Xác Định Giọng Điệu Bài Thơ Hoa Kết Trái / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Kovit.edu.vn

Bài Thơ Hoa Kết Trái

Bài thơ Hoa kết trái – Thơ mầm non

Bài thơ Hoa kết trái dạy bé mầm non phân biệt các loại hoa với nhau: Hoa cà tim tím, hoa mướp vàng vàng… đồng thời nhắn nhủ các bé không hái hoa bừa bãi.

Hoa cà tim tím Hoa mướp vàng vàng Hoa lựu chói chang Đỏ như đóm lửa.

Hoa vừng nho nhỏ Hoa đỗ xinh xinh Hoa mận trắng tinh Rung rinh trong gió.

Này các bạn nhỏ Đừng hái hoa tươi Hoa yêu mọi người Nên hoa kết trái.

Tác giả: Thu Hà

Cảm nhận về bài thơ Hoa kết trái

Dài thơ dạy các bé phân biệt các loại hoa

Ngay ở đầu bài thơ, tác giả đã nêu lên đặc điểm cụ thể của từng loại hoa: hoa cà tim tím, hoa mướp vàng vàng,… với những từ láy chỉ màu sắc quen thuộc. Điều này phần nào gây được ấn tượng ban đầu và giúp các bé tiếp cận với bài thơ một cách hào hứng hơn.

Các loại hoa với những màu sắc khác nhau cứ dần hiện lên sau mỗi câu thơ. Chỉ với 8 câu thơ đầu, đã giới thiệu cho các bé thấy nào là hoa cà, nào là hoa mướp, hoa lựu, hoa vừng, hoa đỗ, hoa mận,… Từ những hình ảnh trong bài thơ Hoa kết trái đã giúp cho các bé phân biệt được các loài hoa với nhau.

Đây là một trong những bài thơ được rất nhiều trường mầm non đưa vào trong chương trình giảng dạy và cũng được các bạn nhỏ vô cùng yêu thích. Vần điệu mộc mạc của bài thơ hòa vào thể thơ 4 chữ giúp cho các bé dễ dàng học thuộc một cách nhanh chóng.

Giáo dục các bạn nhỏ biết yêu thiên nhiên

Đối với những bài thơ mẫu giáo, việc lồng ghép những bài học nhẹ nhàng, đơn giản là điều không thể thiếu. Thông qua bài thơ, tác giả Thu Hà đã cho các bé thấy được vẻ đẹp của mỗi loại hoa. Nhẹ nhàng nhắc nhở các bạn nhỏ không nên hái hoa tươi, chỉ bởi hoa yêu mọi người nên sẽ kết thành những trái ngon, quả ngọt để cho chúng ta thưởng thức.

Lời nhắc nhở tuy nhẹ nhàng, nhưng lại rất quả dứt khoát. Tâm hồn trẻ thơ suy nghĩ rất đơn giản, vì thế, tác giả không sa đà vào việc giải thích cụ thể tại sao không được ngắt hoa, mà chỉ đưa ra lý do hết sức đơn giản là vì hoa rất yêu quý mọi người.

Bài thơ Hoa kết trái mang tính giáo dục rất cao. Khi đọc thơ cho các bé nghe, phụ huynh hãy nên nhắc nhở các bé phải sống thân thiện với thiên nhiên, yêu những vật xung quanh chúng ta, giúp các bé dần nâng cao nhận thức cuộc sống sau này.

Giáo Án Hội Giảng – Hoa Kết Trái

CHỦ ĐỀ : MÙA XUÂN

LĨNH VỰC : Phát Triển Ngôn Ngữ

ĐỀ TÀI: HOA KẾT TRÁI

 I. YÊU CẦU:

         – Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thể hiện được cảm xúc , tình cảm qua đọc thơ, đọc thuộc thơ cùng cô.

        –  Trẻ đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp,  trả lời được các câu hỏi của cô.

        –  Luyện đọc đúng giọng, đúng từ khó : chói chang, rung rinh, kết trái.

        –  Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây và hoa.

II. CHUẨN BỊ:

–  Máy vi tính, trình chiếu.

–  Mô hình vườn hoa, dàn hoa và quả.

–  Tranh hoa lựu, mướp, cà, vừng, mận

        –  Quả lựu, mướp, cà, vừng, mận.

–  Hoa cắt cho trẻ làm thiệp mừng xuân.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

           v Hoạt động 1 : Đi thăm vườn hoa.

