Soạn Giáo Án Bài Thơ Cây Dây Leo / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Kovit.edu.vn

Bài Thơ Cây Dây Leo

Bài thơ Cây dây leo của tác giả Xuân Tửu nói về một loài cây nhỏ bé nhưng có sức sống mãnh liệt, qua đó nhắn nhủ các bé phải luôn biết vươn lên trong cuộc sống.

Tác giả: Xuân Tửu– Bài thơ Cây dây leo – chúng tôi –

[alert style=”danger”]

[button url=”https://truyendangian.com/tho-cho-be/” style=”danger” target=_blank]➤ Những bài thơ cho bé hay nhất[/button]

[/alert]

Giới thiệu về cây dây leo

Cây dây leo là những cây có thân mềm, nhỏ, mọc trên đất. Chúng thường leo bám lên các cây cao hơn để đón ánh sáng, hoặc có 1 số loại sống ký sinh cả trên các thân cây khác. Chúng không phải là một nhóm cây được xếp cùng họ với nhau, mà chỉ có cùng một dạng phát triển lối sống tương tự của các loài thuộc các họ khác nhau.

Đây là loài rất đa dạng và phong phú, đặc biệt ở những khu rừng nhiệt đới, chúng được phân biệt làm nhiều loại: Một số cây dùng ngọn cuốn quanh một cây nào đó, có cây dùng bộ phận tua cuốn bám như, có cây lại dùng rễ hoặc chân để bám. Các cây không có bộ phận bám thì vươn ra mọi phía, nhờ các mầm có lông, móc hoặc gai để ngăn không bị rơi xuống.

Đinh Xuân Tửu – Tác giả bài thơ Cây dây leo

Đinh Xuân Tửu sinh (1925 – 1996) tại Đức Thọ, Hà Tĩnh. Ông là một nhà thơ được trẻ em yêu mến, một trong những người sáng lập Nhà xuất bản Kim Đồng, và là thành viên của Hiệp hội các nhà văn Việt Nam

Trong sự nghiệp văn học của mình, nhà thơ Xuân Tửu có trên 30 đầu sách được xuất bản, phần lớn là thơ văn dành cho thiếu nhi, một phần khác là dịch.

Một số tác phẩm tiêu biểu:

Em vẽ hình chữ S (1957)

Vợ chồng lửa và nước (1958)

Về thăm quê (1957)

Dũng sĩ Hercule (1961)

Thời niên thiếu của Bút Chì (1961)

Đôi bạn (1961)Tấm lòng người mẹ (1973)

Trang sách trung thu (1970)

Văn học và trẻ em (1982)

Nhóm năm người và kho vàng trên đảo (1986)

Em vẫn là em (1990)

Giáo Án Bài Soạn Lớp Nhà Trẻ

– Trẻ nhớ và hiểu nội dung bài thơ.

– Trẻ phát âm chính xác các từ: “xanh man mát”, “sắp vòng tròn”.

– Trẻ đọc thuộc bài thơ với sự hướng dẫn của cô.

– Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ và đọc theo cô.

III/ TIẾN HÀNH:

– Cô cùng cả lớp hát bài “cây cải bắp”

+ Cô và các con vừa cùng nhau hát bài hát về cái gì?

+ Cây bắp cải có màu gì?

“Lá xanh man mát

Lại sắp vòng tròn

Có cậu bé con

Nằm ngủ ở giữa”

– Các con trả lời hay quá, vậy cô sẽ dạy cho các con bài thơ: “Bắp cải xanh”.

