Video Bài Thơ Mẹ Và Cô / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Kovit.edu.vn

Bài Thơ Mẹ Và Cô

Bài thơ Mẹ và cô

Bài thơ Mẹ và cô của Trần Quốc Toàn viết về tình yêu hồn nhiên của một bạn nhỏ đi mẫu giáo dành cho mẹ và cô: Buổi sáng bé chào mẹ, Chạy đến ôm cổ cô…

Buổi sáng bé chào mẹ Chạy đến ôm cổ cô. Buổi chiều bé chào cô Rồi sà vào lòng mẹ.

Mặt trời mọc rồi lặn Trên đôi chân lon ton. Hai chân trời của con Là mẹ và cô giáo.

Tác giả: Trần Quốc Toàn – chúng tôi –

Tác giả Trần Quốc Toàn

Trần Quốc Toàn sinh năm 1949 tại Phú Xuyên, Hà Nội, hiện sống tại chúng tôi Bút danh: Viễn Giao, Phan Sự, Kính Nhi, Tư Hai Mắt Kiếng. Ông viết nhiều thơ và truyện ngắn, chủ yếu dành cho thiếu nhi.

Một số tác phẩm tiêu biểu như: Thưởng trăm roi – 1985, Trái đất này có nhiều chuyện lạ – 1987, Tháp Mười nhỏ – 1988, Nhà có đội xiếc thú – 1989, Sở thú mười hai con giáp – 1994, Viết đơn lên cát trắng – 1995, Bàn tiệc 36 món – 1996, v.v…

Năm 1987, Trần Quốc Toàn đạt được giải thưởng truyện ngắn cuộc thi viết cho thiếu nhi do Bộ Văn hoá – Trung ương Đoàn và báo Văn nghệ tổ chức cho 5 truyện ngắn. Tập thơ “Viết đơn lên cát trắng” được tặng thưởng của Hội đồng Văn học thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam 1994 – 1995.

Giới thiệu về bài thơ Mẹ và cô

Bài thơ Mẹ và cô mà ông viết cách đây chừng 40 năm, từng in trên báo Văn nghệ của Hội Nhà văn Việt Nam. Về sau, ai đó trong nhóm tác giả sách giáo khoa đã lấy bài trên báo này đưa vào sách giáo khoa, khiến bài thơ càng trở lên nổi tiếng, gắn liền với tuổi thơ của nhiều thế hệ.

Bài thơ cũng được vài nhạc sĩ phổ nhạc, nhưng thành công nhất có lẽ là bài hát Mẹ yêu cô yêu được nhạc sĩ Khánh Vinh phổ nhạc do bé Bào Ngư thể hiện, được rất nhiều bạn nhỏ yêu thích.

Hình ảnh bạn nhỏ đi mẫu giáo rất dễ thương. “Buổi sáng bé chào mẹ”, chào cô, ôm cổ cô rồi chiều về lại sà vào lòng mẹ. Đôi chân lon ton của em mới đi từ “chân trời mẹ” đến “chân trời cô”. Thế mà cũng giống ông mặt trời đi từ chân trời mọc đến chân trời lặn.

Giáo Án Lqvh: Thơ “Cô Và Mẹ”

Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả và hiểu được nội dung của bài thơ.

– Trẻ thuộc bài thơ, bước đầu biết đọc diễn cảm và trả lời được những câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc

– Trẻ tham gia vào tiết học, chú ý nghe cô đọc thơ. Trẻ biết yêu quí kính trọng cô giáo của mình

– Đầu, đĩa có bài hát “Ngày đầu tiên đi học”.

– Tranh thơ minh họa bài thơ

* Hoạt động 1: Gây hứng thú.

– Cô mở đĩa cho trẻ nghe bài hát “Ngày đầu tiên đi học”, hỏi trẻ:

+ Các cháu vừa nghe bài hát gì?

+ Thế ngày đầu tiên ai đưa cháu đến trường? Cô giáo là người như thế nào?Bài hát nói cô giáo giống như ai?Không chỉ có bài hát nói về cô giáo và mẹ mà còn có một bài thơ rất hay nói về mẹ và cô giáo đấy. ai biết đó là bài thơ gì nào?

