Các Bài Thơ Lớp 1 / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Kovit.edu.vn

Tổng Hợp Các Bài Văn Mẫu Lớp 10 Kì 1 Hay Nhất

Tổng hợp các bài văn mẫu lớp 10 kì 1 hay nhất

Tổng hợp các bài văn mẫu lớp 10 kì 1 hay nhất

1. Bài tập làm văn số 1: Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống

– Bài văn mẫu:Cảm nghĩ về những ngày đầu tiên bước vào trường trung học phổ thông– Bài văn mẫu:Cảm nghĩ về thiên nhiên và đời sống con người trong thời khắc chuyển mùa– Bài văn mẫu:Cảm nhận về một người thân ( cha, mẹ, bạn…)

2. Bài tập làm văn số 2: Văn tự sự

– Bài văn mẫu:Kể lại một truyện cổ tích hoặc một truyện ngắn mà anh/chị yêu thích– Bài văn mẫu:Hãy tưởng tượng mình là Xi-mông, kể lại truyện Bố của Xi-mông– Bài văn mẫu: Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thuỷ cung, Trọng Thuỷ tìm gặp lại Mị Châu. Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó– Bài văn mẫu: Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của anh/chị về tình cảm gia đình hoặc tình bạn, tinh thầy trò theo ngôi kể thứ nhất

3. Bài tập làm văn số 3: Văn tự sự

– Bài văn mẫu: Cây lau chứng kiến việc Vũ Nương ngồi bên bờ Hoàng Giang than thở một mình rồi tự vẫn. Viết lại câu chuyện đó theo ngôi kể thứ nhất hoặc ngôi kể thứ ba– Bài văn mẫu:Hãy hoá thân vào những que diêm để kể lại câu chuyện theo diễn biến và kế thúc truyện ngắn Cô bé bán diêm– Bài văn mẫu:“Tôi tên là Oanh Liệt. Cái tên này cậu chủ đặt cho tôi nhờ những trận đấu oanh liệt của tôi trên các sới chọi trong làng. Vậy mà giờ đây, cậu chủ bỏ rơi tôi để chạy theo những trò chơi mới..” Dựa theo những tâm sự trên, anh/chị hãy viết một truyện ngắn theo ngôi kể thứ nhất, kể về số phận và nỗi niềm của một con gà chọi bị bỏ rơi– Bài văn mẫu:Sáng tác một truyện ngắn (đề tài tự chọn, mang ý nghĩa xã hội) có tác dụng giáo dục đối với tuổi trẻ hiện nay.

II. Một số bài văn mẫu lớp 10 học kì I chọn lọc theo tác phẩm tiêu biểu

1. Văn bản Chiến thắng Mtao Mxây

2. Văn bản Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

6. Truyện cười Tam đại con gà

7. Truyện cười Nhưng nó phải bằng hai mày

– Bài văn mẫu:Tệ tham nhũng trong truyện Nhưng nó phải bằng hai mày– Bài văn mẫu: Khái quát đặc sắc về nội dung và nghệ thuật truyện Nhưng nó phải bằng hai mày– Bài văn mẫu:Tóm tắt truyện Nhưng nó phải bằng hai mày– Bài văn mẫu:Sơ đồ tư duy Nhưng nó phải bằng hai mày– Bài văn mẫu:Suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề tham nhũng qua truyện Nhưng nó phải bằng hai mày– Bài văn mẫu:Phân tích truyện Nhưng nó phải bằng hai mày

8. Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa

– Bài văn mẫu:Khái quát đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của những câu Ca dao hài hước– Bài văn mẫu: Phân tích những bài Ca dao hài hước– Bài văn mẫu:Sưu tầm ca dao hài hước phê phán thói lười nhác, lê la ăn quà, nghiện ngập rượu chè,…

– Bài văn mẫu:Phân tích bài Lời tiễn dặn– Bài văn mẫu: Khái quát đặc sắc về nội dung và nghệ thuật bài Lời tiễn dặn– Bài văn mẫu:Sơ đồ tư duy bài Lời tiễn dặn

11. Trích đoạn Xúy Vân giả dại

16. Bài thơ Độc Tiểu Thanh Kí

17. Bài thơ Vận nước (Quốc tộ) – Pháp Thuận

– Bài văn mẫu:Phân tích bài thơ Quốc tộ của Đỗ Pháp Thuận

18. Bài thơ Cáo bệnh, bảo mọi người – Thiền sư Mãn Giác

– Bài văn mẫu:Phân tích bài thơ Cáo bệnh bảo mọi người– Bài văn mẫu:Cảm nhận về bài thơ Cáo bệnh bảo mọi người

19. Bài thơ Hứng trở về (Quy hứng)- Nguyễn Trung Ngạn

– Bài văn mẫu:Phân tích bài thơ Hứng trở về– Bài văn mẫu:Cảm nghĩ về bài thơ Hứng trở về

20. Bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

21. Bài thơ Cảm xúc mùa thu – Thu hứng

– Bài văn mẫu:Bức tranh thu và tâm trạng của Đỗ Phủ trong Thu hứng– Bài văn mẫu:Cảm nhận bài thơ Thu Hứng– Bài văn mẫu:Phân tích bài Thu hứng của Đỗ Phủ– Bài văn mẫu:Phân tích bài Thu hứng của Đỗ Phủ để thấy cảnh và tình của tác phẩm

– Bài văn mẫu: Bình giảng một vài bài thơ Hai cư– Bài văn mẫu:Khái quát đặc sắc về nội dung và nghệ thuật Thơ Hai-cư– Bài văn mẫu:Phân tích bài thơ Hai-cư của Ba-sô

– Bài văn mẫu:Sơ đồ tư duy bài Lầu Hoàng Hạc– Bài văn mẫu:Cảm nhận bài thơ Lầu Hoàng Hạc– Bài văn mẫu: Phân tích bài thơ Lầu Hoàng Hạc của Thôi Hiệu

