Vẽ Truyện Cổ Tích Thánh Gióng / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Kovit.edu.vn

Truyện Cổ Tích Thánh Gióng

Vào thời Hùng Vương có một người đàn bà đã nhiều tuổi nhưng sống một mình. Một hôm sáng dậy bà đi thăm nương, bỗng nhìn thấy một vết chân giẫm nát cả mấy luống cà. Bà kêu lên: – “Ôi! Bàn chân ai mà to thế này!”.

Vào thời Hùng Vương có một người đàn bà đã nhiều tuổi nhưng sống một mình. Một hôm sáng dậy bà đi thăm nương, bỗng nhìn thấy một vết chân giẫm nát cả mấy luống cà. Bà kêu lên: – “Ôi! Bàn chân ai mà to thế này!”.

Bỗng bà cảm thấy rùng mình khi đưa bàn chân ướm thử vào dấu chân lạ. Và từ đó bà có mang. Đủ ngày tháng, bà sinh được một đứa con trai bụ bẫm đặt tên là Gióng. Nhưng thằng bé đã lên ba tuổi rồi mà vẫn nằm ngửa đòi ăn, không biết ngồi biết lẫy, cũng không biết nói hay biết cười.

Ngày ấy có giặc Ân kéo vào cướp nước ta. Giặc Ân rất hung tàn, cầm đầu là một viên tướng tên gọi Ân vương. Chúng đi đến đâu là đốt phá nhà cửa, giết người cướp của đến đấy. Quân đội Hùng Vương nhiều phen xuất trận, nhưng đánh không nổi lại chúng. Vua Hùng lấy làm lo lắng vội phái sứ giả đi khắp nơi trong nước tìm tướng tài để giúp vua cứu nước.

Một hôm sứ giả đi đến làng chú bé Gióng. Nghe tiếng loa rao nói đến việc nhà vua cầu người tài, bà mẹ Gióng đang ru con, liền bảo đùa con rằng:

– Con ơi! Con của mẹ chậm đi chậm nói thì biết bao giờ mới đi đánh giặc giúp vua được đây!

Không ngờ Gióng nhìn mẹ mở miệng bật lên thành tiếng:

– Mẹ cho gọi sứ giả vào đây cho con!

Nói xong lại im bặt. Bà mẹ vừa mừng vừa sợ, vội đi kể chuyện với xóm giềng. Mọi người tới nhà ai nấy cho là một sự lạ. Sau cùng một người nói:

– Ta cứ đi mời sứ giả đến xem thử nó muốn cái gì.

Khi sứ giả của nhà vua bước vào nhìn thấy chú bé Gióng liền hỏi rằng:

– Mày là đứa trẻ lên ba mới học nói, mày định mời ta đến đây để làm gì?

Gióng trả lời rất chững chạc:

– Về bảo với nhà vua rèn cho ta một con ngựa sắt, một thanh gươm sắt, một giáp sắt và một nón sắt, ta sẽ đánh đuổi giặc dữ cho!

Ai nấy đứng nghe khôn xiết lạ lùng. Cho là thần nhân xuất hiện, sứ giả lập tức phi ngựa về tâu với nhà vua. Nghe nói, Hùng Vương mừng rỡ liền ra lệnh cho thợ rèn góp tất cả sắt lại rèn ngựa, gươm, áo giáp và nón như lời xin của chú bé. Mọi thứ rèn đã xong nặng không thể tưởng tượng nổi. Hàng chục người mó vào thanh gươm mà không nhúc nhích. Vua Hùng phải cho hàng ngàn quân sĩ tìm mọi cách để chở đến cho chú bé Gióng.

Khi được tin quân sĩ khiêng ngựa sắt sắp đến làng, mẹ Gióng sợ hãi chạy về bảo con:

– Con ơi! Việc nhà vua đâu phải là chuyện chơi. Hiện quân sĩ đang kéo đến ầm ầm ngoài bãi rồi, biết làm thế nào bây giờ con?

