Viết Bài Thơ 4 Chữ Lớp 6 / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Kovit.edu.vn

Văn 6_Tập Làm Thơ 4 Chữ

Tiết 103,Tập làm văn: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮKiểm tra bài cũ:Em hãy đọc thuộc một khổ thơ trong bài thơ : ” Lượm” của Tố Hữu và cho biết bài thơ thuộc thể thơ nào?Ví dụ: ( Trích Lượm-Tố Hữu):

Mời các em cùng tham gia trò chơi:Ai nhanh hơn??? Tiết 103, tập làm văn TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮĐẶC ĐIỂM THƠ BỐN CHỮSố chữ: Khổ: Vần:Nhịp: Tiết 103, tập làm văn TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮĐẶC ĐIỂM THƠ BỐN CHỮ.– Số chữ: Khổ: Vần: + Vần chân và vần lưng. + Vần liền và vần cách. + Vần hỗn hợp.Nhịp: Thường ngắt nhịp 2/2Thường chia khổ, mỗi khổ có bốn câuBốn chữI. ĐẶC ĐIỂM THƠ BỐN CHỮ

VÒ hình thøc Mỗi câu có bốn tiếng.Số câu không hạn định.Thường ngắt nhịp 2/2.– Gieo vần: Th­êng gieo vần chân và vần lưng, gieo vần liền hoặc vần cách, hay hỗn hợp.– Xuất hiện nhiều trong tục ngữ, ca dao, đặc biệt là vè. VÒ néi dung -Th­êng thiªn vÒ th¬ tù sù : kể ng­êi, kÓ viÖc …

Bài tập 1: Ngoài bài thơ Lượm, em còn biết thêm bài thơ, đoạn thơ 4 chữ nào khác? Hãy nêu lên và chỉ ra những chữ cùng vần với nhau trong bài thơ đó?Lá đổ rào ràoTrăng vàng xôn xaoChuổi cười ha hảTrên cánh đồng sao ( Hàn Mặc Tử)Bài 2:Mõy lung ch?ng hngV? ngang lung nỳiNgn cõy nghiờm trangMo mng theo b?i. (Xuõn Di?u)Vần chân:Hàng – trangNúi – bụiVần lưng:Hàng – ngangTrang – màng

Vần lưng là vần được gieo vào giữa dòng thơ.Vần chân là vần được gieo vào cuối dòng thơ.Cháu đi đường cháuChú lên đường raĐến nay tháng sáuChợt nghe tin nhà. (Tố Hữu)Nghé hành nghé hẹNghé chẳng theo mẹThì nghé theo đànNghé chớ đi cànKẻ gian nó bắt. (Đồng dao)Gieo vần cáchGieo vần liền Bi 3: Tỡm cỏc ch? hi?p v?n chõn v ch? ra kh? tho no hi?p v?n li?n, kh? no hi?p v?n cỏch.Vần liền là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơVần cách là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơBài 4: Chỉ ra các chữ gieo vần sai trong đoạn thơ dưới và thay chữ “sông và chữ cạnh” vào cho đúng.(Lưu Trọng Lư)BÀI TẬP*

Ta là con chimĐi tìm hạnh phúcSóng nổi sóng……..Bổng trầm…………..Đẹp thế người ơi!Lòng ta chung thuỷDâng hiến cho đờiTa yêu ta ……….? Chọn từ nào trong các từ sau:Quý, thương, mến…quýChọn từ nào trong các từ sau để điền vào chỗ trống? (1)Lặn, ngầm, chìm, xô, vỗ, dâng…(2) Bài thơ,Nhạc khúc, câu hát, điệu hát… nhạc khúcchìm Trỡnh by bi (do?n) tho b?n ch? dó chu?n b? ? nh ( theo nhúm ) chỳ ý ch? ra n?i dung, d?c di?m hỡnh th?c c?a bi ( do?n) ?y.

Đây là ai?Đôi càng mẫm bóngRâu dài uốn congTự phụ kiêu căngTưởng đầu thiên hạNên gây tai vạCho bạn láng giềngSuốt đời ăn nănĐó là bài học.Dế MènĐây là ai?Chém chết chằn tinhLấy được tên vàngGiết cả đại bàngCứu nguy công chúaChư hầu khiếp víaBởi một niêu cơmĐể lại tiếng thơmLưu truyền sử sách.Thạch SanhĐây là ai?Mặt mũi lấm lemVì chế mực vẽ Thiên tài hội hoạTrong sáng hồn nhiênNhân hậu như tiênThương anh trai nhất.Kiều PhươngKÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺHẠNH PHÚC THÀNH ĐẠT!CHÚC CÁC EM HỌC SINH!CHĂM NGOAN HỌC GIỎIHẹn gặp lại!

