nhiên nhưng cũng rất mới lạ : nhà thơ không tạo ra khỏang cách sử thi để chiêm ngưỡng và ca ngợi đất nước hoặc dùng những hình ảnh mĩ lệ , mang tính biểu tượng để cảm nhận và lý giải , mà dùng cách nói rất đỗi giản dị,tự nhiên với những gì gần gũi , thân thiết , bình dị nhất. Gịong thơ thâm trầm, trang nghiêm; cấu trúc thơ theo lối tăng cấp : Đất nước đã có; Đất Nước bắt đầu; Đất Nước lớn lên; Đất Nước có từ… giúp cho người đọc hình dung cả quá trình sinh ra, lớn lên, trưởng thành của đất nước trong thời gian trường kỳ của con người Việt Nam qua bao thế hệ. Đặc biệt là cách nhà thơ viết hoa hai từ Đất Nước ( vốn là một danh từ chung) cũng đã giúp ta cảm nhận tình yêu và sự trân trọng của nhà thơ khi nói về đất nước , quê hương của mình.

III/ Kết bài : Tóm lại, chín câu thơ mở đầu cho đọan trích “Đất Nước” đã thật sự để lại những ấn tượng và cảm xúc sâu sắc cho người đọc về sự sinh thành và trưởng thành của đất nước. Bởi lẽ, đọan thơ đã giúp cho tất cả mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ, những ai mà còn có những nhận thức mơ hồ về đất nước mình thật sự phải suy gẫm.Bởi lẽ, đọan thơ còn cho chúng ta hiểu được đất nước thật thân thương và gần gũi biết nhường nào .Từ đó đọan thơ bồi dưỡng thêm cho chúng ta về tình yêu đất nước, quê hương mình và biến tình yêu ấy bằng thái độ, hành động dựng xây , bảo vệ đất nước.

ĐỀ 2: Phân tích đọan thơ sau đây trong đọan trích “Đất Nước” ( Trích trường ca “ Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm: “ Đất là nơi anh đến trường …………………………………. Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ”. Hướng dẫn làm bài I/ Mở bài : – Nguyễn Khoa Điềm (1943) thuộc thế hệ nhà thơ chống Mỹ cứu nước.Đất nước, nhân dân, cách mạng luôn là nguồn cảm hứng phong phú của thơ ông. – “Đất nước”là một đọan trích thuộc chương V trong bản trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm, sáng tác năm 1971, tại chiến trường Bình Trị Thiên. – Có thể nói, bằng giọng thơ sôi nổi thiết tha, hình ảnh thơ sinh động và gợi cảm…đọan thơ sau đây trong “Đất Nước” có thể xem như là những định nghĩa về đất nước thật mới mẻ và độc đáo của nhà thơ : “ Đất là nơi anh đến trường …………………………………. Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ”. II/ Thân bài : * Nếu như chín câu thơ đầu của đọan thơ là sự trả lời của nhà thơ cho câu hỏi : Đất nước có từ bao giờ? Thì ở 16 câu thơ này, nhà thơ tiếp tục bày tỏ sự cảm nhận của mình về đất nước để trả lời cho câu hỏi : Đất nước là gì? * Câu hỏi đã được nhà thơ trả lời bằng cách nêu ra những định nghĩa về đất nước ở hai phương diện : không gian địa lý và thời gian lịch sử . Trước hết, về không gian địa lý, đất nước là nơi sinh sống của mỗi người : “ Đất là nơi anh đến trường, Nước là nơi em tắm”. Không những vậy , đất nước còn là nơi tình yêu lứa đôi nảy nở say đắm, thiết tha .Đó là “ nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm”. Đất nước còn là núi sông, rừng bể,là“hòn núi bạc”,là “nước biển khơi”.Và còn nữa, đất nước còn không gian sinh tồn của cộng đồng qua nhiều thế hệ với “những ai đã khuất…những ai bây giờ…” Cùng với cách cảm nhận về đất nước ở phương diện không gian địa lý, nhà thơ còn cảm nhận đất nước ở phương diện thời gian lịch sử .