Hình Ảnh Bài Thơ Mẹ Và Con / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Kovit.edu.vn

Hình Ảnh Người Mẹ Qua Hai Bài Thơ “Mẹ Tơm” Và “Quê Mẹ” Của Tố Hữu

Thơ Tố Hữu là tiếng nói yêu thương. Trong sâu thẳm tiếng thơ Tố Hữu là hình ảnh về người mẹ. Có thể nói người mẹ là hình ảnh đẹp nhất của thơ Tố Hữu. Thơ viết về mẹ, bài nào của Tố Hữu cũng xúc đ mg: “Bà má Hậu Giang”, “Bà mẹ Việt Bắc”, “Bầm ơi!”, “Bà Bủ”, “Mẹ Tam ‘, “Quê mẹ”, “Mẹ Suốt”… đều là những bài thơ hay của ông. Hình ảnh người mẹ trong thơ Tố Hữu là những người mẹ nghèo khổ, gắn bó với cách mạng, tham gia đấu tranh xã hội. Nói gọn lại là những người mẹ anh hùng. Trong tình cảm chung đó, có cảm xúc riêng dành cho người mẹ sinh thành vô cùng kính yêu của thi sĩ.

Hình ảnh người mẹ trong “Quê mẹ” hiện lên cùng với hình ảnh xinh đẹp thân thương của quê hương xứ Huê bằng âm điệu trữ tình và nhịp ru:

Trong nỗi nhớ Huế đang trào dâng trong lòng, nhà thơ hồi tưởng lại âm thanh, tiếng ru của người mẹ:

Hà ai, tiếng mẹ ru nhè nhẹ Cay đắng bao nhiêu nỗi đoạn trường!

Hình ảnh người mẹ hiện về cùng với quá khứ khổ đau của quê hương, của dân tộc.

Một cử chỉ nhỏ của người mẹ đã làm hiện lên cả một xã hội ngột ngạt với những kiếp người nô lệ. Hồi tưởng lại những ngày thơ ấu, nhà thơ càng thương xót người mẹ yêu quý đã nâng niu, che chở cho con mà suốt đời mẹ buồn lo mãi:

Mẹ ơi, đời mẹ buồn lo mãi Thắt ruột mòn gan, héo cả tim!

Những kỉ niệm về người mẹ đã in sâu trong tâm trí của nhà thơ, đeo đuổi suốt đời nhà thơ, để lại dấu ấn trên tất cả những bài thơ viết về mẹ trong cuộc đời của Tố Hữu.

Với hình ảnh người mẹ trong bài thơ “Quê mẹ”, Tố Hữu đã thể hiện được sự thông nhát quyện hòa giữa hình ảnh mẹ và quê mẹ. Bằng âm thanh êm ái, ngọt ngào của lời ru xứ Huế, Mẹ đã gieo vào lòng con tình yêu quê hương và lòng căm ghét kẻ thù:

“Mẹ không còn nữa còn đây Huế”

… Và Huế đã trở thành mảnh đất quê mẹ, nuôi dưỡng tâm hồn nhà thơ. Hình ảnh người mẹ trong lòng thi sĩ cứ lớn dần lên hòa quyện với quê hương xứ Huế và trở thành “Quê mẹ”. Quê hương còn chua xót là mẹ còn “chua xót”, quê hương còn khổ đau là mẹ còn “khổ đau”.

Mẹ ơi dưới đất còn chua xót Những tiếng giày đinh đạp núi đồi.

Trên kia ta đã nghe tiếng giày đi rỏn của giặc Pháp xâm lược. Và giờ đây là tiếng giày đinh đạp núi đồi, là giày đinh của giặc Mĩ. Bằng tình yêu chân thành của đứa con, bằng tình yêu tha thiết của người dân xứ Huế đối với quê hương, nhà thơ tin tưởng Huế sẽ được giải phóng:

Nếu như hình ảnh của người mẹ trong “Quê mẹ” hiện lên trong nhịp điệu ru thì hình ảnh của người mẹ trong “Mẹ Tơm” hiện lên trong nhịp điệu sóng, sóng biển, sóng lòng, sự xao động của tình cảm yêu thương:

Nhà thơ Tố Hữu nói: “Nhịp điệu của hai câu thơ là nhịp điệu của sóng gió và cũng là nhịp điệu của náo nức xôn xao và biết bao sung sướng êm ái trong lòng người trở về quê cũ nơi đất nuôi mình”. Mẹ Tơm là bà mẹ ở Hậu Lộc, Thanh Hóa đã từng nuôi Tố Hữu và các đồng chí của ông trong thời kỳ hoạt động bí mật từ 1942 trở đi. Sau mười chín năm xa cách, Tố Hữu lại trở về vùng Hanh Cát, Hanh Cù trong cuộc sống mới. Nhà thơ cảm thấy như được trở về quê mẹ thân thương với biết bao xúc động:

Nhà thơ đã có dụng ý tạc tượng người Mẹ cách mạng trên quê hương Hanh Cát, Hanh Cù:

Bóng mẹ ngồi canh lẩn bóng cồn

Hình ảnh của người mẹ hòa với hình ảnh của non nước! Còn có lời ngợi ca nào cao quý hơn, cảm động hơn!

Qua hình ảnh mẹ Tơm, nhà thơ còn triết lí về những tấm lòng cao đẹp của nhân dân đối với cách mạng:

Câu thơ “Sống trong cái chết vùi trong cát” gợi đến câu nói trong Kinh Thánh “Cát bụi sẽ trở về cát bụi”, nhưng nhà thơ ca ngợi sự bất tử của người mẹ có tấm lòng cao cả đôi với cách mạng chứ không phải diễn tả một quy luật tự nhiên:

Những trái tim như ngọc sáng ngời.

Hình Ảnh Em Bé 4 Tháng Trong Bụng Mẹ

Các em bé có kích thước khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố như giới tính số em bé trong bụng mẹ một thai hay đa thai và tầm vóc của cha mẹ. Em bé lớn lên trong bụng mẹ thế nào.

Khám Phá Cử động Của Thai Nhi Tháng Thứ 4 Trong Bụng Mẹ Mẹ Không

Hình ảnh em bé 4 tháng trong bụng mẹ. Chiều dài của thai nhi là 140 190 mm. Hiện tại em bé. Khi nhận thấy vị trí nằm của thai nhi trong bụng mẹ không thuận lợi mẹ đừng vội lo lắng.

Em bé đang dần hình thành trong tử cung của bạn. Hài nhi nhỏ bé trong bụng mẹ ngọ ngậy rất đáng yêu cân điện tử. Tuần thai thứ 19.

Hình ảnh em bé nội soi trong bụng mẹ. Những hình ảnh này hầu hết mẹ nào cũng muốn biết. Vì vậy tốc độ tăng trưởng chung của bé cũng quan trọng ngang với kích thước thực tế.

Hình ảnh em bé trong bụng mẹ thơ nguyễn. Nhạc bà bầu từ 4 đến 8 tháng kích thích trí thông minh cho bé. Dù đến tháng 4 2019 này người mẫu lê hà mới chính thức.

Em bé trong bụng mẹ đã có móng tay khá dài. Thiên thần của mẹ phát triển thật kì diệu. Bạn có thể nghe thấy nhịp đập của tim thai trong bụng mẹ.

Những điều Thai Nhi 4 Tháng Tuổi Sợ Nhất Và Thích Nhất

Yêu Khi Mang Thai Tinh Trùng Có Thể Gây Nhiễm độc Cho Thai Nhi

Bộ ảnh Tuyệt đẹp Và Thật đến Từng Mi Li Mét Về Sự Phát Triển Của

Cận Cảnh Bé Yêu Trong Bụng Mẹ Tháng Thứ 6 Báo Kiến Thức

Em Bé đạp Nhiều Trong Bụng Mẹ Là Tốt Hay Xấu Nhỉ

Mang Thai Tháng Thứ 4 Thai 16 Tuần Huggies Việt Nam

Đôi Điều Và Hình Ảnh Về Nhất Chi Mai

Chào mừng bạn đã đến với Diễn đàn Hoa Viên 1 (hoavien.forumvi.com). Chào mừng bạn đã đến với Diễn đàn Hoa Viên 2 (hoavien2.forumvi.com). Chào mừng bạn đã đến với Diễn đàn Hoa Viên 1 (hoavien.forumvi.com). Chào mừng bạn đã đến với Diễn đàn Hoa Viên 2 (hoavien2.forumvi.com). Chào mừng bạn đã đến với Diễn đàn Hoa Viên 1 (hoavien.forumvi.com). Chào mừng bạn đã đến với Diễn đàn Hoa Viên 2 (hoavien2.forumvi.com). Chào mừng bạn đã đến với Diễn đàn Hoa Viên 1 (hoavien.forumvi.com). Chào mừng bạn đã đến với Diễn đàn Hoa Viên 2 (hoavien2.forumvi.com).

