Giáo Án Bài Thơ Rong Và Cá Lớp 3 Tuổi / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Kovit.edu.vn

Giáo Án : Thơ Rong Và Cá

+ Các con vừa hát bài hát gì?

+ Bài hát về nói về con gì? (cho trẻ quan sát bể cá)

+ Con cá vàng có hình dáng như thế nào?

+ Con cá vàng sống ở đâu?

+ Các con còn biết những con vật gì sống ở dưới nước nửa không?

ð Cô khai thác: có nhiều loại đông vật sống dưới nước như: Cá vàng,cá lóc,cá ngừ,…

Giáo dục trẻ yêu quý các loại động vật, biết giữ gì môi trường nước trong sạch để các con vật sống và sinh trưởng.

– Dẫn dắt giới thiệu bài thơ “Rong và Cá” của nhà thơ Phạm Hổ.

ð Giới thiệu nội dung bài thơ: giữa hồ nước trong xanh có đàn cá nhỏ đuôi đỏ lụa hồng đang quẫy đuôi múa như văn công bên cạnh những cô rong xanh mềm mại.

– Đọc thơ cho trẻ nghe:

+ Cô đọc lần 1: cô đọc diễn cảm. Đọc nhẹ nhàng. chậm rãi, chú ý nhấn mạnh vào một số từ: Rong xanh, đẹp như tơ nhuộm, nhẹ nhàng, cá nhỏ, đuôi đỏ lụa hồng).

+ Cô đọc lần 2: kết hợp với power point để trẻ hiểu rõ hơn

– Cô vừa đọc bài thơ gì? do ai sáng tác?

– Cô rong xanh sống ở đâu?

– Cô rong xanh đẹp như thế nào?

Trích dẫn: “Có cô rong xanh

Đẹp như tơ nhuộm

Giữa hồ nước trong

Nhẹ nhàng uốn lượn”

– Đàn cá nhỏ sống ở đâu?

– Đàn cá nhỏ đã làm gì bên cô rong xanh?

Trích dẫn: “Một đàn cá nhỏ

Đuôi đỏ lụa hồng

Quanh cô rong đẹp

Mua làm văn công”

– Đàn cá nhỏ đẹp như thế nào? (đuôi cá có gì?)

– Cá bơi như thế nào? cá đẹp không?

Cô hướng dẫn trò chơi: “Ai đếm giỏi”

– Cách chơi: Trên màn hình của cô có hình ảnh 1 số động vật. nhiệm vụ của các con là hãy nhanh mắt đếm xem có mấy chú cá trên màn hình.Bạn nào trả lời nhanh và chính xác sẽ được một phần quà của nàng tiên cá.

– Hướng dẫn trẻ đọc thơ: đọc nhẹ nhàng thể hiện tình cảm yêu thích cái đẹp của rong và cá.

– Cho lớp đọc cùng cô 5- 6 lần

– Cho luân phiên từng tổ đọc theo cô

– cho 4-5 nhóm đọc

– Cho 1 – 2 cá nhân đọc

– Cô nhận xét giờ học và kết thúc.

Giáo Án Mầm Non Lớp 3 Tuổi

– Quê hương là gì?

– Cô được biết có một bài thơ rất hay nói về quê hương các con có biết đó là bài thơ gì không?

– Đó là bài thơ “Quê hương” do nhà thơ Đỗ trung Quân sáng tác, các con có muốn nghe cô đọc bài thơ này không?

