Tiết 38 Soạn : 23/10/10 Phân môn : Đọc văn CAÛNH NGAØY HEØ Nguyeãn Traõi. I.MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức: – Vẻ đẹp của bức tranh cảnh ngày hè được gợi tả một cách sinh động – Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi ; nhạy cảm với thiên nhiên, với cuộc sống đời thường của nhân dân , luôn hướng về nhân dân với mong muốn “ Dân giàu nước mạnh” 2. Tư tưởng – Đọc hiểu bìa thơ Nôm đường luật theo thể đặc trưng 3. Kĩ năng -Caûm nhaän ñöôïc veû ñeïp cuûa böùc tranh ngaøy heø vaø taâm hoàn yeâu thieân nhieân,yeâu ñôøi, yeâu nhaân daân, yeâu nöôùc cuûa Nguyễn Traõi. – Thaáy ñöôïc veû ñeïp cuûa thô Noâm Nguyễn Traõi. II .PHÖÔNG THÖÙC THÖÏC HIEÄN. 1.GV : Phöông tieän:sgk,sgv… 2. HS : SGK , SGV, Đọc và soạn bài III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.OÅn ñònh lôùp : 1P 2. Kiểm tra bài cũ : 3p Bài: TỎ LÒNG – Phạm Ngũ Lão Yêu cầu: – Ñoïc thuoäc loøng baûn phieân aâm vaø baûn dòch thô baøi “Thuaät hoaøi”. Phaân tích “Haøo khí Ñoâng A” trong baøi thô ñoù. – Nét đẹp về nhân cách của Phạm Ngũ Lão trong bài thơ là gì? Qua đó, em hãy rút ra bài học về lẽ sống cho mình? 3.Lời vào bài:1p Nguyễn Trãi không chỉ là tác giả của thiên cổ hùng văn « Đại cáo bình Ngô » mà các em đã được học ở THCS, ông còn là một trong những người đầu tiên làm thơ bằng chữ Nôm. Chứng tích còn lại cho đến ngày nay là tập thơ « Quốc âm thi tập », trong đó có bài thơ « Cảnh ngày hè » mà ta được tìm hiểu hôm nay. 3.Tổ chức dạy học : 40 p Hoaït ñoäng cuûa gv vaø hs Noäi dung caàn ñaït Hoạt động 1 : Tìm hieåu chung: Mục tiêu Hiểu về bài thơ Nôm HiỂU được bối cảnh bài thơ và hoài bảo thế sự của tác giả Tổ chức thực hiện Thao tác 1:Tìm hiểu tiểu dẫn GV yêu cầu HS đọc tiểu dẫn và trả lời : Phaàn tieåu daãn trình baøy nhöõng noäi dung gì? – Haõy giôùi thieäu vaøi neùt veà “quoác aâm thi taäp”? – HS thực hiện * Kết quả : GV định hướng chung HS ghi nhận Thao tác 2 : Tìm hiểu văn bản – GV yêu cầu Hs ñoïc tp vaø chuù thích sgk. – HS theo dõi – ghi nhận * Kết luận : – GV định hướng : Caûm höùng chuû ñaïo: Baøi thô theå hieän veû ñeïp tamâ hoàn: tình yeâu thieân nhieân, yeâu ñôøi,yeâu cuoäc soáng cuûa NT.Ñoàng thôøi boäc loä khaùt voïng veà cuoäc soáng thanh bình,haïnh phuùc cho nhaân daân. – HS lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu : Hiểu và phân tích được bức tranh thiên nhiên Hiểu tấm lòng của nhà thơ có khát vọng cao đẹp Hiểu nghiệ thuật thơ Nôm Tổ chức dạy học : Thao tác 1: Vẻ đẹp rực rỡ của bức tranh thiên nhiên – Thieân nhieân vaø cuoäc soáng con ngöôøi ñöôïc theå hieän nhö theá naøo trong 6 caâu ñaàu? Em coù nhaän xeùt gì veà caûnh vaät naøy? – HS đọc và suy nghĩ trả lời Thieân nhieân hieän ra trong 6 caâu ñaàu + Maøu xanh cuûa laù hoeø thaønh taùn roäng che rôïp caû khoâng gian + Maøu ñoû cuûa hoa löïu beân hieân nhaø + Sen hoàng trong ao ñang toaû muøi höông. +T ieáng lao xao voïng laïi töø laøng chaøi. + Tieáng ve keâu nhö tieáng ñaøn. – Nhaân vaät tröõ tình taäp trung taát caû caùc giaùc quan:thò giaùc,thính giaùc, khöùu giaùc vaø caûm giaùc ñeå caûm nhaän thieân nhieân.Thieân nhieân ñeïp, sinh ñoäng theå hieän moät ty thieân nhieân saâu saéc. * Kết luận : – Gv định hướng : Caûnh vaät gaàn guõi vôùi ñôøi thöôøng,bình dò,moäc maïc