Giáo An Bài Thơ Mưa Ơi Đừng Rơi Nữa / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Kovit.edu.vn

“Xin Đừng Khóc Nữa Mẹ Ơi!” ~ Nguyễn Ngọc Sơn

Tôi thực sự biết về Sơn qua những trang viết của cậu, tôi đã đọc “Xin đừng khóc nữa mẹ ơi!”. Và….tôi đã không thể ngăn nổi những giọt nước mắt…Tại sao có những câu chuyện?, tại sao có những số phận?, tại sao có những tình cảm?, tại sao có những tinh thần lớn lao đến thế?? Tại sao tôi lại biết khóc như thế này? Cậu ấy là .. em họ của tôi!

Là họ hàng nhưng chúng tôi chưa từng…1 lần gặp mặt! Mẹ tôi với mẹ Sơn là chị em con cô con cậu. Tôi có rất nhiều rất nhiều những anh chị em họ như thế mà chúng tôi không hề biết gì nhiều về nhau (chỉ nghe nói – nghe nói..). Bởi họ hàng bên nội bên ngoại, bên nào cũng đông thật là đông, và cũng bởi khoảng cách địa lý nữa. Thỉnh thoảng tôi vẫn nghe mẹ và bà ngoại nói về các cô các chú họ con ông này ông kia…Tôi cũng có nghe nói đến cô Loan (mẹ của Sơn). Tôi từng nghe Sơn bị bệnh nặng. Tôi biết mẹ, bác & các dì thỉnh thoảng vẫn gửi tiền về cho cô Loan. Tôi cũng chỉ biết đến vậy, cũng có những lúc thấy rất thương cô Loan & con trai cô ấy. Nhưng rồi câu chuyện lại qua đi trong những câu chuyện về những người họ hàng khác. Dường như tôi cũng là người khá…dễ quên…!

Cho đến ngày 1/3 vừa rồi, tôi nghĩ tôi sẽ không bao giờ quên gia đình cô Loan và đặc biệt là Sơn. Những người họ hàng mà tôi hiếm có cơ hội gặp gỡ! Dù thích đọc sách, đọc truyện, tôi chưa bao giờ đọc những trang viết kiểu như hồi ký hoặc nhật ký của người khác. Giờ đây tôi đang đọc “Xin đừng khóc nữa mẹ ơi!”. Những trang viết đầy tình cảm, đầy nghị lực của Sơn. Cảm động & khâm phục! Ngay khi đọc những trang viết đầu tiên của Sơn, tôi đã add địa chỉ yahoo của cậu. Hôm qua chúng tôi đã chát với nhau. Trước đó, Sơn cũng chẳng hề biết gì về tôi lắm. Đúng là “một giọt máu đào hơn ao nước lã”, giữa chúng tôi có mối liên hệ tình cảm họ hàng, vì vậy ngay lần đầu tiên nói chuyện tôi đã thấy một sự gần gũi lạ thường.. Sơn hơn tôi 2 tuổi, & Sơn gọi tôi là chị, vì mẹ tôi là vai chị của mẹ Sơn.

“Xin đừng khóc nữa mẹ ơi!

Ngày mai con sẽ về nơi ông bà.

Ngày mai con chẳng ở nhà

Hàng trầu để héo, cau già rụng rơi…

Mẹ ơi! Con muốn mẹ cười

Từ nay mẹ mãi thương người khổ đau

Con người ai cũng như nhau

Biệt ly – là chuyện trước sau thôi mà” (N.N.Sơn)

Ngày hôm nay trôi thật nhanh, thời gian là gì mà sao cứ vô tình mải miết chạy không biết? Thế mà có những khi tôi đã để lãng phí nó rất nhiều…Bật máy tính, vào mạng, tôi có một số việc cần phải làm, nhưng rồi lại xuống nhà xem phim. Tôi lại bật máy lên, tôi muốn viết một chút về Sơn và quyển sách của cậu ấy. “Xin đừng khóc nữa mẹ ơi!”, Sơn đã làm mẹ cậu & những người thân yêu bên cậu an lòng! Trong bức hình mới nhất của gia đình Sơn, tôi đã thấy cô Loan mỉm cười thật tươi!

