Thơ Hay Cho Mẹ / Top 15 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Kovit.edu.vn

Thơ Cho Trẻ 2 Tuổi Hay Bố Mẹ Đọc Cho Con Nghe Mỗi Ngày

2 tuổi là độ tuổi trẻ bắt đầu bi bô tập nói, việc đọc thơ cho trẻ 2 tuổi mỗi ngày sẽ giúp cải thiện khả năng ngôn ngữ của trẻ.

Tại sao phải đọc thơ cho trẻ 2 tuổi hằng ngày?

2 tuổi là giai đoạn phát triển kỹ năng ngôn ngữ của trẻ vượt bậc. Đặc biệt, nếu được bố mẹ đọc thơ cho nghe hằng ngày thì khả năng của trẻ sẽ được khai thác vượt trội. Những bài thơ trẻ 2 tuổi không chỉ ngắn gọn dễ đọc mà còn có nhiều từ vựng thú vị về thế giới xung quanh trẻ, nhờ vậy, khả năng nhận thức của trẻ cũng tốt hơn. Bố mẹ có thể đọc thơ cho trẻ nghe trước khi đi ngủ để tạo thói quen sinh hoạt tốt hoặc bất kỳ khi nào cả nhà đang chơi cùng nhau. Hoạt động này sẽ giúp tình cảm giữa bố mẹ và con trẻ thêm bền chặt.

Hoa sen

Hoa sen đã nở

Rực rỡ đầy hồ

Thoang thoảng gió đưa

Mùi hương thơm ngát

Mèo kêu

Con mèo kêu meo meo

Con heo kêu ụt ịt

Chim vui hót líu lo

Là con gà cồ gáy.

Con cá vàng

Quàng khăn lụa

Giữ nước trong

Cùng bạn múa

Con cua

Con cua tám cẳng

Nghênh ngang hai càng

Đeo chiếc yếm trắng

Dạo chơi đồng làng

Bà và cháu

Bé ơi mau thức dậy

Tập thể dục với bà

Hai bà cháu chúng ta

Cùng sống vui sống khoẻ

Mùa đông

Suốt cả mùa đông

Nắng đi đâu miết

Trời đắp chăn bông

Còn cây chịu rét

Bà còng đi chợ trời mưa

Bà còng đi chợ trời mưa

Cái tôm cái tép đi đưa bà còng

Đưa bà tới quãng đường cong

Đưa bà vào tận ngõ trong nhà bà

Tiền bà trong túi rơi ra

Tép tôm nhặt được trả bà mua rau

Bắp cải xanh

Xanh mát mát

Sắp vòng tròn

Nằm ngủ giữa

Bê hỏi mẹ

Mẹ uống sữa lúc nào

Mà sữa đầy vú mẹ?

Còn con bú nhiều thế

Sữa lại chạy đi đâu?

Kìa, mẹ không nói

Lại cứ cười là sao?

Đi dép

Chân được đi dép

Thấy êm êm là

Dép cũng vui lắm

Được tìm khắp nhà.

Khăn nhỏ

Mẹ cài khăn cho bé

Gió thổi khăn bay bay

Cái mũi mà sụt sịt

Khăn nhắc bé lau ngay

Quả thị

Vàng như mặt trăng

Treo trên vòm lá

Da nhẵn mịn màng

Thị ơi ! thơm quá

Cái Bát

Em cầm cái bát

Vô ý đánh rơi

Chắc bát đau lắm

Xin lỗi bát ơi

Thơ dân gian

Là con vịt bầu

Hay hỏi đâu đâu

là con chó vện

Hay chăng dây điện

là con nhện con

Ăn no quay tròn

Là cối xay lúa

Mồm thở ra gió

Là cái quạt hòm

Không ăn cỏ non

Là con trâu sắt…

Đồng dao về củ

Ngồi chơi trên đất

Tập bơi dưới ao

Không cần phaỉ nấu

Củ đậu mát lành

Lợn thích củ hành

Chó đòi giềng sả

Củ lạc đến hạ

Có hạt uống bia

Nước mũi ông hề

Bé đánh răng

Bàn chải mềm

Kem thơm quá!

Kem ngọt quá

Xong hàm dưới

Đánh hàm trên

Đánh thật kỹ

Bé đừng quên

Một “con sâu”

Rớt ra ngoài

Hai “con sâu”

Rớt ra ngoài

Xúc miệng kỹ

Rửa mặt thôi

Ai cười tươi

Răng trắng thế.