Giáo án Nhận biết tập nói BÀI THƠ "BẮP CẢI XANH" I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ nhớ và hiểu nội dung bài thơ. Trẻ phát âm chính xác các từ: "xanh man mát", "sắp vòng tròn". Trẻ đọc thuộc bài thơ với sự hướng dẫn của cô. Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ và đọc theo cô. II/ CHUẨN BỊ: Cây bắp cải. III/ TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Cô cùng cả lớp hát bài "cây cải bắp" - Cô hỏi trẻ: + Cô và các con vừa cùng nhau hát bài hát về cái gì? + Cây bắp cải có màu gì? "Lá xanh man mát Lại sắp vòng tròn Có cậu bé con Nằm ngủ ở giữa" Các con trả lời hay quá, vậy cô sẽ dạy cho các con bài thơ: "Bắp cải xanh". Hoạt động 2: Cô đọc bài thơ cho cả lớp nghe. Cô vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói về cây rau gì? Cây bắp cải có màu gì? Cây bắp cải xanh như thế nào? Lá cải như thế nào? Sắp hình gì? Còn có gì nữa? Búp cải non như thế nào? Cô đọc bài thơ them vài lần, sau đó cho trẻ đọc cả lớp, kết hợp đọc theo nhóm, đọc cá nhân. Kết thúc cô và trẻ chơi trò chơi "Gieo hạt": "Gieo hạt, nảy mầm. Một cây, hai cây. Một nụ, hai nụ. Một hoa, hai hoa. Mùi hương thơm ngát. Một quả, hai quả. Gió thổi, cây nghiêng. Lá rụng nhiều quá."

Giáo Án Kế Hoạch Bài Giảng Môn Tập Đọc 2: Cây Dừa

– Học sinh biết cách ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, hiểu được một số từ : toả, bạc phếch, đủng đỉnh, canh.

– Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, giọng đọc nhẹ nhàng, có nhịp điệu.

– Học sinh thêm yêu quý thiên nhiên, yêu đất nước Việt Nam với những rặng dừa xanh thắm.

B. Đồ dùng dạy học.

– Giáo án điện tử, sách giáo khoa.