6 Bài Thơ Chữ Hán Của Nguyễn Du Viết Về Mùa Xuân

Trích trong Thanh Hiên Thi Tập [清軒詩集]Nguyễn Lương Vỵ phỏng dịch thơ Việt

1. 瓊海元宵

QUỲNH HẢI NGUYÊN TIÊU Nguyên dạ không đình nguyệt mãn thiên, Y y bất cải cựu thuyền quyên. Nhất thiên xuân hứng, thùy gia lạc, Vạn lý Quỳnh Châu thử dạ viên. Hồng Lĩnh vô gia huynh đệ tán, Bạch đầu đa hận tuế thì thiên. Cùng đồ liên nhữ dao tương kiến, Hải giác thiên nhai tam thập niên.

RẰM THÁNG GIÊNG Ở QUỲNH HẢI

. Nguyên tiêu [元宵]: Gọi tắt của “nguyên tiêu tiết” [元宵節], đêm rằm tháng Giêng, dân gian Trung Quốc rước đèn, ăn bánh, múa sư tử, chơi trò câu đối. Cũng gọi là “đăng tiết” [燈節], “thượng nguyên tiết” [上元節]. . Thuyền quyên [嬋娟]: Nét đẹp đẽ dễ thương. Nói chung tả về người lẫn vật, nhưng thường nói riêng về phụ nữ. Ở đây chỉ mặt trăng. . Hồng Lĩnh [鴻嶺]:Tên một ngọn núi ở Nghệ Tĩnh. . Quỳnh Châu [瓊州] : Tức Quỳnh Hải, thuộc trấn Sơn Nam xưa, nay là huyện Quỳnh Côi, tỉnh Thái Bình, quê vợ của Nguyễn Du. Năm 1786, sau khi Nguyễn Khản thất lộc, Nguyễn Du lánh nạn về Quỳnh Côi ở nhà anh vợ là Đoàn Nguyên Tuấn ở xã Hải An (lúc này Lê Chiêu Thống chưa chạy sang Trung Quốc). . Tam thập niên [三十年]: Câu này có người cắt nghĩa là: “Ở nơi góc biển chân trời ba chục năm.” Giải nghĩa như thế e không đúng, vì Nguyễn Du lúc đến Quỳnh Châu lánh nạn, tuổi đời mới trên hai mươi (sinh năm 1765, đậu tam trường năm 1784, chạy giặc năm 1786 và lênh đênh nơi quê vợ trên dưới 10 năm). Như vậy, “tam thập niên” hàm nghĩa là ba chục tuổi mới hợp lý.

Phỏng dịch thơ Việt: RẰM THÁNG GIÊNG Ở QUỲNH HẢI

2. 春日偶興

XUÂN NHẬT NGẪU HỨNG

NGẪU HỨNG NGÀY XUÂN

Bấy lâu nay khí trời xấu, không mở cửa, Dùng dằng hết mùa lạnh lại đến mùa nóng. Chốn tha hương, phải từ biệt người năm cũ, Chẳng hay Xuân từ đâu đến Quỳnh Hải, Đau lòng nhìn bãi cỏ xanh bên bờ Nam, Chúa Xuân để lộ sinh ý trên cánh hoa mai lạnh. Có ông già hàng xóm, đi về phía miếu đầu thôn, Uống hết bầu rượu, ăn hai trái cam, đang say, không thấy trở về.

. Thuân tuần [逡巡]: Dùng dằng, do dự, lưỡng lự, rụt rè.

Phỏng dịch thơ Việt: NGẪU HỨNG NGÀY XUÂN

3. 春夜

XUÂN DẠ Hắc dạ thiều quang hà xứ tầm? Tiểu song khai xứ liễu âm âm. Giang hồ bệnh đáo kinh thì cửu, Phong vũ xuân tùy nhất dạ thâm. Kỳ lữ đa niên đăng hạ lệ, Gia hương thiên lý nguyệt trung tâm. Nam Đài thôn ngoại Long giang thủy, Nhất phiến hàn thanh tống cổ câm (kinh).