Cô và mẹ

Buổi sáng bé chào mẹ

Chạy tới ôm cổ cô

Buổi chiều bé chào cô

Rồi xà vào lòng mẹ

Mặt trời mọc rồi lặn

Trên đôi chăn lon ton

Hai chân trời của con

Là mẹ và cô giáo…

Mèo Con Lười Học

Mèo con buồn bực

Mai phải đến trường

Bèn kiếm cớ luôn

Cái đuôi tôi ốm

Cừu mới be toáng

Tôi sẽ chữa lành

Nhưng muốn cho nhanh

Cắt đuôi khỏi hết

Cắt đuôi ấy chết

Tôi đi học đây.

Đồng dao về Chim

Sáo đen là em gà cồ

Gà cồ là cô sáo sậu

Sáo sậu là cậu chim ri

Chim ri là dì tu hú

Tu hú là cậu sáo đen !

Thả cá mè

Tay nào đẹp thì đi bẻ ngô

Tay nào to thì đi dỡ củi

Tay nào nhỏ thì hái đậu đen

Tay lọ lem thì xấu xấu lắm

Mười quả trứng tròn

Mười quả trứng tròn

Hôm nay ra đủ

Mười chú gà con

Lòng trắng lòng đỏ

Thành mỏ thành chân

Cái mỏ tí hon

Cái chân bé xíu

Lông vàng mát dịu

Mắt đen sáng ngời

Ta yêu chú lắm

Trăng

Sân nhà em sáng quá

Nhờ ánh trăng sáng ngời

Trăng tròn như cái đĩa

Lơ lửng mà không rơi

Nhưng hôm nào trăng khuyết

Trông giống con thuyền troi

Em đi trăng theo bước

Như muốn cùng đi chơi

Cây dây leo

Ngoài cửa sổ

Lên trời cao

Ra ngoài trời

Tắm nắng gió

Những Bài Thơ Cảm Động Nhất Về Mẹ Dành Cho Mẹ Bầu

Ngày đăng: 07-06-2023 06:30:03 PM – Đã xem: 24799

KHÔNG PHẢI THIÊN THẦN Không phải thiên thần từ đâu tới Con là khúc ruột mẹ rứt ra Mang nặng, đẻ đau, bao vất vả Nhọc nhằn những năm tháng trôi qua .

Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ(khuyết danh) Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ, Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha. Nước biển mêng mông không đong đầy tình mẹ, Mây trời lồng lộng không phủ kín tình cha. Tần tảo sớm hôm mẹ nuôi con khôn lớn, Mang cả tấm thân gầy cha che chở đời con. Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc, Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không! KHÔNG ĐỀ Con lỡ trót sinh ra là phận gái, Những ân tình con nhớ mãi không quên. Nữ nhu mì luôn có mẹ gần bên, Đồng phận số mẹ êm đềm nhắn nhủ.

Mong ngọn gió bình yên cho sóng lặng, Cho niềm vui Hạnh Phúc lại quay về. Sắc hương nồng trải rộng khắp hương quê Thời xuân trẻ ấm nhiều thu mẹ nhé! Tuyết Trần

THƠ CON QUÊN… Con thường buồn vì một chàng trai Mà ít khi quan tâm đến những sợi sương mai trên mái đầu của mẹ Con thường khóc sụt sùi khi mất đi chàng trai trẻ Mà quên rằng mắt mẹ đã mờ dần theo dấu vết thời gian.

bài thơ cực hay và cảm động về mẹ

TẾT NÀY CON KHÔNG VỀ ( hoàng hải)

Con chim nhớ cội nhớ nguồn Xuân sau tạ lỗi Mẹ hiền Kính yêu!

NHỚ VỀ NGUỒN Tiền bạc đến rồi lại đi Chỉ có tình nghĩa, nhớ ghi suốt đời Nhiều đêm thao thức lệ rơi Thương Cha nhớ Mẹ, chơi vơi nghẹn ngào…

Đến khi ổn định vừa xong Chẳng còn Cha Mẹ… ước mong bất thành…!