Kế hoạch bài giảng môn Tiếng Việt Phân môn Tập đọc Bài : Cây dừa Lớp : 2C Người soạn: Phạm Thị Thu Trang Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Kim Thanh A. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Học sinh đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ khó, các từ dễ lẫn do phương ngữ. - Học sinh biết cách ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, hiểu được một số từ : toả, bạc phếch, đủng đỉnh, canh. 2, Kĩ năng. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, giọng đọc nhẹ nhàng, có nhịp điệu. 3. Thái độ. - Học sinh thêm yêu quý thiên nhiên, yêu đất nước Việt Nam với những rặng dừa xanh thắm. B. Đồ dùng dạy học. - Giáo án điện tử, sách giáo khoa. C. Các hoạt đông dạy học chủ yếu. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp ( Kiểm tra sĩ số, giới thiệu đại biểu ). 2. Kiểm tra bài cũ. - Giờ trước các con đã được học bài tập đọc " Kho báu ". Bây giờ một bạn đọc cho cô đoạn 1 của bài nào. - Gọi một học sinh lên đọc. - Giáo viên nhận xét. - Các con đã vừa nghe bạn đọc bài, một bạn cho cô biết câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ? - Một bạn nhận xét câu trả lời của bạn giúp cô nào. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Dạy học bài mới. * Giới thiệu bài: * Luyện đọc. - Các con đã vừa nghe cô đọc một lần bài, bây giờ các con hãy đọc nối tiếp cả bài thơ nào. - Giáo viên nhận xét. - Trong những tiết học trước lớp mình hay sai những âm nào ? - Trong bài đọc có những từ nào có những âm đó. - Các con cần chú ý,khi đọc l các con cần cong lưõi,n đọc nhẹ nhàng, khi đọc r đầu lưỡi rung. - Các con hãy nghe cô đọc mẫu một lần. - Gọi học sinh đọc lại từ khó ( cá nhân, cả lớp ). - Các con đã vừa đọc những tiếng có âm hay sai. Bây giờ các con vận dụng đọc bài tập đọc cho đúng. Vậy theo các con bài thơ này nên chia thành mấy đoạn? - Các con đã trả lời rất chính xác, bài thơ được chia thành 3 đoạn : Đoạn 1: bốn câu thơ đầu. Đoạn 2: bốn câu thơ tiếp. Đoạn 3: sáu câu thơ cuối. - Bây giờ 3 bạn hãy đọc nối tiếp 3 đoạn của bài thơ nào. - Cô thấy 3 bạn đọc to, rõ ràng rồi. Vậy con nào cho cô biết bài thơ này tác giả viết theo thể thơ nào ? - Các con hãy nhìn lên bảng, lắng nghe cô đọc mẫu và phát hiện xem cô ngắt, nghỉ hơi sau những tiếng nào, nhấn giọng ở từ ngữ nào ? - Gọi học sinh trả lời ( mỗi học sinh trả lời một ý ). - Cô cũng rất đồng ý với ý kiến của các con. Bây giờ các con hãy đọc lại đoạn thơ vừa rồi nào ( cá nhân, cả lớp ). - Các con vừa luyện đọc cách ngắt, nghỉ và nhấn giọng trong những câu thơ. Bây giờ các con vận dụng vào luyện đọc theo nhóm 3 trong vòng 2 phút.Mỗi bạn đọc 1 đoạn đến hết bài, các bạn còn lại lắng nghe và sửa sai cho bạn. - Gọi 2 nhóm lên thi đọc. - Gọi học sinh nhận xét xem nhóm nào đọc tốt hơn. - Giáo viên nhận xét lại. - Trước khi sang phần tìm hiểu bài, các con hãy đọc nối tiếp phần chú giải trong sách giáo khoa. Mỗi bạn đọc một từ. - Gọi học sinh đọc phần chú giải theo dãy ngang. * Tìm hiểu bài. - Các con đã nắm được nghĩa của một số từ, vận dụng kiến thức này các con trả lời các câu hỏi của cô sau đây. - Các bộ phận này được so sánh với những gì ? - Giáo viên nhận xét: đúng rồi các con ạ, các bộ phận của cây dừa được so sánh với rất nhiều thứ. Lá dừa như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh, ngọn dừa như người biết gật đầu để gọi trăng, thân dừa mặc tấm áo bạc phếch đứng canh trời đất, còn quả dừa như đàn lợn con, như những hũ rượu. Trong đoạn thơ vừa rồi có từ " bạc phếch ", các con có hiểu bạc phếch nghĩa là gì không ? Bạc phếch nghĩa là bị mất màu, biến thành màu trắng cũ, xấu. Các con hãy đọc lại 8 dòng thơ đầu này nào, các con chú ý nên đọc với giọng tả vui, nhẹ nhàng, hồn nhiên. - Gọi 2 học sinh đọc. - Nhận xét. - Vậy cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào ? - Gọi 2 học sinh đọc. - Trong đoạn thơ các con vừa đọc có từ " đứng canh ", các con hiểu đứng canh nghĩa là gì ? Còn từ " đủng đỉnh " nghĩa là gì nào ? - Có rất nhiều câu thơ nói về vẻ đẹp của cây dừa, con thích câu thơ nào nhất ? Vì sao ? - Mỗi bạn đều thích một vẻ đẹp riêng của cây dừa. Vậy qua bài học các con hiểu đựoc điều gì về cây dừa ? - Giáo viên nhận xét, chốt ý: Cô cũng rất đồng ý với các con. Cây dừa giống như con người rất gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh. - Vừa rồi các con đã cùng tìm hiểu về vẻ đẹp của cây dừa. Bây giờ một bạn đứng lên đọc thật hay cho cả lớp nghe nào. - Các con cho cô biết các con thường học thuộc bài thơ bằng cách nào ? - Giáo viên xoá dần từng dòng thơ để lại chữ đầu dòng, từ chính. - Gọi 1 học sinh đọc. - Giáo viên xoá dần, để lại chữ đầu dòng. Gọi học sinh đọc. - Tương tự như cách học vừa rồi, các con học thuộc lòng 6 câu thơ cuối trong vòng 2 phút. Ai thuộc xong trước hãy xung phong lên bảng đọc cho cô và các bạn cùng nghe. - Gọi học sinh đọc. - Giáo viên nhận xét. - Như vậy các con đã vừa đọc thuộc lòng cả bài thơ rồi. Vậy bạn nào xung phong lên bảng thi đọc nào ? - Gọi học sinh thi đọc và nhận xét. - Qua bài học ngày hôm nay chúng ta đã được biết thêm rất nhiều điều về cây dừa và vẻ đẹp của nó. Bạn nào cho cô biết dừa có tác dụng gì nào ? - Các con có biết bài hát chúng mình vừa nghe là bài gì không ? đó chính là bài " Dáng đứng Bến Tre " đấy các con ạ. Cây dừa đựoc trồng rất nhiều ở mọi nơi trên đất nước ta, nhưng nhiều nhất vẫn là ở Bến Tre. Nó được coi như là một đặc trưng của vùng đất này vậy. Mỗi khi nhắc tới cây dừa cũng như nhắc tới con người Bến Tre nói riêng và người dân Việt Nam nói chung. Vậy các con có yêu thích cây dừa không ? Để rừng dừa thêm xanh tốt chúng ta cần làm gì ? - Đúng rồi các con ạ, chúng ta cần biết trồng cây, gây rừng, cần chăm sóc và bảo vệ những rừng dừa để chúng ngày càng phát triển mang lại nguồn lợi kinh tế cho nước ta, các con có đồng ý với cô không nào ? 4. Củng cố, dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dương các học sinh tích cực. - Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị cho bài học tập đọc hôm sau. - Học sinh đọc. - Ai chăm chỉ lao động, yêu quý đất đai sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Cây dừa. - n, l, r. - Nở, nước lành, rì rào, bao la. - Học sinh đọc. - Học sinh trả lời: 3 đoạn. Đoạn 1: Cây dừa nền trên cao. Đoạn 2: Đêm hè quanh cổ dừa. Đoạn 3: Tiếng dừa đứng chơi. - 6/8. - Ngắt hơi sau từ: xanh, tàu, gió, dừa, bạc phếch, đàn lợn, hè, sao, chiếc lựợc, ngọt, lành, đeo. Nghỉ hơi sau từ: trăng, cao, mây xanh, cổ dừa. Nhấn giọng ở từ: toả, gật dầu, bạc phếch, đàn lợn con, hoa nở, chải vào mây xanh, bao hũ rượu. - Học sinh đọc. - Học sinh nhận xét. - Học sinh đọc nối tiếp. - Lá, ngọn, thân, quả. - Lá: như bàn tay con người, như chiếc lược chải vào mây xanh. - Ngọn dừa: như cái đầu người biết gật đầu để gọi trăng. - Thân dừa: mặc tấm áo bạc phếch, đứng canh trời đất. - Quả dừa: như đàn lợn con, như những hũ rượu. - Gió, trăng, mây, nắng, đàn cò. - Với gió: dang tay đón, gọi gió đến cùng múa reo. - Với trăng: gật đầu gọi - Với mây: là chiếc lược chải vào mây. - Với nắng: làm dịu nắng trưa. - Với đàn cò: hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. - Đúng canh nghĩa là trông giữ, bảo vệ, đủng đỉnh nghĩa là chậm rãi, tỏ ra không vội vã. - Học sinh trả lời theo ý của mình. - Học sinh trả lời ( cây dừa rất gần gũi với thiên nhiên, cây dừa giống như con người gắn bó với đất trời, cây dừa như chú bộ đội đứng canh trời đất bao la) - Học sinh đọc. - Học sinh trả lời theo ý của mình ( dựa vào từ đầu câu hoặc dựa vào từ chính trong câu ). - Học sinh thực hiện. - Học sinh đọc. - Nước dừa để uống, cùi dừa làm nhân bánh kẹo, làm mứt