24. Bài thơ Nỗi oán của người phòng khuê – Khuê oán

– Bài văn mẫu: Khái quát đặc sắc về nội dung và nghệ thuật bài Nỗi oán của người phòng khuê– Bài văn mẫu:Sơ đồ tư duy bài Nỗi oán của người phòng khuê

– Bài văn mẫu:Cảm nghĩ bài thơ Khe chim kêu– Bài văn mẫu: Khái quát đặc sắc về nội dung và nghệ thuật bài Khe chim kêu– Bài văn mẫu:Phân tích bài thơ Khe chim kêu

Tổng Hợp Những Mở Bài Về Các Tác Phẩm Lớp 12 ( Phần 1 )

MB 1. Theo chiều dài bốn ngàn năm của lịch sử dân tộc có nhiều dấu mốc đáng ghi nhớ gắn với sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm. Một trong những mốc lịch sử trọng đại ấy là sự kiện Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, khai sinh ra nước VNDCCH. Để tuyên bố với nhân dân cả nước và thế giới biết nước Việt Nam từ nay độc lập, Hồ Chí Minh đã viết tuyên ngôn độc lập. Một văn kiện đặc biệt vừa tính văn học, vừa mang tính lịch sử.( dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận. Hoặc trích đoạn văn cần phân tích ) MB 2. Trải qua mấy ngàn năm lịch sử, dân tộc ta phải đương đầu với đủ loại ngoại xâm: Từ Bắc xuống, từ Nam lên, tứ Tây sang, từ Đông vào cho nên cùng với những chiến công hiển hách: phá Tống, bình Nguyên, diệt Minh, đuổi Thanh; nền văn học chúng ta cũng đã có những áng văn kiệt tác khẳng định đanh thép chủ quyền độc lập của dân tộc. Bên cạnh bài thơ Thần của Lý Thường Kiệt sang sảng ngâm trên sông Như Nguyệt, Bình Ngô đại cáo một thiên cổ hùng văn của Nguyễn Trãi, ngày nay chúng ta có Tuyến ngôn Độc lập y một áng văn chính luận mẫu mực, nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa của dân tộc, khí phách của non sông. .( dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận. Hoặc trích đoạn văn cần phân tích ) MB 3.Em hãy phân tích nghệ thuật Bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Hồ Chí Minh để thấy rõ nghệ thuật lập luận đặc sắc của Bác Hồ? Hồ Chí Minh (1890 – 1969) là một tác gia lớn của nền văn học dân tộc Việt Nam. Người đã viết thành công trên nhiều thể loại văn chính luận, truyện ký, thơ ca và ở thể loại nào cũng có những tác phẩm xuất sắc mẫu mực. Riêng ở thể loại văn chính luận Hồ Chí Minh đã chứng tỏ mình là một cây bút xuất sắc, mẫu mực mà dẫn chứng hùng hồn là tác phẩm “Tuyên ngôn độc lập” 1945. “Tuyên ngôn độc lập” là một bản tuyên bố lịch sử được Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại vườn hoa Ba Đình vào ngày 2 tháng 9 năm 1945. Bản “Tuyên ngôn độc lập” vừa tuyên bố nền độc lập của dân tộc vừa bác bỏ luận điểm xâm lược của kẻ thù. “Tuyên ngôn độc lập” là một áng văn chính luận vừa có giá trị pháp lí, giá trị lịch sử, giá trị nhân văn và giá trị nghệ thuật cao. Cái tạo nên giá trị nghệ thuật cao chính là ở bút pháp lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, dẫn chứng hùng hồn, văn phong xúc tích trong sáng.

MB 4. Sinh thời Hồ Chí Minh không bao giờ nhận mình là nhà văn nhà thơ mà chỉ là người bạn của văn nghệ người yêu văn nghệ. Nhưng trên bước đường hoạt động cách mạng Người nhận thấy văn chương có thể phụng sự đắc lực cho tuyên truyền. Cộng với một tài năng nghệ thuật và một tinh thần nghệ sĩ chan chứa cảm xúc nên người đã sáng tác nên nhiều tác phẩm có giá trị. Tiêu biểu trong số nhưng tác phẩm đó phải kể đến tác phẩm tuyên ngôn độc lập. Nó không chỉ áng văn chính luận hay sắc sảo với những lập luận chặt chẽ mà nó còn mang ý nghĩa như tuyên ngôn khẳng định cho một đất nước – đó chính là nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. .( dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận. Hoặc trích đoạn văn cần phân tích ) MB 5:Bàn về sức thuyết phục của bản Tuyên ngôn độc lập TNĐL là một tác phẩm chứa nhiều giá trị. Nhìn từ nhiều góc độ khác nhau, giá trị nào của tác phẩm này cũng , thật sâu sắc. Về mặt thể loại văn học, Tuyên Ngôn Độc Lập là một áng văn chính luận hào hùng, mẫu mực, đáng lưu truyền muôn thuở. Một trong những nét nổi bật của bản Tuyên Ngôn Độc Lập là lập luận sắc sảo, chặt chẽ tạo nên một sức thuyết phục rất lớn. Xuất phát từ quan điểm sáng tác và đặc trưng thể loại của tác phẩm này, chúng ta sẽ thấy được cội nguồn của sức thuyết phục ấy.

Một số mở bài cho bài thơ Tây tiến -Quang Dũng

MB 1 : Đề bài : Cảm nhận về đoạn thơ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! chúng tôi Châu mùa em thơm nếp xôi.

