Giáo Án Điện Tử Mầm Non

Giáo án văn học thơ hoa kết trái

phát triển thể chất.

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

– Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả bài thơ.

– Trẻ cảm nhận được âm điệu êm dịu của bài thơ.

– Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên qua bài thơ.

– Trẻ thuộc bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ.

– Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

– Trẻ biết yêu quí thiên nhiên, một số loài hoa.

– Có ý thức tích cực trong hoạt động.

– Nhạc bài: màu hoa.

+Bài hát nói về những màu hoa gì?

– Có một bài thơ nói về vẻ đẹp của các loài hoa kết thành quả, đó là bài thơ: hoa kết trái của tác giả Thu Hà .

– Cô đọc lần 1: đọc diễn cảm.

– Khi nghe tên bài thơ” hoa kết trái” các con liên tưởng đến điều gì?

– Bài thơ hoa kết trải nói về mọt số loại hoa kết thành quả, Miền Nam gọi là trái , miền Bác gọi là quả nên tác giả Thu Hà đặt tên bài thơ là hoa kết trái.

– Cô cho trẻ nhắc lại tên các loại hoa đồng thờ cho trẻ xem hình ảnh trên máy chiếu.

-Hoa cà sẽ kết thành quả gì?

– Cô đưa quả cà ra cho trẻ quan sát.

– Con thấy quả cà như thế nào?

– Hoa gì trong bài thơ có màu vàng?

– Tác giả Thu Hà đã dùng từ vàng vàng để nói lên vẻ đẹp dịu dàng của hoa mướp.Hoa mướp sẽ phát triển thành quả gì?

– Hoa lựu chói chang được nhà thơ ví với gì?

– Hoa lựu cũng phát triển thành quả lựu, ăn rất ngon.

– Còn những loại hoa nào nữa.

– Cô giảng giải: Hoa mận rung rinh trước gió là sự chuyển động nhẹ nhàng của hoa mậm trong gió.

– Bài thơ hoa kết trái nói về các màu hoa khác nhau, các loài hoa đều kết thành quả. Mỗi loại hoa có một hương sắc khác chúng tôi không những đẹp mà còn cho ta những quả ăn ngon và bổ. Vì vậy ở hai câu cuối của bài thơ tác giả đã khuyên các bạn nhỏ điều gì?

– Giáo dục trẻ: không hái hoa , bẻ cành…

– Cô dạy trẻ đọc bài thơ, nhắc trẻ đọc thể hiện đúng tình cảm của bài thơ và ngắt nghỉ đúng:

– Cô cho cả lớp đọc đồng thanh 2 – 3 lần.

– Cho trẻ đọc theo tiết tấu to nhỏ, nhanh chậm: Khi cô đánh tay cao trẻ đọc nhanh, khi cô đánh tay thấp trẻ đọc nhỏ, khi cô đánh tay ngang người trẻ đọc giọng điệu bình thường .

– Cô cho các tổ thi đua nhau đọc: cô đánh tay về phía tổ nào thì tổ đó đọc, khi cô đánh cả hai tay thì cả lớp cùng đọc.

– Cho các nhóm đọc bài thơ.

– Cô cho một vài cá nhân trẻ đọc bài thơ

– Cô nhận xét về cách đọc bài thơ của trẻ.

– Giáo dục trẻ thông nội dung bài thơ.

– Củng cố nội dung bài học.

Giáo án mầm non lớp 3 tuổi

Giáo Án Điện Tử Bài Thơ: Tết Đang Vào Nhà

Hoa đào trước ngõCười vui sáng hồngHoa mai trong vườnRung rinh cánh trắngSân nhà đầy nắngMẹ phơi áo hoaEm dán tranh gàÔng treo câu đốiTết đang vào nhàSắp thêm một tuổiĐất trời nở hoa* Đàm thoại + trích dẫn với trẻ về nội dung bài thơ.– Tết đến các con thấy có những loại hoa gì nở?– Mẹ đã chuẩn bị cho bé những gì?-Tết đến em bé đã làm gì giúp đỡ bố, mẹ?– Ông đã làm gì khi tết đến?-Và khi tết đến mỗi bạn được thêm gì?Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?Do ai sáng tác ?– Cô giảng nội dung bài thơ: Bài thơ tết đến có các loại hoa như Hoa mai, Hoa đào nở rất đẹp,em bé được mua áo mới,tết đến mỗi người thêm 1 tuổi mới.

