Bài Tập Luyện Viết Chữ Đẹp Lớp 1 Dành Riêng Cho Các Bé

Các bài tập có cấu trúc thế nào?

Đối với bài tập luyện viết chữ đẹp lớp 1, giáo viên căn cứ vào đặc điểm của từng chữ. Như cấu tạo các nét, mối quan hệ trong cách viết các chữ cái… để chia thành từng nhóm chữ. Sau đó, xác định trọng tâm của mỗi nhóm là những nét nào. Tập trung luyện những nét mà học sinh viết chưa đúng để có cách điều chỉnh phù hợp. Bài luyện viết cho các em nên có cấu trúc đơn giản, dễ thực hành. Phụ huynh và giáo viên có thể phân chia các nhóm để bé dễ làm quen mặt chữ.

Nhóm 1 trong bài tập luyện viết chữ đẹp

Nhóm 1: Gồm các chữ cái: l, h, k, y, b

Khi luyện viết nhóm chữ này, học sinh hay gặp lỗi sai ở điểm giao nhau của các nét.

Giáo viên nên luyện cho học sinh viết các nét sổ có độ cao 5 ô li thật ngay ngắn. Sau đó, hướng dẫn các em viết nét khuyết trên có độ cao 5 ô li, độ rộng 1 ô li.

Để có thể viết thành thạo, đúng chuẩn các điểm giao nhau của nét khuyết. Học sinh đặt một dấu chấm vào sát đường kẻ dọc, trên dòng kẻ ngang 2 của li thứ 4. Sau đó, đưa bút từ điểm bắt đầu qua dấu chấm rồi viết tiếp nét khuyết độ rộng 1 li. Theo cách viết đó, các em viết tiếp nét khuyết dưới có độ cao 5 li, độ rộng 1 li.

Nhóm 2 trong bài tập luyện viết chữ đẹp lớp 1

Nhóm 2: Gồm các chữ như: ư, i, t, v, p, m, n

Đối với nhóm chữ này, học sinh thường viết chưa đúng nét nối giữa các nét. Ví như nét móc thường bị đổ nghiêng, còn nét hất thì loại bị choãi chân ra không chuẩn. Để hạn chế lỗi sai này, giáo viên cần kiên nhẫn luyện tập cho các bé. Đầu tiên nên viết các nét sổ có độ cao 2 ô li. Tiếp là nét móc xuôi, nét móc ngược rồi đến nét móc hai đầu có độ cao 2 ô li. Khi các bé lớp 1 đã viết chuẩn xác thì dạy các em ghép các nét thành chữ. Điểm lưu ý khi ghép chữ là chú trọng điểm đặt bút, độ cao, độ rộng của mỗi nét chữ.

Tổng Hợp Các Bài Toán Tư Duy Lớp 1 Tốt Nhất Cho Trẻ

Ngày nay, toán tư duy không còn xa lạ với các em học sinh và cả các bậc phụ huynh. Ngay từ bậc học đầu tiên, các bài toán tư duy lớp 1 đã được xây dựng để hỗ trợ tư duy cho trẻ hiệu quả nhất.

Thông thường, chúng ta sẽ hay gặp một bài toán tư duy như bài toán về vị trí, phép tính, so sánh, đố vui… Hầu hết, chúng đều là các bài toán đơn giản, giúp các em rèn luyện khả năng tư duy logic, quan sát và phân tích sự vật, sự việc

1. Các bài toán về vị trí

Đối với các bài toán này, các em nhỏ có thể rèn luyện khả năng quan sát, phân tích và óc logic của mình thông qua việc quan sát, tìm ra vị trí thích hợp của đồ vật nào đó.

Một số bài toán điển hình

Trên bảng hiện có các đồng xu sắp xếp theo vị trí như hình. Hỏi: nếu muốn trên mỗi hàng và mỗi cột đều có 2 đồng xu thì sẽ cần phải bỏ đi những đồng xu ở vị trí nào và tổng số đồng xu cần bỏ đi là bao nhiêu?