Ở phương diện này, đất nước có cả chiều sâu và bề dày được nhận thức từ huyền thoại Lạc Long Quân và Âu Cơ, từ truyền thuyết Hùng Vương và ngày giỗ Tổ . Đọan thơ với cấu trúc ngôn ngữ “ Đất là…, Nước là…Đất Nước là…” , nhà thơ đã định nghĩa bằng cách tư duy “chiết tự” để giải thích, cắt nghĩa hai tiếng Đất Nước thiêng liêng bằng tinh thần luận lí chân xác.Nếu tách ra làm những thành tố ngôn ngữ độc lập thì Đất và Nước chỉ có ý nghĩa là không gian sinh tồn về mặt vật chất của con người cá thể.Nhưng nếu hợp thành một danh từ thì “Đất Nước” lại có ý nghĩa tinh thần thiêng liêng, chỉ không gian sinh sống của cả một cộng đồng người như anh em một nhà. * Tóm lại, bằng cách sử dụng sáng tạo các yếu tố ca dao, truyền thuyết dân gian nhà thơ đã lý giải một cách sinh động , cụ thể cho câu hỏi : Đất nước là gì? Từ đó , hình ảnh đất nước hiện lên qua đọan thơ vừa gần gũi – cụ thể, vừa thiêng liêng- khái quát trên cả bề rộng không gian địa lý mênh mông và thời gian lịch sử đằng đẵng của dân tộc. III/ Kết bài: Có thể nói, đọan thơ là những định nghĩa đa dạng, phong phú về đất nước từ chiều sâu văn hóa dân tộc, xuyên suốt chiều dài của thời gian lịch sử đến chiều rộng của không gian đất nước. Nhà thơ cũng vận dụng rộng rãi các chất liệu văn hóa dân gian để cảm nhận và định nghĩa về đất.Từ đó , đọan thơ giúp cho chúng ta hiểu và gắn bó hơn với đất nước, quê hương mình bằng một tình yêu và ý thức trách nhiệm sâu sắc .

ĐỀ 3 : Phân tích đọan thơ sau đây trong đọan trích “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm : “ Trong anh và em hôm nay, ……………………………… Làm nên Đất Nước muôn đời”. Hướng dẫn làm bài I/ Mở bài: – Nguyễn Khoa Điềm (1943) thuộc thế hệ nhà thơ chống Mỹ cứu nước.Đất nước, nhân dân, cách mạng luôn là nguồn cảm hứng phong phú của thơ ông. – “Đất nước”là một đọan trích thuộc chương V trong bản trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm, sáng tác năm 1971, tại chiến trường Bình Trị Thiên. – Đọan thơ sau đây là những lời nhắn nhủ tâm tình về sự gắn bó và trách nhiệm của mỗi người với đất nước : “ Trong anh và em hôm nay, Đều có một phần Đất Nước ……………………………… Làm nên Đất Nước muôn đời”. II/ Thân bài : Thật vậy, sau những cảm nhận mới mẻ và sâu sắc của nhà thơ về đất nước qua những phương diện không gian- địa lý,thời gian- lịch sử,phong tục- văn hóa …, Nguyễn Khoa Điềm đã đi đến khẳng định : “ Trong anh và em hôm nay, Đều có một phần Đất Nước”. 1.Đây là một sự thực mà mỗi người Việt Nam ai cũng đều cảm thấy.Đất nước đã hóa thân vào mỗi con người, bởi chúng ta đều là con Rồng, cháu Tiên, đều sinh ra và lớn lên trên đất nước này.Mỗi người Việt Nam đều đã và đang thừa hưởng những giá trị vật chất, tinh thần của đất nước thành máu thịt, tâm hồn, nếp cảm,nếp nghĩ và cách sống của mình. 2.Từ việc khẳng định: đất nước hóa thân và kết tinh trong cuộc sống của mỗi người,nhà thơ tiếp tục nói về mối quan hệ gắn bó sâu sắc của mỗi người với đất nước bằng những dòng thơ giàu chất chính luận : “Khi hai đứa cầm tay Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm Khi chúng ta cầm tay mọi người Đất Nước vẹn tròn, to lớn”. 