Hoa ĐàoHoa Mai– Mọi người cùng nhau làm gì để đón tết ?Qua bài thơ các con cảm nhận được điều gì ?Thấy tết đến các bé được thêm một tuổi,muôn hoa khoe sắc. Tết đang vào nhàSắp thêm một tuổiĐất trời nở hoa * HĐ 2 : Dạy trẻ đọc bài thơ.Cô cho cả lớp đọc bài thơ cùng cô 2-3 lần . ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)Cô cho từng tổ đọc. ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)– Cô cho từng mhóm trẻ đọc thơ.– Cá nhân trẻ đọc 1-2 lần– Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần

Tết đang vào nhà Hoa đào trước ngõ Cười vui sáng hồng Hoa mai trong vườn Rung rinh cánh trắng Sân nhà đầy nắngMẹ phơi áo hoaEm dán tranh gà Ông treo câu đối Tết đang vào nhà Sắp thêm một tuổiĐất trời nở hoa.* HĐ 3: Ôn luyện củng cố. Trò chơi ghép tranh Cách chơi như sau : Cô đã chuẩn bị các bức tranh tương ứng từng câu thơ,và cô chia lớp thành hai đội nhiệm vụ của các con,khi cô đọc câu thơ nào thì các con chọn bức tranh tương ứng với câu thơ đó và ghép lên bảng thành bài thơ hoàn chỉnh– Luật chơi : thời gian là một bản nhạc, đội nào ghép đúng theo yêu cầu của cô.đội đó sẽ chiến thắngEm dán tranh gàÔng treo câu đối43 . Kết thúc:Hôm nay các con được học bài thơ gì ?Giáo dục : Tết đến các con được thêm một tuổi mới vì vậy các con phải ngoan ngoãn vâng lời ông bà bố mẹ.Chúc mừng năm mớiChúc các cô an khang – thịnh vượng

Giáo Án Điện Tử Mầm Non Thơ Tết Đang Vào Nhà

Một số thông tin về giáo án mầm non thơ Tết đang vào nhà

Tạo hình: Cùng bé học làm bánh, học cách trang trí bình hoa mai, xếp đĩa quả phụ giúp cha mẹ

Học tập: ôn tập làm quen toán số lượng trong phạm vi 5

Thời gian: 30-35 phút

Độ tuổi: Lớp chồi 4 – 5 tuổi

Ngày dạy: 14/01/2023

Người dạy: Trần Thị Bảo Ân

Giáo án mầm non thơ Tết đang vào nhà với 3 mục tiêu 1. Về kiến thức.

Giúp trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Có thể học thuộc lòng bài thơ hoặc vài câu thơ về đọc cho cả nhà nghe (“Tết đang vào nhà” – Nguyễn Hồng Kiên).

Giúp trẻ hiểu được nội dung của bài thơ: bé và mọi người trong nhà đang chuẩn bị quần áo đẹp trang trí nhà cửa chuẩn bị đón tết, … Từ đó, trẻ học được cách giúp đỡ bố mẹ việc nhà.

Trẻ được ôn tập bài cũ, bổ sung ngôn ngữ từ vựng để tư duy logic hơn.

2. Về kỹ năng.

Trẻ học được kỹ năng đọc thơ sao cho diễn cảm. Trẻ học được cách thể hiện nhịp điệu vui tươi của bài thơ khi mà Tết đang ngày một đến gần.

Rèn luyện khả năng nhận biết nhanh các chữ số trong phạm vi 5.

3. Về thái độ.

Trẻ cảm thấy háo hức, mong chờ Tết đến và cùng bố mẹ chuẩn bị đón Tết.

Trẻ cảm thấy yêu thích Tết, một dịp lễ quan trọng của đất nước cũng như con người Việt Nam.

Giáo dục cho trẻ biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Ngoài ra, một số hoạt động chính đã được cập nhật chi tiết trong giáo án. Các cô có thể xem trước giáo án qua hình ảnh phía dưới.

Hình ảnh về giáo án mầm non thơ Tết đang vào nhà

Giáo Án Điện Tử Mầm Non Chủ Đề Thơ Tình Bạn

Trẻ thuộc thơ, đọc diển cảm. Qua bài thơ trẻ cảm nhận được sự quan tâm và tình cảm của các bạn với nhau.

Rèn trả lời và bộc lộ cảm xúc cá nhân một cách chân thực tự nhiên.

Phát triển khả năng chú ý, cảm xúc, tưởng tượng.

Giáo dục cháu biết quan tâm giúp đỡ bạn, nhất là khi bạn bị ốm.

– Cô thuộc và đọc tốt bài thơ.

* Ổn định: Hát “Con kiến vàng”.

– Cháu vừa hát bài hát nói về điều gì?

– Kiến đã làm gì mỗi khi gặp bạn bè?

– Làm thế nào để có một tình bạn thân thiết, gắn bó như vậy?

– Giáo dục cháu khi chơi với bạn phải đoàn kết, chân thành, biết yêu thương giúp đỡ bạn bè,…

*Hoạt động 1: Cô đọc thơ: “Tình bạn”

– Cô đọc mẫu một lần bài thơ thật diễn cảm.

– Tóm tắt nội dung bài thơ: Bài thơ nói về tình bạn giữa: Thỏ nâu với Hươu, Gấu, Mèo, Nai. Khi thấy bạn thỏ nâu bị ốm các bạn đã rủ nhau đi thăm bạn, mỗi bạn mua một thứ vừa mát lại bổ mong muốn bạn mau lành bệnh để còn đi học. Vậy còn các con thì sao? Khi chơi với bạn phải thế nào? Khi bạn bị ốm các con phải làm gì?

– Cô đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem slide.

– Lần 3 cô trích dẫn làm rõ ý, giải thích từ khó: ngọt lại thanh, đánh đường, kết đoàn.