VỌNG CỐ HƯƠNG chiều ngồi..ngắm áng mây bay… gió đưa tâm sự..ai hoài cố hương… dòng đời..xô đẩy muôn phương… khiến đôi cánh nhỏ..lạc đường xa quê… mỗi năm..chim én lại về… đưa mùa xuân đến..đê mê đất trời… lòng buồn..nỗi nhớ chơi vơi… niềm vui khao khát..những lời Mẹ..Cha… đàn chúng tôi Tết hát ca… rộn ràng xóm nhỏ..khắp nhà đều xuân… u hoài..một chút bâng khuâng… bồi hồi xúc động..lệ quầng khóe mi… Xuân về..trên nẻo con đi… mà sao lạnh quá..chỉ vì xa xôi… mong rằng..sáng sớm đây thôi… chị em sum họp..bồi hồi Mẹ, Cha… mang bao nỗi nhớ nơi xa… vẽ nên ấm áp..cả nhà đoàn viên… sắc Xuân trãi rộng mọi miền… như tình Cha Mẹ…dịu hền cho con…

TÌNH KHÚC VU LAN Mùa Vu Lan về con không khóc. Dù âm -dương cách trở Cha ơi! Năm tháng lướt trên mái đầu điểm bạc Mẹ con ngồi đếm những vạt trăng rơi.!

Mùa Vu Lan về con không khóc. Dương gian buồn rưng giọt Ngâu thôi. Con sẽ thắp cho mình thêm đuốc Tuệ. Để Mẹ Cha cười ” Sen của riêng tôi!” Thanh Bình ST

Giảm giá đặc biệt đối với băng keo trong 38micx48x100y chỉ còn 8000đồng/cuộn. (100y=90m) Băng keo trong 50micx48x100y chỉ còn là 9990đồng/cuộn. (18 cuộn sẽ được giao hàng miễn phí trong chúng tôi Máy nệm lạnh nóng supercool giá khuyến mãi là 2.500.000đ/máy(giá thường là 4.950.000) rất tốt cho những người không thể sử dụng được máy lạnh, cực kì tiết kiệm điện(10 tiếng/1kw) so với máy lạnh(1tiếng/1kw). Aolamlanh.com

Kho Truyện Thai Giáo Cho Bé Trong Bụng Mẹ Hay Nhất

Truyện thai giáo cho bé trong bụng mẹ hiện nay được rất nhiều mẹ bầu quan tâm tìm đọc. Đây là một phương pháp hiện đại, nhằm kích thích tương tác của thai nhi với thế giới bên ngoài đã được áp dụng từ lâu trên thế giới.

Phương pháp thai giáo là gì?

Việc dạy cho thai nhi giao tiếp với thế giới bên ngoài gọi là phương pháp thai giáo. Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, việc giao tiếp thường xuyên với thai nhi mang lại hiệu quả tích cực và làm phát triển tiềm năng về trí tuệ cho trẻ khi sinh ra.

Phương pháp thai giáo đơn giản chỉ là những giao tiếp của bố mẹ hay thế giới xung quanh đối với thai nhi thông qua những hành động và lời nói như: hát, vuốt ve, tập thể dục nhẹ, hay nói chuyện với con, v.v… Trong các phương pháp đó, kể chuyện thai giáo cho bé được các mẹ bầu lựa chọn hơn cả, vì nó gần gũi, dễ mang lại nhiều hiệu quả.

Vai trò của truyện thai giáo cho bé trong bụng mẹ 1. Thời điểm nào thì nên đọc truyện thai giáo cho bé

Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, bắt đầu từ tuần thứ 23 trở đi, thai nhi có thể cảm nhận được thế giới bên ngoài và phản hồi lại bằng cách cử động hay giật mình. Trẻ càng đạp mạnh chứng tỏ càng khỏe mạnh và tiếp nhận những thông tin một cách rõ rệt.

2. Kể chuyện thai giáo giúp trẻ tương tác với thế giới bên ngoài

Hãy tích cực trò chuyện với em bé để kết nối sợi dây liên lạc giữa con với thế giới. Các mẹ bầu sẽ là người cảm nhận rõ nhất việc này.

3. Kể chuyện thai giáo cho bé giúp bé cảm nhận được tình yêu của bố mẹ

Các mẹ bầu nên thường xuyên dành nhiều thời gian để giao tiếp với thai nhi, điều này sẽ giúp trẻ trong bụng cản nhận được sự gần gũi cũng như tình yêu của bố mẹ. Ngoài đọc truyện thai giáo cho thai nhi nghe, cần kết hợp thêm nhiều các phương pháp khác như: tập thể dục, vuốt ve, cho trẻ nghe nhạc – nhạc cổ điển rất có tác dụng kích thích sự phát triển trí não cho trẻ khi còn nằm trong bụng mẹ.