Soạn Bài Cây Bút Thần Lớp 6

Bài làm

Bố cục của truyện Cây bút thần

– Đoạn 1 (Từ đầu cho đến “em vẽ cho thùng”): Nói về Mã Lương học vẽ và có bút thần, em vẽ giúp đỡ người nghèo khó.

– Đoạn 2 (tiếp theo … phóng như bay): Nhân vật Mã Lương dùng bút thần chống lại tên địa chủ ác độc và tham lam.

– Đoạn 3 (tiếp theo cho đến “lớp sóng hung dữ”): Nhân vật Mã Lương dùng bút thần trừng trị tên vua hung ác và vô cùng tham lam.

– Đoạn 4 (Phần còn lại): Tất cả những truyền tụng về Mã Lương và cây bút thần.

Mã Lương được biết đến chính là một em bé mồ côi, thông minh, tuy nhà nghèo nhưng say mê học vẽ và Mã Lương cũng lại có tài vẽ giỏi. Em cũng luôn luôn ao ước có một cây bút vẽ thật đẹp. Khi mà Mã Lương may mắn nhận được cây bút thần em vẽ gì cũng thành hiện thực. Em đã vẽ tất cả những gì mà người khó khăn thiếu để giúp đỡ mọi người.Việc này đến tai tên địa chủ thì hắn bắt Mã Lương phải vẽ cho hắn, tuy nhiên Mã Lương không làm theo và bỏ đi. Đến vua cũng ép Mã Lương phải vẽ theo, Mã Lương cũng đã sử dụng tài năng của mình để trừng trị quan tham và về với nhân dân, giúp đỡ nhân dân.