Nghe nói thế, Gióng vụt ngồi dậy, nói:

– Việc đánh giặc thì mẹ đừng lo. Nhưng mẹ phải cho con ăn thật nhiều mới được!

Mẹ vội thổi cơm cho con ăn, nhưng cứ nấu lên được nồi nào Gióng ngốn hết ngay nồi ấy. Mỗi lần ăn một nồi cơm thì Gióng lại lớn thêm một ít và đòi ăn thêm. Mẹ càng cho con ăn thì con lại càng lớn như thổi, bỗng chốc đã thành một chàng thanh niên vô cùng khỏe mạnh. Hết gạo, bà mẹ đi kêu gọi xóm làng. Mọi người nô nức đem gạo khoai, trâu, rượu, hoa quả, bánh trái mang đến đầy một sân. Nhưng đưa đến bao nhiêu thì Gióng ăn vợi hết bấy nhiêu, mà vẫn đòi ăn không nghỉ.

Sau đó, Gióng lại bảo tiếp:

– Mẹ kiếm vải cho con mặc.

Người ta lại đua nhau mang vải lụa tới may áo quần cho Gióng mặc. Nhưng thân thể Gióng lớn vượt trội một cách kỳ lạ, áo quần vừa may xong đã thấy chật, thấy ngắn, lại phải mang vải lụa tới để chắp nối thêm. Không mấy chốc đầu Gióng đã chạm đến nóc nhà. Ai nấy chưa hết kinh ngạc thì vừa lúc quân sĩ đã hì hục khiêng được ngựa, gươm, áo giáp và nón sắt tới. Gióng bước ra khỏi nhà vươn vai một cái, người bỗng cao to sừng sững, chân dài hơn trượng, hét lên một tiếng như tiếng sấm:

– Ta là tướng nhà Trời!

Thế rồi Gióng mặc giáp sắt, đội nón sắt, tay cầm gươm múa quanh mấy vòng. Đoạn từ biệt mẹ và dân làng, nhảy lên lưng ngựa. Ngựa sắt bỗng chồm lên, phun thẳng ra đằng trước một luồng lửa đỏ rực. Gióng thúc chân, ngựa phi như bay, sải từng bước dài hàng chục con sào. Chỉ trong chớp mắt, ngựa đã xông đến đồn trại giặc đang đóng la liệt cả mấy khu rừng. Lưỡi gươm của Gióng vung lên loang loáng như chớp giật. Quân giặc xông ra chừng nào chết chừng ấy. Ngựa thét ra lửa thiêu cháy từng dãy đồn trại, lửa thiêu luôn cả mấy khu rừng.

Nhưng tướng giặc Ân vương vẫn còn cố gào thét hô quân xáp tới, Gióng càng đánh càng khỏe, thây giặc nằm ngổn ngang. Bỗng chốc gươm gãy, Gióng không chút bối rối, thuận tay nhổ những bụi tre hai bên đường quật tới tấp vào các toán giặc đang cố gắng trụ lại theo lệnh chủ tướng. Chẳng mấy chốc quân giặc đã tẩu tán bỏ chạy khắp nơi, Ân vương bị quật chết tan xác. Bọn tàn binh giặc lạy lục xin hàng. Quân đội của Hùng Vương cũng như dân các làng chỉ còn việc xông ra trói chúng lại. Không đầy một buổi, Gióng đã trừ xong nạn cho nước nhà. Lúc bấy giờ ngựa Gióng đã tiến đến chân núi Sóc Sơn. Đến đây, Gióng bèn cởi giáp bỏ nón lại, rồi cả người lẫn ngựa bay thẳng lên trời.

Sau khi thắng trận, để nhớ ơn người anh hùng, vua Hùng sai lập đền thờ Gióng ở làng quê, phong làm Phù Đổng thiên vương.