3.Với những cảm nhận tinh tế, mới mẻ về sự hòa quyện giữa cái riêng và cái chung, giữa tình yêu và niềm tin, đồng thời kết hợp sử dụng các tính từ “hài hòa, nồng thắm”; “vẹn tròn, to lớn” đi liền nhau; đặc biệt là kiểu câu cấu tạo theo hai cặp đối xứng về ngôn từ (“Khi /Khi; Đất Nước / Đất Nước),nhà thơ muốn gửi đến cho người đọc bức thông điệp: đất nước là sự thống nhất hài hòa giữa tình yêu đôi lứa với tình yêu Tổ quốc, giữa cá nhân với cộng đồng. 4.Không chỉ khẳng định mối quan hệ gắn bó giữa Đất nước và nhân dân, giữa tình yêu cá nhân với tình yêu lớn của đất nước; nhà thơ còn thể hiện niềm tin mãnh liệt vào tương lai tươi sáng của đất nước : “Mai này con ta lớn lên Con sẽ mang Đất Nước đi xa Đến những tháng ngày mơ mộng”. Có thể nói, ba dòng thơ đã mở ra một tầng ý nghĩa mới, đó là niềm tin mãnh liệt vào tương lai tươi sáng của đất nước.Thế hệ sau “con ta lớn lên sẽ mang Đất Nước đi xa- Đến những tháng ngày mơ mộng”.Đất nước sẽ đẹp hơn, những tháng ngày mơ mộng ở hiện tại sẽ trở thành hiện thực ở ngày mai. Khi đã hiểu hết ý nghĩa thiêng liêng của đất nước, nhà thơ muốn nhắn gửi với mọi người : “ Em ơi em Đất nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời…” Bằng giọng văn trữ tình kết hợp với chính luận; bằng cách sử dụng câu cầu khiến, điệp ngữ “phải biết – phải biết” nhắc lại hai lần cùng các động từ mạnh “gắn bó, san sẻ, hóa thân” …nhà thơ như nhắn nhủ mình, nhưng cũng là nhắn nhủ với mọi người ( nhất là thế hệ trẻ) về trách nhiệm thiêng liêng của mình với đất nước. Cái hay là lời nhắn nhủ mang tính chính luận nhưng lại không giáo huấn mà vẫn rất trữ tình, tha thiết như lời tự dặn mình – dặn người của nhà thơ. III/ Kết bài: Tóm lại, đây là một trong những đọan thơ hay và sâu sắc trong “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm .Bởi lẽ, qua đọan thơ, nhà thơ đã giúp cho chúng ta hiểu hơn về sự gắn bó giữa mỗi người với đất nước.Từ đó, ý thức hơn về trách nhiệm của mỗi người với đất nước quê hương.Đồng thời, đọan thơ cũng giúp ta thấy được vẻ đẹp trong phong cách thơ trữ tình- chính luận của nhà thơ.

ĐỀ 4: Phân tích đọan thơ sau đây trong đọan trích “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm : “ Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi vọng phu, ………………………………………………………………………… Những cuộc đời đã hóa núi sông ta”. Hướng dẫn : I/ Mở bài : – Nguyễn Khoa Điềm (1943) thuộc thế hệ nhà thơ chống Mỹ cứu nước.Đất nước, nhân dân, cách mạng luôn là nguồn cảm hứng phong phú của thơ ông. – “Đất nước”là một đọan trích thuộc chương V trong bản trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm, sáng tác năm 1971, tại chiến trường Bình Trị Thiên. – Đọan thơ sau đây là sự khẳng định của nhà thơ về vai trò của nhân dân trong việc làm nên không gian địa lý – bức tranh văn hóa đất nước muôn màu muôn vẻ : “ Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi vọng phu, ………………………………………………………………………… Những cuộc đời đã hóa núi sông ta”. II/ Thân bài : Thật vậy, đây là 12 câu thơ mở đầu phần hai của đọan thơ “Đất Nước” với nội dung ngợi ca, khẳng định tư tưởng đất nước của nhân dân. 1.Trước hết, tác giả nêu ra một cách nhìn mới mẻ,có chiều sâu địa lý về những danh lam thắng cảnh trên khắp các miền đất nước. Nhà thơ đã kể, liêt kêmột loạt kì quan thiên nhiên trải dài trên lãnh thổ từ Bắc vào Nam như muốn phác thảo tấm bản đồ văn hóa đất nước.