– Cô đố : Về mùa xuân

Mùa gì ấm áp

Mưa phùn nhẹ bay

Khắp chốn cỏ cây

Đâm chồi nảy lộc

– Gọi cô Tiên Mùa Xuân  ( cô phụ )

– Cô Tiên Mùa Xuân xuất hiện, múa cùng với trẻ bài hát“Cùng múa hát mừng xuân ”.

        – Mùa xuân đến cây cối đâm chồi nảy lộc, đơm hoa kết trái, cô mùa xuân sẽ dẫn các con đến xem vườn hoa của cô .

+Hát bài “Màu hoa”

– Vườn hoa của cô mùa xuân có những loại hoa  gì?

        – Cô đọc thơ lần 1.

        -Cô mùa xuân vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?

       v Hoạt động 2 :    Dạy trẻ đọc thơ

– Hát bài  : “Mùa Xuân ”

– Cô đọc thơ lần 2 trích giảng theo tranh, giảng từ khó :

* Đoạn 1 : “ Từ đầu ……rung rinh trong gió”

Đoạn thơ này nói lên những bông hoa muôn màu sắc.

+ Cô giải thích  từ khó:

–  Chói chang là rất chói không nhìn thấy.

        –  Rung rinh là gió đưa qua đưa lại .

+  Cho trẻ trò chơi : “Rung rinh”

* Đoạn 2 : Từ “Này các bạn nhỏ ……nên hoa kết trái”

Đoạn thơ nhắc nhở các con không được hái hoa, bẻ cành .Vì nếu chúng ta yêu quí hoa , hoa sẻ cho ta quả ngon, quả ngọt.

        + Cô giải thích từ khó :

        – Kết trái hoa nở rồi đến một ngày nào đó sẽ kết thành quả. Hoa kết trái là hoa kết thành quả.

        *Bé xem sự phát triển của cây .

        -Cả lớp đọc thơ 1 lần

        – Đàm thoại :                                             

+ Trong bài thơ có  những loại hoa nào?  

       +  Trong bài thơ khuyên chúng ta điều gì?

       + Đoạn thơ nào nói lên vẻ đẹp của các loài hoa? 

       + Chúng ta nên chăm sóc như thế nào?

        Trẻ  đọc thơ:

– Cả lớp đọc thơ 1 lần.

– Tổ đọc 1 lần, cô theo dõi sửa sai.

– Nhóm đọc to nhỏ, đọc đối đáp.

        v Hoạt động 3 :  Trò chơi  “Hoa nào quả ấy”

– Cô giải thích cách chơi : Cô sẽ chia lớp mình thành 3 tổ thi đua lên dán quả nào hoa đó giống trên bảng, trẻ vừa lên dán vừa kết hợp bật qua vòng và đọc bài thơ. “Hoa Kết Trái”.

– Trẻ tham gia trò chơi. Cô theo dõi động viên trẻ.

       * Trò chơi : Gắn hình còn thiếu vào bài thơ

– Cô giải thích cách chơi .

– Mời 1 cháu lên đọc thơ diễn cảm.

       * Cả lớp hát bài  “Hoa kết trái”

      v Kết thúc : Làm thiệp dán hoa mùa xuân để mừng xuân.

Share this:

Twitter

Facebook

Thích bài này:

Thích

Đang tải…

Giáo Án: Ptnn: Thơ: Hoa Kết Trái

I. Mục đích, yêu cầu.

– Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả

– Hiểu nội dung bài thơ

– Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua bài thơ.

– Kỹ năng trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, đủ câu.

– Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

– Trẻ biết đọc cùng cô từ đầu đến cuối bài thơ

– Chú ý, tập trung trong giờ.

– Biết yêu quý, chăm sóc các loài hoa

– Hình ảnh các loại hoa, máy tính, loa, máy chiếu.

– Bài hát: “Màu hoa”, bài hát “Ra vườn hoa

III. Tổ chức hoạt động

1. Gây hứng thú

1. Gây hứng thú.

– Các con ơi, rất vinh dự cho lớp mình được đón các cô giáo trong trường về thăm lớp mình, Các con khoanh tay chào các cô nào.

+ Bài hát nói về gì nhỉ?

a. Giới thiệu bài.