theå hieän söï dung dò,gaén boù vôùi laøng queâ cuûa tg. HS ghi nhận Thao tác 2: Tìm hiểu khát vọng về cuộc sống của tác giả GV : Khaùt voïng veà 1 cuoäc soáng thanh bình, haïnh phuùc cho nhaân daân. – Hai caâu keát dieãn taû noäi dung gì? Em coù nhaänxeùt gì veà aâm ñieäu caâu thô cuoái? – HS đọc hai câu cuối và phát biểu Khaùt voïng veà 1 cuoäc soáng thanh bình, haïnh phuùc cho nhaân daân. -2 caâu keát dieãn taû khaùt voïng,mong moûi da dieát cuûa NT veà cs thanh bình, haïnh phuùc cho nhaân daân. * Kết quả : – Gv định hướng HS ghi nhận Hoạt động 3: Tổng kết Mục tiêu : Khăc sâu kiến thức bài thơ Nôm Hiểu được nghệ thật bài thơ Tổ chức dạy học Thao tác 1 :Nghệ thuật bài thơ Gv : nhận xét nghệ thuật bài thơ HS suy nghĩ và trả lời ? Kết qủa : GV định hướng : – Söû duïng hình aûnh gaàn guõi,bình dò.Caâu thô thaát ngoân xen luïc ngoân HS ghi nhận Thao tác 2 : nội dung bài thơ GV: Nhận xét nội dung ? Nhaø thô mong moûi coù khuùc ñaøn Nam Phong cuûa vua Thuaán.Moãi khi khuùc ñaøn aáy gaåy leân thì möa thuaän gioù hoaø, nhaân daân laøm aên sung söôùng no ñuû. – HS ghi nhận – đọc ghi nhớ * Kết luận: – GV định hướng – rèn kĩ năng sống cho HS : Qua bài thơ . em học tập được ở NT điều gì? HS tự suy nghĩ và trả lời I.Tìm hieåu chung: 1.Tieåu daãn. – “Quoác aâm thi taäp goàm ”254 baøi. -Noäi dung:phaûn aùnh tö töôûng, tình caûm, veû ñeïp toaøn dòeân cuûa NgTraõi:tö töôûng nhaân nghóa,yeâu nöôùc thöông daân,hoøa caûm vôùi thieân nhieân… – Ngheä thuaät: Saùng taïo trong theå thô NoâmÑöôøng luaät: xen caâu luïc ngoân vôùi caâu thaát ngoân. – Boá cuïc taäp thô: goàm 4 phaàn + voâ ñeà +Moân thì leänh +Moân hoa moäc +Moân caàm thuù 2. Vaên baûn a. XuÊt xø: Bµi th¬ sè 43 trong môc B¶o kÝnh c¶nh giíi – phÇn V« ®Ò C¶nh ngµy hÌ – néi dung bµi th¬ nghiªng vÒ bøc tranh cuéc sèng. b. Bè côc: – 6 c©u th¬ ®Çu: Bøc tranh thiªn nhiªn, cuéc sèng. – 2 c©u th¬ cuèi: Kh¸t väng cña nhµ th¬. c) Chủ đề : – Bộc lộ nỗi lòng , chí hướng của tác giả II. Ñoïc hieåu. 1.Veû ñeïp rực rỡ của bức tranh thieân nhieân a) Bức tranh mùa hè -Mọi hình ảnh sống động : hòa lục đùn đùn, rợp mát như giương ô che rợp, thạch lựu phun trào sắc đỏ. Sen hồng đang độ nức ngát hương – Mọi màu sắc đều đậm đà : hòa lục, lựu đỏ, sen hồng b) vẻ đẹp cuộc sống: – Đời sống con người : chợ cá lao xao Niềm khát khao cao đẹp – Lấy Nghiêu, Thuấnlàm “ gương báu răn mình”, Nguyễn Trãi đã bộc chí chí hướng cao cả “ luôn khao khát đem tài trí để thực hành tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân III.Toâûng keát. 1. Nghệ thuật : – Hệ thống từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán và điển tích Sử dụng từ láy độc đáo : đùn đùn, lao xao, dắng dỏi – AÂm ñieäu: 2 caâu cuoái 2/2/2 2. Nội dung : – Yeâu thhieân nhieân, yeâu cuoäc soáng con ngöôøi vaø luoân vöôn tôùi kì voïng hoaø bình haïnh phuùc cho nhaân daân laø veû ñeïp taâm hoànvaø lí töôûng cuûa Nguyễn Trãi. * Kĩ năng sống : – Tư tưởng yêu nước thương dân 4.Cuûng coá :1P – Học thuộc bài thơ 5 . Dặn dò : 1p – Hoïc baøi cuõ: Hoïc thuoäc baøi thô chuù yù nhöõng neùt ñaëc saéc ngheä thuaät, noäi dung . – Chuaån bò baøi môùi: Toùm taét vaên baûn töï söï ( Laøm vaên ) Câu hỏi: 1. Tóm tắt văn bản tự sự nghĩa là ta làm gì? 2. Mục đích của tóm tắt văn bản tự sự?