– Cô giới thiệu bài thơ ” Cô và mẹ”sáng tác của chú

* Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe, trích dẫn, đàm thoại

– Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ lần 1: Cô đọc diễn cảm, đọc rõ lời.

– Cô gợi hỏi trẻ tên bài thơ? Bài thơ do ai sáng tác?

* Đàm thoại nội dung thơ:

– Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác?

Bài thơ nói về ai? Vào mỗi buổi sáng bé đến lớp như thế nào?

– Buổi chiều khi về với mẹ thì bé làm gì?

– Hai chân trời của bé là ai với ai?

– Bé với mẹ và cô như thế nào?

– Hàng ngày cô và mẹ chăm sóc lo lắng, yêu thương bé như vậy bé phải như thế nào? Cô giáo dục trẻ lòng biết ơn ,yêu thương kính trọng cô.và cách thể hiện lòng biết ơn đó

* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.

– Mời cả lớp đọc theo cô 2 lần.

– Cô chú ý sữa sai cho trẻ.

– Cô cho trẻ đọc thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân.

– Cô tuyên dương những trẻ đọc diễn cảm, giúp đỡ những trẻ còn đọc sai, chưa thuộc…

– Cô cùng trẻ hát bài “ Mẹ của em ở trường ” và chuyển hoạt động.

Trẻ hứng thú với hoạt động múa hát tập thể trên sân trường

– Ra sân thỏa mãn nhu cầu vận động hít thở không khí trong lành

Sân bãi sạch sẽ an toàn , đài cát sét ,usb,

– Cần bắt bướm, bóng,phấn, đồ chơi ngoài trời

* Múa hát tập thể trên sân:

Cô kiểm tra trang phục sức khỏe của trẻ, cho trẻ ra sân .cô trò chuyện với trẻ xem có muốn tham gia hoạt động văn nghệ với cô không?

– Cô khuyến khich trẻ tập theo cô .

– Cuối giờ cô nhận xét buổi hoạt động của trẻ.

– Cô nêu cách chơi luật chơi, yêu cầu trẻ nhắc lại

– Cô cho trẻ chơi 3-4 lần , nhắc trẻ không chen lấn xô dẩy

– Cô yêu cầu trẻ nhắc lại nội quy khi chơi ngoài trời

– Trẻ chơi cô bao quát nhắc nhở trẻ

Chơi ở các góc. Lao động lau chùi sắp xếp đồ chơi ở các góc

* Chơi theo ý thích ở các góc.

– Cô cho trẻ vê nhóm chơi mà mình thích, cô hướng dẫn trẻ tự lấy đồ chơi để chơi. Quá trình chơi cô động viên trẻ và cùng chơi với trẻ, bao quát trẻ chơi an toàn.

– Dặn dò trẻ không dành đồ chơi với bạn, không vứt ném đồ chơi.

– Chơi xong cô hướng dẫn trẻ lau chùi, sắp xếp lại đồ chơi ở các góc.

* Lau chùi sắp xếp lại đồ chơi ở các góc.

– Trẻ thực hiện công việc dưới sự hướng dẫn và giám sát của cô.

* Nêu gương cuối tuần: Cô cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn.

* Những nội dung cần lưu ý trong ngày:

Kế Hoạch Giáo Dục Lqvh: Thơ ” Cô Và Mẹ”

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC  NGÀY

CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO

Thứ 6 ngày 22 tháng 11 năm 2019

I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ:

– Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.

– Trò chuyện với phụ huynh về hoạt động của trẻ tại lớp.

– Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc

* Thể  dục buổi sáng :

Tập theo bài hát: Nhà mình rất vui

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC:

   Lĩnh vực:Phát triển ngôn ngữ

   Hoạt động học: Làm quen văn học

   Đề tài : Thơ “ Cô và mẹ”

1. Mục đích, yêu cầu:  

* Kiến thức: 

– Trẻ biết đọc bài thơ diễn cảm, làm điệu bộ.

– Trẻ thuộc thơ, và hiểu nội dung bài thơ.

– Trả lời các câu hỏi của cô.