4. Chuyện thai giáo cho thai nhi làm phát triển ngôn ngữ và tư duy

Các truyện cổ tích thai giáo vốn có một thứ ngôn ngữ giản dị, trong sáng và giàu hình ảnh. Vì thế, qua lời kể chuyện sinh động, truyền cảm của mình, phụ huynh sẽ dần dần giúp thai nhi cảm nhận được thế giới bên ngoài. Góp phần làm giàu thêm vốn từ ngữ cũng như kỹ năng cảm thụ văn học và cuộc sống khi lớn lên.

Kể chuyện thai giáo cho bé tích cực góp phần phát triển ngôn ngữ, đồng thời cũng có nghĩa là phát triển tư duy cho trẻ sau này, vì ngôn ngữ chính là “cái vỏ” của tư duy. Dĩ nhiên đây chủ yếu là ngôn ngữ hình tượng và tư duy hình tượng. Tư duy hình tượng chính là cái “bệ phóng” kỳ diệu của trí tưởng tượng.

5. Lưu ý khi vận dụng phương pháp thai giáo

Phương pháp thai giáo là cách giáo dục con từ khi còn trong bụng mẹ đã được nhiều mẹ bầu áp dụng. Tuy nhiên, các mẹ nhớ lưu ý một số điểm sau:

Không nên vận động quá mạnh làm ảnh hưởng đến thai nhi

Không đọc áp dụng phương pháp này khi cơ thể mệt mỏi, suy nhược

Không tâm sự cũng như kể truyện thai giáo cho trẻ nghe khi tâm trạng buồn bực.

Đọc truyện cũng là phương pháp giải tỏa stress cho các mẹ bầu

Kho truyện thai giáo cho bé trong bụng mẹ hay nhất

Trong kho tàng truyện dân gian Việt Nam và thế giới, có hai loại truyện được các mẹ bầu hay lựa chọn kể cho thai nhi nghe là truyện cổ tích và truyện ngụ ngôn.

TruyenDanGian.Com xin giới thiệu đến các mẹ kho truyện thai giáo cho thai nhi gồm những câu chuyện hay nhất, đã được ban biên tập chúng tôi tổng hợp và chọn lọc kỹ lưỡng, giúp các mẹ có thể dễ dàng tương tác cũng như gửi gắm tình yêu thương của mình đối với con cái.

[alert style=”danger”]

[/alert]

Sơn Tinh, Thủy Tinh là câu chuyện truyền thuyết giải thích hiện tượng bão lụt hàng năm và nói lên ước muốn chế ngự sức mạnh thiên nhiên của người xưa.

[alert style=”danger”]

[/alert]

Vua sư tử là câu chuyện dựa theo bộ phim hoạt hình nổi tiếng The Lion King của hãng Disney, được nhiều bạn nhỏ yêu thích với những hình ảnh sinh động và cốt truyện hấp dẫn.

[alert style=”danger”]

[/alert]

Truyện cổ tích Tấm Cám gắn liền với tuổi thơ nhiều thế hệ, thể hiện mong ước của nhân dân lao động trong xã hội xưa, đó là “Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác”.

[alert style=”danger”]

[/alert]

Truyện cổ tích Cóc kiện Trời [Con cóc là cậu ông Trời] giải thích hiện tượng trong đời sống mỗi khi cóc nghiến răng thì trời sắp mưa, qua đó cho thấy sức mạnh của tinh thần đoàn kết, ý chí kiên trì đấu tranh và sự mưu trí dũng cảm.

[alert style=”danger”]

[/alert]

Truyện cổ tích sự tích cây vú sữa kể về sự hối hận muộn màng của một cậu bé không biết nghe lời mẹ cũng như nguồn gốc ra đời của cây vú sữa ngày nay.

[alert style=”danger”]

[/alert]

Truyện cổ tích thai giáo cho bé Thánh Gióng [Truyền thuyết Phù Đổng Thiên Vương]

Truyện Thánh Gióng hay còn gọi truyền thuyết Phù Đổng Thiên Vương ca ngợi tinh thần chống giặc ngoại xâm và giải thích một số dấu tích cổ xưa còn để lại.

[alert style=”danger”]

[/alert]

Cô bé quàng khăn đỏ là truyện cổ tích nổi tiếng trích trong tập Truyện thần tiên của nhà văn Pháp Charles Perrault (thế kỷ 17), nhắc các bé phải cảnh giác với những người lạ mặt cũng như luôn ghi nhớ lời mẹ dặn.