Ai đã từng đi qua một thời trận mạc chắc hẳn trong lòng thường lưu giữ những kỉ niệm khó quên. Quang Dũng cũng vậy, những năm tháng gắn bó với binh đoàn Tây tiến đã để lại ấn tượng không thể phai mờ trong trái tim ông. Nỗi nhớ Tây Tiến, nhớ đồng đội , nhớ núi rừng thôi thúc ông viết Tây tiến – bài thơ với những vần thơ đậm chất anh hùng ca bay lên từ hiện thực tàn khốc. Đoạn đầu bài thơ chính là đoạn ghi lại những kỉ niệm những kỉ niệm đầy ắp và nỗi nhớ của nhà thơ về những ngày tháng gắn bó cùng binh đoàn:Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!…..Mai Châu mùa em thơm nếp xôi. MB 2: Đề bài : Chứng minh chất hiện thực và lãng mạn của bài thơ Tây tiến thông qua đoạn thơ sau : Tây tiến đoàn binh không mọc tóc….. Chín năm kháng chiến chống Pháp với bao gian khổ, hi sinh, mất mát nhưng đã để lại một dấu son chói lọi trong lịch sử dân lộc. Những năm tháng đáng nhớ ấy là nguồn cảm hứng bất tận cho thi ca. Nhiều bài thơ ra đời ngay từ những ngày đầu kháng chiến và tạo nên sức mạnh cho người lính đi tới thắng lợi cuối cùng . Trong những bài thơ đặc sắc , chúng ta phải kể đến Tây Tiến của Quang Dũng. Bài thơ giàu chất hiện thực nhưng lại dạt dào cảm hứng lãng mạn. Đoạn thơ sau dù chỉ là trích đoạn, cũng cho thấy rất rõ đặc điểm ấy: ( Trích dẫn đoạn thơ ) MB3 : Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ sauTây tiến đoàn binh không mọc tóc…

Bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng được xem là một trong những tác phẩm xuất sác của thơ ca Việt Nam giai đoạn sau 1945. Bài thơ cho chúng ta cảm nhận một cách rõ nét, sinh động vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng của thiên nhiên miền Tây. Đặc biệt bài thơ đã khắc sâu trong tâm trí người đọc vẻ đẹp hình tượng người lính, vẻ đẹp ấy được thể hiện tập trung ở đoạn thơ:Tây Tiến đoàn binh không mọc tócQuăn xanh màu lá dữ oai hùmMắt trừng gửi mộng qua biên giớiĐêm mơ Hà Nội dáng kiều thơmRải rác biên cương mồ viễn xứChiến trường đi chẳng tiếc đời xanhÁo bào thay chiếu anh về đấtSông Mã gầm lên khúc độc hành! Đề bài :Cùng tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận, mỗi nhà thơ lại có cách khám phá thể hiện riêng. Trong bài Tây Tiến, Quang Dũng viết:“Tây Tiến đoàn binh không mọc tócQuân xanh màu lá dữ oai hùmMắt trừng gửi mộng qua biên giớiĐêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Trong Việt Bắc, Tố Hữu viết:“Những đường Việt Bắc của taĐêm đêm rầm rập như là đất rungQuân đi điệp điệp trùng trùngÁnh sao đầu súng bạn cùng mũ nan”

” Súng nổ rung trời giận dữNgười lên như nước vỡ bờNước Việt Nam từ máu lửaRũ bùn đứng dậy sáng lòa” Đã có những tháng ngày như thế, những tháng ngày đất nước hừng hực sục sôi trong khí thế của cuộc kháng chiến gian khổ mà anh hùng. Đã có những con người như thế, những con người nhỏ bé nhưng tạo sức mạnh của những đoàn quân một thời làm khiếp sợ kẻ thù, ra trận với ý chí “Quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh” để giành lấy độc lập, tự do cho dân tộc. Cùng tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận, mỗi nhà thơ lại có cách khám phá và thể hiện riêng. Trong bài Tây Tiến, Quang Dũng viết:“Tây Tiến đoàn binh không mọc tócQuân xanh màu lá dữ oai hùmMắt trừng gửi mộng qua biên giớiĐêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Trong Việt Bắc, Tố Hữu viết:“Những đường Việt Bắc của taĐêm đêm rầm rập như là đất rungQuân đi điệp điệp trùng trùngÁnh sao đầu súng bạn cùng mũ nan”.

Một số mở bài cho bài thơ Việt Bắc- Tố Hữu

MB 1 : Đề bài: Cảm nhận của em về hai đoạn thơ sau:

“Ta với mình, mình với ta …Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu.”

“Dẫu xuôi về phương bắc …Hướng về anh một phương.”

Bài làm Trong cuộc đời mỗi con người, ai cũng có ít nhất một niềm thương, nỗi nhớ. Niềm thương, nỗi nhớ ấy luôn thường trực trong ta tạo nên những rung động mãnh liệt trong cảm xúc. Với các thi nhân , cảm xúc lại là yếu tố vô cùng quan trọng. Nó giúp cho các nhà thơ làm nên những thi phẩm say đắm lòng người. Tiếng nói từ trái tim sẽ đến được với trái tim. Đoạn thơ: ” Ta với mình, mình với ta Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình đi, mình lại nhớ mình Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu.” trích trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu và đoạn thơ: “Dẫu xuôi về phương bắc Dẫu ngược về phương nam Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh một phương.” trích trong bài thơ “Sóng của Xuân Quỳnh là những vần thơ dạt dào cảm xúc như thế. ( Bài viết của học sinh) MB 2 : Đề bài : Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau…. Bài làm: Có thể nói Tố Hữu là nhà thơ vĩ đại của nền văn học Việt Nam. Tác phẩm của ông ghi dấu các sự kiện, các dấu mốc của lịch sử quan trọng ở nước ta suốt hơn nửa thế kỉ. Việt Bắc là một trong số những bài thơ tiêu biểu. Tác phẩm ghi lại sự kiện Đảng và Nhà nước chuẩn bị rời Việt Bắc về Hà Nội sau cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi. Trong bài thơ của mình, Tố Hữu đã thể hiện những tình cảm tha thiết của người đi – kẻ ờ, thể hiện những cảm nhận sâu sắc của tác giả về thiên nhiên và con người Việt Bắc. Điều này được thể hiện rõ nét qua đoạn thơ:Ta về mình có nhớ ta, …. Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung MB 3 : Đề bài: “Việt Bắc” tiêu biểu cho giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết của Tố Hữu và nghệ thuật biểu hiện giàu tính dân tộc của thơ ông.Hãy chứng minh điều đó qua đoạn trích hai mươi câu thơ đầu của bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu. Bài làm: Việt Bắc – Một sáng tác thành công của nhà thơ Tố Hữu được viết ra như một bản anh hùng ca , ca ngợi cuộc kháng chiến và con người kháng chiến. Bải thơ như lời hát tâm tình của mối tình tha thiết và day dứt giữa đồng bào Việt Bắc với người cán bộ về xuôi. Tác phẩm không chỉ hấp dẫn người đọc ở nội dung sâu sắc mà còn bởi giọng thơ tâm tình ngọt ngào cùng nghệ thuật biểu hiện giàu tính dân tộc. MB 4 : Cảm nhận về đoạn thơ :“Mình về mình có nhớ ta Bài làm : Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị, là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam. Thơ Tố Hữu thể hiện lẽ sống lớn, tình cảm lớn của con người Cách mạng. Thơ ông đậm đà tính dân tộc trong nội dung và hình thức thể hiện. Bài thơ “Việt Bắc” là đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là đỉnh cao của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Bài thơ Việt Bắc có nhiều đoạn thơ hay mà tiêu biểu là đoạn thơ sau:“Mình về mình có nhớ ta MB5 :

