Giáo An Bài Thơ Be Vào Lớp 1 / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Kovit.edu.vn

Giáo Án Tập Đọc Lớp 1: Mời Vào

– HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xem gạc, kiễng chân, soạn sửa, reo, buồm thuyền, Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗcuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

– Hiểu được n/dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.

-Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tuần 29: Thứ tư, ngày 30tháng 3 năm 2011 TẬP ĐỌC Bài : Mời vào I. MỤC TIÊU : - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xem gạc, kiễng chân, soạn sửa, reo, buồm thuyền,Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗcuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu được n/dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. -Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐGV HĐHS HĐBT *Hđộng 1: 5' - Gọi HS đọc bài : Đầm sen và trả lời các câu hỏi + Tìm những từ miêu tả lá sen ? + Khi hoa sen nở trong đầm đẹp như thế nào? -Gọi lên bảng viết:xanh mát, cánh hoa, thanh khiết -GV nhận xét ,ghi điểm *Hđộng 2 : 20' Bài : Mời vào *GV đọc mẫu lần 1 *Hướng dẫn học sinh luyện đọc : - Luyện đọc tiếng và từ : Kiểng chân , soạn sữa , buồm thuyền - Phân tích tiếng "kiểng , buồm , thuyền", rồi dùng bộ chữ ghép lại - Luyện đọc câu thơ; dòng thơ, khổ thơ, toàn bài - Thi đọc giữa các tổ . toàn bài *Hđộng 3: 5' Ôn các vần ong . oong -Tìm tiếng trong bài có vần ong . - Tìm tiếng ngoài bài có vần ong , vần oong (TIẾT 2) *Hđộng 1: 17' Tìm hiểu bài đọc và luyện nói : - GV đọc mẫu lần 2 - GV nêu câu hỏi SGK: - Những ai đã gõ cữa ngôi nhà ? Gió được vào nhà như thế nào ? - Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì ? - Hướng dẫn đọc từng khổ thơ theo cách phân vai . +: Người dẫn chuyện , chủ nhà , thỏ - GV Hdẫn HS học thuộc lòng -nhận xét ghi điểm *Hđộng 2 : 5' Luyện nói : - Đ ọc yêu cầu của bài - HS qsát tranh đọc câu mẫu ï : +Con vật em yêu là con gì ?+ Em nuôi nó lâu chưa + Con vật đó có đẹp không và có ích lợi gì ? *Hđộng 3 : 5' -HS đọc thuộc lòng bài" Mời vào" - HS nhắc lại nội dung baì *Hđộng nối tiếp : 3' - Về nhà học thuộc lòng bài thơ ,- Xem trước bài : Chú công . - HS đọc và trả lời theo nội dung câu hỏi - 2 HS lên bảng viết - Cả lớp ghi vào bảng con - HS nghe GV đọc - HS đọc các từ ngữ lên bảng -5 HS đọc , lớp đồng thanh HS phân tích , ghép tiếng. - HS đọc nối tiếp , mỗi em đọc mỗi câu - HS thi đọc giữa các tổ - Trong - Bóng đá , còng ,. - Cái xoong , bình toong , - HS chú ý nghe . - Người gõ cữa : thỏ , nai , gió . - Kiễng chân cao, vào trong cửa . - Sữa soạn, đón trăng lên, quạt mát thêm cho biển cả, làm reo hoa lá, . . - Từng tổ phân vai rồi luyện đọc - Lớp đồng thamh đọc thuộc lòng - Cá nhân xung phong đọc thuộc bài thơ -Nói về con vật mà em yêu thích . - Em rất yêu con sáo của tôi . Nó hót rất hay , nó rất thích châu chấu . - HS thi nhau luyện nói HS TB,Y HS K,G HS K,G