Truyện có nhiều biến thể khác nhau, trong đó có hai bản phổ biến nhất được kể bởi Perrault và anh em nhà Grimm. chúng tôi giới thiệu đến phụ huynh và các bé câu chuyện của Perrault, vì nó đã gắn liền với tuổi thơ của nhiều thế hệ.

[alert style=”danger”]

[/alert]

Sự tích ông Táo về Trời [hay truyện Sự tích Táo quân] đề cao nghĩa vợ tình chồng là nền tảng hạnh phúc gia đình và giải thích tục lệ cúng ông Công, ông Táo.

[alert style=”danger”]

[/alert]

Sự tích quả dưa hấu hay còn gọi truyện sự tích Mai An Tiêm, là câu chuyện đề cao giá trị chân chính của sức lao động và giải thích nguồn gốc của trái dưa hấu ngày nay.

[alert style=”danger”]

[/alert]

Sự tích hồ Ba Bể là truyện truyền thuyết kể về nguồn gốc hồ Ba Bể ngày nay và ca ngợi những tấm lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ người khác lúc khó khăn.

[alert style=”danger”]

[/alert]

Công chúa ngủ trong rừng là truyện cổ tích của Charles Perrault, kể về một nàng công chúa bị dính lời nguyền ác độc, chìm vào giấc ngủ kéo dài cả 100 năm.

[alert style=”danger”]

[/alert]

Sự tích bánh chưng bánh giầy giải thích nguồn gốc của hai thứ bánh cổ truyền và phản ánh quan niệm sơ khai của người xưa về vũ trụ: trời tròn, đất vuông.

[alert style=”danger”]

[/alert]

Trí khôn của ta đây là truyện cổ dân gian nổi tiếng, nhằm giải thích đặc điểm của trâu và hổ cũng như vì sao con người sai khiến, làm chủ được muôn loài.

[alert style=”danger”]

[/alert]

Ông lão đánh cá và con cá vàng là truyện dân gian Nga, được Pushkin kể lại bằng 206 câu thơ và được Vũ Đình Liên cùng với Lê Trí Viễn dịch ra tiếng Việt.

[alert style=”danger”]

[/alert]

Hoàng tử Hạnh Phúc là câu chuyện cảm động kể về chàng hoàng tử có trái tim nhân hậu, cùng với chú Én nhỏ quên thân mình, giúp đỡ những mảnh đời bất hạnh.

[alert style=”danger”]

[/alert]

Sự tích chú Cuội cung trăng là câu chuyện cổ tích nổi tiếng của Việt Nam, lý giải nguồn gốc của hình ảnh cây đa và chú Cuội xuất hiện trên mặt trăng.

[alert style=”danger”]

[/alert]

Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên hay còn gọi sự tích Trăm trứng nở trăm con nhằm giải thích về nguồn gốc dân tộc cũng như đề cao lòng tự hào và tinh thần đoàn kết của dân tộc Việt Nam.

[alert style=”danger”]

[/alert]

Truyện xe lu và xe ca giáo dục các bé không nên chế nhạo bạn bè vì mỗi người đều có điểm mạnh và yếu khác nhau, cần phát huy điểm mạnh của mình tốt nhất.

[alert style=”danger”]

[/alert]

Đẽo cày giữa đường là truyện ngụ ngôn ý nghĩa cho bé, răn dạy chúng ta không nên vội cả tin nghe theo lời người khác, mà cần phải có chính kiến của mình.

[alert style=”danger”]

[/alert]

Hai con dê qua cầu là câu chuyện ngụ ngôn nổi tiếng trên khắp thế giới của La Phông-ten. Câu chuyện tuy ngắn nhưng lại là bài học rất lớn về sự nhường nhịn và đoàn kết trong cuộc sống thường ngày của chúng ta.

[alert style=”danger”]

[/alert]

Con quạ thông minh là truyện ngụ ngôn nổi tiếng của La Phông-ten, kể về sự khôn ngoan của chú quạ trước khó khăn. Là bài học khuyên các bé luôn phải động não, không bao giờ được bỏ cuộc.

[alert style=”danger”]

[/alert]

[alert style=”danger”]

[/alert]

Mẹ Bị Sốt Có Nên Cho Con Bú Hay Không?

Mẹ bị sốt có nên cho con bú không?

Có rất nhiều mẹ nghĩ rằng, không nên cho con bú khi bị cảm sốt vì sẽ dễ lây truyền sốt sang cho em bé. Tuy nhiên, điều này cũng không hoàn toàn đúng mà nó còn phụ thuộc vào từng trường hợp mà mẹ mắc phải.