ĐÊM XUÂN

. Long giang [龍江]: Tức sông Lam, ở Nghệ Tĩnh. Sông Lam còn có tên là Thanh Long giang.

4. 暮春漫興

MỘ XUÂN MẠN HỨNG

CHIỀU XUÂN CẢM HỨNG

5. 清明偶興

THANH MINH NGẪU HỨNG

NGẪU HỨNG TRONG TIẾT THANH MINH

. Giang thành [江城]: Có thể là một địa danh nào đó mà Nguyễn Du thường nhắc đến trong thơ mình. . Chiến phạt thanh [戰伐聲]: Dấu tích chiến tranh giữa nhà Nguyễn với nhà Tây Sơn. . Mạc giao mao thảo cận giai sinh [莫敎茅草近階生](Chớ nên để cỏ tranh mọc gần thêm): Ngụ ý câu thơ nầy, tác giả tự nhủ mình không nên gần gũi đám quần thần nhà Nguyễn, dẫu mình đã miễn cưỡng ra làm quan.

Phỏng dịch thơ Việt: NGẪU HỨNG TRONG TIẾT THANH MINH

6. 春宵旅次

XUÂN TIÊU LỮ THỨ Tiêu tiêu bồng mấn lão phong trần, Ám lý thiên kinh vật hậu tân. Trì thảo vị lan thiên lý mộng, Đình mai dĩ hoán nhất niên xuân. Anh hùng tâm sự hoang trì sính, Danh lợi doanh trường luỵ tiếu tần. Nhân tự tiêu điều xuân tự hảo, Đoàn Thành thành hạ nhất triêm cân.

ĐÊM XUÂN LỮ THỨ

. Trì thảo [池草] : Lấy từ câu thơ: ” Trì đương sinh xuân thảo” (Bờ ao sinh cỏ Xuân). Vào đời Tấn bên Tàu, Tạ Huệ Liên là em họ nhà thơ Tạ Linh Vận, mười tuổi đã biết làm thơ. Linh Vận thường khen ngợi và nói với Huệ Liên: “Thế nào làm thơ cũng tìm được câu thơ hay.” Một hôm, Linh Vận ngồi ở bờ ao làm thơ, không nghĩ ra câu nào, về nhà nằm ngủ, chiêm bao thấy Huệ Liên, bỗng viết được câu thơ trên, lấy làm đắc ý. Câu thơ ngụ ý nhớ anh em ở nhà. . Đoàn Thành [團城]: Tức tỉnh thành Lạng Sơn. Có sách nói sở dĩ thành nầy có tên như vậy vì góc Tây Bắc của thành hình vòng tròn. Bài nầy Nguyễn Du làm từ mùa Xuân năm Giáp Tý (1805) khi nhà thơ đi đón sứ thần nhà Thanh. Nguyễn Du lên Lạng Sơn vào mùa Đông năm Quý Hợi (1804) nên mới có câu: ” Đình mai dĩ hoán nhất niên Xuân ” (Trước sân, cây mai lại qua một mùa Xuân nữa).

Bài Viết Số 2 Lớp 6 Văn Kể Chuyện

Bài viết số 2 lớp 6 đề 1: Kể về một việc tốt em đã làm.