Đây là những danh lam thắng cảnh do bàn tay tự nhiên kiến tạo nhưng từ bao đời nay, ông cha ta đã phủ cho nó tính cách, tâm hồn, lẽ sống của dân tộc.Những ngọn núi, những dòng sông kia chỉ trở thành thắng cảnh khi nó gắn liền với con người, được cảm thụ qua tâm hồn, qua lịch sử dân tộc. Trong thực tế, bao thế hệ người Việt đã tạc vào núi sông vẻ đẹp tâm hồn yêu thương thủy chung để ta có những “núi Vọng Phu”, những “hòn Trống mái” như những biểu tượng văn hóa .Hay vẻ đẹp lẽ sống anh hùng của dân tộc trong buổi đầu giữ nước để ta có những “ao đầm”…như những di tích lịch sử về quá trình dựng nước và giữ nước hào hùng… “ Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút non Nghiên Con cóc, con gà quê hương cũng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh” Thật sự, nếu không có những người vợ mòn mỏi chờ chồng cả thời chinh chiến thì không có sự cảm nhận về núi Vọng Phu.Cũng như nếu không có truyền thuyết Hùng Vương dựng nước thì không thể có sự cảm nhận nét hùng vĩ của núi đồi quanh đền Hùng.Nói cách khác, những núi Vọng Phu, những hòn Trống Mái, những núi Bút, non Nghiên không còn là những cảnh thiên nhiên thuần túy nữa, mà được cảm nhận thông qua những cảnh ngộ, số phận của nhân dân, được nhìn nhận như là những đóng góp của nhân dân, sự hóa thân của những con người không tên, không tuổi. 2.Thiên nhiên đất nước, qua cái nhìn của Nguyễn Khoa Điềm, hiện lên như một phần tâm hồn, máu thịt của nhân dân .Chính nhân dân đã tạo dựng nên đất nước này,đã đặt tên, ghi dấu vết cuộc đời mình lên mỗi ngọn núi, dòng sông, tấc đất này.Từ những hình ảnh, những cảnh vật, hiện tượng cụ thể, nhà thơ đã “quy nạp” thành một khái quát sâu sắc: “Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy Những cuộc đời đã hóa núi sông ta…”. Với cấu trúc quy nạp ( đi từ liệt kê các hình ảnh, địa danh…đến khái quát mang tính triết lý) , dường như nhà thơ không thể kể ra hết những danh lam thắng cảnh và những nét đẹp văn hóa dân tộc vô cùng phong phú, đa dạng trên khắp đất nước.Nên cuối cùng, nhà thơ đã khẳng định : trên không gian địa lý đất nước, mỗi địa danh đều là một địac chỉ văn hóa được làm nên bằng sự hóa thân của bao cuộc đời, bao tâm hồn người Việt. III/ Kết bài: Đoạn thơ thể hiện được đặc điểm tiêu biểu của trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm : chất chính luận hài hòa chất trữ tình, giọng thơ tự sự ; ngôn từ, hình ảnh đẹp, giàu sức liên tưởng. Viết về đề tài đất nước – một đề tài quen thuộc, nhưng thơ Nguyễn Khoa Điềm vẫn mang những nét riêng, mới mẻ, sâu sắc . Những nhận thức mới mẻ về vai trò của nhân dân trong việc làm nên vẻ đẹp của đất nước ở góc độ địa lý-văn hóa càng gợi lên lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm với đất nước cho mỗi người.