Việt Bắc là đỉnh cao của thơ ca kháng chiến chống Pháp và cũng là đỉnh cao của thơ Tố Hữu là bài thơ tiêu biểu cho phong cách này. Bằng cấu từ đầy màu sắc trữ tình dân gian, 1 thứ ngôn ngữ ngọt ngào tha thiết, những hình ảnh rất giàu chất thơ Tố Hữu đã từ cuộc chia tay giữa những người kháng chiến đối với đồng bào Việt Bắc mà tái hiện lại một Việt Bắc trong kháng chiến đầy gian khổ hy sinh nhưng thấm đẫm nghĩa tình quần chúng giữa cách mạng với nhân dân, lãnh tụ với dân tộc, miền ngược với miền xuôi, quá khứ, hiện tại, tương lai như hoà quyện vào nhau. Điều đó đã được thể hiện ngay trong 8 câu thơ mở đầu bài thơ.

MB1 : Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau :

“Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể

Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ”

Bản quyền bài viết này thuộc về https://vanhay.edu.vn. Mọi hành động sử dụng nội dung web xin vui lòng ghi rõ nguồn

Bài làm :

Xuân Quỳnh là một trong số những nhà thơ trẻ xuất sắc trưởng thành từ kháng chiến chống Mỹ và là một trong số ít những nhà thơ nữ viết rất nhiều và rất thành công về đề tài tình yêu. Một trong những thành công xuất sắc về đề tài này của nữ sĩ là bài thơ “Sóng”, hai khổ thơ đầu bài thơ tác giả viết:

“Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể

Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ”

MB2 :

Từ xa xưa, tình yêu luôn là điều bí ẩn đối với con người. Có lẽ cũng vì thế mà mỗi nhà thơ đều có cách lí giải và cảm nhận riêng về tình yêu. Ta bắt gặp một Xuân Diệu say đắm, nồng nàn, khao khát được yêu đương mãnh liệt, một Nguyễn Bính chân chất của tình yêu đồng nội, gần gũi với thôn quê. Và có lẽ chắc chắn người đọc sẽ không quên được Xuân Quỳnh với nhiều trạng thái cảm xúc vừa gần gũi, giản dị, vừa ồn ào, mãnh liệt. Bài thơ “sóng” là tiếng lòng chân chất, mộc mạc và cũng đầy những bất an về tình yêu đôi lứa.. Bài thơ mở đầu bằng những cảm xúc khi yêu:

Theo yêu cầu, cô viết tiếp mở bài tham khảo cho Rừng Xà nu và Những đứa con trong gia đình

Một số mở bài cho tác phẩm Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành

MB1 . Dùng cho nhân vật T Nú :

Rừng xà nu là bản anh hùng ca về cuộc chiến đấu anh hùng của đồng bào Tây Nguyên trong kháng chiến chống Mĩ. Tái hiện chân thực cuộc chiến đâu kiên cường của nhân dân Tây Nguyên trong những ngày đánh Mỹ, nhà văn tập trung miêu tả hình thành của một thê hệ tiếp nối, phát huy truyền thống anh hùng của cha ông, và qua đó nhà văn cũng phản ánh sự trưởng thành của nhân dân Tây Nguyên trong cuộc đấu tranh một mất một còn với kẻ thù mới là đế quốc Mỹ. Tiêu biểu cho thế hệ thanh niên đó là Tnú.

MB 2 : Dùng cho đề bài : cảm nhận của anh/ chị về đoạn văn sau :

Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối….Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời. Bài làm:Rừng xà nu được Nguyễn Trung Thành viết vào mùa hè 1965 khi đến quốc Mỹ bắt đầu đổ quân ào ạt vào miền Nam nước ta. Tác phẩm rất thành công trong việc khắc hoạ hình ảnh rừng xà nu- một loài cây hùng vĩ, cao thượng, man dại, trong sáng cũng là hình ảnh ẩn dụ cho người dân Tây Nguyên nói riêng, con người Việt Nam nói chung. Ngay ở đoạn văn mở đầu truyện, ta bắt gặp hình ảnh rừng xà nu hùng vĩ, để lại ất tượng sâu sắc trong lòng người đọc.

Mở bài khác :

Mỗi nhà văn dường như đều gắn bó với một vùng quê nhất định . Nếu như Nguyên Hồng tha thiết với Hải Phòng -thành phố hoa phượng đỏ, Nam Cao gắn bó cả cuộc đời với làng Vũ Đại qua những trang văn sắc lạnh mà thấm đẫm nước mắt, thì Nguyễn Trung Thành dường như có một niềm yêu thiết tha và mối giao cảm kì lạ với Tây Nguyên. Trong suốt hai cuộc kháng chiến, chính mảnh đất và con người nơi đây là nguồn cảm hứng lớn lao cho sáng tác của ông, làm nên tác phẩm “Rừng xà nu”- một bản anh hùng ca thời hiện đại. Đến với “Rừng xà nu”, ngay ở đoạn văn mở đầu truyện, ta bắt gặp hình ảnh rừng xà nu hùng vĩ, để lại ất tượng sâu sắc trong lòng người đọc.