– Cô đọc thơ trẻ nghe

– Cô đọc lần 1: Không tranh kết hợp với cử chỉ điệu bộ

+ Cô giải thích từ “Hoa kết trái” : Ở miền nam gọi làtrái, còn ở miền Bắc người ta gọi là quảBài thơ “Hoa kết trái” nói về các loại hoa, mỗi loạihoa có màu sắc khác nhau, hương sắc khác nhau, hoakhông những đẹp mà còn kết thành trái cho chúngmình ăn vừa ngon, vừa bổ giúp cho cơ thể chúngmình khỏe mạnh đấy

c. Đàm thoại, trích dẫn, giảng giải

– Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?

– Bài thơ nói đến loại hoa nào?

+ Hoa gì tim tím?

+ Hoa gì trắng tinh?

+ Cô giải thích “trắng tinh” là trắng như tờ giấy trắng

+ Hoa nhài thì như thế nào? Giải thích từ “xinh xinh”: Xinh xinh tức là đẹp, là đáng yêu.

– Trích dẫn: hoa cà tim tím

hoa huệ trắng tinh

hoa nhài xinh xinh

đua nhau cùng nở

Giáo dục: Muốn cho hoa đẹp và kết thành nhiều trái chochúng mình ăn thì các con phải làm gì? Phải chăm sóc cây hoa, tưới nước, nhổ cỏ cho cây và không được ngắt lá bẻ cành .

c. Dạy trẻ đọc thơ.

– Cả lớp đọc 1-2 lần

– Thi đua giữa các tổ, nhóm trẻ đọc

– Cá nhân trẻ đọc.

– Cả lớp đọc lại 1 lần.

– Cô chú ý sửa sai cho trẻ.

– Cô và trẻ hát ra vườn hoa và đi ra ngoài

Nhận Xét Về Âm Hưởng, Giọng Điệu Bài Thơ Đoàn Thuyền Đánh Cá

Đề bài: Nhan xet ve am huong, giong dieu trong bai tho Doan thuyen danh ca. Bài thơ có nhiều từ hát, cả bài cũng như một khúc ca. Đây là khúc ca gì và tác giả thay lời ai. Em có nhận xét gì về âm hưởng, giọng điệu của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.

Mở bài: Nhận xét về âm hưởng, giọng điệu bài thơ Đoàn thuyền đánh cá

Trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận, từ “hát” đươc điệp đi điệp lại bốn lần trong bảy khổ thơ khiến cho bài thơ không chỉ là bức tranh lao động đầy khỏe khoắn của những người ngư dân mà còn như một khúc ca lao động đầy hào sảng. Đây là khúc ca mà tác giả Huy Cận hát thay chơ những người lao động nghèo ven biển, họ sống bằng nghề đánh bắt cá trên biển, công việc tuy vất vả, nặng nhọc nhưng lại có niềm vui, sự hăng say bởi con người say mê công việc, biết làm chủ công việc của mình. Bút pháp khoa trương cường điệu kết hợp với nghệ thuật ẩn dụ làm cho tiếng hát mạnh mẽ khác thường- sức mạnh căng buồm đẩy thuyền lướt tới, ra khơi. Tiếng hát xao động bầu trời.Tiếng hát âm vang mặt sóng. Tiếng hát khỏe khoắn phát ra từ những lồng ngực khỏe khoắn. Tiếng hát trở thành biểu tượng của sức mạnh.

Thân bài: Nhận xét về âm hưởng, giọng điệu bài thơ Đoàn thuyền đánh cá

Về âm điệu: Bài thơ đoàn thuyền đánh cá có âm hưởng vừa khỏe khoắn, sôi nổi, vừa bay bổng, lãng mạn với lời thơ hào sảng, dõng dạc; âm điệu thơ như khúc hát say mê cùng với điệp ngữ từ “hát” khiến cho bài thơ như một khúc ca- bài ca của tình yêu lao động.

Bài thơ đoàn thuyền đánh cá đã khắc họa nhiều hình ảnh đẹp đẽ tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước cuộc sống và đất nước.

Kết bài: Nhận xét về âm hưởng, giọng điệu bài thơ Đoàn thuyền đánh cá

Bài thơ có nhiều sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh bằng liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo, có âm hưởng khỏe khoắn, hào hùng, lạc quan.

TỪ KHÓA TÌM KIẾM ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ HUY CẬN DOAN THUYEN DANH CA BÀI THƠ ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ Theo chúng tôi

Từ khóa tìm kiếm:

nhận xét chung về giọng điệu âm hương bài thơ đoàn thuyền đanh cá