* Kỹ năng :

 – Trẻ có kỹ năng đọc thơ diễn cảm.

– Rèn cho trẻ kỹ năng đóng kịch.

– Phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ.

* Thái độ : 

– Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo và mẹ

 – Hứng thú tham gia các hoạt động trong giờ học, các trò chơi.

– Trẻ thích tham gia học bài.

2. Chuẩn bị:   

– Giáo án điện tử

– Trò chơi

3. Tiến hành tổ chức hoạt động:

a) Hoạt động 1: Ổn định:

– Cô cho trẻ hát bài “Cô và mẹ”

– Trò chuyện về nội dung bài hát.

– Ở nhà có mẹ chăm soc từng bữa ăn, giấc ngủ

– Đến trường cô giáo là người mẹ thứ hai chăm sóc dạy dỗ các con.

Vì vậy các con phải yêu thương cô giáo.

Hôm nay cô dạy bài thơ “ Cô và mẹ”

b) Hoạt động 2:

– Lần 1: Cô đọc diễn cảm và làm điệu bộ.

– Lần 2 : Lần 2 cô đọc trên các slide hình ảnh.

– Lần 3 cô đọc trích dẫn từng đoạn thơ

– Giải thích từ khó

Trò chơi: Ô cửa bí mật

– Cách chơi: Cô có 6 ô cửa. Trong mỗi ô cửa là có một câu hỏi.

– Chia lớp làm hai đội. Đội nào rung lắc xô trước dành quyền trả lời.

– Ô cửa số 1: Bài thơ có tên là gì?

– Ô cửa số 2: Do ai sáng tác?

– Ô cửa số 3: Buổi sáng bé chào ai đến trường?

– Ô cửa số 4: Chạy tới ôm cổ ai?

– Ô cửa số 5: Buổi chiều bé chào ai?

– Ô cửa số 6: Thể hiện tình cảm của mình các con phải làm gì?

– Luật chơi: Đội nào trả lời đúng nhiều câu hỏi của cô thì được cô tuyên dương.

* Dạy trẻ đọc thơ: Cô dạy trẻ đọc từng câu cho đến hết bài.

– Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân. Chú ý sửa phát âm đúng cho trẻ.

c) Hoạt động 3: .Kết thúc

– Cho trẻ đọc lại bài thơ

– Giáo dục trẻ

III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

– Chơi trò chơi vận động : Ô tô và chim sẻ.

– Cho trẻ dạo chơi, tham quan sân trường. ( Trẻ quan sát, gọi tên, nêu được điểm, công dụng của các cây xanh có trong sân trường)

– Chơi với đồ chơi ngoài trời

IV.HOẠT ĐỘNG GÓC:.

HT : Đếm các đối tượng như: hoa, lá,….( Trẻ đếm theo khả năng và nói được kết quả sau khi đếm)

ÂN : Hát về chủ điểm   

TN: Chăm sóc cây xanh

PV: Đóng vai “Cô giáo”

V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

– Vận động nhẹ, ăn chiều.

– Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc.

– .Đọc thơ “ Cô và mẹ”

VI. HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ:

– Vệ sinh trả trẻ.

– Nhắc nhở trẻ chào hỏi trước khi ra về.

– Nhắc nhở trẻ đi học chuyên cân.

* Nhận xét, đánh giá cuối ngày:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Những Bài Thơ 8 Chữ Hay Nhất Về Thầy Cô, Mẹ Và Quê Hương

Những bài thơ 8 chữ hay nhất về thầy cô, mẹ và quê hương mặc dù không nhiều, bởi đây không phải là thể thơ phổ biến ở nước ta. Tuy nhiên những vần thơ viết lên luôn đong đầy cảm xúc, và chuyển tải được tình cảm của thi nhân.

Làm thơ thơ 8 chữ dễ dàng hơn những thể thơ khác rất nhiều vì không bị luật thơ gò bó như những thể loại khác. Vì thơ 8 chữ không có quá gò bó, từ ngữ bạn dùng sẽ làm bài thơ trở nên hay hơn, chỉ cần uốn nắn, uyển chuyển dùng từ sẽ tạo ra một bài thơ thật hấp dẫn.