Thống Kê

Hiện có 5 người đang truy cập Diễn Đàn, gồm: 0 Thành viên, 0 Thành viên ẩn danh và 5 Khách viếng thăm :: 3 Bots

Không

Số người truy cập cùng lúc nhiều nhất là 79 người, vào ngày Mon Oct 24 2016, 20:59

Latest topics

” Nỗi Lòng Của Conby Nguyễn Thành Sáng Tue Mar 16 2021, 18:30

” Niềm Đau Và Nỗi Đợiby Nguyễn Thành Sáng Tue Mar 16 2021, 18:27

” Trăm Bề Đớn Đauby Nguyễn Thành Sáng Sun Mar 14 2021, 18:49

” Trọn Đời Ấp Ủby Nguyễn Thành Sáng Sun Mar 14 2021, 18:48

” mừng chaby Lê Hải Châu Sun Mar 14 2021, 16:28

” Đông Mang Nỗi Nhớby Nguyễn Thành Sáng Sat Mar 13 2021, 18:57

” Dưới Bóng Tàn Thuby Nguyễn Thành Sáng Sat Mar 13 2021, 18:56

” đi giữa mùa xuânby Lê Hải Châu Sat Mar 13 2021, 17:51

” Hoá Gió Chớ Làm Saoby Nguyễn Thành Sáng Fri Mar 12 2021, 17:39

” Chạnh Lòng Nối Tiếcby Nguyễn Thành Sáng Fri Mar 12 2021, 17:37

” chuyện ông bà giàby Lê Hải Châu Fri Mar 12 2021, 17:33

” Tình Vỡby Nguyễn Thành Sáng Thu Mar 11 2021, 21:50

” Bến Mộng Tà Huyby Nguyễn Thành Sáng Thu Mar 11 2021, 21:46

” mừng vụ xuân nàyby Lê Hải Châu Thu Mar 11 2021, 10:53

” Giống Tợ Tình Tôiby Nguyễn Thành Sáng Wed Mar 10 2021, 22:18

” Cánh Tha Phươngby Nguyễn Thành Sáng Wed Mar 10 2021, 22:16

” Em Kêu Mà Anh Chẳngby Nguyễn Thành Sáng Tue Mar 09 2021, 22:10

” Tâm Sự Với Nàngby Nguyễn Thành Sáng Tue Mar 09 2021, 22:07

” Tiếng Kêu Của Hồn Tìnhby Nguyễn Thành Sáng Mon Mar 08 2021, 19:04

” Nỗi Lòng Của Anh by Nguyễn Thành Sáng Mon Mar 08 2021, 19:02

” nhớ mẹby Lê Hải Châu Mon Mar 08 2021, 18:11

” Mộng Vườn Phôi Phaiby Nguyễn Thành Sáng Sun Mar 07 2021, 21:53

” Tiếng Lòng Khổ Đauby Nguyễn Thành Sáng Sun Mar 07 2021, 21:50

” Nỗi Đau Âm Thầmby Nguyễn Thành Sáng Sat Mar 06 2021, 18:19

” Hình Ảnh Của Emby Nguyễn Thành Sáng Sat Mar 06 2021, 18:12

” nỗi niềm tháng giêngby Lê Hải Châu Fri Mar 05 2021, 10:57

” Nỗi Lòng Thương Nhớby Nguyễn Thành Sáng Wed Mar 03 2021, 18:34

” Nỗi Niềm Chim Gãyby Nguyễn Thành Sáng Wed Mar 03 2021, 18:31

” Hé Mở Buồng Timby Nguyễn Thành Sáng Mon Mar 01 2021, 19:04

” Trọn Đời Với Emby Nguyễn Thành Sáng Mon Mar 01 2021, 18:58

” con đê làngby Lê Hải Châu Mon Mar 01 2021, 15:17

” Tiếng Lòngby Nguyễn Thành Sáng Sat Feb 27 2021, 18:44

” Để Biết Giờ Đây…by Nguyễn Thành Sáng Sat Feb 27 2021, 18:42

” Đêm Vắng Nhớ Emby Nguyễn Thành Sáng Fri Feb 26 2021, 18:53

” Lái Thuyền Ngangby Nguyễn Thành Sáng Fri Feb 26 2021, 18:50

” những sự buồnby Lê Hải Châu Fri Feb 26 2021, 11:01

” TRÒ CHUYỆN VỚI KHOẢNG KHÔNG TRƯỚC MẶTby TuyenLinh47 Fri Feb 26 2021, 10:26

” Nhìn Ảnh Chạnh Lòngby Nguyễn Thành Sáng Thu Feb 25 2021, 18:22

” Em Với Tôiby Nguyễn Thành Sáng Thu Feb 25 2021, 18:21

” nhớcối xay treby Lê Hải Châu Thu Feb 25 2021, 14:51

” Tâm Tình Phu Thêby Nguyễn Thành Sáng Wed Feb 24 2021, 14:27

” Tơ Vương Từ Nẻo Vắng…by Nguyễn Thành Sáng Wed Feb 24 2021, 14:25

” nắng tháng giêngby Lê Hải Châu Tue Feb 23 2021, 08:32

” Đọc Cánh Thơ Buồnby Nguyễn Thành Sáng Mon Feb 22 2021, 13:27

” Nỗi Đau Thương Nhớby Nguyễn Thành Sáng Mon Feb 22 2021, 13:23

” tết nàyby Lê Hải Châu Sun Feb 21 2021, 10:14

” Nỗi Niềm by Nguyễn Thành Sáng Sat Feb 20 2021, 19:04

” Niềm Thu Với Thuby Nguyễn Thành Sáng Sat Feb 20 2021, 19:02

” Hai Phía Em Và Tôiby Nguyễn Thành Sáng Sat Feb 20 2021, 18:56

” Tình khúc Tuyền Linh Nguyễn Văn Thơby TuyenLinh47 Thu Feb 18 2021, 15:42

” nhớ tết nghèo xưaby Lê Hải Châu Wed Feb 17 2021, 16:32

” những ngày sau tếtby Lê Hải Châu Tue Feb 16 2021, 10:37

” Vẫn Đây Một Nét Hiềnby Nguyễn Thành Sáng Sun Feb 14 2021, 21:01

” Lối Mộng Ta Vềby Nguyễn Thành Sáng Sun Feb 14 2021, 21:00

” bài thơ mừng thọby Lê Hải Châu Sun Feb 14 2021, 08:16

” Thơ Họa Nguyễn Thành Sáng & Tam Muộiby Nguyễn Thành Sáng Sat Feb 13 2021, 12:40

