Vẽ Truyện Cổ Tích Nàng Tiên Ốc / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Kovit.edu.vn

Truyện Cổ Tích Nàng Tiên Ốc

Truyện cổ tích nàng tiên ốc – Truyện kể về một bà lão nghèo khổ nhưng sống hiền lành và tốt bụng nên đã được nàng tiên ốc đến giúp đỡ bà.

Truyện cổ tích nàng tiên ốc: Truyện cổ tích về một bà lão sống hiền lành, tốt bụng. Cái kết truyện giúp bé nhận ra bài học ý nghĩa là những người sống giàu lòng yêu thương, sống nhân hậu sẽ được đền bù xứng đáng, sẽ được người khác giúp đỡ và yêu thương mình.

Truyện cổ tích nàng tiên ốc

Ngày xửa ngày xưa, ở một ngôi làng nhỏ nọ, có một bà lão tuổi cũng đã cao và vô cùng nghèo khó. Trông bà rất gầy gò, ốm yếu, nét mặt bà nhăn nhúm và đượm một vẻ buồn phiền. Bà sống một mình trong một chiếc lều nhỏ rách nát chỉ đủ che mưa che nắng chứ không che được những cơn gió rét của mùa đông. Bà không có con, không có cháu bên cạnh mình để đỡ đần và chăm sóc những lúc ốm đau.

Ngày qua ngày, bà phải ra ngoài đồng mò từng con cua, bắt từng con ốc nhỏ để đổi lấy tiền mua gạo sinh sống qua ngày.

Rồi một hôm, trong lúc đang bắt ốc, bà bắt được một con ốc rất đẹp. Con ốc có chiếc vỏ màu xanh ngọc bích, nó to hơn ngón cái bà một chút và tỏa ra những ánh sáng lấp lánh rất đẹp dưới ánh mặt trời. Bà vui mừng, nâng niu con ốc trên đôi bàn tay gầy guộc nhăn nheo và đầy vết chai sạm của mình. Bà thấy rất thương ốc nên bà không bán mà đem nó về nuôi trong một chiếc chum nước dựng ở sân nhà.

Ngày qua ngày, bà vẫn cặm cụi với công việc của mình. Bà vẫn ra đồng mò cua bắt ốc. Nhưng bà rất đỗi ngạc nhiên khi trở về nhà, tất cả sân nhà đã sạch sẽ tươm tất, vườn rau phía sau nhà thì đã sạch cỏ, cơm nước trên bàn đã nấu tinh tươm. Bà nghĩ mãi nhưng không thể nghĩ được ai đã giúp mình.

Hôm sau, bà vẫn ra đồng như thường lệ nhưng lần này giữa buổi bà quay trở về nhà. Về tới cổng, bà rón rén bước tới nép sau cánh cửa để xem ai giúp bà hôm qua. Bà thấy từ trong chiếc chum nước bước ra là một cô gái xinh đẹp, làn da cô trắng hồng, đôi mắt to đen như mắt bồ câu ẩn dưới hai hàng mi cong vút. Mái tóc cô đen một màu đen ánh và dài óng ả. Cô khoác trên mình một chiếc áo màu ngọc bích, dáng đi nhẹ nhàng uyển chuyển nhưng cô vẫn làm việc nhà một cách nhanh thoăn thoắt. Cô dọn dẹp nhà cửa, quét sân, nhổ cỏ sau vườn. Khi công việc vườn tược xong xuôi, cô lại đong gạo nấu cơm cho bà lão.

Đến lúc này thì bà lão đã nhận ra tất cả, thì ra đó là một nàng tiên ốc, bà nhẹ nhàng bước tới chiếc chum, lấy chiếc vỏ ốc rồi đập vỡ. Nghe thấy tiếng động, cô gái vội vàng quay lại chiếc chum để chui vào chiếc vỏ ốc nhưng đã quá muộn. Bà lão chạy tới ôm lấy cô và nói:

– Con gái! Hãy ở lại đây với mẹ!

Từ đó trở đi, bà lão và cô gái sống với nhau rất vui vẻ và hạnh phúc.