Nội Dung Bài Thơ Cảnh Ngày Hè Ngữ Văn 10 / Top 14 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend
Bạn đang xem chủ đề Nội Dung Bài Thơ Cảnh Ngày Hè Ngữ Văn 10 được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Nội Dung Bài Thơ Cảnh Ngày Hè Ngữ Văn 10 hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 48: Cảnh Ngày Hè ( Bảo Kính Cảnh Giới
( BẢO KÍNH CẢNH GIỚI – bài số 43)
Nguyễn Trãi
Tiết theo phân phối chương trình: 38- đọc văn
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
– Vẻ đẹp của bức tranh cảnh ngày hè được gợi tả một cách sinh động.
– Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: nhạy cảm với thiên nhiên, với cuộc sống đời thường của nhân dân, luôn hướng về nhân dân với mong muốn “Dân giàu đủ khắp đòi phương”.
– Nghệ thuật thơ Nôm độc đáo, những từ láy sinh động và câu thơ lục ngôn tự nhiên.
2. Kĩ năng: đọc hiểu một bài thơ Nôm Đường luật theo đặc trưng thể loại.
3. Tư tưởng, tình cảm: bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên và yêu văn học.
Giáo án tuần 13 Ngày soạn: 5/11/2010 CẢNH NGÀY HÈ ( BẢO KÍNH CẢNH GIỚI - bài số 43) Nguyễn Trãi Tiết theo phân phối chương trình: 38- đọc văn I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp của bức tranh cảnh ngày hè được gợi tả một cách sinh động. - Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: nhạy cảm với thiên nhiên, với cuộc sống đời thường của nhân dân, luôn hướng về nhân dân với mong muốn "Dân giàu đủ khắp đòi phương". - Nghệ thuật thơ Nôm độc đáo, những từ láy sinh động và câu thơ lục ngôn tự nhiên. 2. Kĩ năng: đọc hiểu một bài thơ Nôm Đường luật theo đặc trưng thể loại. 3. Tư tưởng, tình cảm: bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên và yêu văn học. II.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. ỔN ĐỊNH LỚP: P: K:.. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) Đọc thuộc bài thơ "Tỏ lòng" và nhận xét về chí làm trai của Phạm Ngũ Lão. 3. BÀI MỚI: * Giới thiệu bài mới: Nằm trong mục "Bảo kính cảnh giới" của "Quốc âm thi tập" nhưng bài thơ "Cảnh ngày hè" không nặng về tính giáo huấn, khuyên răn mà lại thể hiện cảm xúc tinh tế của một tâm hồn thi sĩ trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống. * Phương tiện: tài liệu chuẩn,SGK, SGV, Bảng phụ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 1: tìm hiểu chung Hs đọc Tiểu dẫn- sgk. CH1: Nội dung và nghệ thuật của tập thơ "Quốc âm thi tập"? Yêu cầu hs đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc: thanh thản, vui. Hoạt động 2: tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của bài thơ CH3: Bức tranh cảnh ngày hè được cảm nhận trong khoảng thời gian nào? CH3: Những hình ảnh nào, âm thanh nào được Nguyễn Trãi miêu tả trong bức tranh thiên nhiên, cuộc sống ngày hè? CH4: Tác giả dùng nhiều động từ diễn tả trạng thái của cảnh ngày hè. Đó là những động từ nào, trạng thái của cảnh được diễn tả ra sao? CH5: Phân tích, chứng minh cảnh vật thiên nhiên và cuộc sống con người có sự hài hòa về âm thanh và màu sắc, cảnh vật và con người? CH6: Em có nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên, cuộc sống được Nguyễn Trãi miêu tả? Gv bình giảng sâu hơn. CH7: Từ câu 2-5, Nguyễn Trãi đã mở rộng hồn thơ của mình, huy động nhiều giác quan và cả sự liên tưởng để cảm nhận và diễn tả những vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên, cuộc sống cảnh ngày hè rất chân thực, sinh động và gợi cảm. Điều đó cho thấy ông có tình cảm ntn với thiên nhiên và cuộc sống con người? CH8: Vẻ đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi qua 2 câu kết? Gv nhận xét, bổ sung, bình giảng. CH9: Nhận xét khái quát về những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ? Hoạt động 3: hướng dẫn tổng kết Ch10: Ý nghĩa của văn bản? CH9: Nhận xét khái quát về những nét đặc sắc về nôim dung và nghệ thuật của bài thơ? Hoạt động 4: hướng dẫn làm bài tập GV hướng dẫn cho HS làm bài tập I. Tìm hiểu chung: 1. Xuất xứ: bài số 43 thuộc chùm thơ "Bảo kính cảnh giới" trong "Quốc âm thi tập". 