Ngày nay chúng ta còn thấy vẫn còn những dấu vết như dãy ao tròn nối nhau kéo dài suốt từ Kim Anh, Đa Phúc cho đến Sóc Sơn, người ta bảo đó là những vết chân ngựa của Thánh Gióng. Khu rừng bị ngựa sắt phun lửa thiêu cháy nay còn mang cái tên là làng Cháy. Những cây tre mà Gióng đã nhổ quật vào giặc bị lửa đốt màu xanh ngả thành màu vàng và có những vết cháy lốm đốm, ngày nay giống ấy vẫn còn, người ta gọi là tre là ngà (hay đằng ngà).

Truyện Cổ Tích Việt Nam Chọn Lọc: Sự Tích Thánh Gióng

Truyện Cổ Tích Việt Nam Chọn Lọc: Sự Tích Thánh Gióng

Việt Nam có kho tàng truyện cổ tích vô cùng đa dạng và phong phú. Những câu chuyện cổ tích gắn liền với tuổi thơ của mỗi người qua lời kể của ông bà, cha mẹ. Truyện cổ tích không chỉ mang giá trị giải trí mà còn chứa đựng những bài học đạo đức quý giá có tính giáo dục cao.

Cuốn sách Truyện Cổ Tích Việt Nam Chọn Lọc: Sự Tích Thánh Gióng tập hợp những truyện cổ tích Việt Nam hay nhất:

1. Sự tích Thánh Gióng

2. Nàng vỏ trứng

3. Nghề đặc biệt

4. Chàng Lùn

5. Chàng Ngàn Mụ Hạt Cơm

6. Chàng Bọt Thây

7. Chàng trai nghèo khổ

8. Chiếc áo tàng hình

9. Ngưu lang Chức Nữ

10. Hai cây khế

11. Sự tích gà gáy sáng

Hướng Dẫn Vẽ Tranh Minh Họa Truyện Cổ Tích Đơn Giản

1. Ý nghĩa của truyện cổ tích

Truyện cổ tích là một thể loại văn học dân gian có tính chất hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật. Đây là loại truyện ngắn, nội dung chủ yếu kể về các nhân vật dân gian hư cấu như tiên, yêu tinh, ma quỷ, người lùn, người khổng lồ, người cá hay thần giữ của và thường họ sẽ có phép thuật, bùa mê.

Có thể nói, trong ký ức tuổi thơ của mỗi người đều có những câu chuyện thần kỳ trong thế giới cổ tích. Những câu chuyện diệu kỳ được bà hay mẹ kể giúp trẻ em lớn lên với bao nhiêu cảm nhận về cái đẹp, cái thiện trong cuộc sống. Bởi lẽ, mỗi tích truyện xa xưa luôn chứa những bài học về lòng hiếu thảo, đức hi sinh, sự vị tha, hay cách đối nhân xử thế sâu sắc đến ngày nay vẫn còn ý nghĩa.

Những câu truyện cổ tích hấp dẫn dạy cho chúng ta biết cách suy nghĩ tích cực về cuộc sống, những cái đẹp hoàn mỹ. Đồng thời hướng người đọc sống hướng thiện, ở hiền chắc chắn sẽ gặp lành, ác giả ác báo và thể hiện khát vọng về một cuộc sống tươi đẹp của nhân dân ta. Bên cạnh đó, truyện cổ tích dành cho bé còn mang thông điệp tình thương giữa người với người. Sau khi nghe truyện, các bé sẽ thấy trân trọng tình cảm gia đình, tình yêu thương của cha mẹ và hiếu thảo đối với ông bà.

Không chỉ vậy, truyện cổ tích còn có vai trò quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Những câu chuyện mang giá trị nhân đạo, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc giúp các em trưởng thành, phát triển tư duy một cách lành mạnh. Ngoài ra, những lời văn đẹp đẽ trong các câu chuyện cổ tích còn bồi dưỡng cho trẻ năng lực thẩm mỹ, khả năng cảm thụ văn học, từ đó giúp trẻ sử dụng ngôn ngữ một cách phong phú và hiệu quả.

