Viết Kết Bài Bài Thơ Cảnh Ngày Hè / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Kovit.edu.vn

Mở Bài Kết Bài Cảnh Ngày Hè Hay Nhất

Mở bài kết bài Cảnh Ngày Hè hay nhất

Top 4 mở bài cảnh ngày hè

Mở bài trực tiếp cảnh ngày hè

Nguyễn Trãi là một bậc anh hùng lớn, một nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc, trong suốt sự nghiệp của mình, ông đã để lại cho lớp lớp thế hệ sau một kho tàng văn chương vĩ đại, đặc sắc. “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới – bài 43) là một trong số đó, bài thơ đã phản ánh vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè qua con mắt tinh tế của tác giả, thể hiện một tâm hồn yêu thiên nhiên, đất nước, con người của Nguyễn Trãi.

Mở bài gián tiếp cảnh ngày hè

Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng dành những lời trân trọng nhất ” Nguyễn Trãi là người đầu đội trời Việt Nam, chân đạp đất Việt Nam, tâm hồn lộng gió thời đại… “. Điều đó là chẳng hề nói quá với những đóng góp quan trọng của bậc đại tài Nguyễn Trãi đối với dân tộc ta. Bên cạnh những cống hiến về mặt chính trị khi còn là một vị đại thần, Nguyễn Trãi còn để lại một kho tang văn chương đặc sắc cho dân tộc. Trong những năm tháng lui về ở ấn, ông đã cho ra đời bài thơ “Cảnh ngày hè” với những quan sát tinh tế bằng cặp mắt của một con người yêu thiên nhiên, đất trời, cuộc sống bình dị nơi thôn dã, và qua đó ta còn thấy được ước vọng, khao khát cao đẹp của nhà thơ với đất nước lúc bấy giờ.

Mở bài hay cảnh ngày hè

Top 3 kết bài cảnh ngày hè

Kết bài trực tiếp cảnh ngày hè

Mở bài kết bài Cảnh Ngày Hè

Kết bài gián tiếp cảnh ngày hè

Kết bài hay cảnh ngày hè

Như vậy qua ngòi bút miêu tả độc đáo, bình dị, bài thơ ” Cảnh ngày hè ” Nguyễn Trãi đã vẽ lên một bức tranh ngày hè sôi động, nhiều màu sắc, đồng thời qua đó ta còn thấy thấp thoáng bóng dáng một tâm hồn luôn đau đáu khao khát dành cho nước cho dân. Bài thơ để lại cho người đọc những ấn tượng sâu lắng nhất về cuộc sống và tâm tư đáng trân trọng của Ức Trai.

Cảnh Ngày Hè

– GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 6 – 7 HS ngồi theo sơ đồ chữ U. – Dựa vào các thông tin trong phần Tiểu dẫn, GV tổ chức trò chơi học tập với các câu hỏi cụ thể như sau: + Câu 1: Dòng nào sau đây không đúng về nội dung của Quốc âm thi tập? A. Tập thơ phản ánh tình yêu thiên nhiên, quê hương của Nguyễn Trãi B. Tập thơ bộc lộ lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân của Nguyễn Trãi C. Tập thơ là tiếng nói lên án những bất công, ngang trái của xã hội phong kiến đương thời. D. Tập thơ là tiếng lòng của tâm hồn tha thiết với con người, cuộc đời của Ức Trai. + Câu 2: Điểm đặc sắc nhất trong nghệ thuật của Quốc âm thi tập là gì? A. Ngôn ngữ nghệ thuật vừa trang nhã vừa bình dị B. Hình tượng nghệ thuật vừa cao cả vừa gần gũi C. Chất liệu dân gian vừa phong phú vừa linh hoạt D. Thể thơ thất ngôn Đường luật của Trung Quốc được tác giả vừa kế thừa vừa sáng tạo + Câu 3: Điền vào chỗ trống: Quốc âm thi tập là tập thơ Nôm…hiện còn. Với tập thơ này, Nguyễn Trãi là một trong những người … và … cho sự phát triển của thơ tiếng Việt. A. sớm nhất, kế thừa, phát huy B. sớm nhất, đặt nền móng, mở đường C. duy nhất, đi đầu và tiên phong D. duy nhất, đặt nền móng, mở đường + Câu 4: Bài thơ Cảnh ngày hè thực chất là bài Bảo kính cảnh giới số 43. Vậy “Bảo kính cảnh giới” có nghĩa là gì? A. Gương báu răn mình B. Gươm báu răn mình C. Tự dặn chính mình D. Gương sáng soi mình + Câu 5: Bài Cảnh ngày hè được viết bằng thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Tự do C. Thất ngôn bát cú D. Lục bát – HS trả lời theo nhóm bằng các phiếu trả lời trắc nghiệm – Giáo viên tổng kết lại nội dung cần ghi nhớ về tập thơ Quốc âm thi tập và bài thơ Cảnh ngày hè. Học sinh lắng nghe, ghi chép.  