Trên thực tế, các chuyên gia đã nhận định rằng, khi mẹ bị sốt thì các tác nhân gây sốt trong máu của mẹ có thể đi vào sữa mẹ và đi vào cơ thể của bé. Nhưng mẹ hoàn toàn có thể yên tâm vì các chất gây sốt này sẽ không được hấp thụ nhiều đến mức có thể gây sốt ở trẻ nên bé cũng sẽ không bị sốt theo mẹ.

– Mẹ bị sốt có nên cho con bú khi bị do virus hoặc nhiễm khuẩn nặng: Trường hợp này các mầm bệnh hoàn toàn có thể đi vào sữa mẹ và có thể gây ra một số triệu chứng khó chịu cho bé. Ngoài ra, đối với trường hợp bị virus cúm, virus corona thì mẹ cũng không nên tiếp xúc trực tiếp với bé để tránh gây bệnh.

– Mẹ bị sốt do ngộ độc thực phẩm hoặc các hóa chất độc hại: Mặc dù những virus gây sốt không bị truyền trực tiếp từ sữa mẹ nhưng những hóa chất độc hại thì vẫn có thể ngấm vào sữa mẹ và gây độc cho con. Vì vậy, nếu bị sốt do ngộ độc thì mẹ bị sốt tuyệt đối không nên cho con bú.

– Mẹ bị sốt do viêm tuyến vú, viêm tiêu chảy hoặc mẹ bị sốt có kèm theo nôn và tiêu chảy nặng cũng không cho con bú. Bởi các chất hoại tử của tuyến vú bị viêm có thể gây rối loạn vi khuẩn đường ruột, làm hệ tiêu hóa của trẻ bị nhiễm độc.

– Mẹ bị sốt cao 39,5˚C hoặc từ 39,5˚C trở lên cũng không cho bé bú, vì khi đó việc cho trẻ bú sẽ làm mẹ rất khó chịu và sốt cao thêm.

Để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé thì khi có các triệu chứng bị sốt mẹ nên đến gặp để được các bác sĩ thăm khám, kê đơn thuốc, điều trị càng sớm càng tốt để tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Nếu phải sử dụng thuốc Tây để điều trị thì mẹ nên ngừng cho con bú và thường xuyên hút sữa để tránh tình trạng bị tắc và mất sữa.

Một số cách hạ sốt hiệu quả cho mẹ khi đang cho con bú Ăn cháo hành lá, tía tô giúp giảm sốt hiệu quả

Mẹ chỉ cần nấu cháo như bình thường rồi cho thêm hành lá, tía tô và một ít gừng xắt nhuyễn (có thể thêm ít thịt băm và trứng gà). Ngày ăn 1 lần, ăn 3 ngày liên tiếp sẽ thấy hạ sốt cực hiệu quả và được nhiều người sử dụng phổ biến hiện nay.

Cháo hành lá, tía tô có tác dụng hạ sốt rất tốt

Súc họng bằng nước muối

Việc súc miệng bằng nước muối sẽ giúp tiêu diệt vi khuẩn và giảm đau rát cổ họng rất nhiều quả. Mẹ có thể pha nước muối theo tỉ lệ 0,9% và dùng để súc miệng khoảng 3 – 4 lần/ngày cho đến khi hết bị cảm sốt thì thôi.

Uống nhiều nước

Có nhiều người băn khoăn rằng nếu mẹ sốt 38 độ có cho con bú được không? Vẫn có thể được nhưng nếu bị sốt quá cao sẽ khiến nhiệt độ cơ thể sẽ tăng cao và mô hôi sẽ ra nhiều nên cơ thể sẽ bị mất nước khiến mẹ mệt mỏi. Vì vậy, mẹ cần phải uống đủ nước, cách 2 tiếng uống một lần để bổ sung nước cho cơ thể. Ngoài ra, có thể bổ sung thêm các loại nước hoa quả, sinh tố… để cung cấp vitamin cho cơ thể và giúp mẹ tiết nhiều sữa hơn.

Uống nước mật ong pha chanh

Nước mật ong pha với chanh cũng có tác dụng hạ sốt rất hiệu quả. Các mẹ có thể pha theo tỉ lệ 1 ly nước ấm + 3 muỗng cafe mật ong + 1-2 muỗng cafe chanh. Mỗi ngày uống 3 ly và uống liên tục 1 tuần để mang lại hiệu quả tốt nhất.