– Truyện cổ tích Sự tích hoa bằng lăng tím – Mối tình ngây thơ của tuổi học trò

– Ý nghĩa câu thành ngữ vịt hóa thiên nga từ truyện cổ tích vịt con xấu xí của nhà văn Andersen

– – Truyện cổ tích Việt Nam về tấm lòng hiếu thảo của năm người con với người bố nuôi, cũng là người thầy dạy võ nổi tiếng trong vùng

Kể Truyện Cổ Tích Việt Nam Nàng Tiên Ốc Hay Nhất Cho Bé

Chuyện xưa kể lại rằng, ở ngôi làng nọ có bà lão sinh sống, tuổi bà cũng đã cao, lại rất nghèo khó. Bởi vì làm lụng vất vả bao năm nên nhìn hình dáng của bà rất ốm yếu, gầy gò, nét mặt của bà thì luôn nhăn nhúm, lúc nào cũng có vẻ đượm buồn. Bà luôn sống cô đơn trong chiếc lều rách nát, nhỏ hẹp chỉ đủ để che nắng che mưa, nhưng cũng chẳng đủ để ngăn cản những đợt gió rét lạnh khi mùa đông về. Hơn nữa bà cũng chẳng có con hay là cháu để ở bên cạnh chăm nom, đỡ đần mỗi khi trái gió trở trời hay ốm đau, bệnh tật.

Hằng ngày thì bà lão đều phải ra đồng để mò cua và bắt ốc, sau đó lại đem chúng đi đổi thành tiền để mua gạo, mua rau sống cho qua ngày. Vào một ngày nọ, trong lúc bà mải mê bắt ốc thì vô tình bắt được con ốc đẹp đẽ vô cùng. Con ốc này có vỏ màu xanh ngọc bích, cũng chỉ to hơn một chút so với ngón cái của bà lão, nhưng lại tỏa ra được những ánh sáng đẹp lấp lánh khi soi dưới ánh sáng mặt trời.

Bà lão vô cùng vui mừng, liền nâng niu nó trên đôi tay nhăn nheo, gầy guộc và chất đầy những vết chai sạn của mình. Bởi vì thương cho con ốc đẹp nên bà chẳng đem nó đi bán, bà đem nó về nhà mình và nuôi nó trong chiếc chum nước để ngay sân nhà. Và lại như thường lệ, ngày nào bà cũng chăm chỉ, cặm cụi để làm công việc quen thuộc của mình. Mỗi ngày bà vẫn mang giỏ ra đồng để bắt ốc, mò cua. Tuy nhiên thì mỗi khi về nhà bà lại ngạc nhiên vô cùng. Bởi vì sân nhà đều được quét tước sạch sẽ tươm tất, còn vườn rau ở phía sau thì được nhặt cỏ sạch sẽ, trên bàn có sẵn cơm dẻo canh ngọt tinh tươm hết cả. Dù bà lão có cố sức nghĩ nhưng cũng chẳng thể nào đoán ra được người nào lại tốt bụng mà giúp mình những công việc này.

Ngày hôm sau thì bà cũng vẫn rời nhà ra đồng, tuy nhiên thì khi giữa buổi, bà lão quyết định quay về nhà để tìm hiểu thực hư mọi chuyện ra sao. Khi đến cổng nhà thì bà bỗng nhẹ bước chân, rón ra rón rén bước tới và núp ở sau cửa, bà muốn rình xem người nào đã giúp bà dọn nhà, nấu cơm mấy ngày hôm nay.

Và bà lão đã trông thấy được từ trong chum nước, có một cô gái rất xinh đẹp bước ra ngoài, cô có làn da trắng hồng, có đôi mắt đen to tròn như là mắt của bồ câu, đôi mắt xinh đẹp ấy ẩn dưới hàng lông mi dài cong vút. Cô có một mái tóc dài đen ánh và óng ả. Trên người cô khoác chiếc áo dài màu xanh ngọc bích, và dáng đi của cô thì rất nhẹ nhàng và uyển chuyển.