2. Luyện tập tư duy toán học qua các phép tính đơn giản

Bài toán này giúp các bé có thể dễ dàng làm quen với các con số, các phép tính. Từ đó rèn luyện khả năng ghi nhớ và óc logic của trẻ.

Một số bài toán điển hình

Bài 1: Điền dấu +, – thích hợp vào ô trống

12 □ 5 □ 3 = 14 32 □ 30 □ 2 = 4

14 □ 4 □ 1 = 11 45 □ 20 □ 4 = 69

16 □ 3 □ 2 = 17 84 □ 10 □ 3 = 71

Bài 2 *: Con gà mái của bạn An cứ mỗi tuần đẻ được 7 quả trứng. Hỏi con gà đó đã đẻ được bao nhiêu quả trứng trong 2 tuần?

3. Các bài toán tập đếm cho bé lớp 1

Bài toán tập đếm không xa lạ và khá đơn giản với các em nhỏ lớp 1. Chúng làm tăng khả năng ghi nhớ, quan sát của trẻ, đồng thời giúp các em làm quen với mặt số.

Một số bài toán điển hình

Bài 1:

Hình vẽ trên có chúng tôi giác

Đó là các tam giác ………………………;………………………….;……………………………..

Bài 2: Cho hình vẽ:

Hình vẽ trên có ……..điểm. Các điểm đó là:……………………………………………………..

có ………. đoạn thẳng. Đó là các đoạn thẳng ………………………………………

4. Các bài tập so sánh

Bài toán so sánh không chỉ giúp các bé rèn luyện tư duy toán học, tư duy logic mà còn giúp các em tăng khả năng quan sát, nhận biết và ghi nhớ.

Một số bài toán điển hình

12 + 6 □ 6 + 4 + 7 30 + 40 □ 80 – 20

15 + 0 □ 15 – 0 90 – 50 □ 10 + 40

18 – 5 □ 14 – 4 + 5 70 – 40 □ 90 – 60

0 + 10 □ 10 + 0 30 + 20 □ 10 + 40

Bài 2: Nối phép tính với số thích hợp:

5. Các bài tập nhận biết hình dáng, màu sắc đồ vật

Một trong những bài toán tư duy dành cho độ tuổi lớp 1 đó là bài tập nhận biết hình dáng, màu sắc đồ vật. Bài toán này giúp các tăng khả năng phản xạ đối với sự vật, sự việc và tăng tính nhạy cảm về màu sắc. Ngoài ra, thông qua các bài toán này, các em cũng sẽ rèn luyện được khả năng ghi nhớ của mình qua việc ghi nhớ màu sắc, sự vật.

Một số bài toán ví dụ

Bài 1: Trong hình sau đây, có bao nhiêu con vịt màu đỏ?

Bài 2: Tô màu vào hình que kem đã được in sẵn

6. Dạng bài tìm quy luật

Đây là dạng bài toán tư duy lớp 1 khá thú vị, giúp các em rèn luyện và tăng khả năng tư duy logic khá tốt. Đồng thời, các em nhỏ cũng có cơ hội phát triển óc sáng tạo khi tiếp xúc và thực hành nhiều bài tập này.

Bài 1: Viết tiếp số vào chỗ trống

a. 5, 10, 15, …

b. 3, 7, 10, …

Bài 2: Điền thêm 3 số hạng vào dãy số sau:

1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34……

7. Dạng bài toán đố vui

Những bài toán đố vui vừa giúp trẻ tăng óc sáng tạo, tăng khả năng lập luận và tư duy logic vừa giúp trẻ tăng hứng thú với các môn học do các bài toán này khá thú vị, gợi trí tò mò của trẻ.

Một số bài toán

Bài 1:

Một nhà buôn có 9 đồng tiền vàng giống hệt nhau nhưng trong đó có 1 đồng tiền giả nhẹ hơn đồng tiền thật. Bằng cân hai đĩa (hình vẽ) em hãy hướng dẫn Nhà buôn đó cách tìm ra đồng tiền vàng giả với số lần cân ít nhất.