Bài Thơ Cảnh Ngày Hè (Nguyễn Trãi) – Bức Tranh Ngày Hè Rực Rỡ

Nội Dung

Rồi hóng mát thuở ngày trường, Hoè lục đùn đùn tán rợp trương. Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ, Hồng liên trì đã tịn mùi hương. Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương. Lẽ có Ngu cầm đàn một tiếng, Dân giàu đủ khắp đòi phương.

Nguồn: Nguyễn Trãi toàn tập, Đào Duy Anh, NXB Khoa học xã hội, 1976

Nguyễn Trãi là một nhà thơ nổi tiếng của nền văn hóa Việt Nam, là một trong những danh nhân văn hoá thế giới. Ông đã để lại cho đời nhiều tác phẩm văn thơ có giá trị lớn. Bài thơ Cảnh ngày hè là một bức tranh về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi. Bài thơ đã thể hiện tư tưởng, tình cảm yêu đời, yêu thiên nhiên và ước vọng cao đẹp của nhà thơ.

Bài thơ Cảnh ngày hè của tác giả Nguyễn Trãi, là bài thơ số 43 nằm trong số 61 bài thơ của mục Bảo kính cảnh giới (thuộc phần Vô đề của tập thơ Quốc âm thi tập).

Bài thơ Cảnh ngày hè được chia thành 2 phần:

Phần 1 gồm 6 câu thơ đầu: Bức tranh cảnh ngày hè

Phần 2 gồm 2 câu thơ còn lại: Tấm lòng và mong ước của nhà thơ.

Mở đầu, bài thơ Cảnh Ngày Hè là sự xuất hiện những hình ảnh về thiên nhiên vô cùng rực rỡ.

“Rồi hóng mát thuở ngày trường

Hoè lục đùn đùn tán rợp giương

Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ

Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”

Câu thơ đầu mở đầu với từ “rồi”, phải chăng đây chính là sự diễn tả tâm trạng bất đắc dĩ của nha thơ Nguyễn Trãi. Câu thơ đầu chỉ vỏn vẹn sáu từ nhưng miêu tả khó rõ nét về thời gian, hoàn cảnh và tâm trạng của nhà thơ. Điều này thể hiện tài năng, lối phá cách trong thơ Nguyễn Trãi đầy sáng tạo. Lại thêm sự mới lạ với cách ngắt nhịp: một, hai, ba kết hợp với thanh bằng ở cuối câu làm câu thơ nghe như tiếng thở dài nhưng lại không giống lời than thở.

Bức tranh thiên nhiên của Nguyễn Trãi, nổi bật với hình ảnh một con người ngồi đó vô cũng thảnh thơi và tao nhã. Phải chăng, dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào ông cũng vẫn hoà mình cùng thiên nhiên, bức tranh thiên nhiên đã hiện ra trước mắt ông thật rực rỡ.

Tiếp 3 câu thơ sau là sự miêu tả một bức tranh thiên nhiên vô cùng sống động và đầy màu sắc. Đó là màu xanh của cây hoè, màu đỏ của hoa lựu, màu hồng của hoa sen, màu vàng lung linh của ánh nắng chiều. Tất cả những hương vị ấy tạo thành một bức tranh cảnh vật đặc trưng của mùa hè.