Cô làm việc nhà rất thành thạo và nhanh thoăn thoắt. Từ việc dọn dẹp cửa nhà, cho tới việc quét sân hay là nhổ cỏ vườn rau, cô làm đều rất nhanh nhẹn và sạch sẽ. Sau khi hoàn thành hết những công việc đó thì cô bắt tay vào đong gạo để nấu cơm.

Nhìn lén đến lúc này, bà lão cũng nhận ra được mọi chuyện. Bà liền nhẹ nhàng đi tới chỗ chum nước, nhanh tay lấy cái vỏ ốc để đập vỡ ra. Khi nghe có tiếng động thì cô gái xinh đẹp vội vội vàng vàng chạy về phía chum nước định chui lại vào trong chiếc vỏ ốc của mình, nhưng mà mọi việc đã muộn rồi, chiếc vỏ ốc của cô đã bị bà lão đập bể tan tành.

Bà lão bước tới ôm chầm lấy cô gái và bảo:

– Con gái à! Con hãy ở lại với mẹ đi!

Kể từ đó về sau thì bà lão cùng với cô gái xinh đẹp sống cùng nhau vui vẻ, hạnh phúc.

Phát Triển Ngôn Ngữ Thơ: Nàng Tiên Ốc

Cô cùng trẻ chơi trò chơi: Mò cua bắt ốc sau đó cô hỏi trẻ:

– Cua và ốc là những động vật sống ở đâu?

* HĐ2: Dạy thơ “Nàng tiên ốc”

Cô đọc mẫu 2 lần

– Cô đọc lần 1: đọc diễn cảm bài thơ rõ ràng mạch lạc

– Bài thơ cô vừa đọc là bài thơ ” Nàng Tiên ốc” của nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn

* Đàm thoại trích dẫn làm rõ ý

– Bài thơ có tên là gì? Do ai sáng tác?

– Bà già là người có hoàn cảnh như thế nào?

Xưa có bà…bắt ốc.

– Con ốc bà bắt được có gì đặc biệt?

Một hôm bà…như ốc khác.

– Từ khi có con ốc nhà bà có chuyện gì lạ xảy ra?

Bà thương…vườn rau tươi sạch cỏ.

– Ai đã giúp đỡ bà?

Bà già thấy chuyện lạ…từ chum nước.

– Bà đã làm gì để nàng tiên ốc ở lại với mình?

Bà già liền bí mật…không cho chui vào nữa.

– Từ đó hai mẹ con sống với nhau như thế nào?

Hai mẹ con…yêu thương nhau

– Qua câu chuyện các con học tập được điều gì?

* HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ

– Cô dạy cả lớp đọc thơ 2 lần cùng cô

– Cô cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân

– Cho trẻ đọc thơ nối tiếp, đọc to, nhỏ

– Cô động viên trẻ đọc và sửa sai cho trẻ

* HĐ4: Trò chơi củng cố

Trò chơi: Đi bắt ốc

– Cách chơi: Cô mời 2 đội lên chơi. Cô có rất nhiều các con vật sống dưới nước, nhiệm vụ của 2 đội sẽ lần lượt bật qua mương lên bắt 1 con Ốc sau đó bật qua mương đem ốc về cho đội của mình và bạn tiếp theo lại bật qua mương lên bắt ốc. Thời gian cho 2 đội chơi là 1 bản nhạc kết thúc bản nhạc đội nào bắt được nhiều ốc đội đó sẽ thắng cuộc.

– Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần.

* Kết thúc: Cô cùng trẻ đọc thơ: Nàng tiên ốc.

Phát Triển Ngôn Ngữ Nàng Tiên Ốc

* Hoạt động 1:

– Cho chu ht bi “C vng b

ơi”

+ Con vừa ht bi ht nĩi về con gì? C sống ở đâu? Ngoài cá ra con cịn biết con vật no sống dưới nước nữa.

+ Con vừa ht bi ht nĩi về con gì? C sống ở đâu? Ngoài cá ra con cịn biết con vật no sống dưới nước nữa.