Uống nước chanh mật ong sẽ có tác dụng giải cản rất tốt

Ăn uống đủ chất

Lưu ý:Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.

#Mẹ #bị #sốt #có #nên #cho #con #bú #hay #không.

Nguồn: Mẹ bị sốt có nên cho con bú hay không?

Top 4 Truyện Cổ Tích Hay Và Ý Nghĩa Mẹ Nên Kể Cho Bé

Một trong những cách thức để nuôi dưỡng tâm hồn cho trẻ nhỏ tốt nhất đó chính là những câu truyện cổ tích hay mỗi đêm. Đây không chỉ là cách giúp bé học được những bài học quý giá trong cuộc sống mà còn giúp ích cho sự sáng tạo, trí tưởng tượng và khả năng ghi nhớ của trẻ.

Chó sói và bầy dê – truyện cổ tích hay dạy trẻ biết vâng lời mẹ

Đây là một câu truyện cổ tích hay và quen thuộc kể gia đình dê ở một khu rừng nọ có dê mẹ và các con. Một hôm, dê mẹ phải đi vào rừng tìm thức ăn bồi bổ để có sữa cho các con của mình. Trước lúc đi, dê mẹ đã dặn dò các con thật kỹ là không được mở cửa cho bất kỳ ai, chỉ khi nghe thấy bài thơ của mẹ thì mới được mở.

Khi mẹ rời khỏi nhà, các chú dê con ngoan ngoãn đóng chặt cửa. Thế nhưng các chú dê không lọt khỏi tầm ngắm của tên chó sói hung ác đã vô tình nghe thấy được lời dê mẹ trước đó. Sói ta canh đến khi dê mẹ ra khỏi nhà mới đứng trước cửa đọc đúng bài thơ của dê mẹ. Tuy nhiên lần đầu tiên sói hung ác thất bại vì giọng của nó không giống với dê mẹ và các chú dê con nhận ra.

Lần thứ hai nó quay trở lại, lại bị phát hiện vì các chú dê con đòi xem móng. Lần cuối cùng, chó sói ngụy trang móng vuốt giống với mẹ nên các chú dê con đã cho nó vào nhà. Cuối cùng, bầy dê con bị sói nuốt chửng. May mắn thay, khi dê mẹ trở về nhà nhân lúc sói đang ngủ đã mổ bụng cứu các con và cho đá vào trong. Lúc sói thức dậy tìm nước uống ở giếng vì bụng quá nặng mà rơi xuống chết.

Với câu truyện cổ tích hay này, mẹ có thể dạy cho trẻ đức tính biết vâng lời người lớn và tuyệt đối không nên giao tiếp với người lạ xung quanh khi không có ba mẹ đi cùng.

Truyện cổ tích hay về chú chồn lười học

Câu truyện cổ tích này không quá dài nhưng nội dung cực kỳ hữu ích và giúp trẻ biết siêng năng hơn trong việc đi học. Chuyện về một chú chồn trong khu rừng nọ được ba mẹ vô cùng cưng chiều. Chính vì lẽ đó mà dù đã đến tuổi nhưng chồn ta một mực không đến lớp. Thậm chí không biết vâng lời bố mẹ hay bất kỳ ai.

Vào một ngày kia khi chồn đang mải rong chơi thì bị lạc trong rừng mà không nhớ lối về. Ngay lúc đó, chồn tìm thấy một bảng chỉ dẫn nhưng chính vì không đi học mà cậu không biết đọc. Cậu đã khóc và biết hối hận vì không nghe lời ba mẹ đến lớp cùng các bạn. May mắn thay có bác sư tử đi ngang qua giúp đỡ cậu tìm được đường về nhà. Ba mẹ thông qua câu truyện cổ tích hay về chú chồn đã có thể giúp trẻ hiểu được tầm quan trọng của việc học tập như thế nào.

Bên cạnh những câu truyện cổ tích hay giúp trẻ học được những đức tính tốt đẹp, ba mẹ còn có thể giúp trẻ khám phá thế giới xung quanh với các câu chuyện về loài vật. Điển hình là câu chuyện con chuồn chuồn.

Ngày xưa khi các con vật cùng chung sống trong khu rừng, mỗi loài sẽ nhận nhiệm vụ của riêng mình và chuồn chuồn giữ vai trò trông coi thời tiết. Nhưng vì sự lười biếng mà chuồn chuồn luôn khiến các loài vật khác lo lắng tìm chỗ trú thân cho mùa mưa bão. Ngược lại, chuồn chuồn vẫn luôn ham chơi và không nghe lời khuyên của các bạn.