Bài 2: Bạn hãy tưởng tượng bạn đang đi trên một con thuyền trên một dòng sông có rất nhiều cá ăn thịt người. Đến giữa dòng, thuyền bỗng nhiên bị thủng. Sau vài phút nữa, thuyền sẽ chìm và bạn chắc chắn sẽ thành bữa ăn của đám cá. Có cách nào đơn giản nhất giúp bạn thoát khỏi hoàn cảnh này? Ngoài những cách trên, phụ huynh có thể cho con theo học tại UCMAS, chương trình học giúp bé phát triển tư duy một cách toàn diện và các kỹ năng khác phục vụ cho quá trình học tập cũng như tương lai. Đây là chương trình học sử dụng bàn tính gảy và các con số, phép tính toán học được nghiên cứu và phát triển bởi Giáo sư – Tiến sĩ Dino Wong khi hợp tác của Đại học Kursk (Nga) cùng học viện Số học quốc tế.

Chương trình nhận được chứng chỉ ISO quốc tế, được ghi nhận kỷ lục Guinness trong 25 ứng dụng và phát triển trên toàn thế giới. Chương trình thông qua việc thực hiện các phép toán đơn giản bằng bàn tính, giúp trẻ tăng khả năng tập trung, tăng sức khỏe não bộ.

Bài Tập Viết Cho Bé Chuẩn Bị Vào Lớp 1 Các Bậc Phụ Huynh Nên Biết

Tầm quan trọng của bài tập viết cho bé chuẩn bị vào lớp 1

Lớp 1 là thời điểm quan trọng nhất trong cuộc đời của con trẻ. Mỗi đứa bé khi bắt đầu đi học đều bỡ ngỡ với những điều quá mới mẻ. Để giảm bớt áp lực và sự bỡ ngỡ này, các bậc phụ huynh cần có sự chuẩn bị kỹ càng cho con em của mình. Trong đó, tập viết là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng.

Tuy nhiên ở độ tuổi này, các bậc phụ huynh cũng không nên quá tạo áp lực cho các bé. Chủ yếu việc luyện chữ để tạo ra thói quen, cho các bé bớt bỡ ngỡ. Hoàn toàn không nên “chạy đua” theo tâm lí muốn con học giỏi vượt trội từ sớm. Điều này có thể gây phản tác dụng trong quá trình luyện tập.

Bài tập viết cho bé chuẩn bị vào lớp 1 gồm những gì?

Bài viết cho các bé chuẩn bị vào lớp 1 thông thường bao gồm: Các nét chữ cơ bản, các chữ số cơ bản và các chữ cái trong bảng chữ cái Tiếng Việt.

Các nét chữ cơ bản

Việc luyện chữ sẽ bắt đầu từ các nét chữ cơ bản trước tiên. Các nét chữ cơ gồm có: nét thẳng, nét xiên, nét cong, nét khuyết.

Đây là các nét khá đơn giản, các phụ huynh có thể mua các cuốn vở luyện tập của mẫu nét chữ sẵn. Trước tiên, các bé cần làm quen bằng cách tô theo các chấm đứt. Sau khi đã quen dần mới có thể tự mình viết ra các nét được.

Tham khảo bài viết: Mẫu chữ tập viết lớp 1 đơn giản mà học sinh nào cũng cần biết

Các chữ số

Tiếp sau các nét chữ cơ bản là các chữ số từ 0 đến 9. Các con số này đều được ghép từ các nét chữ cơ bản nhất. Trong quá trình tập viết, các bé đồng thời phải ghi nhớ thứ tự và cách đọc thì mới có thể viết đẹp được.

Các chữ cái Tiếng Việt

Nếu các bé đã luyện tập nhuần nhuyễn các nét cơ bản và chữ số, các bậc phụ huynh có thể cho các bé luyện các chữ cái.