Chẳng bao giờ em làm được một việc tốt đáng kể hay chỉ ít là làm người khác thấy vui, chỉ trừ có một lần khi em còn học lớp 2. Lần đó em đã nhặt được của rơi và trả lại cho người mất.Chiều hôm ấy, em trực nhật nên phải ở lại lớp một lúc để đổ rác. Lúc em đang đi trên sân trường thì bỗng em giẫm phải một vật gì cưng cứng. Em cúi xuống nhặt lên thì thấy: ồ! hoá ra là một cuốn tiểu thuyết khổ 18x7cm của nhà sách Trí Tuệ cuốn đầu giáo sư Powel của tác giả A.R Belger. Cuốn sách này được bọc ngoài bằng nilon trong nên có lẽ người mất mới mua về chưa đọc. Em cũng chưa đọc nó nhưng đã biết ít nhiều về nó qua lời nói của bố mẹ. Hình như nó là một cuốn tiểu thuyết rất hay. Em lật xem bìa sau của cuốn sách thì thấy một đoạn văn ngắn kể lại tóm tắt nội dung cuốn sách. Nó càng làm em chắc chắc về suy nghĩ của mình. Trong đầu em hiện lên ý nghĩ lấy luôn cuốn sách này. Thế là, em ngó xung quanh xem có ai không. Thôi chết! Còn bác bảo vệ. Em chờ bác bảo vệ để ý đi chỗ khác rồi nhanh tay đút luôn cuốn sách vào cặp tung tăng chạy ra khỏi cổng trường. Trên đường, em không thôi nghĩ về nhưng tình tiết hấp dẫn, li kì của cuốn sách. Ôi! thú vị biết bao! Nhưng cái đầu em không chỉ nghĩ đến một chuyện nó lái sang một chuyện khác. Chuyện về người bị mất. Vì có cái đầu ham nghĩ nên em không biết phải phân xử ra sao, mang về đọc và giữ của riêng hay trả lại cho người bị mất đây! Hai phương án cứ đánh nhau, xáo trộn trong đầu em. Vừa lúc đó, em về dến nhà. Em chào bố mẹ rồi đặt mình lên chiếc giường ở phòng riêng. Em lại tiếp tục suy nghĩ. Mà phải rồi! Mẹ là người có kinh nghiệm trong cuộc sống, mình nên hỏi mẹ xem sao! Em nghĩ, thế là em chạy xuống tầng 1, đưa cuốn sách cho mẹ và kể đầu đuôi câu chuyện cho mẹ nghe. Nghe xong, mẹ cười và bảo:

– Bây giờ, con hãy đặt mình vào tình huống như người mất mà xem. Chắc chắn con sẽ rất buồn và lo lắng vì bố mẹ sẽ mắng khi làm mất cuốn sách khá đắt: 25.000đ cơ mà! Đấy, con hãy tự nghĩ và quyết định đi.

– Quả thật nếu em là người mất thì cũng sẽ có những cảm giác như mẹ nói. Mà nếu các bạn biết thì lòng tin của các bạn đối với em sẽ chẳng ra gì nữa! Em quyết định sẽ trả lại. Sáng hôm sau, em mang cuốn sách đưa cho cô Tổng phụ trách. Vừa lúc đó, có một chị lớp Năm hớt hơ hớt hải chạy đến. Khi cô Tổng phụ trách đưa chị cuốn sách và giới thiệu em với chị thì chị ấy cảm ơn em rối rít. Lúc em về lớp, các bạn xô đến quanh em và khen em.

Khi đó em thực sự là rất vui. Bây giờ em mới biết giá trị của những việc làm tốt. Nó vô hình nhưng nó lại có thể mang niềm vui cho tất cả mọi người.

Bài viết số 2 lớp 6 đề 2: Kể về một lần em mắc lỗi (bỏ học, nói dối, không làm bài,… ).

Đó là một ngày đầy ý nghĩa đối với tôi. Một ngày tôi không thể quên. Cáu chuyện như sau:

Hôm đó, ba mẹ tôi được nghỉ nên đưa chị em tôi về quê thăm ông bà. Tôi rất háo hức. Không biết dạo này ông bà thế nào? Gặp tôi chắc ông bà mừng phải biết Bên đường, những hàng tre xanh ngắt. Xa xa, những bác nông dân đang làm đồng. Đi thêm một đoạn nữa, lấp ló sau bụi cây bàng già là ngôi nhà cổ xưa của ông bà tôi. Gặp nhau, mọi người mừng rỡ, tíu tít chào hỏi. Tôi nhanh chóng cất đồ rồi chạy ra sân chơi với bọn trẻ con. Chơi được một lúc thì chán, chúng tôi cùng thi nhau nghĩ ra những trò chơi mới. Chợt có đứa nói: “Chị Thuỳ Anh bày trò chơi trên thành phố cho bọn em chơi đi”. Tôi nghĩ một lúc rồi nói với lũ trẻ: “Chúng ta chơi trò trêu gà đi”. Bọn trẻ có vẻ không hài lòng. Tôi bực mình: “Đứa nào không chơi thì cút”. Nghe thế, chúng sợ sệt vội hò nhau chia thành hai phe chơi trò đuổi bắt gà. Thấy chúng tôi chơi trò này, bà cũng không hài lòng, bảo: “Thôi, các cháu chơi trò khác đi, gà nhà ta dạo này yếu lắm”. Nghe thấy thế, tôi bực mình cả với bà và bảo chúng cứ chơi tiếp. Một lúc sau, tôi thấy một chú gà nằm lăn ra đất. Tôi tưởng nó ngủ, hoá ra không phải, vì mệt quá, nó đã chết. Tôi sợ hãi cùng bọn trẻ đi tìm một cái hộp chôn chú gà xuống đất. Sau đó, ai về nhà nấy, coi như không có chuyện gì. Buổi tối, khi ăn cơm, ông tôi nói với cả nhà: “Nhà mình bị mất một con gà. Không hiểu nó chết ở đâu hay ai bắt mất?”. Tôi im lặng coi như không Ịbiết. Ăn cơm xong, tôi cùng chị chuẩn bị đồ đạc để mai về thành phố sớm. Đêm đó, tôi ngủ không yên. Sáng sớm, bà vào đánh thức chị em tôi dậy. Ông bà và bọn trẻ con tiễn chị em tôi ra tận đầu làng. Tôi thấy hối hận quá. Tôi quay lại ôm chầm lấy bạ: “Cháu xin lỗi, lần sau cháu sẽ nghe lời bà”. Ông bà xoa đầu tôi, mim cười: “Cháu biết nhận lỗi thế là tốt. Thôi về đi kẻo muộn”. Tôi như trút được một gánh nặng, chào ông bà và chay ra xe.