2. Chủ đề: bộc lộ nỗi lòng, chí hướng của tác giả. II. Đọc- hiểu : 1. Vẻ đẹp rực rỡ của bức tranh thiên nhiên: - Mọi hình ảnh đều sống động: hòe lục đùn đùn, rợp mát như giương ô che rợp; thạch lựu phun trào sắc đỏ, sen hồng đang độ nức ngát mùi hương. - Mọi màu sắc đều đậm đà: hòe lục, lựu đỏ, sen hồng. " Các động từ mạnh, tính từ sắc thái hóa góp phần diễn tả một bức tranh thiên nhiên mùa hè tràn đầy sức sống. 2. Vẻ đẹp thanh bình của bức tranh đời sống con người: - Nơi chợ cá dân dã thì "lao xao", tấp nập. - Chốn lầu gác thì dắng dỏi tiếng ve như một bản đàn. " Những âm thanh được gợi tả thật rộn rã, tươi vui. è Cả thiên nhiên và cuộc sống con người đều tràn đầy sức sống, điều đó cho thấy một tâm hồn khát sống, yêu đời mãnh liệt và tinh tế, giàu chát nghệ sĩ của tác giả. 3. Niềm khát khao cao đẹp: - Đắm mình trong cảnh ngày hè, nhà thơ ước có cây đàn của vua Thuấn, gảy khúc Nam phong cầu mưa thuận gió để "Dân giàu đủ khắp đòi phương". - Lấy Nghiêu, Thuấn làm "gương báu răn mình", NT bộc lộ chí hướng cao cả; luôn khát khao đem tài trí để thực hiện tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân. 4. Nghệ thuật: - Hệ thống từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán và điển tích. - Sử dụng từ láy độc đáo: đùn đùn, lao xao, dắng dỏi... III. Tổng kết: 1.Ý nghĩa văn bản: Tư tưởng lớn xuyên suốt sự nghiệp trước tác của NT- tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân- được thể hiện qua những rung động trữ tình dạt dào trước cảnh thiên nhiên ngày hè. 2. Nội dung: - Vẻ đẹp của bức tranh cảnh ngày hè được gợi tả một cách sinh động. - Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: nhạy cảm với thiên nhiên, với cuộc sống đời thường của nhân dân, luôn hướng về nhân dân với mong muốn "Dân giàu đủ khắp đòi phương". 3. Nghệ thuật: thơ Nôm độc đáo, những từ láy sinh động và câu thơ lục ngôn tự nhiên. IV. Luyện tập: Gợi ý: 1. Vẻ đẹp cuộc sống của NT: giản dị, thanh cao, chan hòa với thiên nhiên, tạo vật. 2. Vẻ đẹp tâm hồn: yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống. Trong hoàn cảnh nào cũng canh cánh bên lòng nỗi niềm ưu ái với dân, với nước. 4. CỦNG CỐ: tâm hồn của Nt được thể hiện ntn trong bài thơ? 5. DẶN DÒ: * Học bài cũ: Đọc thuộc bài thơ, ôn lại kiến thức bài học. Làm bài tập: Cảm nhận của anh (chị)về vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ Cảnh ngày hè. * Chuẩn bị bài mới: Soạn bài "Tóm tắt văn bản tự sự " - Mục đích, yêu cầu và cách tóm tắt Vb tự sự. - Xem trước các bài tập ở SGK. - Ôn tập lại kiến thức về văn tự sự. 6. RÚT KINH NGHIỆM :Dàn Ý Cảnh Ngày Hè Ngữ Văn 10 Ngắn Gọn Dễ Hiểu
Dàn ý Cảnh Ngày Hè Ngữ Văn 10 ngắn gọn dễ hiểu
I. Mở bài: Dàn ý bài Cảnh ngày hè– Giới thiệu về tập thơ Quốc âm thi tập và bài thơ cảnh ngày hè: Quốc âm thi tập là tập thơ đặt nền móng cho sự mở đường của thơ chữ Nôm, cảnh ngày hè là một trong những bài thơ hay nhất của tập thơ.
1. Sáu câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ngày hè– Hoàn cảnh sống của Nguyễn Trãi trong những ngày về ở ẩn:
+ “Rồi”: Là một từ cổ có nghĩa là rảnh rỗi, nhàn hạ+ “Ngày trường”: Ngày dài, chỉ khoảnh thời gian rảnh rỗi.+ Hóng mát: Hoạt động an nhàn, tĩnh tại, thư thái
– Bức tranh thiên nhiên rực rỡ, sống động.
→ Tâm thế an nhàn, thảnh thơi của tác giả. Nguyễn Trãi một đời bận rộn, tận tâm vì đất nước, đây là những giây phút hiếm hoi của cuộc đời.
+ Xuất hiện trong ba câu thơ là những sự vật quen thuộc của của mùa hè: lá hòe , thạch lựu, hoa sen.