” nắng xuânby Lê Hải Châu Sat Feb 13 2021, 07:04

” chén rượu giao thừaby Lê Hải Châu Fri Feb 12 2021, 06:53

” Thu Mãi Xoay Vầnby Nguyễn Thành Sáng Wed Feb 10 2021, 14:46

” Về Thăm Quê Ngoạiby Nguyễn Thành Sáng Wed Feb 10 2021, 14:45

” xuân này con không vèby Lê Hải Châu Mon Feb 08 2021, 19:01

” Nếu Chẳng Có Thuby Nguyễn Thành Sáng Sun Feb 07 2021, 21:13

” Thu Nayby Nguyễn Thành Sáng Sun Feb 07 2021, 21:11

” Tự Nhiên Thìby Nguyễn Thành Sáng Sat Feb 06 2021, 17:13

” Ý Nguyện Của Anhby Nguyễn Thành Sáng Sat Feb 06 2021, 17:12

” bài thơ ngày áp tếtby Lê Hải Châu Sat Feb 06 2021, 11:49

” hớn hở cũnguaanby Lê Hải Châu Thu Feb 04 2021, 17:42

” Nỗi Niềm Dĩ Vãngby Nguyễn Thành Sáng Wed Feb 03 2021, 21:27

” Ngàn Kim Châm Chíchby Nguyễn Thành Sáng Wed Feb 03 2021, 21:26

” Tự Tráchby Nguyễn Thành Sáng Tue Feb 02 2021, 21:41

Tác giả Thông điệp

Ntd Hoa Viên

Tiêu đề: Đôi điều và hình ảnh về Nhất Chi Mai Thu Mar 08 2012, 10:17

Nhất Chi Mai

Nhành mai trong thơ Mãn Giác Thiền sư­

23-08-2006 Nhà thơ Mãn Giác Thiền sư­ (1052-1096) là vị cao tăng thời Lý. Tên thật của ông là Lý Trường. Mãn Giác đại sư­ là pháp danh do vua Lý Nhân Tông tặng khi ông viên tịch. Đ­ương thời ông thường đ­ược gọi là Sùng Tín Tr­ưởng lão. Thiền sư­ là con ông Viên ngoại lang Lý Hoài Tố và là học trò của Quảng Trí Thiền sư­. Là ngư­ời có tài trí nên ông đư­ợc vua kén chọn vào dạy Thái tử Càn Đức (1071). Sau này Thái tử lên ngôi (tức là Lý Nhân Tông) rất trọng đãi thầy học, sai dựng chùa Giác Nguyên ở cạnh cung Cảnh Hư­ng cho ông trụ trì để tiện việc hỏi han và bàn bạc chính sự. Ông đư­ợc vua đặt tên là Hoài Tín và phong là Nhập nội đạo tràng. Mãn Giác Thiền s­ư là ng­ười uyên bác cả Nho, Phật, trư­ớc khi vào cung đ­ược nhiều học trò theo học và trở thành một thần tư­ợng trong thế hệ thứ 8 dòng Thiền Quang bích. Nói đến Mãn Giác Thiền s­ư hầu nh­ư ai cũng nhớ về “Đêm qua sân trư­ớc nở nhành mai”: Đại sư­ Mãn Giác mất năm 1096 đời Lý Nhân Tông khi mới 44 tuổi. Trong phút lâm chung, trư­ớc đầy đủ các s­ư tăng, Thiền s­ư đọc một bài thơ: (Xuân qua, trăm hoa rụngĐọc xong, ng­ười qua đời. Ý tuởng bài thơ thật