Share this:

Twitter

Facebook

Thích bài này:

Thích

Đang tải…

Phát Triển Ngôn Ngữ Hoạt Động: Thơ: Mưa Rơi

v

HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện cùng trẻ

 

Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “Cho tôi đi làm mưa với”

 

Các con vừa hát bài hát nói về gì?

 

Trời mưa làm cho con người và cây cối như thế nào?

 

Nếu không có mưa thì con người và mọi cảnh vật sẽ ra sao?

 

Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe tránh đi dưới trời mưa , đi học , đi chơi phải đội mũ nón. Không trú mưa dưới gốc cây to và dưới cột điện.

v

HOẠT ĐỘNG 2: Đọc thơ: “Mưa rơi”

 

Để biết thêm về ích lợi của mưa tác giả Trương

Minh Huệ đã sáng tác bài thơ mưa rơi và gửi tặng cho chúng mình đấy hôm nay cô cùng các con cùng làm quen bài thơ này nha! Các con cùng lắng nghe nhé!

 

Cô đọc lần 1:

Trên mô hình + giải thích nội dung bài thơ.

 

Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì?

 

Của tác giả nào?

 

Nội dung:

Bài thơ đã nói lên những giọt mưa rơi xuống cũng rất cần thiết đố với đời sống con người và mọi vật mưa làm cho cây cối tốt tươi , con người khỏe mạnh , nhưng các con ạ nếu trời mưa to thì cũng có nhiều những nguy cơ sẽ xảy ra với con người như ngập lụt , sạt lở đất

 

Trong bài thơ nhắc đến mưa rơi như thế nào?

 

Mưa để làm gì nữa ?

 

Mưa xanh cây lúa Mưa mát cánh đồng Mưa cho hoa lá như thế nào nữa ?

v

Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ:

+ Cả lớp đọc 1 – 2 lần

+ Tổ, nhóm bạn trai, bạn gái đọc–cô sửa sai

+ Cá nhân đọc

+ Cả lớp đọc lần cuối

v

HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi : “Mưa rơi”

 

Hôm nay cô thấy các con học rất giỏi nên cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi đó là trò chơi “Mưa rơi” các con có thích không?

 

Cách chơi: Khi cô giơ tay lên cao kèm theo nói “Mưa rơi mưa rơi” lớp mình sẽ nói lộp bộp lộp bộp kèm theo dơ 2 tay lên cao vỗ tay lớn – khi cô đưa tay càng cao thì cc vỗ tay càng lớn – khi cô đưa tay thấp xuống thì cc vỗ tay càng nhỏ và nói tí tách tí tách.

 

Cho trẻ chơi 2-3 lần

 

Nhận xét trẻ chơi, tuyên dương và động viên trẻ.

 

Cũng cố: hỏi lại đề tài

v

KẾT THÚC

: Nhận xét tuyên dương theo tình hình lớp học.

Trẻ hát và vận động cùng cô

Bài hát nói về mưa

Tốt tươi

Trẻ lắng nghe!

Trẻ chú ý lắng nghe!

Dạ bài thơ mưa rơi

Dạ của tác giả Trương

Minh Huệ

Trẻ lắng nghe

Trẻ chú ý lắng nghe

Tí tách đều đều Từng giọt mưa rơi

Mưa xanh cây lúa Mưa mát cánh đồng

Mưa cho hoa lá Nảy lộc đâm chồi Từng giọt từng giọt Mưa rơi mưa rơi

Trẻ đọc thơ

Dạ thích!

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi

Trẻ lắng nghe

Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe cô nhận xét

Giáo Án Làm Quen Văn Học: Thơ “Bé Ơi”

* Kiến thức: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả sáng tác, đọc thuộc thơ.