→ Sự vật gần gũi, giản dị
+ Cách miêu tả sự vật của tác giả: Màu sắc – màu xanh của hoa hòe, màu đỏ của hoa lựu, màu hồng của hoa sen, trạng thái – đùn đùn, rợp, phun, tiễn, mùi hương: mùi sen cuối hạ.
→ Cách miêu tả tinh tế, sinh động khiến các sự vật hiện lên vừa có màu sắc vừa có trạng thái, vừa có mùi hương
⇒ Các sự vật vốn gần gũi, giản dị nhưng qua cách phối hợp đường nét, màu sắc cùng các động từ mạnh đã vẽ lên một bức tranh căng tràn sự sống
⇒ Thể hiện tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên của của Nguyễn Trãi. – Vẻ đẹp bức tranh cuộc sống con người
+ Nguyễn Trãi dùng nhiều từ Hán Việt như ngư phủ, cầm ve, tịch dương kết hợp nhuần nhuyễn với những từ thuần Việt tạo nên vẻ đẹp vừa mộc mạc, bình dị, vừa trang trọng tao nhã.
+ Cuộc sống được cảm nhận bằng âm thanh: Âm thanh từ làng chợ cá, của tiếng ve râm ran mỗi độ hè về
+ Nhà thơ sử dụng hai từ láy tượng thanh “lao xao” – âm thanh của những phiên chợ cá, “dắng dỏi” – diễn tả âm thanh của tiếng ve, kết hợp với nghệ thuật đảo cấu trúc câu nhằm nhấn mạnh những âm thanh bao trùm làng quê.
→ Cuộc sống sôi động, ồn ão, tràn đầy sức sống và âm thanh. ⇒ Cả thiên nhiên và con người đều hiện lên tràn đầy sức sống
2. Hai câu cuối: Tâm sự và ước nguyện của nhà thơ– “Dẽ” là từ cổ nghĩa là lẽ, lẽ ra
– “Ngu cầm” là cây đàn của vua Nghiêu vua Thuấn. Đây là điển cố quen thuộc của Trung Hoa kể về thời đại Nghiêu Thuấn – những ông vua nhân từ đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Hằng ngày vua Nghiêu Thuấn thường đem đàn ra gảy khúc nam phong ngợi ca cảnh thái bình trên xứ sở này
→ Thể hiện ước muốn có được cây đàn để ca ngợi khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp và cuộc sống vui tươi trên quê hương ông.
→ Câu thơ thể hiện niềm vui sướng, hạnh phúc của tác giả khi được sống hòa hợp cùng thôn quê.
→ Nguyễn Trãi dù sống trong cảnh thanh nhàn nhưng vẫn nặng lòng với dân với nước. Ông ước mơ về cuộc sống no đủ, ấm áp sung túc không chỉ trên quê hương ông mà còn trải khắp đất nước.
3. Nghệ thuật– Giọng điệu trữ tình, sâu lắng, bút pháp tả sinh động
– Thể thơ sáng tạo thất ngôn xen lục ngôn
– Ngôn ngữ thơ phong phú, đa dạng vừa có lớp từ Hán Việt vừa có lớp từ thuần Việt tạo nên vẻ đẹp vừa trang trọng vừa bình dị
– Sử dụng các điển tích, điển cố
Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 52: Cảnh Ngày Hè (Bảo Kính Cảnh Giới, Bài 43 ) Nguyễn Trãi
Ngày dạy: (BẢO KÍNH CẢNH GIỚI, BÀI 43 ) NGUYỄN TRÃI A/.MỤC TIÊU: Giúp H: 1/- Cảm nhận được tư tưởng, tình cảm yêu đời, yêu thiên nhiên và ước vọng cao đẹp của tác giả. – Thấy được nghệ thuật sử dụng từ ngữ đặc sắc, giàu sức gợi tả và ý thức của Nguyễn Trãi trong việc tìm tòi, sáng tạo một thể thơ viết bằng tiếng Việt. 2/. Rèn kỹ năng phân tích thể thơ thất ngôn bát cú. 3/. Giáo dục cho H lòng yêu mến cảnh đẹp của quê hương mình và ý thức được nghĩa vụ và trách nhiệm đối với quê hương đất nước B/.CHUẨN BỊ: * GV:SGK, SGV, thiết kế bài học * HS: SGK; đọc hiểu bài “ Cảnh ngày hè” cả tiểu dẫn lẫn phần chú thích. C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS. 2/.Kiểm tra bài cũ : – H trả lời như mục II phần 5. ? Đọc bài dịch thơ bài “ Nỗi lòng” và phân tích 2 cặp 3,4 ; 5,6 – H trả lời như mục II phần 3,4 và 5,6. 3/. Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * H đọc – hiểu tiểu dẫn SGK trang159,160 * H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi G – Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung gì? – Hãy cho sơ nét về cuộc đời củaNguyễn Trãi? – Em hiểu gì về tập thơ “ Quốc âm thi tập” và TP “ Cảnh ngày hè”? -B/thơ thuộc thể loại gì? Xuất xứ? – G đoc bài thơ. – H giải nghĩa các từ theo SGK. * H đọc – hiểu VB- đọc 6 câu đầu. – Sáu câu đầu ý nói gì? + Bài thơ mở đầu bằng câu thơ mấy chữ? Có giống âm điệu câu thơ thất ngôn không? Nhịp thơ ntn? Nó có tác dụng thế nào? + Cảnh thiên nhiên ngày hè được nhà thơ miêu tả bằng những hình ảnh và chi tiết nào? + Các từ chỉ sự vật, chỉ màu sắc, trạng thái của sự vật gợi lên ý nghĩa gì? + Cuộc sống được cảm nhận ntn trong 2 câu thơ tiếp theo? Aâm thanh ở đây được miêu tả ntn? + Nghệ thuật sử dụng trong 2 câu thơ có tác dụng gì? * Cảm nhận chung về 6 câu thơ? H đọc 2 câu cuối. – Hai câu cuối ý nói gì? + Mong ước của nhà thơ được thể hiện qua những bút pháp nghệ thuật nào? Đó là ước muốn gì? + Em có suy nghĩ gì về tấm lòng của nhà thơ? Qua cảnh ngày hè tác giả khái quát lên vấn đề gì? 4/. Củng cố và luyện tập: – Em có cảm nhận gì bức tranh mùa hè được miêu tả trong thơ? – Em có cảm nhận ntn về những từ ngữ được dùng trong bài thơ? Đến bây giờ, từ nào vẫn được sử dụng, từ nào không còn được sử dụng? – Thử nhận xét điểm khác nhau giữa thể thơ thất ngôn luật Đường và thể thơ thất ngôn xen lục ngôn qua 2 bài thơ: Nỗi lòng và Cảnh ngày hè. I/. GIỚI THIỆU: 1/. Tác giả: a) Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442 ) – Là người mở đầu cho nền thơ cổ điển viết bằng tiếng Việt – Là một bậc đại anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài số 1 trong lịch sử VN thời PK. – Một con người đã phải chịu những oan khiên thảm khóc do XHPK gây nên. b) Quốc âm thi tập và bài thơ Cảnh ngày hè. – Quốc âm thi tập: Tập thơ viết bằng ng/ngữ dân tộc, 254 bài. – Là tập thơ chữ Nôm cổ nhất, có nhiều bài hay nhất so với tập thơ Nôm cùng thời. 2/. Tác phẩm: a) Thể loại: Thể : Thất ngôn bát cú ; Loại: Trữ tình b) Xuất xứ: – Trích “ Hợp tuyển thơ văn VN, tập II – VH TK X – TK XVII, NXB V/hoá, Hà Nội, 1976) c) Giải nghĩa từ khó: II/. ĐỌC – HIỂU 1/ 6 Câu đầu: Cảnh thiên nhiên ngày hè * Câu 1 câu thơ lục ngôn không theo âm điệu của thơ thất ngôn nhằm giới thiệu hoàn cảnh của tác giả: Rồi, hóng mát thuở ngày trường – Aâm điệu 1/2/3 à Câu đã gi/thiệu tâm thế của người quan sát. Đó là một tâm thế an nhàn, tự tại, tự do, có thể dành hoàn toàn cho cảnh vật. * Hình ảnh: Hoè lục ..mùi hương Trong đó: + Các sự vật: Hoè, thạch lựu, Hồng liên ( hoa sen ) + Màu sắc: lục, đỏ, hồng, + Trạng thái sự vật: Đùn đùn, rợp, phun, tiễn. Nhà thơ miêu tả bằng sự cảm nhận về màu sắc, hình khối, trạng thái hoạt động của sự vật, nhằm tạo nên bức tranh sống động miêu tả một sức sống đang trỗi dậy bừng bừng, mạnh mẽ trong cây, trong hoa. Chúng đang sinh sôi, đang ở thời điểm cực thịnh trong vòng đời của mình. * Cuộc sống được cảm nhận bằng âm thanh: Lao xao. .tịch dương. + Lao xao: Đông vui, nghe vọng lại từ phía xa. + Dắng dỏi ( từ cổ): Tiếng vang dội lên + Hình thức đảo ngữ không chỉ thể hiện ấn tượng về âm thanh mà còn là một cách để khái quát bức tranh cuộc sống bằng âm thanh. SK: Cùng với phong cảnh là cuộc sống; cùng với màu sắc là âm thanh, toàn bức tranh mùa hè đã được miêu tả đầy đủ và trọn vẹn – một bức tranh vô cùng sống động, rực rỡ, khoẻ khoắn, hình ảnh của một cuộc sống thanh bình, dồi dào, no ấm. 2/ 2 câu cuối: Tâm trạng và mong ước của nhà thơ. – Ngu cầm ( điển tích) Đàn của vua Nghiêu – Thuấn, ý nói cuộc sống no đủ, thanh bình của nhân dân. – Nhà thơ mong ước có được cây đàn của vua Nghiêu – Thuấn để ca ngợi cuộc sống đang hiển hiện ra trước mắt mình – Đó là niềm mong ước của một con người luôn sống trọn lòng mình với cuộc sống, với nhân dân. 3/Chủ đề: Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của NTrãi. Đồng thời thể hiện khát vọng hoà bình