rõ ràng, mạch lạc, súc tích, rất thiền mà cũng rất thi sĩ. Đây là bức ký hoạ t­ươi tắn, hay một câu hỏi đau đáu về lẽ tử sinh của đời ngư­ời mà biết bao thế hệ phải trăn trở? V­ượt lên triết lý tuần hoàn của nhà Phật, lẽ sống đã đư­ợc quan niệm một cách mới mẻ, lạc quan: sự sống là bất diệt! Đó là di chúc của vị chân s­ư đối với hết thảy mọi ngư­ời. Những ai “tu hành” nh­ư vậy cũng sẽ đều đ­ược nên chính giác, mãn giác, có thể vư­ợt ra ngoài cuộc sinh hoá của trời đất, cũng giống nh­ư cành mai ấy. Giá trị thẩm mỹ của bài thơ, đặc biệt là hai câu cuối đã đi vào cõi tr­ường sinh.

Xuân khứ bách hoa lạcXuân đáo bách hoa khaiSự trục nhãn tiền quáLão tòng đầu thư­ợng laiMạc vị xuân tàn hoa lạc tậnĐình tiền tạc dạ nhất chi mai Xuân tới, trăm hoa cư­ời

vtnthntvienxu.com

Trư­ớc mắt: việc đi mãiTrên đầu: già đến rồiChớ bảo xuân tàn hoa rụng hếtĐêm qua sân tr­ước nở cành mai)

Bạch Dương

Đôi điều và hình ảnh về Nhất Chi Mai

Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:

Bạn không có quyền trả lời bài viết

Cảm Nhận Về Hình Ảnh Con Cò Trong Một Số Bài Ca Dao Dân Ca

Cảm nhận về hình ảnh con cò trong một số bài ca dao dân ca – Bài làm 1 của một bạn học sinh giỏi Văn tỉnh Nam Định

Ca dao dân ca Việt Nam nhiều lần nhắc đến con cò, cái cò bay lả bay la, cái cò lặn lội bờ sông… cái cò gần gũi và quen thuộc, hiền lành và chịu khó, gắn bó với dân cày ta. Cánh cò là hình ảnh quê hương. Đàn cò là hình ảnh thân thuộc của quê ta, sớm sớm chiều chiều cánh cò trắng nổi bật trên nền xanh của ngô, lúa, nương dâu. Cánh cò tô một vẻ đẹp của cảnh làng xóm thanh bình:

Con cò bay lả bay la

Bay từ cửa Phủ, bay ra cánh đồng

Non cao, biển rộng, sông dài, đâu đâu trên đất nước ta cũng có hình ảnh con cò thân thuộc.

Hình ảnh con cò được nâng lên thành biểu tượng cho những đức tính tốt đẹp của người nông dân như siêng năng, cần mẫn, lam lũ, chịu khó, hiền lành, chất phác… Có được hạt gạo dẻo thơm thì phải một nắng hai sương, đắng cay muôn phần thấm bao mồ hôi. Cuộc sống của họ chẳng khác nào:

Con cò đi đón cơn mưa

Tối tăm mù mịt ai đưa cò về

Cò về đến luỹ cò ơi

Con mày bỏ đói ai nuôi hỡi cò!