TUẦN 33 THỨ 2 NGÀY 30 THÁNG 4 NĂM 2012 (Nghỉ bù 30/4) THỨ 4 NGÀY 2 THÁNG 5 NĂM 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THƠ : QUÊ HƯƠNG I. Mục đích - yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ lắng nghe cô đọc bài thơ, trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm bài thơ. - Kỹ năng: Phát triển tai nghe và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị: - Tranh bài thơ "Quê hương" III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: ổn định, gây hướng thú: - Xúm xít, xúm xít? - Quê hương là gì? - Cô được biết có một bài thơ rất hay nói về quê hương các con có biết đó là bài thơ gì không? - Đó là bài thơ "Quê hương" do nhà thơ Đỗ trung Quân sáng tác, các con có muốn nghe cô đọc bài thơ này không? 2. Hoạt động 2: Đọc cho trẻ nghe - Cô đọc thơ lần 1: Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Cô vừa xong bài thơ gì? - Do ai sáng tác? 3. Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn - Bài thơ nói về đâu? - Quê hương là chùm gì? - Để cho con làm gì? - Quê hương là con đường để cho con đi đâu? - Quê hương là con gì? - Để cho con thả ở đâu? "Quê hương là chùm khế ngọt Tuổi thơ con thả trên đồng" - Quê hương là con đò gì? - Quê hương là cầu tre như thế nào? - Quê hương là đêm trăng gì? - Hoa cau rụng như thế nào? "Quê hương là con đò nhỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm" - Mỗi người có mấy quê hương? - Nếu ai không nhớ quê hương như thế nào? "Quê hương mỗi người chỉ một Sẽ không lớn nổi thành người" - Các con thấy quê hương trong bài thơ này như thế nào? - Quê các con ở đâu? - Các con có yêu quê hương của mình không? - Các con có muốn đọc bài thơ này cùng cô không? 4. Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cho cả lớp đọc 3-4 lần? - Cho tổ, nhóm, cá nhân lên đọc? - Cho cả lớp đọc lại? - Các con vừa đọc xong bài thơ gì? - Do ai sáng tác? * Kết thúc: - Cho trẻ đọc bài thơ "Mùa xuân" đi ra ngoài - Quanh cô, quanh cô - Mường Tè quê em - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Có ạ ! - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Bài "Quê hương" - Đỗ Trung Quân - Trẻ lắng nghe - Nói về Quê hương - Chùm khế ngọt - Cho con chèo hái mỗi ngày - Để cho con đi học - Là con diều biếc - Thả trên đồng - Trẻ lắng nghe - Là con đò nhỏ - Là cầu tre nhỏ - Là đêm trăng tỏ - Rụng trắng ngoài thềm - Trẻ lắng nghe - Một quê hương - Không lớn nổi thành người - Trẻ lắng nghe - Đẹp ạ ! - Trẻ kể - Có ạ ! - Có ạ - Trẻ đọc - Trẻ đọc - Trẻ đọc - Bài thơ "Quê hương" - Nhà thơ Đỗ Trung Quân - Trẻ đọc thơ đi ra ngoài

Giáo Án Tập Đọc Lớp 3

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

_Chú ý các từ ngữ : cong cong, thoắc cái, tỏa, dập dềnh, rì rào,

_Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục.

2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu :

_Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới: phô.

_Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều kì lạ từ đôi bàn tay khéo léo.

3.Học thuộc lòng bài thơ.