hạnh phúc cho nhân dân II/. TỔNG KẾT: 1/ Thông qua bức tranh ngày hè sinh động, giàu sức sống, nhàthơ gởi gắm những tâm tư, mong ước về một cuộc sống th/bình, no ấm, yên vui trên khắp đất nước quê hương mình. 2/ Trong bài thơ, nhàthơ đã dùng một số từ cổ nhưng rất sáng tạo: lao xao, dắng dỏi, đùn đùn, tiễn, phun, thức, rồivới khả năng diễn đạt chính xác. Cho đến nay, một số từ đã không còn được sử dụng, một số vẫn lànhững từ được dùng quen thuộc trong đời sống. 3/ Điểm khác nhau giữa 2 bài thơ chính là sự xuất hiện của câu thơ có 6 tiếng trong bài thơ ( câu 1 và 8) làm cho nhịp thơ phong phú hơn ( 3/3 ) so với nhịp thơ ( 4/3 ) của thể thơ thất ngôn luật Đường. Đó chính là công lao của NT trong việc dân tộc hoá thể thơ. 5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà : – Học bài . Đọc mục tri thức đọc hiểu ở SGK. – Làm BT nâng cao. + Trong bài thơ Cảnh mùa hè, mối quan hệ giữa cảnh và tình được thể hiện rất hài hoà. Bài thơ tả cảnh ngày hè, tất cả đều bừng bừng sức sống, có sức tỏa rộng, lan xa trong không gian. Cảnh ấy biểu hiện tình cảm yêu đời, yêu cảnh vật thiên nhiên của tác giả. Cùng với tiếng đàn ve, nhà thơ mong có tiếng đàn của vua Thuấn để gảy thêm một tiếng cho muôn nơi ( đòi phương ) người dân đều được hưởng cuộc sống giàu có no đủ. Cảnh sắc và tình cảm có sự hoà điệu, cộng hưởng sâu sắc. Nhà thơ tả cảnh không chỉ vì cảnh, mà còn vì niềm rung động trong lòng mình. E/. RÚT KINH NGHIỆM:
Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 48: Cảnh Ngày Hè ( Bảo Kính Cảnh Giới – Bài Số 43) Nguyễn Trãi
CẢNH NGÀY HÈ ( BẢO KÍNH CẢNH GIỚI – bài số 43) Nguyễn Trãi Tiết theo phân phối chương trình: 38- đọc văn I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: – Vẻ đẹp của bức tranh cảnh ngày hè được gợi tả một cách sinh động. – Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: nhạy cảm với thiên nhiên, với cuộc sống đời thường của nhân dân, luôn hướng về nhân dân với mong muốn “Dân giàu đủ khắp đòi phương”. – Nghệ thuật thơ Nôm độc đáo, những từ láy sinh động và câu thơ lục ngôn tự nhiên. 2. Kĩ năng: đọc hiểu một bài thơ Nôm Đường luật theo đặc trưng thể loại. 3. Tư tưởng, tình cảm: bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên và yêu văn học. II.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. ỔN ĐỊNH LỚP: P: K:.. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) Đọc thuộc bài thơ “Tỏ lòng” và nhận xét về chí làm trai của Phạm Ngũ Lão. 3. BÀI MỚI: * Giới thiệu bài mới: Nằm trong mục “Bảo kính cảnh giới” của “Quốc âm thi tập” nhưng bài thơ “Cảnh ngày hè” không nặng về tính giáo huấn, khuyên răn mà lại thể hiện cảm xúc tinh tế của một tâm hồn thi sĩ trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống. * Phương tiện: tài liệu chuẩn,SGK, SGV, Bảng phụ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 1: tìm hiểu chung Hs đọc Tiểu dẫn- sgk. CH1: Nội dung và nghệ thuật của tập thơ “Quốc âm thi tập”? Yêu cầu hs đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc: thanh thản, vui. Hoạt động 2: tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của bài thơ CH3: Bức tranh cảnh ngày hè được cảm nhận trong khoảng thời gian nào? CH3: Những hình ảnh nào, âm thanh nào được Nguyễn Trãi miêu tả trong bức tranh thiên nhiên, cuộc sống ngày hè? CH4: Tác giả dùng nhiều động từ diễn tả trạng thái của cảnh ngày hè. Đó là những động từ nào, trạng thái của cảnh được diễn tả ra sao? CH5: Phân tích, chứng minh cảnh vật thiên nhiên và cuộc sống con người có sự hài hòa về âm thanh và màu sắc, cảnh vật và con người? CH6: Em có nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên, cuộc