“Hoè lục đùn đùn tán rợp giương

Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ

Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”

Nhà thơ sử dụng tính từ “đùn đùn” “kết hợp với động từ mạnh “giương” vô cùng thành công trong việc diễn tả sự sum xuê, nảy nở của cây hoa hòe, làm cho bức tranh thiên nhiên thêm hút mắt hơn. Bức tranh thiên nhiên ngày hè không những được nhà thơ cảm nhận bằng thị giác mà còn có sự cảm nhận của thính giác và khứu giác. Với cách sử dụng nhịp thơ 3/4 kết hợp với động từ mạnh” phun “làm cảnh vật dường như nổi bật hơn nhưng lại không chói chang, khó chịu vô cùng mát dịu và tinh tế. Khung cảnh thiên nhiên được nhà thơ miêu tả vào thời gian cuối ngày, khi mặt trời lặn nhưng mọi vật vẫn tràn đầy sức sống.

“Lao xao chợ cá làng ngư Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.”

Hai câu thơ tiếp sử dụng từ láy “lao xao” và “dắng dỏi” kết hợp với nhau tạo nên những âm thanh của làng chài quen thuộc. Hai câu thơ cho ta thấy rằng nhà thơ cảm nhận cuộc sống, cảnh vật thiên nhiên với một tâm hồn vô cùng rộng mở của một con người yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. Thiên nhiên, cảnh vật ở vào thời điểm cuối ngày nhưng sự sống thì không dừng lại. Cũng như Nguyễn Trãi, mặc dù đã lui về ở ẩn nhưng lòng ông lúc nào cũng có một tấm lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước tha thiết.

“Lẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,

Dân giàu đủ khắp đòi phương.”

Hai câu cuối của bài thơ được tác giả gửi gắm trọn vẹn tâm tư và suy nghĩ của mình, qua đó giúp người đọc hiểu hơn về vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ Ngyễn Trãi.

Câu thơ cuối sáu chữ ngắn gọn, nhịp 3/3 thể hiện sự dồn nén cảm xúc của cả bài – tác giả khát khao đem tài trí thực hành tư tưởng yêu nước, thương dân, và đó cũng chính là tưởng chủ đạo của bài thơ.

Cảm Nhận Về Bài Thơ Cảnh Ngày Hè

Trung tâm gia sư quận 5 cho rằng Nguyễn Trãi là một bậc thi nhân nổi tiếng của văn học Việt Nam nói chung và văn học trung đại nói riêng. Ông có một sự nghiệp sáng tác đồ sộ cả về số lượng lẫn về nội dung muốn truyền tải. Trong số đó nổi tiếng nhất phải kể đến là hai tập thơ “Ức Trait hi tập” được viết bằng chữ Hán và “Quốc âm thi tập” được viết bằng chữ Nôm. Quốc Âm thi tập là tập thơ chữ Nôm đầu tiên của nước ta và cũng là tác phẩm mở đường cho dòng thơ chữ Nôm của các tác giả sau này. Tập thơ này được đánh giá cao cả về nội dung lẫn số lượng, và bài thơ “Cảnh ngày hè” được sem là một bài thơ đặc sắc tả cảnh mang đậm phong cách sáng tác của nhà thơ Nguyễn Trãi.

“Cảnh ngày hè” là bài thơ thứ 43 thuộc phần “báo kính cảnh giới”, ở phần vô đề của Quốc Âm thi tập. Bài thơ này được tác giả sáng tác khi ông không được triều đình trọng dụng nên đã cáo lão về quê, sống với cảnh yên bình nơi thôn dã.