MB 1 : Cảm nhận về đoạn văn trong tác phẩm: “Cúng mẹ và cơm nước xong, mấy chị em, chú cháu thu xếp đồ đạc dời nhà. …. Lần đầu tiên Việt mới thấy lòng mình rõ như thế. Còn mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấy được, vì nó đang đè nặng ở trên vai”. Nhắc tới Nguyễn Thi, người đọc không thể không nhắc tới ” Người mẹ cầm súng, ” Khi mẹ vắng nhà”, và đặc biệt là truyện ngắn ” Những đứa con trong gia đình” . Trong tác phẩm, cảm động nhất là đoạn văn kể chuyện chị em Chiến, Việt làm cơm cúng má rồi dời bàn thờ má sang nhà chú Năm. Đoạn truyện đã đem lại những rung động sâu xa cho người đọc trước vẻ đẹp tâm hồn của con người Việt Nam trong kháng chiến: ” Cúng mẹ và cơm nước xong….” MB 2 : So sánh Việt và Tnú

Truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành và Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thilà 2 tác phẩm xuất sắc, phản ánh cuộc chiến đấu của con người Việt Nam trong kháng chiến. Tnú và Việt là hai nhân vật chính , tiêu biểu cho phẩm chất người cộng sản kiên cường. Qua hai nhân vật, tác giả Nguyễn Trung Thành và Nguyễn Thi đã khắc họa thành công vẻ đẹp con người Việt Nam trong kháng chiến. Ở mỗi nhân vật đều có những vẻ đẹp riêng, hấp dẫn người đọc.

MB 1 : Đề bài yêu cầu cảm nhận 9 câu thơ đầu trong bài Đất Nước, ta có thể tham khảo mở bài sau: “Đất Nước” từ lâu đã là nguồn cảm hứng bất tận của thơ ca nói riêng và văn học nói chung. Nếu như các nhà thơ cùng thời thường chọn điểm nhìn về Đất Nước bằng những hình ảnh kỳ vĩ, mỹ lệ hay cảm hững về lịch sử qua các triều đại thì Nguyễn Khoa Điềm lại chọn điểm nhìn gần gũi, quen thuộc bình dị để miêu tả về Đất Nước. Đến với bài thơ “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm ta như đứng trước muôn màu văn hóa, truyền thống, phong tục tươi đẹp vô ngần. Vẻ đẹp ấy được hiện lên sâu sắc nhất qua chín câu thơ đầu. (trích thơ) MB2 : So sánh Đất nước của Nguyễn Đình Thi và Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm Trải suốt chiều dài lịch sử văn học, hình tượng đất nước đã bắt nhịp trái tim của không biết bao nhiêu nghệ sĩ để đi vào thơ với vẻ đẹp thiêng liêng và niềm tin yêu sâu sắc. Hồn thiêng đất nước, tinh thần dân tộc hào hùng được bắt nguồn từ “Nam quốc sơn hà”, “Hịch tướng sĩ”, “Tuyên ngôn Độc lập”… và tiếp nối bền vững qua mỗi thời kì. “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi và “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm gặp gỡ nhau ở đề tài ấy. Hai đoan thơ tiêu biểu ở hai bài thơ đã góp phần thể hiện rõ…. MB 3 :Đề bài: Nhận xét về chương V Đất Nước cuả Nguyễn Khoa Điềm có ý kiến cho rằng:” Tác giả đã phát biểu tư tưởng “Đất Nước của Nhân Dân, ĐN của ca dao thần thoại” và tư tưởng này chi phối cả nội dung và hình thức nghệ thuật của bản trường ca”.Từ đoạn trích ĐN anh chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Bài làm Nhắc đến lối thơ trữ tình chính luận ta không thể không nhắc đến Nguyễn Khoa Điềm- một nhà thơ xuất sắc của nền thơ ca hiện đại trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. “Mặt đường khát vọng” được viết năm 1971 là tác phẩm tiêu biểu nhất của ông. Trong đó chương V là chương trung tâm kết nối mạch ngầm của văn bản bằng hình tượng nghệ thuật trung tâm là Đất Nước. Nhận xét về chương này có ý kiến cho rằng: “Tác giả đã phát biểu tư tưởng “Đất Nước của Nhân Dân, ĐN của ca dao thần thoại” và tư tưởng này chi cả nội dung và hình thức nghệ thuật của bản trường ca”.

1. Đề bài: ” Phân tích hình tượng nhân vật Lor-ca trong bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” của Thanh Thảo. Bài làm: Cùng với Xuân Quỳnh, Thanh Thảo cùng thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ nhưng trang thơ Thanh Thảo lại có dấu ấn rất riêng. Ông là người đi đầu trong phong trào cách tân thơ Việt, con đường mà ông lựa chọn để cách tân thơ Việt là việc đào sâu cái tôi nội cảm, tìm kiếm những cách biểu đạt mới qua hình thức những câu thơ tự do, phá bỏ mọi ràng buộc, khuôn sáo. Thanh Thảo đi theo trường phái thơ tượng trưng siêu thực có nguồn gốc từ phương Tây mà Lor-ca là một đại biểu đi đầu trong trường phái thơ đó. Bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” được rút ra từ tập “Khối vuông ru bích”, bài thơ đã xây dựng thành công hình tượng nhân vật Lor-ca.

Phân tích hình tương nhân vật Lor-ca trong bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” của nhà thơ Thanh Thảo.

Bài viết của Mơ Cao, học sinh trường THPT Bình Minh, Kim Sơn Ninh BìnhThanh Thảo là một nhà thơ khoác áo lính, ông sinh ra tại Quảng Ngãi, tốt nghiệp khoa văn trường Đại Học Tổng Hợp nhưng sau đó vào chiến trường miền Nam công tác. Thanh Thảo luôn nỗ lực tìm tòi hướng để cách tân thơ Việt. Ông đi theo trường phái thơ tượng trưng siêu thực có nguồn gốc từ phương Tây mà Lor-ca là một trong những người đi đầu trong trường phái thơ đó. Bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” đã xây dựng thành công hình tượng nghệ sĩ Lor-ca.