sống được Nguyễn Trãi miêu tả? Gv bình giảng sâu hơn. CH7: Từ câu 2-5, Nguyễn Trãi đã mở rộng hồn thơ của mình, huy động nhiều giác quan và cả sự liên tưởng để cảm nhận và diễn tả những vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên, cuộc sống cảnh ngày hè rất chân thực, sinh động và gợi cảm. Điều đó cho thấy ông có tình cảm ntn với thiên nhiên và cuộc sống con người? CH8: Vẻ đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi qua 2 câu kết? Gv nhận xét, bổ sung, bình giảng. CH9: Nhận xét khái quát về những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ? Hoạt động 3: hướng dẫn tổng kết Ch10: Ý nghĩa của văn bản? CH9: Nhận xét khái quát về những nét đặc sắc về nôim dung và nghệ thuật của bài thơ? Hoạt động 4: hướng dẫn làm bài tập GV hướng dẫn cho HS làm bài tập I. Tìm hiểu chung: 1. Xuất xứ: bài số 43 thuộc chùm thơ “Bảo kính cảnh giới” trong “Quốc âm thi tập”. 2. Chủ đề: bộc lộ nỗi lòng, chí hướng của tác giả. II. Đọc- hiểu : 1. Vẻ đẹp rực rỡ của bức tranh thiên nhiên: – Mọi hình ảnh đều sống động: hòe lục đùn đùn, rợp mát như giương ô che rợp; thạch lựu phun trào sắc đỏ, sen hồng đang độ nức ngát mùi hương. – Mọi màu sắc đều đậm đà: hòe lục, lựu đỏ, sen hồng. ” Các động từ mạnh, tính từ sắc thái hóa góp phần diễn tả một bức tranh thiên nhiên mùa hè tràn đầy sức sống. 2. Vẻ đẹp thanh bình của bức tranh đời sống con người: – Nơi chợ cá dân dã thì “lao xao”, tấp nập. – Chốn lầu gác thì dắng dỏi tiếng ve như một bản đàn. ” Những âm thanh được gợi tả thật rộn rã, tươi vui. è Cả thiên nhiên và cuộc sống con người đều tràn đầy sức sống, điều đó cho thấy một tâm hồn khát sống, yêu đời mãnh liệt và tinh tế, giàu chát nghệ sĩ của tác giả. 3. Niềm khát khao cao đẹp: – Đắm mình trong cảnh ngày hè, nhà thơ ước có cây đàn của vua Thuấn, gảy khúc Nam phong cầu mưa thuận gió để “Dân giàu đủ khắp đòi phương”. – Lấy Nghiêu, Thuấn làm “gương báu răn mình”, NT bộc lộ chí hướng cao cả; luôn khát khao đem tài trí để thực hiện tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân. 4. Nghệ thuật: – Hệ thống từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán và điển tích. – Sử dụng từ láy độc đáo: đùn đùn, lao xao, dắng dỏi… III. Tổng kết: 1.Ý nghĩa văn bản: Tư tưởng lớn xuyên suốt sự nghiệp trước tác của NT- tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân- được thể hiện qua những rung động trữ tình dạt dào trước cảnh thiên nhiên ngày hè. 2. Nội dung: – Vẻ đẹp của bức tranh cảnh ngày hè được gợi tả một cách sinh động. – Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: nhạy cảm với thiên nhiên, với cuộc sống đời thường của nhân dân, luôn hướng về nhân dân với mong muốn “Dân giàu đủ khắp đòi phương”. 3. Nghệ thuật: thơ Nôm độc đáo, những từ láy sinh động và câu thơ lục ngôn tự nhiên. IV. Luyện tập: Gợi ý: 1. Vẻ đẹp cuộc sống của NT: giản dị, thanh cao, chan hòa với thiên nhiên, tạo vật. 2. Vẻ đẹp tâm hồn: yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống. Trong hoàn cảnh nào cũng canh cánh bên lòng nỗi niềm ưu ái với dân, với nước. 4. CỦNG CỐ: tâm hồn của Nt được thể hiện ntn trong bài thơ? 5. DẶN DÒ: * Học bài cũ: Đọc thuộc bài thơ, ôn lại kiến thức bài học. Làm bài tập: Cảm nhận của anh (chị)về vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ Cảnh ngày hè. * Chuẩn bị bài mới: Soạn bài “Tóm tắt văn bản tự sự ” – Mục đích, yêu cầu và cách tóm tắt Vb tự sự. – Xem trước các bài tập ở SGK. – Ôn tập lại kiến thức về văn tự sự. 6. RÚT KINH NGHIỆM :
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Nội Dung Bài Thơ Cảnh Ngày Hè Ngữ Văn 10 xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!