” Rồi hóng mát thuở ngày trường

Hòe lục đùn đùn tán rợp giương

Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ

Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”

Trung tâm gia sư quận 7 nhận thấy Ở khổ thơ này, tác giả đã miêu tả những cảnh sắc nổi bật của đất trời lúc vào hè, có sự kết hợp giữa các màu sắc: xanh lục, đỏ, hồng,.. đều là những màu sắc tươi sáng, mang đến sự rực rỡ cho mùa hè, và mọi vật dường như đẹp đẽ hơn dưới ánh nắng hè, khiến cho màu sắc vạn vật tươi mới mà không hề gây sự chói lóa khó chịu cho người thưởng cảnh. Tác giả sử dụng những động từ đặc sắc: đùn đùn, hiên, tiễn, dường như muốn nói với chúng ta rằng trạng thái của cảnh vật lúc này vẫn tràn đầy sức sống, dù cho có một vài thứ đã gần như đến ngày tàn lụi. Tác giả đón nhận cảnh vật xung quanh mình bằng sự tinh tế của toàn bộ các giác quan và tâm thế thư thái của người chuyên tâm ngắm cảnh, thì mới có thể thấy được những chuyển động của những cảnh vật tưởng chừng như ít khi thay đổi. Nhịp thơ ¾ nhấn mạnh trạng thái của cảnh vật, làm rõ nên những đặc điểm của vật.

” Lao xao chợ cá làng ngư phủ

Dắng dỏi cầm ve lầu Tịch Dương

Dễ có Ngu cầm đàn một tiếng

Dân giàu đủ khắp đòi bốn phương”

Trung tâm gia sư quận 9 nhận thấy nếu như bốn câu thơ đầu tiên tác giả chuyên tâm tả cảnh vật với những thay đổi của nó, thì bốn câu thơ cuối này tác giả đã chuyển hẳn sang sự thay đổi của con người và tâm trạng của mình. Ở đây đã bắt đầu có sự xuất hiện bóng dáng con người với những hoạt động thường ngày của họ, tác giả sử dụng từ láy “lao xao” để miêu tả một cảnh chợ chiều, chỉ với một từ láy mà chúng ta có thể tưởng tượng ra cảnh của một cái chợ với các hoạt động trao đổi, mua bán giữa những người dân nơi đây, và dễ nhận ra tác giả đang viết về một cuộc sống thanh bình nơi thôn quê.

Tác giả tiếp tục sử dụng giác quan của mình để nghe tiếng ve kêu, một đặc trưng không thể không nhắc đến của mùa hè. Nguyễn Trãi là nhà thơ của thiên nhiên cho nên tấm lòng của ông bao giờ cũng rộng mở để đón chào những gì tinh túy và xinh đẹp nhất của cảnh vật. Ngoài ra, ta còn thấy ông là một con người có lòng yêu thương dân như chính bản thân mình, ông vui với những cảnh bình dị mà thanh bình nơi thôn quê, và ông cũng chỉ có một ước mong rằng ở đâu cũng có thể hạnh phúc và yên bình như thế. Nhịp thơ chuyển qua nhịp 4/3 khiến cho mọi thứ dường như rộn ràng, gấp rút hơn, Nguyễn Trãi khao khát thể hiện tình cảm của mình đối với vạn vật, với nhân dân, ông là một người trọng tình trọng nghĩa. Bài thơ có sự hòa quyện tuyệt đối giữa tả cảnh và tả tình.

Trung tâm gia sư quận 10 nhận thấy qua cái nhìn tinh tế của mình tác giả đã cho người đọc nhìn thấy được một cảnh ngày hè hài hòa với đủ các cung bậc màu sắc và âm thanh, cũng như tình yêu nước, thương dân luôn tồn tại trong lòng tác giả.

Tham khảo từ khóa tìm kiếm bài viết từ google :

cảm nhận về bài thơ cảnh ngày hè

dàn ý cảm nhận về bài thơ cảnh ngày hè

cảm nhận bức tranh thiên nhiên trong cảnh ngày hè

cảm nhận cảnh ngày hè ngữ văn 10 nâng cao

bài thơ cảnh ngày hè ngữ văn 10

cảm nhận bài thơ cảnh ngày hè ngắn gọn

đoạn văn cảm nghĩ về bài thơ cảnh ngày hè

nhận định về bài thơ cảnh ngày hè

cảm nhận về nhàn và cảnh ngày hè

Các bài viết khác…