Sọ Dừa là một câu chuyện dân gian quen thuộc với nhiều thế hệ người dân Việt Nam. Câu chuyện là bài học khuyên răn con người về cách sống và cách cư xử trong xã hội. Truyện Sọ Dừa có mô típ thường thấy trong các tác phẩm truyện cổ tích khác đó là nhân vật chính có hoàn cảnh đặc biệt, sau đó vươn lên theo triết lý nhân quả “ở hiền gặp lành”, trong khi các nhân vật ác thì “gieo gió gặt bão”.

Sọ Dừa là một người mang lốt vật, có hình hại dị dạng và bị mọi người xem thường, coi là “vô tích sự”. Tuy nhiên, Sọ Dừa là người có phẩm chất đạo đức tốt và tài năng đặc biệt. Cuối cùng, nhân vật trút bỏ lốt vật, kết hôn cùng người đẹp và sống cuộc đời hạnh phúc. Do đó, truyện Sọ Dừa đề cao giá trị chân chính của con người và tình thương đối với người bất hạnh.

Sự tích chú Cuội cung trăng là một truyền thuyết do người xưa nghĩ ra để giải thích hiện tượng trăng tròn vào những ngày rằm, hoặc khi mặt trăng có hình dạng lưỡi liềm. Khi quan sát mặt trăng sẽ thấy có hình ảnh giống như một cây đa và một chú Cuội ngồi trên đó.

Bên cạnh đó, thông qua hình tượng cung trăng và cây đa, sự tích chú Cuội gợi lên trong mỗi chúng ta nỗi nhớ quê hương da diết mỗi lần đi xa hoặc khi phải sống lập nghiệp xa quê hương.

Tấm Cám là một câu chuyện cổ tích được truyền miệng trong dân gian đã rất quen thuộc với mỗi người Việt Nam. Truyện cổ tích Tấm Cám được lồng ghép vào chương trình giáo dục bậc mầm non và tiểu học để truyền tải bài học quý báu về cách đối nhân xử thế và ứng xử với mọi người xung quanh.

Thánh Gióng là một câu chuyện quen thuộc trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam. Những truyền thuyết về Thánh Gióng được lưu truyền trong dân gian nhằm ca ngợi về một vị thánh bất tử được nhân dân tôn kính, thờ phụng.

Thánh Gióng là người anh hùng đánh giặc ngoại xâm, một hình tượng tiêu biểu trong thời kỳ vua Hùng xây dựng và bảo vệ đất nước. Bên cạnh đó, Thánh Gióng còn là hiện thân của sức mạnh thiên nhiên và con người, sức mạnh đó được kết tinh lại thành sức mạnh to lớn để quật ngã mọi kẻ thù to lớn.

Đề Xuất 10/2021 # Hướng Dẫn Vẽ Tranh Minh Họa Truyện Cổ Tích Đơn Giản # Top Like

Xem 99

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Vẽ Tranh Minh Họa Truyện Cổ Tích Đơn Giản mới nhất ngày 02/10/2021 trên website chúng tôi Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, bài viết này đã thu hút được 99 lượt xem.

1. Ý nghĩa của truyện cổ tích

Truyện cổ tích là một thể loại văn học dân gian có tính chất hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật. Đây là loại truyện ngắn, nội dung chủ yếu kể về các nhân vật dân gian hư cấu như tiên, yêu tinh, ma quỷ, người lùn, người khổng lồ, người cá hay thần giữ của và thường họ sẽ có phép thuật, bùa mê.

Có thể nói, trong ký ức tuổi thơ của mỗi người đều có những câu chuyện thần kỳ trong thế giới cổ tích. Những câu chuyện diệu kỳ được bà hay mẹ kể giúp trẻ em lớn lên với bao nhiêu cảm nhận về cái đẹp, cái thiện trong cuộc sống. Bởi lẽ, mỗi tích truyện xa xưa luôn chứa những bài học về lòng hiếu thảo, đức hi sinh, sự vị tha, hay cách đối nhân xử thế sâu sắc đến ngày nay vẫn còn ý nghĩa.