Câu 1* (trang 85 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Mã Lương thuộc một kiểu nhân vật rất phổ biến nào trong truyện cổ tích? Hãy kể tên một sô nhân vật tương tự trong truyện cổ tích mà em biết.

Mã Lương được xây dựng lên là một nhân vật thuộc kiểu nhân vật có tài lạ, tốt bụng. Mã Lương cũng luôn luôn giúp đỡ người nghèo, chống lại kẻ tham lam, độc ác. Ta có thể kể ra một số nhân vật tương tự: Thạch Sanh, Sọ Dừa,…

bài Cây bút thần

Câu 2 (trang 85 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Những điều gì đã giúp cho Mã Lương vẽ giỏi như vậy? Những điều đó có quan hệ với nhau ra sao?

Mã Lương vẽ giỏi bởi những lý do như:

– Mã Lương có được sự thông minh, đam mê, chăm chỉ và có năng khiếu hội họa.

– Vì hiền lành mà em lại tài năng nên có cây bút thần bằng vàng.

→ Quan hệ có thể nhận thấy được ở đây chính là bút thần chỉ xứng đáng với bàn tay của người tài năng và người có đức độ như Mã Lương.

Câu 3 (trang 85 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Mã Lương đã vẽ những gì cho người nghèo khổ và cho những kẻ tham lam? Hãy đánh giá ngòi bút thần của Mã Lương qua những gì mà Mã Lương đã vẽ

Nhân vật Mã Lương không vẽ những của cải sẵn có mà em cũng chỉ vẽ cho người nghèo khổ tất cả những vật dụng sinh hoạt và phương tiện lao động (cái cày, cái cuốc, cái thùng…). Còn bên cạnh đó thì với những kẻ tham lam thì hoặc cự tuyệt, hoặc lại có ý như chống đối. Đây cũng chính là lý do mà Mã Lượng dùng chính những vật mà em đã vẽ ra để trừng trị bọn tham quan. Ngòi bút thần của em có thể giúp đỡ kẻ nghèo và trị những kẻ gian ác.

Câu 4 (trang 85 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Truyện kể này được xây dựng theo trí tưởng tượng rất phong phú và độc đáo của nhân dân. Theo em, những chi tiết nào trong truyện là lí thú và gợi cảm hơn cả?

Người đọc cũng có thể nhận thấy được những chi tiết lí thú và gợi cảm:

– Chính trong giấc mơ nhận được bút thần.

– Nhân vật Mã Lương dùng bút thần để có thể chống đối vẽ những con vật bẩn thỉu cho nhà vua, vẽ biển, vã cuồng phong dìm chết vua tham.

Câu 5 (trang 85 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Hãy nêu ý nghĩa của truyện Cây bút thần.

Đọc câu truyện ta nêu được ý nghĩa truyện: Thể hiện được ước mơ nhân dân có sức mạnh kì diệu, sức mạnh như cũng muốn giúp đỡ người lao động, đồng thời cũng đã lại trừng trị kẻ tham lam và vô cùng độc ác. Đồng thời cũng đã lại khẳng định được giá trị nghệ thuật chân chính đó là phải được nuôi dưỡng từ thực tế. Chính tài năng, sự đức độ và niềm say mê, sự quyết tâm và tất cả chỉ có ý nghĩa khi phục vụ nhân dân.

Câu 2 (trang 85 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Định nghĩa về truyện cổ tích và hãy kể những truyện cổ tích mà em biết

– Học sinh xem về phần định nghĩa Truyện cổ tích ở trong sách giáo khoa trang 53

– Kể những truyện cổ tích mà các em cũng đã học như truyện Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh, Cây bút thần.

Truyện cổ tích luôn là một bài học tạo rất nhiều hứng thú cho học sinh. Vậy đừng để tiết học ở trên lớp của các em trong bài học này tẻ nhạt. Hi vọng những gợi ý, những kiến thức hay và đặc sắc này cũng sẽ giúp cho các em tự tin hơn trong giờ học, chăm chỉ xây dựng bài hơn làm cho tiết họp hiệu quả.

Chúc các em học tốt!