Sau chuyện đó, tôi hiểu rằng cần phải lắng nghe những gì người lớn khuyên bảo, cần phải biết dũng cảm nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm.

Bài viết số 2 lớp 6 đề 3: Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến.

Gia đình em theo bố chuyển ra thị xã đã được hơn một năm. Hôm nay, em mới có dịp về thăm quê. Vừa lên xe, em đã nhận ra cô Nga, cô giáo chủ nhiệm lớp 6A mà em rất quý mến. Em khoanh tay lễ phép chào cô. Cô mỉm cười kéo tay em ngồi xuống ghế bên cạnh, ân cần hỏi thăm tình hình học tập và sinh hoạt của em. Gặp cô, em mừng lắm. Bao nhiêu kỉ niệm tốt đẹp về cô lại trỗi dậy trong tâm trí em…

Hồi ấy, quê em còn nghèo lắm. Đường làng quanh co, gồ ghề. Sau mỗi cơn mưa, đất nhão thành bùn dính bết vào chân, đi lại rất khó khăn. Nông dân làm việc quần quật suốt ngày ngoài đồng, quanh năm vất vả. Trẻ em phải phụ giúp cha mẹ những việc nhỏ như chăn trâu, cắt cỏ, dọn dẹp nhà cửa…

Hằng ngày, em đi học cùng bạn Lâm. Nhà bạn ấy cách nhà em một xóm. Hôm đó, chờ mãi không thấy Lâm đến rủ, em đành tới trường một mình.

Suốt mấy ngày mưa phùn lây rây, không khí ẩm ướt và lạnh lẽo. Mặt trời bị che khuất sau những đám mây xám xịt. Đến lớp, em thấy bạn nào cũng co ro vì lạnh, chân tay, quần áo lem nhem bùn đất. Cô Nga nhìn chúng em với ánh mắt ái ngại và thương cảm. Cô khen chúng em chịu khó rồi bắt đầu giảng bài như thường lệ. Chúng em say mê nghe, quên cả trời đang mưa lạnh.

Giờ chơi, các bạn ùa ra hành lang, túm năm tụm ba chuyện trò vui vẻ. Em nhớ tới Lâm và định bụng tan học sẽ đến thăm xem bạn ấy vì sao mà nghỉ học.

Buổi trưa, ăn cơm xong, nghĩ tới đoạn đường đến nhà Lâm, em ngại quá. Em chui tọt vào chăn rồi ngủ quên mất. Mãi đến tối, em lấy hết can đảm dấn bước trên con đường trơn trượt để đến nhà Lâm. Em ngạc nhiên khi thấy bên ngọn đèn, cô Nga đang hướng dẫn Lâm làm toán. Lâm quàng chiếc khăn kín cổ, mặt đỏ bừng như người đang sốt. Nhìn cảnh ấy, lòng em dâng lên một cảm xúc khó tả. Em thương Lâm và cô giáo bao nhiêu thì lại tự trách mình bấy nhiêu. Lẽ ra tan học, em phải đến với Lâm ngay để giúp bạn ấy chép bài, làm bài mới đúng. Em thật có lỗi.

Mẹ Lâm nói với em: “Hôm qua, Lâm ra đồng giúp bác nhổ cỏ lúa suốt buổi chiều nên bị cảm. Đêm nó sốt cao quá nên sáng nay phải nghi học. Nó mong cháu mãi đấy!”. Nghe bác nói, em càng ân hận, trách mình sao quá vô tình.