Những câu truyện cổ tích hấp dẫn dạy cho chúng ta biết cách suy nghĩ tích cực về cuộc sống, những cái đẹp hoàn mỹ. Đồng thời hướng người đọc sống hướng thiện, ở hiền chắc chắn sẽ gặp lành, ác giả ác báo và thể hiện khát vọng về một cuộc sống tươi đẹp của nhân dân ta. Bên cạnh đó, truyện cổ tích dành cho bé còn mang thông điệp tình thương giữa người với người. Sau khi nghe truyện, các bé sẽ thấy trân trọng tình cảm gia đình, tình yêu thương của cha mẹ và hiếu thảo đối với ông bà.

Không chỉ vậy, truyện cổ tích còn có vai trò quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Những câu chuyện mang giá trị nhân đạo, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc giúp các em trưởng thành, phát triển tư duy một cách lành mạnh. Ngoài ra, những lời văn đẹp đẽ trong các câu chuyện cổ tích còn bồi dưỡng cho trẻ năng lực thẩm mỹ, khả năng cảm thụ văn học, từ đó giúp trẻ sử dụng ngôn ngữ một cách phong phú và hiệu quả.

Sọ Dừa là một câu chuyện dân gian quen thuộc với nhiều thế hệ người dân Việt Nam. Câu chuyện là bài học khuyên răn con người về cách sống và cách cư xử trong xã hội. Truyện Sọ Dừa có mô típ thường thấy trong các tác phẩm truyện cổ tích khác đó là nhân vật chính có hoàn cảnh đặc biệt, sau đó vươn lên theo triết lý nhân quả “ở hiền gặp lành”, trong khi các nhân vật ác thì “gieo gió gặt bão”.

Sọ Dừa là một người mang lốt vật, có hình hại dị dạng và bị mọi người xem thường, coi là “vô tích sự”. Tuy nhiên, Sọ Dừa là người có phẩm chất đạo đức tốt và tài năng đặc biệt. Cuối cùng, nhân vật trút bỏ lốt vật, kết hôn cùng người đẹp và sống cuộc đời hạnh phúc. Do đó, truyện Sọ Dừa đề cao giá trị chân chính của con người và tình thương đối với người bất hạnh.

Sự tích chú Cuội cung trăng là một truyền thuyết do người xưa nghĩ ra để giải thích hiện tượng trăng tròn vào những ngày rằm, hoặc khi mặt trăng có hình dạng lưỡi liềm. Khi quan sát mặt trăng sẽ thấy có hình ảnh giống như một cây đa và một chú Cuội ngồi trên đó.

Bên cạnh đó, thông qua hình tượng cung trăng và cây đa, sự tích chú Cuội gợi lên trong mỗi chúng ta nỗi nhớ quê hương da diết mỗi lần đi xa hoặc khi phải sống lập nghiệp xa quê hương.

Tấm Cám là một câu chuyện cổ tích được truyền miệng trong dân gian đã rất quen thuộc với mỗi người Việt Nam. Truyện cổ tích Tấm Cám được lồng ghép vào chương trình giáo dục bậc mầm non và tiểu học để truyền tải bài học quý báu về cách đối nhân xử thế và ứng xử với mọi người xung quanh.

Thánh Gióng là một câu chuyện quen thuộc trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam. Những truyền thuyết về Thánh Gióng được lưu truyền trong dân gian nhằm ca ngợi về một vị thánh bất tử được nhân dân tôn kính, thờ phụng.

Thánh Gióng là người anh hùng đánh giặc ngoại xâm, một hình tượng tiêu biểu trong thời kỳ vua Hùng xây dựng và bảo vệ đất nước. Bên cạnh đó, Thánh Gióng còn là hiện thân của sức mạnh thiên nhiên và con người, sức mạnh đó được kết tinh lại thành sức mạnh to lớn để quật ngã mọi kẻ thù to lớn.