Giáo Án Lớp 1

Môn:Tiếng việt Bài:luyện đọc:Ngưỡng cửa I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Học sinh đọc trơn cả bài “Ngưỡng cửa”, luyện đọc các từ ngữ : ngưỡng cửa, quen, dắt vòng, đi men, cũng vui, buổi đầu, xa tắp. Ôn vần : ăt , ăc Hiểu nội dung bài : + Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn. + Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa. II/- CHUẨN BỊ : Bảng viết sẵn bài III/- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Tiết 1 1) Kiểm tra : – 4 học sinh đọc bài : 1 học sinh đọc 1 đoạn (2 lần) – Hỏi : + Ai đã giúp Hà khi bạn bị gãy bút chì ? + Vì sao khi được Hà sửa dây đeo cặp giúp, Cúc lại đỏ mặt ngượng nghịu? Þ Giáo viên nhận xét 2) Bài mới : GIÁO VIÊN HỌC SINH a) Giới thiệu bài : – Hiểu nhà xưa thường có ngưỡng cửa. Ngưỡng cửa là phầndưới của không cửa ra vào.Hôm nay chúng ta sẽ tập đọc bài thơ “Ngưỡng cửa” nói về cái ngưỡng cửa rất gần gũi và thân thiết với con người. b) Hướng dẫn luyện đọc: – Giáo viên đọc mẫu : giọng tình cảm, dịu dàng – Nghe và biết bài học – Học sinh luyện đọc (1) Đọc tiếng, từ : – Đọc nhẩm – Cho HS nêu từ khó đọc – Tìm tiếng, từ dễ lẫn và sai. ® GV gạch chân các từ khó – Ngưỡng cửa, quen, dắt vòng, đi men, cũng vui, buổi đầu, xa tắp. – Gọi đọc cá nhân từ (sửa phát âm) – Cá nhân đọc từ ® đọc đúng ® Giảng từ (2) Đọc câu: – Cho đọc câu ® nối tiếp (sửa phát âm) – Đọc cá nhân từng câu(sửa!phát âm) theo dõi và đọc tiếp (3) Đọc đoạn, bài : + Cho đọc khổ thơ – Lưu ý : ngắt (,) nghỉ – HS đọc 1 khổ thơ ® nối tiếp 4 HS, 2, 3 HS + Đọc bài : * Nghỉ giữa tiết c) Ôn vần : ăt, ăc : j Yêu cầu : · Tìm tiếng trong bài có vần ăt. Cấu tạo? – dắt k Nhìn tranh, nói câu chứa tiếng : Có vần ăt Có vần ăc – dắt – HS nhìn tranh và nói Þ Gọi học sinh nói Ví dụ : – Mẹ dắt bé đi chơi – Chị lắc vòng rất khéo – Bà cắt vải may áo * Chuyển tiết : TIẾT 2 j Kiểm tra : 1 học sinh đọc cả bài k Tìm hiểu bài và đọc sách giáo khoa : – Gọi đọc khổ thơ 1 – 2 HS đọc cá nhân khổ thơ 1 ® Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa ? ® Bà và mẹ đã dắt bé đi vòng men ngưỡng cửa. Þ Giảng trên tranh ® Vài học sinh trả lời + Gọi đọc khổ thơ 2, 3 + 2 – 3 HS đọc khổ thơ 2, 3 ® Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu ? ® đi đến trường và đi xa hơn nữa ® Vài HS trả lời + Gọi đọc cá nhân – Đọc khổ thơ – Đọc bài (Sửa cách đọc) Hỏi : HS thích khổ thơ nào nhất ? (Xen kẽ trả lời câu hỏi ) l Làm bài tập : 3, 5 vở bài tập · Gọi đọc yêu cầu bài tập 3 + Ai dắt em bé tập đi men ? · Yêu cầu 1 HS lên bảng ® lớp làm vào vở bài tập + Ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng · Gọi HS nhận xét Bố bà x mẹ ® Giáo viên nhận xét – sửa bài · Gọi đọc yêu cầu bài tập 4 Nối từ ngữ thích hợp ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B (đúng ý của bài) · Yêu cầu 1 HS lên bảng ® lớp làm vào vở bài tập · Gọi HS nhận xét ® Giáo viên nhận xét – sửa bài – Sửa bài m Luyện nói : Theo nội dung bài + Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình, em đi những đâu? – Yêu cầu luyện nói ? – Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và nói theo tranh ® Quan sát, nhận xét từng tranh ® Đặt tên cho các bạn trong tranh – Cho HS nói theo nhóm 2 – Hai bạn cùng bàn, hỏi – đáp và đổi nhau Gợi ý hỏi: – Từ ngưỡng cửa, bạn Mai đi đâu ? – Bạn Mai bước qua ngưỡng cửa đi đến trường – Từ ngưỡng cửa bạn Cúc ra đón bạn. Bạn Hùng đi đá bóng + Yêu cầu nói theo thực tế + Tiếp tục hỏi nhau về chính mình Gợi ý câu hỏi : – Hằng ngày từ ngưỡng cửa, mình và bạn đi những đâu – Cho vài đôi bạn lên nói trước lớp – Từng đôi hỏi và đáp GV chốt ý : Quý trọng và có tình thương yêu sâu sắc với những nơi sinh ra mình và nuôi dưỡng mình lớn lên. 3) Củng cố : – Gọi 1, 2 học sinh đọc cả bài diễn cảm 4) Nhận xét – dặn dò : – Dặn dò : + Tập đọc nhiều lần + Học thuộc một đoạn em thích + Chuẩn bị : bài “Kể cho bé nghe”