ĐỀ 5: Cảm nhận của anh/ chị về đọan thơ sau đây trong đọan trích “Đất Nước” của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm : “ Em ơi em Hãy nhìn rất xa …………………… Có nội thù thì vùng lên đánh bại”. Hướng dẫn làm bài I/ Mở bài : – Nguyễn Khoa Điềm (1943) thuộc thế hệ nhà thơ chống Mỹ cứu nước.Đất nước, nhân dân, cách mạng luôn là nguồn cảm hứng phong phú của thơ ông. – “Đất nước”là một đọan trích thuộc chương V trong bản trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm, sáng tác năm 1971, tại chiến trường Bình Trị Thiên. – Đọan thơ sau đây là sự khẳng định của nhà thơ về vai trò của nhân dân trong việc làm nên lịch sử và truyền thống dựng nước và giữ nước : “ Em ơi em Hãy nhìn rất xa …………………… Có nội thù thì vùng lên đánh bại”. II/ Thân bài : Thật vậy, sau khi đã khẳng định vai trò của nhân dân làm nên bức tranh địa lý- văn hóa muôn màu muôn vẻ, nhà thơ tiếp tục baỳ tỏ những suy tư, nhận thức của mình về vai trò của nhân dân trong việc làm ra lịch sử và truyền thống của đất nước. Trước hết, nghĩ về bốn ngàn năm của đất nước, nhà thơ đã nhận thức được một sự thật đó là : người làm nên lịch sử không chỉ là những anh hùng nổi tiếng mà còn là những con người vô danh bình dị.Thật sự trong bề dày bốn ngàn năm dựng nước, giữ nước, có biết bao thế hệ cha anh dũng cảm, chiến đấu, hy sinh và trở thành anh hùng mà tên tuổi của họ “cả anh và em đều nhớ”: “ Nhiều người đã trở thành anh hùng Nhiều anh hùng cả anh và em đều nhớ” Nhưng cũng có hàng triệu , hàng triệu người cũng trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước đã ngã xuống , họ đã “sống và chết, không ai nhớ mặt đặt tên”, nhưng tất cả, họ đều có công “ làm ra Đất Nước”. Có thể nói, đây là một quan niệm mới mẻ về đất nước của nhà thơ.Và từ quan niệm này, Nguyễn Khoa Điềm đã hết lời ca ngợi và tôn vinh lòng yêu nước của nhân dân : “Khi có giặc người con trai ra trận Người con gái trở về nuôi cái cùng con Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh…’ Với tư tưởng “Đất Nước của nhân dân”, tác giả đã khẳng định tất cả những gì do nhân dân làm ra, những gì thuộc về nhân dân như “hạt lúa, ngọn lửa, giọng nói, tên xã tên làng”…cũng như chính những con người vô danh bình dị đó đã góp phần giữ và truyền lại cho thế hệ sau mọi giá trị văn hóa, văn minh tinh thần và vật chất của đất nước. Chính họ đã tạo dựng nền móng sự sống cho đất nước, cho nhân dân.Không những vậy, họ còn luôn sẵn sàng vùng lên chống ngoại xâm, đánh nội thù để giữ gìn sự sống đó và bảo vệ đất nước thân yêu của mình. “Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm Có nội thù thì vùng lên đánh bại”. Ở đây, nhận thức về đất nước và lòng yêu nước của nhà thơ đã gắn liền với lòng biết ơn nhân dân, bởi nhân dân mới là những chủ thể đích thực làm ra đất nước và bảo vệ đất nước. Tóm lại, với hình ảnh thơ giản dị, mộc mạc, giọng thơ vừa tự sự vừa trữ tình…đọan thơ vừa là lời tâm tình,vừa là lời nhắn nhủ của nhà thơ với tất cả mọi người phải nhận thức đúng vai trò to lớn của nhân dân trong việc làm nên truyền thống lịch sử, văn hóa của đất nước bằng chính lòng biết ơn của mình. III/ Kết bài : Việt Nam.Bởi lẽ, trước Nguyễn Khoa Điềm đã có nhiều bài thơ về đất nước của nhiều nhà thơ có tên tuổi…Nhưng,có thể nói “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm đã khẳng định được vai trò to lớn của nhân dân với đất nước một cách dễ hiểu, dễ cảm, dễ nhớ và sâu sắc.Đọan thơ đã thức tỉnh được nhận thức của tuổi trẻ Miền Nam thời chống Mỹ và tuổi trẻ hôm nay khi họ đang lún sâu vào lối sống ngoại lai .Từ đó, đọan thơ đã làm sống lại truyền thống yêu nước hào hùng trong mỗi chúng ta.