– Cô vừa đọc bài thơ gì? Của ai?

– Bài thơ nói về tình bạn giữa ai với ai vậy?

– Thỏ nâu có tất cả mấy người bạn?

– Bạn nào đã phát hiện ra Thỏ nâu bị ốm?

– Bạn Gấu đã nói gì với các bạn?

– Còn Mèo? Hươu? Nai thì mua gì nào?

– Các bạn đều mong muốn cho Thỏ điều gì?

– Khi chơi với bạn các con phải như thế nào? Khi bạn bị ốm các con phải làm sao?

* Giáo dục cháu khi chơi với bạn không được tranh dành đồ chơi của bạn, biết nhường nhịn bạn, rủ bạn cùng chơi, biết thăm hỏi khi bạn bị ốm,…

– Cho cả lớp đọc 2 lần bài thơ với tranh chữ to.

– Cho từng tổ đọc, nhóm, cá nhân, cô chú ý để sửa sai cho các cháu

Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Gạch chân các chữ cái đã học”.

– Cho trẻ đọc thơ: “Tình bạn” lên xếp 2 hàng thi đua nhau lên tìm, gạch chân chữ cái o, ô, ơ có trong bài thơ, cô theo dõi để động viên cháu tìm nhanh, đúng. Đội nào tìm nhanh, đúng, đội đó sẽ được khen.

Kế Hoạch Bài Giảng Giáo Án Điện Tử :Thơ Thăm Nhà Bà

KẾ HOẠCH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ – GIÁO DỤC MẦM NON

Trường: MN Hoa HồngLĨNH VỰC (MÔN HỌC): LQVH KHỐI LỚP: MGN B3

Họ tên giáo viên: Nguyễn Thùy LinhTHƠ: Thăm nhà bà

Trình độ chuyên môn: Trung CấpTrình độ Tin học: B

Địa chỉ, số điện thoại di động của GV: Giáo viên trường MN Hoa Hồng. 0904927335Số tiết của bài dạy: tiết 2.

I. Mục tiêu bài dạy:1. Kiến thức: – Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Bạn nhỏ đến thăm bà nhưng bà đi vắng, bạn nhỏ thấy đàn gà đáng yêu đang chơi ngoài nắng, bạn đứng ngắm, cho gà ăn thóc rồi lùa đàn gà vào chỗ mát.– Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ “Thăm nhà bà” 2. Kỹ năng: – Trẻ nhớ tên bài thơ “Thăm nhà bà” do nhà thơ Như Mao sáng tác.– Cảm nhận hình ảnh trong bài: Bạn nhỏ thật là thân thiết khi nhìn thấy đàn gà nhà bà và trẻ biết cách đọc thơ diễn cảm.– Trẻ biết lắng nghe và mạnh dạn trả lời câu hỏi đúng theo yêu cầu của cô. 3. Thái độ:– Qua nội dung bài thơ trẻ cảm nhận được tình cảm của bạn nhỏ giành tặng bà: Bạn biết đến thăm bà và bạn còn biết yêu quý chăm sóc con vật nuôi giúp bà khi bà đi vắng

II. Yêu cầu của bài dạy:

III. Chuẩn bị cho bài giảng:1. Chuẩn bị của Giáo viên:– power point bài thơ:” Đến thăm bà”.2. Chuẩn bị của Học sinh: – xắc xô, phách…

IV. Nội dung và tiến trình bài giảng

1. Ổn định tổ chức :– Trẻ cùng cô hát theo nhạc bài hát “Đàn gà trong sân”2. Nội dung:2.1 cho trẻ làm quen với tác phẩm– Cô cho trẻ xem power point hình ảnh bé đang cho những chú gà ăn thóc.– Cô đàm thoại: Đây là hình ảnh gì?Các con đã bắt gặp những hình ảnh này ở đâu? Bạn nhỏ đang làm gì?– Bạn nhỏ nhớ bà, bạn đến thăm bà nhưng bà lại đi vắng, thấy đàn gà ở sân bạn đã giúp bà cho gà ăn rồi lùa gà vào bóng mát.Hình ảnh bạn nhỏ với đàn gà thật đẹp khiến tác giả Như Mao đa viết thành bài thơ “Thăm nhà bà” mà hôm trước cô cháu mình đã được làm quen rồi đấy.* Cô đọc diễn cảm lại bài thơ kết hợp power point – Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? do ai sáng tác?* Trẻ đọc cùng cô lần 2 kết hợp power point 2.2 Đàm thoại giúp trẻ hiểu tác phẩm: (Kết hợp sử dụng sile minh họa)– Bạn nhỏ đến thăm bà, bạn có gặp bà không? Bạn đã thấy điều gì?+ Câu thơ nào đã thể hiện điều đó?– Khi thấy đàn gà chơi ngoài nắng bạn đã làm gì?+ Bạn nào có thể đọc lại được câu thơ đó?– Khi nghe thấy bạn nhỏ gọi “bập bập bập” đàn gà đã làm gì?+ Câu thơ nào thể hiện hình ảnh đàn gà đó?– Khi đàn gà ăn thóc xong bạn nhỏ nhẹ nhàng làm