* Kỹ năng: Trẻ đọc diễn cảm bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ và trả lời được các câu hỏi của cô.

* Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể.

– Đàn ghi sẵn nhạc bài hát ” thơm tay ngoan”.

3. Tiến trình tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Hát và t/c về nội dung bài hát.

– Cô và trẻ cùng hát bài ” thơm tay ngoan”, gợi hỏi trẻ:

+ Các cháu vừa hát bài gì? Bàn tay để làm gì?

+ Để hai bàn tay luôn sạch đẹp thì chúng ta phải làm gì?

* Hoạt động 2: Giới thiệu và đọc thơ cho trẻ nghe.

– Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần 1, hỏi trẻ tên bài thơ?

* Trích dẫn và đàm thoại về nội dung bài thơ:

– Các con vừa được đọc bài thơ gì?

– Bài thơ nói về điều gì?

– Câu thơ “Bé này bé ơi… đất cát” khuyên bé điều gì?

– Vì sao không được chơi đất cát?

– Khi cô cho các con chơi ở góc thiên nhiên thì các con phải làm gì sau khi chơi?

– Nếu trời nắng to thì phải làm gì? Tại sao?

– Cô dạy các con ăn xong không được làm gì? Vì sao?

– Mỗi buổi sáng ngủ dậy cần phải làm gì?

– Bây giờ chúng ta không chỉ đánh răng vào buổi sáng mà cần đánh răng lúc nào nữa?

– Sắp đến bữa ăn phải làm gì?

– Qua bài thơ các con rút ra được bài học gì cho bản thân?

* GDT: Biết bảo vệ, chăm sóc cơ thể mình, không chơi đùa nghịch với đất cát, khi nắng to hãy chơi ở bóng mát, ngủ dậy nhớ đánh răng, rửa mặt sạch sẽ, trước khi ăn nhớ rửa tay.

* Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ.

– Cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2 – 3 lần.

– Cho trẻ đọc thi đua nhau giữa các tổ, nhóm, cá nhân.

– Cô chú ý sửa sai cho trẻ.

– Cho trẻ đọc giọng đọc to, giọng đọc nhỏ. Đọc luân phiên theo tổ.

* Kết thúc hoạt động: Cho trẻ chơi t/c “Mũi cằm tai” và chuyển hoạt động.

* Hoạt động góc: Góc nghệ thuật (góc chính). KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

– TCDG: ” Lộn cầu vòng”. – Chơi tự do: Chơi với phấn, bóng, đ/c xếp hình.

– Trẻ Dạo chơi thoải mái, chăm chỉ nhặt lá vàng rơi trên sân trường.

– Trẻ không làm bẩn quần áo. Biết rửa tay sạch sẽ sau khi lao động.

– Trang phục gọn gàng, sân bằng phẳng.

– Giỏ rác. Đ/c ngoài trời: cầu trượt, đu quay sạch sẽ, an toàn.

– Cho trẻ ra sân đứng xung quanh cô và hỏi trẻ: Để sân trường và vườn trường của chúng ta luôn sạch sẽ thì phải làm gì? Các con có muốn góp sức lao động của mình để sân trường luôn sạch không?

– Cô chia trẻ làm 3 tổ mỗi tổ nhổ cỏ và nhặt lá rụng trên sân trường, cô phát cho mỗi tổ một giỏ rác. Khi lao động xong cô cho trẻ đi rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng.

* Chơi tự do: Chơi với phấn, bóng, đ/c xếp hình. Cô bao quát trẻ chơi an toàn.

– Chơi xong co cho trẻ đi rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng.