ĐỀ 6 Cảm nhận đọan thơ sau đây trong đọan trích “ Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm “ Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân ………………………………………… Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi”. Hướng dẫn làm bài. I/ Mở bài : – Nguyễn Khoa Điềm (1943) thuộc thế hệ nhà thơ chống Mỹ cứu nước.Đất nước, nhân dân, cách mạng luôn là nguồn cảm hứng phong phú của thơ ông. – “Đất nước”là một đọan trích thuộc chương V trong bản trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm, sáng tác năm 1971, tại chiến trường Bình Trị Thiên. – Đọan thơ sau đây là sự thể hiện sâu sắc những suy tư, nhận thức về đất nước của nhà thơ trên cơ sở tư tưởng Đất nước của Nhân dân : “ Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân ………………………………………… Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi”. II/ Thân bài : Có thể nói, “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm là một khúc ca – sự nhận thức về nguồn gốc sâu xa của nhà thơ về đất nước về trí tuệ, tâm hồn và ý chí của nhân dân.Để từ đó, nhà thơ khẳng định : Nhân dân chính là người – là chủ thể .làm nên đất nước. Trước hết, câu thơ mở đầu đọan thơ “ Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân” chính là sự thể hiện cảm hứng chủ đạo bao trùm lên tòan đọan trích và cả Chương V của bản trường ca “Mặt đường khát vọng”. Đây chính là lời kết, là sự khái quát từ những gì đã được nhà thơ triển khai trên cả chiều dài của trang thơ và trong cả chiều sâu của dòng cảm hứng trữ tình- chính luận. Nhân dân sáng tạo ra mọi giá trị văn hóa như ca dao, thần thoại.Như vậy cũng chính là đã sáng tạo ra đất nước. Để khẳng định điều này, Nguyễn Khoa Điềm đã lấy ý từ ba câu ca dao có nội dung sâu sắc để nói về ba phương diện quan trọng nhất của truyền thống nhân dân : “Dạy anh biết “yêu em từ thuở trong nôi” Biết quý công cầnm vàng những ngày lặn lội Biết trồng tre đợi ngày thành gậy Đi trả thù mà không sợ dài lâu”. .Đó là vẻ đẹp giàu lòng yêu thương ân tình của người Việt đã bắt nguồn từ thời xa xưa với những lời dân ca ngọt ngào “Yêu em từ thuở trong nôi, Em nằm em khóc, anh ngồi anh ru” Và đó là vẻ đẹp của lối sống đậm nghĩa, vẹn tình, quý trọng tình nghĩa hơn cả vật chất ngàn vàng.Ở đây, ý thơ của nhà thơ được gợi lên từ chính những câu ca dao một thời đi vào đời sống tâm hồn của dân tộc : “ Cầm vàng mà lội qua sông Vàng rơi không tiếc, tiếc công cầm vàng” Và đó còn là sự thể hiện của truyền thống kiên cường, bất khuất của trong quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.Vẻ đẹp của truyền thống anh hùng ấy cũng được làm nên từ những câu ca dao từng ca ngợi tinh thần quật khởi của dân tộc : “ Thù này ắt hẳn còn lâu Trồng tre nên gậy , gặp đâu đánh què” Từ đó có thể khẳng định: nhân dân đã làm ra văn hóa, làm ra đất nước bằng chính tinh cách, lẽ sống tâm hồn mình. Có thể nói, tuổi trẻ thế hệ Nguyễn Khoa Điềm đã nhận thức được một cách sâu sắc Nhân dân là người làm nên lịch sử, làm ra văn hóa đất nước bằng tất cả tình cảm trân trọng và yêu thương . Suy tư và nhận thức này của nhà thơ là tư tưởng nghệ thuật đã trở thành truyền thống trong văn học Việt Nam.Từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Bội Châu …đã từng nói lên nhận thức về vai trò của nhân dân trong lịch sử.Đến các nhà thơ, nhà văn trong thời kì kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ , nhận thức ấy đã được nâng lên thành một tư tưởng có tầm cao mới. III/ Kết bài : Bằng giọng thơ nhẹ nhàng, tha thiết, trang trọng; ý thơ giàu chất chính luận, ngôn ngữ thơ mộc mạc, cách sử dụng sáng tạo chất liệu văn hóa, văn học dân gian…từ những suy tư cảm xúc của nhà thơ, đọan thơ đã khắc sâu cho chúng ta những nhận thức sâu sắc và mới mẻ về đất nước nhân dân.Từ đó, đọan thơ bồi dưỡng thêm tình yêu Tổ quốc và niềm tự hào về con người Việt Nam cho mỗi người, đặc biệt là thế hệ trẻ trong thời đaị hôm nay.