Giáo Án Lớp 1 Môn Tập Đọc

– Học sinh đọc trơn được cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó: vừng đông, đất trời, . Biết đọc ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu.

– Hiểu nghĩa các từ ngữ: vừng đông, đồi, . và nội dung bài tập đọc.

– Hs có ý thức dậy sớm.

II/ Đồ dùng dạy-học:

– Học sinh: Sgk, hộp chữ tiếng việt.

Tập đọc Ngày soạn: 30/02/2009 Ngày dạy:....................... Bài 8: AI DẬY SỚM I/ Mục tiêu: - Học sinh đọc trơn được cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó: vừng đông, đất trời, ... Biết đọc ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: vừng đông, đồi, ... và nội dung bài tập đọc. - Hs có ý thức dậy sớm. II/ Đồ dùng dạy-học: - Học sinh: Sgk, hộp chữ tiếng việt.... III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TIẾT 1 1/ Khởi động: Hát vui ( 1p ) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5-7p ) - Gọi hs đọc lại bài Hoa ngọc lan và trả lời câu hỏi sgk. 3/ Dạy bài mới: ( 25p ) a/ Giới thiệu bài: Ai dậy sớm. b/ Nội dung các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 20P * Hoạt động 1: Luyện đọc bài. - Mục tiêu: Hs đọc đúng tiếng, từ khó. Câu, đoạn, cả bài theo yêu cầu của gv. - Cách tiến hành: + Gv đọc mẫu cả bài.Gọi hs đọc. + Cho hs đọc thầm tìm tiếng, từ khó. + Gọi hs đọc nối tiếp từng câu và nêu tiếng,từ khó trong câu. (ghi bảng tiếng,từ khó hs tìm) Kết hợp giải nghĩa từ: vừng đông, đồi, đất trời, ... + Hd hs luyện đọc tiếng, từ khó. + Luyện đọc câu. + Luyện đọc đoạn. . Đoạn 1: khổ thơ 1. . Đoạn 2: khổ thơ 2 . Đoạn 3: khổ thơ 3. + Luyện đọc cả bài. + Theo dõi. 2 hs đọc. + Thực hiện yêu cầu gv. + Thực hiện yêu cầu gv. + Đọc theo hd của gv. + Đọc nối tiếp 1hs đọc 1 câu. + Đọc cá nhân. + Đọc: cn - n - đt. 2p Nghỉ giữa tiết. Hát vui. 8p * Hoạt động 2: Ôn vần. - Mục tiêu: Giúp hs tìm được tiếng trong bài và nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương - Cách tiến hành: + Bài 1: Tìm tiếng trong bài .Có vần ươn, có vần ương. + Bài 2: Nói câu chứa tiếng có vần ươn hoặc vần ương. + Thi đua tìm nhanh. + Thi đua tổ. 2p Nghỉ chuyển tiết cho hs thi đua đọc lại bài. TIẾT 2 20P * Họat động 3: Luyện đọc và tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp hs đọc tốt và hiểu được nội dung bài học. - Cách tiến hành: + Gv đọc mẫu lần 2. + Cho hs luyện đọc đoạn, cả bài. ? Khi dậy sớm điều gì chờ đón em. . Ở ngoài vườn. . Trên cánh đồng. . Trên đồi. + Gọi hs đọc cả bài. + Hd hs đọc thuộc lòng bài thơ. ? Bài tập đọc này nói lên điều gì. +Nhận xét, kết luận và gd hs có ý thức dậy sớm. + Cho hs đọc lại cả bài. + Theo dõi. + Đọc theo hd của gv. . Phát biểu, nhận xét. + Đọc: nc - tt. + Đọc đồng thanh. . Phát biểu, nhận xét. + Đọc đồng thanh. 2p Nghỉ giữa tiết. Hát vui. 8p * Hoạt động 4:Luyện nói. - Cách tiến hành: + Nhận xét, kết luận chung. + Phát biểu:... + Nói theo hd của gv. 4/ Củng cố: 4p - Gọi hs đọc lại cả bài. ? Khi dậy sớm điều gì chờ đón em. . Ở ngoài vườn. . Trên cánh đồng. Trên đồi. 5/ Hoạt động nói tiếp: 1p - Nhắc hs xem lại bài, nhận xét tiết học. 6/ Rút kinh nghiệm:

Giáo Án Tập Đọc Lớp 1: Cây Bàng

– Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

– Hiểu được nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng. Trả lời được câu hỏi 1SGK.

– Học sinh mạnh dạn, tự tin, đọc to, rõ ràng.

*Cây bàng đẹp nhất vào mùa thu, chúng ta phải biết bảo vệ và chăm sóc tưới nước, nhỏ cỏ, không bẽ cành,.

II. Đồ dùng dạy học:

Tập đọc Bài: Cây bàng *GDMT: gián tiếp I. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu được nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng. Trả lời được câu hỏi 1SGK. - Học sinh mạnh dạn, tự tin, đọc to, rõ ràng. *Cây bàng đẹp nhất vào mùa thu, chúng ta phải biết bảo vệ và chăm sóc tưới nước, nhỏ cỏ, không bẽ cành,... II. Đồ dùng dạy học: - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Tiết trước ta học bài gì? - Gọi HS đọc đoạn đầu và trả lời câu hỏi 1trong SGK. - GV nhận xét ghi điểm. 3/ Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài. - GV treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ gì? - GV: Cây bàng thường trồng ở sân trường. Mỗi mùa, cây lại có đặc giểm riêng. Bài tập đọc hôm nay giới thiệu cây bàng qua bốn mùa của một năm. - Ghi tựa bài. 3.2. Hướng dẫn luyện đọc. GV đọc mẫu một lần. b) HS luyện đọc. * Luyện đọc tiếng, từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít - GV ghi bảng từ ngữ khó - Gọi HS phân tích. - Gọi HS đọc. * Luyện đọc câu. - GV hướng dẫn HS ngắt nghi hơi khi gặp dấu phẩy, chấm. - GV dùng thước chỉ HS nhìn đọc nhẫm theo. - Gọi HS đọc nối tiếp từng câu (theo bàn) * Luyện đọc đoạn, bài. - GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS mỗi em đọc hình thức nối tiếp nhau. - Cá nhân đọc bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. - GV nhận xét và sửa lỗi phát âm. 3.3. Ôn lại các vần oang, oac. a) Tìm tiếng trong bài có vần oang. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. Yêu cầu HS tìm tiếng đó. GV nhận xét. Tìm tiếng ngoài bài: Có vần oang Có vần oac GV nêu yêu cầu trong SGK. Yêu cầu HS tìm tiếng đó - GV: (oang: khoang thuyền, mở toang, khói toáng, hoàng hôn, hoảng sợ, loang lổ,...; oac: khoác vai, vỡ toác, xé toạc, khoác lác,...) c) Nói câu chứa tiếng có chứa vần ươm hoặc ươp. GV gọi HS đọc câu mẫu trong SGK. HS thi nói câu. HS nhận xét. Bổ sung. GV nhận xét (mẹ mở toang cửa sổ; cacnh1 cửa hở huếch hoác;...) 4. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay ta học bài gì? - Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng chứa vần oang, oac - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: đọc lại bài thơ và tìm thêm tiếng chứa vần oang, oac trong sách báo. Tiết 2 a) Tìm hiểu bài học và luyện nói: *Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài. - GV yêu cầu: + 1 HS đọc đoạn 1: + 1 HS đọc đoạn 2: Vào mùa đông, cây bàng thay đổi như thế nào? Vào mùa xuân, cây bàng thay đổi như thế nào? Vào màu hè, cây bàng có đặc điểm gì? Vào màu thu, cây bàng có đặc điểm gì? - GV nhận xét. * Hỏi: + Theo em, cây bàng đẹp nhất vào mùa nào? + Để có cây bàng đẹp vào mùa thu, nó phải được nuôi dưỡng và bảo vệ ở những mùa nào? - Gọi HS trả lời. - GV Kết luận: Cây bàng đẹp nhất vào mùa thu, chúng ta phải biết bảo vệ và chăm sóc tưới nước, nhỏ cỏ, không bẽ cành,... *Luyện nói: Kể tên những cây trồng ở sân trường em. -Từng nhóm trao đổi, kể tên các cây trong trường mình. - Các nhóm trình bày. - GV nhận xét: Cây xanh đem đến cho chúng ta bóng mát, môi trường thêm đẹp, thêm khỏe mạnh, xanh, sạch, đẹp,...Vì vậy chúng ta có nhiệm vụ bảo vệ cây trong trường như tưới nước, không bẽ cành, hái hoa,... - GV đọc lại bài. - HS đọc bài. b) Củng cố, dặn dò. - Hôm nay ta học bài gì? - Gọi HS đọc lại toàn bộ đoạn văn và tìm tiếng chứa vần oang, oac. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: tìm thêm tiếng chứa vần oang, oac trong sách báo. - Hát. HS trả lời: Hai chị em. HS đọc bài và trả lời câu hỏi. HS trả lời. HS lắng nghe. HS nhắc tựa bài. HS lắng nghe. HS theo dõi HS phân tích HS đọc (CN-DT) HS lắng nghe. HS theo dõi đọc nhẫm HS đọc nối tiếp. HS đọc bài trong nhóm. Từng nhóm thi đua đọc. Nhận xét. HS đọc bài. Đọc đồng thanh. HS tìm đọc tìm tiếng chứa vần oang trong bài: khoảng HS đọc. HS tìm đọc tìm tiếng chứa vần oang, oac. HS đọc. HS đọc Các nhóm thi đua HS nhận xét, bổ sung. HS trả lời HS đọc bài và tìm tiếng chứa vần oang, oac . Lắng nghe. HS đọc. + Cây bàng khẳng khiu, trụi lá. + Cành trên cành dưới chi chít lộc non. +Tán lá xanh um che mát một khoảng sân. + Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. HS trả lời. Các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét bổ sung. HS lắng nghe. HS đọc bài. HS trả lời HS đọc bài và tìm tiếng chứa vần oang, oac Lắng nghe.