Đề bài:Phân tích hình tượng sông Đà trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Bài làm Nguyễn Tuân là bậc thầy về ngôn ngữ trong nền văn học hiện đại Việt Nam. Những tác phẩm của ông viết bằng cái “ngông” và bằng tình yêu tha thiết. “Người lái đò sông Đà” là bài tùy bút lấy cảm hứng từ chuyến đi thực tế. Hình ảnh con sông Đà được nhìn qua lăng kính tâm hồn nghệ sỹ với nhiều vẻ đẹp khác nhau mang lại ấn tượng độc đáo đối với người đọc. Nguyễn Tuân đã rất thành công khi xây dựng hình tượng sông Đà bằng chất liệu ngôn ngữ và tình cảm tha thiết. ( Sưu tầm) 2. cảm nhận đoạn : “Thuyền tôi trôi trên sông Đà… trên dòng trên”.

Nói đến Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám, người ta phải nhắc Vang bóng một thời cũng như sau cách mạng tháng Tám, nhắc đến Nguyễn Tuân người ta không thể quên tập tùy bút Sông Đà của ông. Thông qua Sông Đà, bằng ngòi bút tài hoa, già dặn của mình, Nguyễn Tuân không chỉ phác họa được bức chân dung ông lái đò trên sông Đà, bức chân dung người lao động trên sông nước được nâng lên ngang tầm nghệ sĩ, mà còn đem đến con sông Đà một cái hồn người thực sự: cũng biết vui, buồn, giận dỗi, phẫn nộ, nhớ thương… Nhưng, gấp lại trang sách, đọng lại trong tôi vẫn là đoạn này: “Thuyền tôi trôi trên sông Đà… trên dòng trên”. ( sưu tầm)

3.

Cảm nhận về hình tượng sông Hương trong bài : Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Con sông Hương thơ mộng của xứ Huế đã làm ngẩn ngơ không ít những tâm hồn nhạy cảm và cũng làm “khổ” không ít bậc nghệ sĩ tài hoa. Ta bắt gặp sông Hương ở muôn mặt của nghệ thuật: thơ, ca, nhạc, hoạ. Đến với bút kí Ai đã dặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường một lần nữa ta cảm nhận vẻ đẹp sông Hương và sự đam mê của tác giả khi viết về dòng sông. ( sưu tầm)

1.Phân tích giá trị nhân đạo của truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài BÀI LÀM Có ai đó đã từng nhận xét: suy cho cùng thì ý nghĩa thực sự của văn học là góp phần nhân đạo hoá con người. Tác phẩm văn học là sản phẩm tinh thần của con người, do con người làm ra để đáp ứng nhu cầu của nó. Vì vậy tác phẩm văn học chỉ thực sự cóđ giá trị khi nó lên tiếng vì con người, ca ngợi và bảo vệ con người. Với ý nghĩa đó một tác phẩm lớn trước hết phải là một tác phẩm có giá trị nhân đạo sâu sắc. Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài là một tác phẩm như thế. 2. Đề bài : Cảm nhận của anh/ chị về đoạn văn trích sau đây trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài: “Ngày Tết, MỊ cũng uống rượu, Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng MỊ thì đang sống về ngày trước….. Chó sủa xa xa. Chừng đã khuya. Lúc này là lúc trai làng đến bên vách làm hiệu, rủ người yêu dỡ vách ra rừng chơi, Mị nín khóc. Mị lại bồi hồi.” BÀI LÀMVợ chồng A Phủ là một truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách Tô Hoài sau Cách mạng tháng Tám. Hiện thực và nhân đạo là nội dung nổi bật của thiên truyện này. Nội dung ấy lại được thể hiện bằng giọng văn trần thuật, miêu tả và thể hiện tâm trạng, tính cách nhân vật hết sức tinh vi và sâu sắc. Đoạn vân trên thể hiện rất rõ tài năng của Tô Hoài trong việc mô tả và khắc họạ tâm trạng nhân vật Mị, một nhân vật trung tâm của thiên truyện Vợ chồng A Phủ.

Ai đã đặt tên cho dòng sông, Đàn Ghi ta của Lor- ca, Đất nước nguyễn khoa điềm, Hồn trương ba da hàng thịt, Mở bài mẫu, người lái đò sông Đà, những đứa con trong gia đình, rừng xà nu, sóng xuân quỳnh, tây tiến, Tuyên ngôn độc lập, việt bắc, vợ chồng a phủ, vợ nhặt

Bài Giảng Tiếng Việt Lớp 1

Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá.Xuân sang, cành trên, cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.

Chúc mừng các em đến với Lớp Một Trường tiểu học Võ Trường Toản Sau trận mưa rào, mọi vật như thế nào ? Những đoá râm bụt ……. Bầu trời……… Mấy đám mây bông ……… KIỂM TRA BÀI CŨ: Sau cơn mưa Đọc câu văn tả đàn gà sau trận mưa ? Thứ tư, ngày 2 tháng 5 năm 2007 Thứ tư, ngày 2 tháng 5 năm 2007 Tập đoc Cây bàng Cây bàng Ngay giữa sân trường sừng sững một cây bàng . Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá.Xuân sang, cành trên, cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. Theo Hữu Tưởng Thứ tư, ngày 2 tháng 5 năm 2007 Tập đọc Cây bàng sừng sững Ngay giữa sân trường sừng sững một cây bàng . Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá.Xuân sang, cành trên, cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến từng chùm quả chín vàng trong kẻ lá. Theo Hữu Tưởng khẳng khiu khoảng chi chít Thứ tư, ngày 2 tháng 5 năm 2007 Tập đọc Tìm tiếng trong bài – Có vần oang – Có vần oang Tìm tiếng ngoài bài – Có vần oac Quan sát tranh và đọc : Bé ngồi trong khoang thuyền. Chú bộ đội khoác ba lô trên vai . oang oac Nói câu chứa tiếng có vần oang hoặc oac 1. Cây bàng thay đổi như thế nào ? Vào mùa đông ?Vào mùa xuân ?Vào mùa hè ?Vào mùa thu ? 2. Theo em cây bàng đẹp nhất vào mùa nào ?Vì sao ? -Vào mùa đông :cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. -Vào mùa xuân :cành trên, cành dướichi chít những lộc non mơn mởn -Vào mùa hè: tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. -Vào mùa thu: từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. Kể những cây trồng ở sân trường em . Luyện nói Trò chơi Hãy xếp các loại cây theo nhóm *Cây cho bóng mát *Cây cho hương ,cho sắc cây phượng cây hồng cây bàng cây bằng lăng cây mai cây đào Dặn dò 1/Đọc và trả lời câu hỏi bài Cây bàng 2/ Xem trước bài: Đi học  Chúc các con ngoan và vui tươi.