Cuộc đời của cò thật sương gió, bầy con nheo nhóc bơ vơ. Con cò vừa chịu thương chịu khó nhưng cuộc đời đầy cám cảnh cò ơi!

Người nông dân thức khuya dậy sớm lam lũ trong cảnh:

Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Rồi bới đất vặt cỏ mà vẫn lam lũ. Cuộc sống cái cò cũng vậy:

Trời mưa quả dưa vẹo vọ

Con ốc nằm co

Con tôm đánh đáo

Con cò kiếm ăn

quả dưa, con ốc, con tôm, con cò là những tạo vật, là cách nói so sánh ví von về những con người trong xã hội cũ. Trong mưa gió hình như quả dưa trở nên biến dạng méo mó vẹo vọ, con ốc nằm co, con tôm gặp mưa bật nhảy lên đánh đáo. Chỉ riêng có cái cò là vẫn chủ động trong công việc của mình là kiếm ăn.

Cái cò, không hẳn chỉ nói về số phận long đong vất vả mà còn là đại diện cho tầng lớp dân nghèo thấp cổ bé họng quanh năm tần tảo làm ăn. Đôi khi cái cò cũng là nguồn cảm hứng ca ngợi quê hương đất nước, tình yêu trai gái thắm thiết thuỷ chung trên ruộng lúa nương dâu, bên giếng nước gốc đa, sân đình những đêm trăng sáng… Nhìn bầy cò chao liệng trên đồng quê, họ hát lên những câu hát giao duyên tình tứ, gửi gắm nỗi nhớ thương niềm mơ ước về hạnh phúc lứa đôi:

Một đàn cò trắng bay quanh,

Cho loan nhớ phượng cho mình nhớ ta

Mình nhớ ta như cà nhớ muối

Ta nhớ mình như Cuội nhớ trăng

loan nhớ phượng, mình nhớ ta… là những mối tình quê thật đẹp. Họ ước mơ đoàn tụ, sống bên nhau thuỷ chung son sắc cả cuộc đời. Nhìn bầy cò gần gũi, khăng khít với nhau trong cuộc sống, họ liên tưởng và ước mơ một cuộc sống gia đình hạnh phúc. Cuộc sống của bầy cò cũng hồn nhiên, chất phác, đậm đà chất dân quê như chính những con người lao động vậy.

Gặp lúc chiến binh trai tráng trong làng tòng quân đánh giặc bảo vệ hoà bình cho quê hương xóm làng. Ra đi bỏ lại sau lưng quê nghèo nương lúa bờ tre thân thuộc. Đặc biệt, trong mỗi gia đình họ bỏ lại vợ trẻ con thơ. Hình ảnh con cò lặn lội, đi xúc tép, lên thác xuống ghềnh tượng trưng cho những cảnh đời lận đận, những đức tính tần tảo, siêng năng, chịu thương chịu khó của người phụ nữ Việt Nam xưa và nay.

Con cò lặn lội bờ sông

Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non

Hay

Nước non lận đận một mình

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

Ai làm cho bể kia đầy

Cho ao kia cạn, cho gầy cò con!

Những năm trước Cách mạng Tháng Tám, đời sống nhân dân ta vô cùng cực khổ. Sau luỹ tre làng là những chị Dậu long đong lận đận trong sự vật lộn với miếng cơm manh áo. Có biết bao nước mắt đã chảy, một đời cò! Họ là những thân cò không hơn không kém, nước mắt nỉ non trên vai gánh nặng quá sức hỏi rằng: cò ơi chịu được hỡi cò? Những tiếng khóc than, ai oán như vọng vào năm tháng?.

Nhìn bầy chim hiền lành cùng kiếm ăn trên đồng ruộng: con cò, con vạc, con nông, giữa chúng có một tình bạn cay đắng ngọt bùi cùng san sẻ. Nhìn bầy chim ấy họ như thấy chúng đang trò chuyện với nhau, tâm sự cùng nhau về những ước mơ trong cuộc sống. Chúng là hiện thân cho tình làng nghĩa xóm, tình bè bạn tương thân tương ái.