– Cô đọc câu đố:

Nhà tôi thường ở bờ ao

Nhà tôi thường ở bờ ao

Chỉ có 1 cửa ra vào mà thôi

Chỉ có 1 cửa ra vào mà thôi

Mang nhà đi khắp mọi nơi

Mang nhà đi khắp mọi nơi

Không đi đóng cửa nghỉ ngơi 1 mình.

Không đi đóng cửa nghỉ ngơi 1 mình.

– Con xem đây có phải con ốc không?

+ Ốc sống ở đâu?

+ Ốc sống ở đâu?

+ Ốc có thân như thế nào?

+ Ốc có thân như thế nào?

– Muốn di chuyển để tìm thức ăn ốc phải làm gì?

– ốc đẻ con hay đẻ trứng?

– ốc có chất dinh dưỡng gì?

+ Con biết không trong thơ chuyện có 1 con ốc rất lạ nó có phép màu. Vậy biết nó lạ như thế nào các con hãy nghe cô đọc Nội dung

:

Bài thơ nói về việc bà cụ đi bắt ốc gặp 1 con ốc đẹp bà đem về nhà nuôi và chuyện lạ đã xảy ra. Con ốc ấy là 1 nàng tiên, khi bà đi làm thì thì nàng tiên ốc ở nhà giúp bà như nấu cơm, cho lợn ăn, quét sân, làm cỏ. 2 người sống hạnh phúc bên nhau.

– Cô đọc lần 2 + xem tranh. Cô chỉ từ và đọc theo từ.

      

* Giải từ khó

Chuyên mò cua bắt ốc: là công việc bà làm hằng ngày

– Xinh xinh: nhỏ nhắn, xinh đẹp

– Chum: vại nước, lu nước

– Tinh tươm: gọn gàng, sạch sẽ

– Bí mật: kín đáo không để ai nhìn thấy

*

Trị chơi chung s

ức

Cơ chia l

ớp làm 2 đội thi đua trả lời câu hỏi

– Cô vừa đọc con nghe bài thơ gì? do ai sáng tác?

– Bà cụ nghèo bắt được con gì? có màu gì?

– Bà nuôi ốc ở đâu? tại sao bà không nuôi ở nơi không có nước?

– Khi bà đi vắng thì chuyện gì đã xảy ra?

– Nàng tiên ốc đã giúp bà làm những công việc gì?

– Bà cụ đã làm gì để nàng tiên ốc ở lại với bà?

-Câu thơ nào nói lên 2 người sống với nhau rất hạnh phúc?

– Qua bi thơ giúp con hiểu điều gì?

Hoạt động 2:

Cho lớp đọc theo cơ 2-3 lần

Cho lớp đọc theo cơ 2-3 lần

– Gọi luân phiên nhóm tổ đọc nối tiếp.Cô chú ý sửa sai cho trẻ về âm điệu, nhịp điệu của bài thơ.

– Cô khuyến khích cháu ra điệu bộ minh hoạ.

– Gọi cá nhân đọc nối tiếp nhau.

* Hoạt động 3:

Dn + ghp từ con ốc

– Cô chia lớp làm 3 đội thi đua

– Cô nhận xét khen trẻ

*

Đóng vai

– Cho cháu thể hiện lại vai nhân vật, cô dựng cảnh khuyến khích cháu diễn đạt mạch lạc, tròn câu.

Cô tóm ý: các con thấy ở hiền thì gặp lành vì vậy các con phải biết giup đỡ ông bà, cha mẹ, giúp đỡ người già lớn tuổi, người tàn tật với những việc làm vừa sức của mình Trò chơi

“Con thỏ”.

– L

ớp ht

– chu trả lời

– Chu trả lời

– Chu trả lời

– Lớp nghe

– Trẻ nghe cô đọc

– trẻ nghe

– trẻ nghe và đọc lại

– Trẻ tham gia trả lời

– trẻ trả lời

– Lớp đọc

– Nhóm, tổ đọc luân phiên

– 3, 4 trẻ đọc

– 3 tổ trẻ thực hiện

– Trẻ tham gia đĩng vai

– trẻ chơi