Một ngày khác khi được phân nhiệm vụ theo dõi gió và mây để báo cáo thì chuồn chuồn lại lười biếng ngủ quên. Khi giông bão nổi đến tất cả các loài đều đã có chỗ trú vững chắc trừ chuồn chuồn, lúc này chuồn chuồn quá đuối sức nên mới vội kêu cứu. Tò vò và ve sầu cứu được chuồn chuồn và đưa vào tổ của mình. Kể từ đó, chuồn chuồn biết nhận lỗi và luôn chăm chỉ làm việc giúp đỡ mọi người. Sự lười biếng, ham chơi của chuồn chuồn chắc chắn là một bài học đáng ghi nhớ cho trẻ nhỏ.

Chuyện cổ tích về con cú thông minh

Câu truyện cổ tích hay về con cú chính là bài học về sự lắng nghe nhiều hơn để giúp chúng ta trở nên thông minh hơn. Câu truyện được bắt đầu với một chú cú nọ sống ở xây sồi trong rừng. Cú luôn có thói quen quan sát tất cả mọi sự việc diễn ra xung quanh mình từ những việc tốt đến việc xấu. Với những việc nhìn thấy được hằng ngày nhưng không hề nói ra cú đã rèn luyện được cho mình một thính giác cực kỳ tốt.

Thính giác tốt đã giúp cú trở nên nổi tiếng vì độ thông thái của mình khi biết được tất cả sự việc kể cả khi không ở gần đó. Đó cũng chính là thông điệp về việc mỗi chúng ta nên biết lắng nghe nhiều hơn để thấu hiểu được mọi người, mọi sự việc xung quanh mình.

Một câu truyện cổ tích hay mỗi ngày là điều vô cùng cần thiết cho trẻ. Câu chuyện đồng thời cũng tạo nên sự gắn kết giữa trẻ với ba mẹ nhiều hơn. Và chắc chắn trẻ cũng sẽ trở thành một công dân tốt với những bài học giá trị từ nhỏ.

Bạn đang đọc các câu chuyện cổ tích tại website chúng tôi – Kho tàng truyện cổ tích chọn lọc Việt Nam và Thế Giới hay nhất và ý nghĩa cho mọi lứa tuổi dành cho thiếu nhi, tổng hợp trên 3000 câu chuyện cổ tích chọn lọc hay nhất Việt Nam và thế giới. Tại chúng tôi luôn được cập nhật thường xuyên, đầy đủ và chính xác nhất về truyện cổ tích giúp bạn dễ dàng tìm kiếm cho mình câu truyện cổ tích cần tìm.

Danh sách những truyện cổ tích việt nam hay nhất: Truyền thuyết Thánh gióng, truyện cổ tích tấm cám, sọ dừa, truyền thuyết về Sơn Tinh – Thủy Tinh, truyền thuyết hồ hoàn kiếm, sự tích trầu cau, sự tích con rồng cháu tiên, truyền thuyết thành cổ loa, Cóc kiện trời, Sự tích Táo Quân, chú thỏ tinh khôn, Sự tích chùa Một cột, Chàng ngốc học khôn, Sự tích sấm sét, Sự tích hoa Mào gà, Chử Đồng Tử và Công chúa Tiên Dung, truyện cổ tích trí khôn của ta đây, Sự tích con chuồn chuồn, Sự tích Hòn Vọng Phu, Truyền thuyết Mỵ Châu – Trọng Thủy, sự tích cây khế, Sự tích Thánh làng Chèm, Sự tích thỏ tai dài đuôi ngắn, Sự tích hoa mười giờ, Sự tích chim Quốc, Sự tích công chúa Liễu Hạnh, Cây táo thần, thạch sanh,…

Tổng hợp các câu chuyện cổ tích thế giới hay và ý nghĩa nhất, truyện cổ grimm, truyện cổ Andersen, cổ tích thần kỳ: Nàng công chúa ngủ trong rừng, Alibaba và bốn mươi tên cướp, Nàng công chúa chăn ngỗng, Cô bé lọ lem, Chú bé tí hon, Ông lão đánh cá và con cá vàng, nàng bạch tuyết và bảy chú lùn, Truyện cổ tích Bà chúa tuyết, Aladdin và cây đèn thần, Ba sợi tóc vàng của con quỷ, Hoàng tử ếch, Con quỷ và ba người lính, Cô bé quàng khăn đỏ,…