Cái cò, cái vạc, cái nông

Ba con cùng béo vặt lông con nào

Cuộc sống và số phận của cò trải bao trắc trở, nó không đơn thuần là sự khó khăn vất vả trong sinh nhai, mà với cò tai hoạ có thể rình rập, hoạn nạn xảy ra thường xuyên:

Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

Ông ơi ông vớt tôi nao

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng

Có xáo thì xáo nước trong

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con

Tiếng kêu cứu của cò trong đêm sao mà tha thiết thế. Tiếng kêu ấy cũng ai oán như tiếng kêu của những người dân hiền lành lương thiện dưới ách áp bức, bóc lột của bọn cường hào địa chủ. Nhưng điều làm cho ta cảm động là phẩm chất trong sáng cao quý thà chết trong còn hơn sống đục, trong sạch giữa cuộc đời cay đắng.

Cay đắng hơn trong đám tang con cò, cuộc đời hắt hiu nghèo khổ của những người nông dân một thời lam lũ lại hiện ra:

Cái cò chết tối hôm qua

Có hai hạt gạo với ba đồng tiền

Một đồng thuê trống, thuê kèn,

Một đồng mua mã đốt đèn thờ vong.

Một đồng mua mớ rau răm,

Đem về thái nhỏ thờ vong con cò.

Cuộc sống bế tắc, túng bấn tưởng như không bao giờ ngóc đầu lên được. Những tiếng than thở, những giọt nước mắt trong số phận bi thảm là những cảnh đời, những số phận của người nông dân xưa. Qua những dòng thơ về đám ma cò chính là biểu hiện lẽ sống có tình có nghĩa vẹn tròn sau trước.

Ngoài ra còn một số bài ca dao trào phúng mượn hình ảnh con cò để chế giễu những thói hư tật xấu trong nhân dân. Hay ăn quà như: con cò kỳ, thô bạo như con cò quăm.. Những bài ca dao này có tác dụng giáo đục sâu sắc:

Cái cò là cái cò quăm

Mày hay đánh vợ, mày nằm với ai

Có đánh thì đánh sớm mai,

Chớ đánh chập tối chẳng ai cho nằm!

Con cò trong ca dao dân ca là hình ảnh quen thuộc, nó gắn liền với tâm hồn nhân dân ta. Cái cò đáng yêu, hiền lành in đậm vào mỗi người dân Việt Nam.

Đồng xanh như không thể vắng bóng cò bay lả bay la rập rờn cũng như cuộc đời không thể thiếu lời ru của bà của mẹ. Từ cánh cò trong ca dao giúp ta thêm yêu cuộc sống của người nông dân chân lấm tay bùn. Tất cả đã gắn bó với chúng ta như máu thịt:

Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

Cánh cò bay lả rập rờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.

(Nguyễn Đình Thi)

Cảm nhận về hình ảnh con cò trong một số bài ca dao dân ca – Bài làm 2

Cánh cò đối với người nông dân lao động dường như đã trở thành những người bạn thân thiết. Trên cánh đồng bát ngát, có lúc nào mà những người nông dân lại không gặp con cò. Trong ca dao, cái cò chính là hiện thân của những người nông dân lao động bình thường: chất phác, siêng năng, cần mẫn, trải nhiều vất vả gieo neo. Bài ca dao “Con cò mà đi ăn đêm” mượn tiếng kêu thương của con cò khi lâm nạn để nói về con người lao động với phẩm chất vốn có của họ: chết vinh còn hơn sống nhục:

Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.

Ông ơi! ông vớt tôi nao,

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.

Có xáo thì xáo nước trong,

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.

Đọc bài ca dao ta có thể cảm nhận đây là một bài ca dao mang tính ngụ ngôn độc đáo. Lý tưởng cuộc sống được trình bày qua con cò đi kiếm ăn gặp nạn:

Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

Ở đây nhân vật trọng tâm là con cò. Thường thì cò kiếm ăn vào ban ngày. Như vậy đây là một hoàn cảnh bất bình thường. Vì sao mà cò lại phải lặn lội mò cua bắt tép vào ban đêm? Bởi vì nghèo, kiếm ăn ban ngày gia đình cò không đủ để tồn tại. Người đọc đã thương cảm, cuốn hút ngay khi đọc câu mở đầu. Chữ mà trong câu ca dao làm nổi bật cấu trúc tương phản, gợi nhiều xót xa cho một đời cò. ông Vũ Ngọc Phan ghi: con cò mày đi ăn đêm ăn đêm nghịch lý thì cò lộn cổ xuống ao.