Chia Sẻ Ngay:

NHÓM NHỮNG GIÁO VIÊN MẦM NON YÊU NGHỀ

Giáo Án Tập Đọc 1: Sau Cơn Mưa

Tập đọc SAU CƠN MƯA I . Mục tiêu: 1/ Kiến thức : HS đọc , trơn đúng , nhanh được cả bài : Sau cơn mưa ï .Đọc đúng các từ ngữ : mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. 2/ Kĩ năng : HS tìm được tiếng và nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ây, uây. II . Chuẩn bị : 2/ HS : sách giaó khoa , bộ chữ III . Các hoạt động : 1 . Khởi động :(1’) Hát 2 . Bài cũ : (5’) : Gọi HS đọc và TLCH bài Luỹ tre. * Nêu vẻ đẹp của luỹ tre vào buổi sáng sớm, buổi trưa? – HS viết B con : gọng vó, tiếng chim. – GV nhận xét – chấm điểm. 3 . Bài mới :(1’) – GV treo tranh : vẽ gì? – giới thiệu bài và ghi tựa: Sau cơn mưa.. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/ Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs luyện đọc (13’) – PP: đàm thoại , trực quan – GV đọc mẫu lần 1 – Hướng dẫn hs luyện đọc * Luyện đọc các tiếng , từ ngữ GV ghi : mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quay quanh, vườn. – GV cho HS đọc từng câu theo hình thức nối tiếp. – GV nhận xét – chỉnh sửa. – GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn : + Đ1 : Sau trận mưa mặt trời. + Đ2 : Mẹ gà trong vườn. – GV nhận xét – chỉnh sửa. – Gọi HS đọc cả bài. – GV tổ chức cho HS thi đua đọc tiếp sức. – GV nhận xét – tuyên dương. * Nghỉ giữa tiết ( 3’) b/ Hoạt động 2 : Ôân vần ây, uây (15’) – PP: luyện tập ,thực hành – GV yêu cầu hs : * Tìm tiếng , từ trong bài có vần ây. * Tìm tiếng , từ ngoài bài có vần ây, uây – Gv ghi bảng * Yêu cầu 1 hs đọc mẫu cả bài – Gv tổ chức hs thi giữa các tổ tìm nhanh và đúng các câu có vần ây, uây. Đội nào tìm nhanh , đúng thắng – GV nhận xét , tính điểm thi đua. – GV nêu yêu cầu HS nhìn tranh nói theo 2 câu mẫu trong SGK – HS thi đua nói câu chứa vần ây, uây. – GV nhận xét. 3 – 5 HS Đồng thanh –Phân tích tiếng khó Cá nhân , đồng thanh HS đọc CN – ĐT Từng nhóm 3 hs đọc nối tiếp Mỗi tổ 1 hs HS nêu Thợ xây, chây lười, khuấy bột, HS đọc Các nhóm thi đua HS đọc yêu cầu và làm BT TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/ Hoạt động 1 : Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc và luyện nói (25’) – PP: đàm thoại ,trực quan , thực hành Tìm hiểu bài đọc – Gv đọc đoạn1 – hướng dẫn HS tìm hiểu bài : * Sau trận mưa rào, mọi vật thay đổi như thế nào ? – GV gọi HS đọc đoạn 2. * Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau cơn mưa ? – GV nhận xét. Gv đọc lại toàn bài. – GV gọi vài em đọc lại cả bài. – GV nhận xét – chỉnh sửa. Nghỉ giữa tiết ( 3’) b/ Hoạt động 2 : Luyện nói ( 8’) – PP : Đàm thoại, gợi mở. – GV treo tranh – vẽ gì ? * Bạn thích trời mưa hay trời nắng ? Vì sao ? * Khi trời mưa bạn thường làm gì? – GV nhận xét. c/ Hoạt động 2 : Củng cố (5’) – Gọi 1 hs đọc toàn bài. – Gv nhận xét – cho điểm. HS đọc đ1 – Cả lớp đọc thầm Những đoá hoa râm bụt rực lên HS đọc đoạn 2 – lớp đọc thầm Gà mẹ mừng rỡ trong vườn 2 – 3 hs thi đọc diễn cảm toàn bài HS nêu 5. Tổng kết – dặn dò : (1’) – Chuẩn bị : Cây bàng. – GV nhận xét tiết học.