Hơn một năm sống và học tập trong ngôi trường mới, em luôn nhớ đến những ngày thơ ấu dưới mái trường làng với bao kỉ niệm khó quên về thầy cô và bạn bè thân yêu. Mái trường nơi quê nghèo nhưng ấm áp tình người.

Bài viết số 2 lớp 6 đề 4: Kể về một kỉ niệm hồi thơ ấu làm em nhớ mãi.

Năm nay, em đã là học sinh lớp 6 nhưng những kỉ niệm hồi còn thơ ấu em không bao giờ quên. Trong những kỉ niệm ấy có chuyện rèn luyện chữ viết hồi em học lớp 3. Em trở thành học sinh giỏi Văn cũng là nhờ một phần vào những ngày rèn luyện gian khổ ấy.

Trong các môn học, em sợ nhất môn Chính tả vì chữ em rất xấu. Mỗi khi đến giờ chép Chính tả theo lời cô đọc, em thấy khổ sở vô cùng. Chưa bao giờ em đạt điểm cao môn này. Nhiều buổi tối, em giở tập, lặng nhìn những điểm kém và lời phê nghiêm khắc của cô giáo rồi buồn và khóc. Mẹ thường xuyên theo dõi việc học tập của em. Biết chuyện, mẹ không rày la trách mắng mà ân cần khuyên nhủ:

Con lớn rồi, phải cố tập viết sao cho đẹp. Ông bà mình bảo nét chữ là nết người đấy con ạ !

Em ngẫm nghĩ và thấy lời khuyên của mẹ rất đúng. Vi thế em quyết tâm tập viết hằng ngày, đến bao giờ chữ em trở nên sạch đẹp mới thôi.

Em tự đề ra cho mình kế hoạch mỗi ngày dành ra một tiếng đồng hồ tập chép. Trước hết, em chép lại những bài tập đọc trong sách giáo khoa. Sau đó, tập chép những bài thơ ngắn. Mẹ dạy em cách cầm bút sao cho thoải mái để viết lâu không bị mỏi tay. Em học theo và đã quen dần với cách cầm bút ấy. Mỗi bài, em viết nhiều lần ra giấy nháp, khi nào tự thấy đã tương đối sạch đẹp thì mới chép vào vở. Xong xuôi em nhờ mẹ chấm điểm. Những bài đầu, mẹ chi cho điểm 5, điểm 6 vì em viết còn sai Chính tả và nét chữ chưa đều. Em không nản chí, càng cố gắng hơn.

Đến bài thứ chín, thứ mười, em đã có nhiều tiến bộ. Những dòng chữ đều đặn, ngay hàng thẳng lối hiện dần ra dưới ngòi bút của em. Mẹ không ngừng động viên làm cho em tăng thêm quyết tâm phấn đấu.

Lần đầu tiên được cô giáo cho điểm mười Chính tả, em vô cùng Sung sướng. Cô giáo khen em trước lớp và khuyên các bạn hãy coi em là gương tốt để học tập.

Em luôn nhớ lời mẹ và thầm cảm ơn mẹ. Em cầm quyển vở có điểm 10 đỏ tươi về khoe với mẹ. Mẹ xoa đầu em nói:

– Thế là con đã chiến thắng được bản thân. Con đã trở thành người học sinh có ý chí và nghị lực trong học tập. Mẹ tự hào vệ con. Ba con biết tin này chắc là vui lắm!

Từ đó, cái biệt danh Tuấn gà bới mà các bạn tinh nghịch trong lớp đặt cho em không còn nữa. Tuy vậy, em vẫn kiên trì tập viết để nét chữ ngày một đẹp hơn. Sau Tết, em sẽ tham gia hội thi Vở sạch chữ đẹp do trường tổ chức.

Đúng là Có chi thì nên, Có công mài sất co ngày nên kim, phải không các bạn?

Bài viết số 2 lớp 6 đề 5: Kể về một tấm gương tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết.

Ở lớp 6A, em thân nhất với Khoa. Bạn ấy là học sinh giỏi và ngoan nên được nhiều người quý mến.

Hàng ngày đến lớp Khoa thường mặc bô đồng phục quy định của trường: Chiếc quần tây xanh đậm và chiếc áo sơ mi trắng. Khoa có làn da hơi ngăm đen, dáng người cao thon thả, khuôn mặt hình trái xoan với chiếc mũi hếch ngộ nghĩnh và đôi mắt lúc nào cũng như cười.