Cần cù, chịu khó kiếm ăn những tưởng sẽ được ấm no hạnh phúc. Bầy cò con chắc chắn sẽ được mẹ tha nhiều mồi về tổ hơn. Cuộc đời vất vả lận đận con cò chịu nhiều đắng cay không thế kế xiết. Con cò đã lộn cổ xuống ao, cò có cánh, cò bay giỏi, cò có rơi xuống ao thì vẫn bay lên được. Thế nhưng cái chết đang đến kề bên, tất cả như quay lưng đi như trách móc cò. Tiếng cò kêu thương trong đêm khuya nghe sầu thảm đến thế:

Ông ơi! ông vớt tôi nao,

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.

Có xáo thì xáo nước trong,

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con

Từ ông được nhắc lại đến ba lần, hai từ tôi được điệp lại như một nốt nhấn bi thảm của bài ca. Cò mong ông cứu vớt, đoái thương. Ông mà cò gọi có thể là tác giả, một người duy nhất chứng kiến cảnh đau thương ấy. Nếu ta cho con cò là tượng trưng cho nhân dân lao động nghèo khổ bị áp bức bóc lột nặng nề. Ông gặp cò đi kiếm ăn ban đêm, ông đi đâu? Ông cũng có nghĩa là nhân dân là những người chứng kiến đồng loại của mình gặp hoạn nạn trước những lời khẩn khoản:

Ông ơi! ông vớt tôi nao

Lời khẩn cầu của cò hoàn toàn không phải vì sự sống mà cò muốn giãi bày tấm lòng trong sạch của mình:

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng

Rõ ràng trong lời phân trần này cò không sợ chết mà cò muốn đem cái chết để chứng minh cho tấm lòng trong sạch khi sa vào đường cùng ngõ cụt. Cò đi ăn đêm, nhưng cò không phải là kẻ bất lương, cò hiền lành lương thiện.

Con cò trong bài ca dao này là hình ảnh ẩn dụ, là biểu tượng về người nông dân một nắng hai sương. Đó là những người dân lao động bình thường chịu khó. Bất hạnh của con cò bị lộn cổ xuống ao cũng là sự bất hạnh, hoạn nạn của nhân dân lao động trước áp bức bóc lột sưu cao thuế nặng như Nguyễn Khuyến đã nói:

Phần thuế quan Tây, phần trả nợ

Nửa công đứa ở, nửa thuê bò

(Nguyễn Khuyến)

Trải qua hàng ngàn năm, người nông dân Việt Nam đã đổ mồ hôi công sức vất vả làm ăn. Làm ra hạt gạo, củ khoai nuôi sống bản thân nhưng thực ra thân phận của họ chẳng khác nào thân phận con cò trong bài ca dao này. Ước muốn sau cùng của con cò là:

Có xáo thi xáo nước trong

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con

Cò muốn chết nơi nước trong. Nếu phải chọn một trong hai cái chết cò van xin đừng để cho cò chết trong nước đục. Đó là điều đau đớn, tủi lòng nhất đối với cò. Có thể đây là một con cò bé chưa đủ lông đủ cánh, mới lớn lên tập tễnh đi kiếm ăn, chưa hiểu gì nhiều nên đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. Hoặc cò con là thế hệ sau mà khi chết con cò không muốn chúng phải đau lòng. Lời van xin của con cò mang nhiều trắc ẩn, người lao động Việt Nam sống cuộc đời bần hàn lam lũ. Đôi khi họ trở thành con cò mà đi ăn đêm, nhưng dẫu sa vào cạm bẫy, bùn nhơ họ vẫn tha thiết với cuộc sống trong sáng, thanh cao.

Đã có những câu tục ngữ nêu lên cách ứng xử: Đói cho sạch, rách cho thơm hay Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Qua thân phận con cò, tác giả dân gian đã nêu lên một triết lý nhân sinh tuyệt đẹp ca ngợi tâm hồn trong sáng nhân hậu thà chết trong còn hơn sống đục. Trong và đục tương phản nhau, lời nguyền khẳng định một lẽ sống cao đẹp của người Việt Nam xưa và nay.

Cuộc đời của anh Pha, chị Dậu, Lão Hạc… có khác gì cuộc đời, thân phận con cò. Họ dù sống trong cảnh bần hàn cơ cực nhưng họ vẫn vươn lên sống như những con người chân chính.

Dân tộc ta hơn 80% làm nghề nông. Trải qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, người dân cày Việt Nam bằng chính lòng dũng cảm đã giữ vững nền tự do độc lập và những phẩm chất đáng quý: cần cù, chịu khó, chất phác… Học bài ca dao trên cho chúng ta lòng cảm phục yêu kính họ. Bài học Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn có giá trị sâu sắc đối với thế hệ trẻ hôm nay.