2/Học sinh : Bảng con , Vở

KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TẬP ĐỌC TUẦN : 21 BÀI : BÀN TAY CÔ GIÁO Ngày thực hiện: 8 / 2 / 2006 I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: _Chú ý các từ ngữ : cong cong, thoắc cái, tỏa, dập dềnh, rì rào, _Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục. 2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu : _Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới: phô. _Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều kì lạ từ đôi bàn tay khéo léo. 3.Học thuộc lòng bài thơ. II-CHUẨN BỊ : 2/Học sinh : Bảng con , Vở III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 10' 15' 5' 5' 1/Khởi động : 2' Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ : 3/Bài mới : 1.Giới thiệu bài: _Bức tranh vẽ những gì ? _Hôm nay các em sẽ học bài thơ "Bàn tay cô giáo".Với bài thơ này các em sẽ hiểu bàn tay cô giáo rất khéo léo, đã tạo nên biết bao điều lạ. 2/Hoạt động 1 : Luyện đọc: a/Đọc diễn cảm bài thơ:Nhấn giọng những từ thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo, mầu nhiệm của bàn tay cô giáo: thoắt cái, xinh quá, mềm mại, rất nhanh, điều lạ , bàn tay b/GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. _Đọc từng dòng thơ: mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ. Đọc từng đoạn trước lớp. + HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ. + GV giúp HS hiểu từ mới: phô. +Giải nghĩa lại từ mầu nhiệm +Yêu cầu HS đặt câu với từ phô. VD: Cậu bé cười, phô hàm răng sún./ (VD: Ngựa Non phô với các bạn bộ móng rất đẹp của mình.) +Đọc từng đoạn trong nhóm. +Chia HS thành nhóm nhỏ , mỗi nhóm 5 HS yêu cầu HS Luyện đọc theo nhóm . _HS các nhóm đọc thi đua 3/Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: _Cả lớp đọc thầm từng khổ thơ, trả lời lần lượt từng câu hỏi: Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì ? HS đọc thầm lại bài thơ,suy nghĩ, tưởng tượng để tả (lưu loát, trôi chảy, có hình ảnh) + Cách 1( Tả khái quát bức tranh rồi đi vào từng chi tiết - cách tả hay hơn): Đó là bức tranh miêu tả cảnh đẹp của biển trong buổi sáng bình minh. Mặt biển dập dềnh, một chiếc thuyền trắng đậu trên mặt biển, những làn sóng vỗ nhẹ quanh mạn thuyền. Phía trên, một vầng mặt trời đỏ ối đang tỏa ngàn tia nắng vàng rực rỡ. _Một HS đọc lại 2 dòng thơ cuối. Cả lớp đọc thầm lại, trả lời câu hỏi: _Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào? _GV chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép mầu nhiệm. Bàn tay cô đã mang lại niềm vui và bao điều kì lạ cho các em HS. Các em đang say sưa theo dõi cô gấp giấy, cắt dán giấy để tạo nên cả một quang cảnh biển thật đẹp lúc bình minh. 4.Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ. _GV đọc lại bài thơ. Lưu ý học sinh về cách đọc bài thơ (theo gợi ý ở mục 2.1) GV hướng dẫn HS học thuộc lòng tại lớp từng khổ và cả bài thơ với các hình thức Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn những bạn thuộc bài nhanh, đọc bài thơ hay và hiểu nội dung bài. 4/CỦNG CỐ : Nhận xét tiết học 5/ DẶN DÒ: Bài nhà :GV dặn HS về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ, chuẩn bị cho bài tập (nhớ - viết lại cả bài thơ ) trong tiết Chính tả tới. _Vẽ cảnh cô giáo đang ngồi gấp , cắt , dán tranh , xung quanh là những HS đang chăm chú xem cô giáo làm tranh _Theo dõi GV đọc bài mẫu và đọc thầm theo . _HS tiếp nối mỗi em đọc 2 dòng thơ . _5 HS đọc bài theo yêu cầu của GV. _HS đọc chú giải trong SGK _Có phép lạ tài tình. _Bạn Hoa cười phô hàm răng trắng muốt. _Nhóm 5 đọc lại bài thơ và sửa lỗi cho nhau _Nhóm đọc bài thơ theo yêu cầu ,cả lớp theo dõi và nhận xét + Từ một tờ giấy trắng, thoắt một cái cô đã gấp xong một chiếc thuyền cong cong rất xinh. + Với một tờ giấy đỏ, bàn tay mềm mại của cô đã làm ra một mặt trời với nhiều tia nắng tỏa. + Thêm một tờ giấy xanh, cô cắt rất nhanh, tạo ra một mặt nước dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền.) HS phát biểu tự do, VD: Cô giáo rất khéo tay. / Bàn tay cô giáo như có phép mầu. / Bàn tay cô giáo tạo nên bao điều lạ./) _Một, hai học sinh đọc lại bài thơ . + Từng tốp 5HS tiếp nối thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ. + Một số HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. +Các ghi nhận lưu ý : _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo Án Chính Tả Lớp 3

Rèn kĩ năng viết chính tả

_ Chép lại chính xác bài thơ: Mùa thu của em .