Những bài thơ 8 chữ hay nhất về thầy cô, mái trường

Những bài thơ 8 chữ về thầy cô giáo này chắc chắn sẽ khiến những tâm hồn “sắt đá” nhất cũng phải bồi hồi xúc động. Lời thơ tuy mộc mạc, giản đơn nhưng tất cả đều toát lên sự chân thành và biết ơn vô hạn.

Bên cạnh đó, mái trường luôn là nơi đong đầy cảm xúc, ghi đậm dấu ấn của thời thanh xuân, của những ngày còn ngồi trên ghế nhà trường. Do vậy, nó luôn có một sức hút diệu kỳ.

Những bài thơ 8 chữ hay nhất về thầy cô, mái trường:

1. Vẫn nhớ ngày xưa

3. Thương lắm những con đò

4. Khi thầy về nghỉ hưu

7. Tình yêu tuổi học trò

8. Về thăm trường cũ

Những bài thơ 8 chữ hay nhất về mẹ

“Mẹ”, một từ đơn giản thôi nhưng lại chứa đựng biết bao nhiêu là tình thương, ý nghĩa sâu sắc thật bao la, rộng lớn. Không gì có thể thay thế dược tình yêu thương bao la và công lao của mẹ. Mẹ cũng là một bờ vai yên bình nhất để chúng ta dựa vào mỗi khi thất bại.

2. Trái tim của mẹ

3. Mẹ là duy nhất trong con

5. Nước mắt mẹ tôi

6. Điều ước giản đơn

Những bài thơ 8 chữ hay nhất về quê hương, đất nước

Thông qua những bài thơ hay về quê hương đất nước, tổ quốc con người, bạn sẽ cảm nhận được một phần nào đó về tình yêu dành cho quê hương, tổ quốc của mình và nhớ lại những buổi chiều tà cùng bạn đi chăn trâu những chùm khế ngọt, tắm ao, tắm hồ, lắng nghe tiếng sáo, tiếng diều buổi chiều hè … Tất cả đều là những hình ảnh rất đỗi thân thương.

1. Tổ quốc ở Trường Sa

Các con đứng như tượng đài quyết tử Thêm một lần Tổ quốc được sinh ra Dòng máu Việt chảy trong hồn người Việt Đang bồn chồn thao thức với Trường Sa

Bài thơ truyền lửa mạnh mẽ đến mọi con dân nước Việt về truyền thống dựng nước và giữ nước của nhân dân ta ,chỉ cần có bóng giặc hay tổ quốc lâm nguy truyền thống ấy lại hừng hực khí thế

2. Trở lại quê hương

Bài thơ là hình ảnh những người con xa quê tìm trở về nơi chốn cũ sau bao năm trời xa cách bài thơ miêu tả hình ảnh quê hương chân chất mộc mạc mà bình dị hình ảnh quen thuộc có ấn tượng đặc biệt trong lòng con người .

3. Quê hương tôi

Nhưng lòng tôi như mưa nguồn, gió biển Vẫn trở về lưu luyến bên sông Tôi hôm nay sống trong lòng miền Bắc Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắc Hai tiếng thiêng liêng, hai tiếng “miền Nam”

Tình Bắc Nam chung chảy một dòng Không ghành thác nào ngăn cản được Tôi sẽ lại nơi tôi hằng mơ ước Tôi sẽ về sông nước của quê hương Tôi sẽ về sông nước của tình thương…

Đây là một bài thơ 8 chữ chúng ta đã được học từ những ngày đi học. Bài thơ thể hiện sâu sắc hình ảnh quê hương được hiện lên trong từng câu chữ của bài thơ thể hiện tình yêu sâu sắc với quê hương dù cho có khoảng cách về thời gian và khoảng cách địa lý xa xôi thế nào cũng sẽ không ngăn được tình cảm yêu quê hương

Một bài thơ 8 chữ của nhà thơ Tế Hanh đọc lên thật gần gũi và thân thương biết mấy. Quê hương gợi lên như tiếng ru, tiếng à ơi của mẹ. Khiến mỗi chúng ta đi xa ai cũng nhớ về.

5. Xa quê hương

7. Nhớ lắm quê hương