Giáo Án Tập Đọc Lớp 1

Luyện đọc các từ ngữ: Vở, gọi là, tặng cháu.

Ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ.

Đọc thuộc lòng bài thơ.

Ôn các tiếng có vần ao, au

Tìm được tiếng có vần au trong bài.

Nói được câu chứa tiếng có vần au hoặc ao

Hiểu – Hiểu được nội dung bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.

Hiểu được các từ ngữ : non nước.

4- HS tìm và hát được các bài hát về Bác Hồ.

II. Đồ dùng dạy học

Tranh bài “Tặng cháu” – Bộ chữ học vần.

– Chép sẵn bài “Tặng cháu” ở bảng lớp.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

Môn :Tập đọc Bài: Tặng cháu I. Mục tiêu Đọc: - HS đọc đúng, nhanh cả bài Tặng cháu Luyện đọc các từ ngữ: Vở, gọi là, tặng cháu. Ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ. Đọc thuộc lòng bài thơ. Ôn các tiếng có vần ao, au Tìm được tiếng có vần au trong bài. Nói được câu chứa tiếng có vần au hoặc ao Hiểu - Hiểu được nội dung bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. Hiểu được các từ ngữ : non nước. 4- HS tìm và hát được các bài hát về Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học Tranh bài "Tặng cháu" - Bộ chữ học vần. - Chép sẵn bài "Tặng cháu" ở bảng lớp. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương tiện Tiết1 5' I) Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS đọc cả bài và TLCH: Trong bài trường học được gọi là gì? - GV gọi 1 HS đọc cả bài và TLCH:Vì sao nói trường học gọi là ngôi nhà thứ hai của em? - GV gọi 1 HS đọc cả bài và TLCH: Con có yêu quý ngôi trường của mình không? Vì sao? * Phương pháp kiểm tra, đánh giá: -GV gọi 1 HS đọc cả bài và TLCH -GV gọi 1 HS đọc cả bài và TLCH - GV nhận xét và cho điểm. - 1HS đọc và trả lời. - 1HS đọc và trả lời - 1HS đọc và trả lời sgk 30' II) Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? GV: Các con biết gì về Bác Hồ? Bác Hồ là vị lãnh tụ của dân tộc ta. Bác rất yêu các cháu thiếu niên, nhi đồng, Bác đã làm tất cả để trẻ em được sống hạnh phúc. Bác đã tặng cho bạn nhỏ một quyển vở nhân ngày bạn đến trường. GV ghi đầu bài : Tặng cháu - GV treo tranh và hỏi. - GV ghi đầu bài lên bảng. - HS trả lời. tranh 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a) GV đọc mẫu lần 1: Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. -GV đọc mẫu lần 1 -HS quan sát và lắng nghe. đọc mẫu b) Hướng dẫn HS luyện đọc * Luyện các tiếng, từ ngữ: Vở, gọi là, tặng cháu. -Gv Hướng dẫn HS luyện đọc Phấn màu - GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc - GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc -HS đọc bài: 3-5 HS đọc cá nhân, phân tích tiếng từ, -Cả lớp đồng thanh. * Luyện đọc câu -GV gọi HS đọc -GV gọi HS đọc -Mỗi câu 2 HS đọc Bảng phụ * Luyện đọc đoạn, bài. - GV gọi HS đọc cả bài. -GV gọi HS đọc cả bài. -Cho từng dãy đọc nối tiếp cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. -2 HS đọc cả bài -Cả lớp đồng thanh. * Thi đọc trơn cả bài -GV nhận xét, cho điểm. -Mỗi tổ cử 1 HS đọc, 1 HS chấm điểm 3. Ôn các vần ao, au a) Tìm các tiếng trong bài có vần au. - Trong bài này tiếng nào có vần anh? -GV nêu câu hỏi. + cháu, sau -GV gọi HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm được. -Hs trả lời -HS đọc và phân tích từ trên. b) Nói câu có tiếng chứa vần ao, au GV chia lớp thành hai nhóm và yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, đọc câu mẫu, dựa vào câu mẫu nói câu mới theo yêu cầu. - GV cho HS thi nói giữa các tổ: 1 bên nói câu chứa tiếng có vần ao, 1 bên chứa tiếng có vần au. GV chỉ liên tuc . Nếu bên nào nói chưa được bị trừ 10 điểm. Trong 3' đội nào được nhiều điểm sẽ thắng. -GV chia lớp thành hai nhóm -GV cho HS thi nói giữa các tổ -GV tuyên dương đội nói tốt. -HS quan sát tranh trong SGK, đọc câu mẫu trong SGK. - HS thi nói tranh Nghỉ 5' Tiết 2 33' 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc GV đọc toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. -GV đọc toàn bài lần 2 - HS lắng nghe. + GV gọi 2 HS đọc 2 câu thơ đầu - Bác Hồ tặng vở cho ai? -GV gọi 2 HS đọc -Gv nêu câu hỏi. - 2 HS đọc - HS trả lời Hỏi đáp + GV gọi 2 HS đọc 2 câu thơ cuối bài. - Bác mong bạn nhỏ làm điều gì? GV: Bài thơ nói lên tình cảm yêu mến, sự quan tâm của Bác Hồ với các bạn HS. mong muốn các bạn hãy chăm học để trở thành người có ích cho xã hội, mai sau xây dựng nước nhà. -GV gọi 2 HS đọc -Gv nêu câu hỏi. - GV gọi HS đọc cả bài. - 2 HS đọc - HS trả lời -3 HS đọc toàn bài. Học thuộc lòng + GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xoá dần. -GV hướng dẫn HS học thuộc lòng - HS đọc cá nhân -Cả lớp đồng thanh -HS thi đọc thuộc bài thơ +GV nhận xét, cho điểm. Luyện nói Đề tài: Hát các bài hát về Bác Hồ + GVgọi HS xung phong hát + GV cho cả lớp hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí minh hơn thiếu niên nhi đồng + GVgọi HS -GV cho cả lớp hát -HS hát -Cả lớp hát. III) Củng cố, dặn dò - GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài - GV khen những HS học tốt. - Dặn dò HS về nhà đọc lại toàn bài. -GV gọi 1 HS đọc -GV nhận xét tiết học và khen những HS học