_ Ôn luyện vần khó:vần oam. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương : l/n hoặc en / eng

1.Giáo viên:Bảng lớp chép sẵn bài thơ :Mùa thu của em

Bảng phụ viết nội dung bài tập 2

2.Học sinh : Bảng con, sách giáo khoa, vở.

III.Hoạt động lên lớp:

1.Khởi động: Hát bài hát

2.Kiểm tra bài cũ : Ba học sinh viết bảng lớp theo lời đọc của giáo viên : hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơ đãng, bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng .

KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: CHÍNH TẢ TUẦN : 5 BÀI : MÙA THU CỦA EM Ngày thực hiện: I.Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả _ Chép lại chính xác bài thơ: Mùa thu của em . _ Ôn luyện vần khó:vần oam. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương : l/n hoặc en / eng II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên:Bảng lớp chép sẵn bài thơ :Mùa thu của em Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 2.Học sinh : Bảng con, sách giáo khoa, vở. III.Hoạt động lên lớp: 1.Khởi động: Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ : Ba học sinh viết bảng lớp theo lời đọc của giáo viên : hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơ đãng, bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng . 3.Bài mới: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 25' 15' ­Giới thiệu bài:Tiết hôm nay,các em sẽ tập chép bài: Mùa thu của em. ­ Hoạt động 1 :Hướng dẫn học sinh tập chép ( Phương pháp trực quan,đàm thoại, luyện tập) a)Hướng dẫn học sinh chuẩn bị _ Giáo viên đọc bài thơ trên bảng _ Hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả _Bài thơ viết theo thể thơ nào ? _Tên bài viết ở vị trí nào ? _Những chữ nào trong bài viết hoa ? + Các chữ đầu câu cần viết thế nào ? _ Học sinh tập viết từ khó : b)Học sinh chép bài vào vở _ Giáo viên theo dõi và nhắc nhở các em tư thế ngồi và rèn chữ . c)Giáo viên chấm, chữa bài + Giáo viên cho các em dò bài và chữa bài . + Giáo viên chấm bài và nhận xét . ­Hoạt động 2 :Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả . ( Phương pháp đàm thoại,giảng giải, luyện tập thực hành) +Bài tập 2: _Giáo viên nêu yêu cầu của bài . _Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng chữa bài _Cả lớp và giáo viên nhận xét , chốt lại lời giải đúng Câu a)Sóng vỗ oàm oạp Câu b)Mèo ngoạm miếng thịt Câu c)Đừng nhai nhồm nhoàm +Bài tập3: Lựa chọn _Giáo viên chọn cho học sinh lớp mình làm bài tập 3a. Học sinh làm bài,sau đó trình bày kết quả _Cả lớp và giáo viên nhận xét, chọn lời giải đúng Câu a)nắm,lắm,gạo nếp Câu b)kèn,kẻng,chén _ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài . _ Hai học sinh nhìn bảng đọc lại bài . _Thơ bốn chữ . _Viết giữa trang vở. _Các chữ đầu dòng thơ,tên riêng:chị Hằng . _Viết lùi vào 2 ô sau lề vở . _ Học sinh nhận xét và tập viết vào bảng con những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ viết sai _Các em nhìn sách giáo khoa chép bài . _ Học sinh sửa bài chính tả. _Cả lớp làm bài vào vở _Cả lớp chữa bài trong vở theo lời giải đúng _ Học sinh nêu miệng ,cả lớp nhận xét. 4.Củng cố :_Gọi 2 em lên bảng viết lại các từ các em viết sai nhiều _Giáo viên nhận xét chung tiết học 5.Dặn dò: _Bài nhà:Về nhà luyện lại các chữ viết sai. _Chuẩn bị bài : Bài tập làm văn. *Các ghi nhận, lưu ý : _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________