Khoa là người vui tính và hay nói chuyện vui đùa suốt ngày, với bạn bè thì luôn nhiệt tình giúp đỡ. Điểm số các môn học, các bài kiểm tra thường kỳ của bạn ấy lúc nào cũng cao. Học giỏi như vậy nhưng chẳng bao giờ thấy cậu có một hành vi nhỏ nào biểu hiện của tính kênh kiệu. Bạn bè kể cả nam lẫn nữ đều mến và quý Khoa. Cô giáo thường khen Khoa có tính tự lực cao và đó cũng là tính cách đẹp của Khoa mà chúng tôi cần học hỏi.

Khoa không chỉ là một học sinh giỏi mà cũng là một người chăm làm. Việc gì đến tay Khoa cũng được bạn làm chu đáo và cẩn thận. Ở nhà Khoa là mội đứa con ngoan. Ngoài việc học, Khoa còn giúp cha mẹ làm một số việc vặt để cha mẹ có thời gian nghỉ ngơi. Góc học tập của Khoa cũng rất gọn gàng và ngăn nắp. Sách vờ, đồ dùng học tập thứ nào ra thứ nấy…

Khoa là một người bạn tốt, một tấm gương sáng, xứng đáng là đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

Bản Mềm: Bài Luyện Viết Chữ Đẹp Cho Học Sinh Lớp 1

Tầm quan trọng của việc viết chữ đẹp.

Tiếng Việt là môn học quan trọng dành cho học sinh lớp 1. Kiến thức quan trọng mà các bé được học từ Tiếng Việt lớp 1 là cách đọc và cách viết tiếng Việt. Khi viết Tiếng Việt, thứ quan trọng đầu tiên là cách viết chữ sao cho đẹp.

Khi nhìn vào một bài viết, đầu tiên thầy cô sẽ nhìn hình thức đầu tiên mà chưa đọc đến nội dung. Hình thức ở đây là cách trình bày và chữ viết của các bé.

Và bài luyện viết chữ đẹp cho học sinh lớp 1 sẽ hỗ trợ luyện viết cho các bé rất nhiều.

Ngoài ra, khi viết chữ đẹp, ngoài trình bày các bài văn dễ đọc thì các bé cũng trình bày được các môn học khác một cách sạch đẹp.

Như vậy, các bài kiểm tra các bé rất dễ được điểm tối đa như đề thi học kì Toán lớp 1 hay đề thi học kì Tiếng Việt lớp 1.

Đặc biệt, trong chương trình Tiểu học sẽ có các kì thi dành cho luyện viết chữ đẹp. Đây là một lợi thế cho các bạn viết chữ đẹp.

Cách luyện viết chữ đẹp cho

Để có được chữ viết đẹp, các bé phải luyện các bài luyện viết chữ đẹp cho học sinh lớp 1. Bài luyện tập được sắp xếp từ luyện chữ cái đến luyện câu, sau đó là luyện đoạn văn.

Khi luyện tập các nét chữ giống trong bài luyện, các nét chữ của các bé sẽ đẹp dần lên. Các nét chữ sẽ theo thói quen như các bé luyện trong bài mẫu.

Và khi luyện chăm chỉ, đến một ngày chữ các bé không viết theo mẫu nhưng sẽ rất đẹp. Chúc các bé có một chữ viết thật đẹp!

Sơ lược Bản mềm: Bài luyện viết chữ đẹp cho học sinh lớp 1

Bản mềm: Bài luyện viết chữ đẹp cho học sinh lớp 1

Bản mềm: Bài luyện viết chữ đẹp cho học sinh lớp 1 được biên soạn có hệ thống. Phân loại khoa học theo từng dạng bài cụ thể. Quá trình luyện tập học sinh có thể hệ thống hóa lời giải một cách chi tiết. Quý thầy cô giáo có thể tải về dựa theo đối tượng học sinh của mình. Để sửa đổi cho phù hợp.

Ngoài ra với phương pháp dạy học tích cực. thầy cô có thể đưa những ví dụ trực quan hơn vào câu hỏi. Qua đó kích thích sự sáng tạo của học sinh Qua Bản mềm: Bài luyện viết chữ đẹp cho học sinh lớp 1. Tải thêm tài liệu tiểu học

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm: Thu Hoài