tốt. -HS đọc * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ........................................................................................................................................... ....... ........................................................................................................................................... ....... ........................................................................................................................................... ....... .. Môn :Tập đọc Bài: Cái nhãn vở I. Mục tiêu Đọc: - HS đọc đúng, nhanh cả bài Cái nhãn vở. - Luyện đọc các từ ngữ: nhãn vở, nắn nót, viết, ngay ngắn , khen. - Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm và dấu phẩy. Ôn các tiếng có vần ang, ac -Tìm được tiếng có vần ang trong bài. - HS tìm được tiếng có vần ang, ac ngoài bài. Hiểu - Hiểu được nội dung bài Biết viết nhãn vở. Hiểu tác dụng của nhãn vở. Biết tự làm và trang trí đựơc một cái nhãn vở. II. Đồ dùng dạy học Tranh bài "Cái nhãn vở" . Bộ chữ học vần. - Chép sẵn bài "Cái nhãn vở " ở bảng lớp. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương tiện Tiết 1 5' I) Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng cả bài và TLCH: Bác Hồ tặng vở cho ai? - GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng cả bài và TLCH: Bác mong các cháu điều gì? *Phương pháp kiểm tra, đánh giá: - GV nhận xét và cho điểm. - 1HS đọc và trả lời - 1HS đọc và trả lời sgk 30' II) Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - GV treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? GV : Để biết cách đọc một cái nhãn vở , biết viết nhãn vở, hiểu tác dụng của nhãn vở đối với HS. Hôm nay lớp mình cùng học bài Cái nhãn vở - GV treo tranh và nêu câu hỏi - GV ghi đầu bài: Cái nhãn vở - HS trả lời tranh 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a) GV đọc mẫu lần 1: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. - HS quan sát và lắng nghe. b)Hướng dẫn HS luyện đọc * Luyện các tiếng, từ ngữ: nhãn vở, nắn nót, viết, ngay ngắn , khen. - GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc - HS đọc bài: 3-5 HS đọc cá nhân, phân tích tiếng từ, - Cả lớp đồng thanh. Phấn màu * Luyện đọc câu GV gọi HS đọc -GV gọi HS đọc - Mỗi câu 1 HS đọc theo hình thức nối tiếp. -Cả lớp đọc đồng thanh. Bảng phụ * Luyện đọc đoạn, bài. - Đoạn 1: Bố cho... nhãn vở - Đoạn 2: Phần còn lại -Mỗi đoạn 4 HS đọc. -HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 1 đoạn - GV gọi HS đọc cả bài. -2 HS đọc cả bài - Cả lớp đồng thanh. * Thi đọc trơn cả bài -GV nhận xét, cho điểm. -Mỗi tổ cử 1 HS đọc, -1 HS chấm điểm. 3. Ôn các vần ang, ac a) Tìm các tiếng trong bài có vần ang. -Trong bài này tiếng nào có vần ua? - GV gọi HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm được . -GV yêu cầu HS tìm tiếng có vần học. + Giang, trang. -GV gọi HS đọc và phân tích tiếng. -HS tìm tiếng có vần học -HS đọc và phân tích các tiếng trên. b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac -Gv cho HS tìm tiếng có vần ang, ac -GV cho HS đọc đồng thanh các tiếng tìm được. -Gv cho HS tìm tiếng - GV cho HS đọc - HS tìm tiếng có ang, ac và ghép bằng bộ đồ dùng - HS đọc đồng thanh. Bộ dd Nghỉ 5' Tiết 2 33' 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. a) Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc - GV đọc toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. -GV đọc toàn bài lần 2 -Gv: gọi HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. - HS lắng nghe. sgk + GV gọi 2 HS đọc đoạn 1. - Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở? -GV gọi 2 HS đọc -Gv nêu câu hỏi - 2 HS đọc - HS trả lời + GV gọi 2 HS đọc đoạn 2 - Bố Giang khen bạn ấy như thế nào? -GV gọi 2 HS đọc -Gv nêu câu hỏi - 2 HS đọc - HS trả lời + GV gọi 2 HS đọc cả bài - Nhãn vở có tác dụng gì? * Thi đọc trơn cả bài -GV gọi 2 HS đọc -Gv nêu câu hỏi +GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS đọc - HS trả lời -Mỗi tổ cử 1 HS tham gia thi đọc. c) Hướng dẫn tự làm và trang trí một cái nhãn vở - GV yêu cầu mỗi HS tự cắt một cái nhãn vở có kích thước tuỳ ý. Sau khi HS làm xong GV cho HS dán nhãn vở lên bảng GV cùng cả lớp nhận xét xem ai trang trí nhãn vở đẹp, viết đúng nội dung. Cho điểm những nhãn vở đẹp. - GV làm nhãn vở mẫu trên bảng. -GV cùng cả lớp nhận xét, cho điểm. - HS cắt nhãn vở, tự trang trí hoa, viết đầy đủ những điều cần có trên nhãn vở. Giày ô li, bút, màu 2' III) Củng cố, dặn dò - GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài - HS đọc * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ........................................................................................................................................ .......... ........................................................................................................................................ ........... ........................................................................................................................................ ...........