Các chữ cái có mức độ khó cao hơn, các nét chữ phức tạp hơn. Để bé dễ dàng ghi nhớ, phụ huynh có thể chia thành các nhóm cho bé luyện viết.

Nhóm một gồm các chữ cái: i, u, ư, t, p, y, n, m, v, s, r

Nhóm hai gồm các chữ: l, b, h, k

Nhóm ba gồm các chữ cái: o, ô, ơ, a, ă, â, d, đ, q, g, c, e, ê, x

Tổng Hợp Các Bài Văn Mẫu Lớp 10 Kì 1 Hay Nhất

Tổng hợp các bài văn mẫu lớp 10 kì 1 hay nhất

Tổng hợp các bài văn mẫu lớp 10 kì 1 hay nhất

1. Bài tập làm văn số 1: Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống

– Bài văn mẫu:Cảm nghĩ về những ngày đầu tiên bước vào trường trung học phổ thông– Bài văn mẫu:Cảm nghĩ về thiên nhiên và đời sống con người trong thời khắc chuyển mùa– Bài văn mẫu:Cảm nhận về một người thân ( cha, mẹ, bạn…)

2. Bài tập làm văn số 2: Văn tự sự

– Bài văn mẫu:Kể lại một truyện cổ tích hoặc một truyện ngắn mà anh/chị yêu thích– Bài văn mẫu:Hãy tưởng tượng mình là Xi-mông, kể lại truyện Bố của Xi-mông– Bài văn mẫu: Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thuỷ cung, Trọng Thuỷ tìm gặp lại Mị Châu. Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó– Bài văn mẫu: Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của anh/chị về tình cảm gia đình hoặc tình bạn, tinh thầy trò theo ngôi kể thứ nhất

3. Bài tập làm văn số 3: Văn tự sự

– Bài văn mẫu: Cây lau chứng kiến việc Vũ Nương ngồi bên bờ Hoàng Giang than thở một mình rồi tự vẫn. Viết lại câu chuyện đó theo ngôi kể thứ nhất hoặc ngôi kể thứ ba– Bài văn mẫu:Hãy hoá thân vào những que diêm để kể lại câu chuyện theo diễn biến và kế thúc truyện ngắn Cô bé bán diêm– Bài văn mẫu:“Tôi tên là Oanh Liệt. Cái tên này cậu chủ đặt cho tôi nhờ những trận đấu oanh liệt của tôi trên các sới chọi trong làng. Vậy mà giờ đây, cậu chủ bỏ rơi tôi để chạy theo những trò chơi mới..” Dựa theo những tâm sự trên, anh/chị hãy viết một truyện ngắn theo ngôi kể thứ nhất, kể về số phận và nỗi niềm của một con gà chọi bị bỏ rơi– Bài văn mẫu:Sáng tác một truyện ngắn (đề tài tự chọn, mang ý nghĩa xã hội) có tác dụng giáo dục đối với tuổi trẻ hiện nay.

II. Một số bài văn mẫu lớp 10 học kì I chọn lọc theo tác phẩm tiêu biểu 1. Văn bản Chiến thắng Mtao Mxây 2. Văn bản Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy 6. Truyện cười Tam đại con gà 7. Truyện cười Nhưng nó phải bằng hai mày

– Bài văn mẫu:Tệ tham nhũng trong truyện Nhưng nó phải bằng hai mày– Bài văn mẫu: Khái quát đặc sắc về nội dung và nghệ thuật truyện Nhưng nó phải bằng hai mày– Bài văn mẫu:Tóm tắt truyện Nhưng nó phải bằng hai mày– Bài văn mẫu:Sơ đồ tư duy Nhưng nó phải bằng hai mày– Bài văn mẫu:Suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề tham nhũng qua truyện Nhưng nó phải bằng hai mày– Bài văn mẫu:Phân tích truyện Nhưng nó phải bằng hai mày

8. Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa

– Bài văn mẫu:Khái quát đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của những câu Ca dao hài hước– Bài văn mẫu: Phân tích những bài Ca dao hài hước– Bài văn mẫu:Sưu tầm ca dao hài hước phê phán thói lười nhác, lê la ăn quà, nghiện ngập rượu chè,…

– Bài văn mẫu:Phân tích bài Lời tiễn dặn– Bài văn mẫu: Khái quát đặc sắc về nội dung và nghệ thuật bài Lời tiễn dặn– Bài văn mẫu:Sơ đồ tư duy bài Lời tiễn dặn

11. Trích đoạn Xúy Vân giả dại 16. Bài thơ Độc Tiểu Thanh Kí 17. Bài thơ Vận nước (Quốc tộ) – Pháp Thuận

– Bài văn mẫu:Phân tích bài thơ Quốc tộ của Đỗ Pháp Thuận

18. Bài thơ Cáo bệnh, bảo mọi người – Thiền sư Mãn Giác

– Bài văn mẫu:Phân tích bài thơ Cáo bệnh bảo mọi người– Bài văn mẫu:Cảm nhận về bài thơ Cáo bệnh bảo mọi người

19. Bài thơ Hứng trở về (Quy hứng)- Nguyễn Trung Ngạn

– Bài văn mẫu:Phân tích bài thơ Hứng trở về– Bài văn mẫu:Cảm nghĩ về bài thơ Hứng trở về

20. Bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng 21. Bài thơ Cảm xúc mùa thu – Thu hứng

– Bài văn mẫu:Bức tranh thu và tâm trạng của Đỗ Phủ trong Thu hứng– Bài văn mẫu:Cảm nhận bài thơ Thu Hứng– Bài văn mẫu:Phân tích bài Thu hứng của Đỗ Phủ– Bài văn mẫu:Phân tích bài Thu hứng của Đỗ Phủ để thấy cảnh và tình của tác phẩm

– Bài văn mẫu: Bình giảng một vài bài thơ Hai cư– Bài văn mẫu:Khái quát đặc sắc về nội dung và nghệ thuật Thơ Hai-cư– Bài văn mẫu:Phân tích bài thơ Hai-cư của Ba-sô

– Bài văn mẫu:Sơ đồ tư duy bài Lầu Hoàng Hạc– Bài văn mẫu:Cảm nhận bài thơ Lầu Hoàng Hạc– Bài văn mẫu: Phân tích bài thơ Lầu Hoàng Hạc của Thôi Hiệu

24. Bài thơ Nỗi oán của người phòng khuê – Khuê oán

– Bài văn mẫu: Khái quát đặc sắc về nội dung và nghệ thuật bài Nỗi oán của người phòng khuê– Bài văn mẫu:Sơ đồ tư duy bài Nỗi oán của người phòng khuê

– Bài văn mẫu:Cảm nghĩ bài thơ Khe chim kêu– Bài văn mẫu: Khái quát đặc sắc về nội dung và nghệ thuật bài Khe chim kêu– Bài văn mẫu:Phân tích bài thơ Khe chim kêu

Các Bài Tập Vận Động Cực Tốt Cho Trẻ Dưới 1 Tuổi

1.Bài tập cho trẻ từ 0-3 tháng tuổi

– Bài tập co duỗi chân sẽ dành cho bé 1-2 tháng. Mẹ có thể cho bé nằm ngửa trên đùi của mình, mẹ hãy tập trung riêng vào phần cẳng thân của bé. Mẹ có thể sử dụng hai tay đẩy nhẹ cẳng chân của bé gập vào phần mông, xem cảm nhận và phản xạ của bé xem có đẩy ngược lại về mẹ không.

– Với bài tập này sẽ giúp bé phản xạ đôi chân của mình nhanh hơn và mẹ có thể phát hiện ra những bất thường về chân ở trẻ.

– Bài tập này thường dành cho bé 1-2 tháng tuổi. Mẹ hãy cho bé nằm ngửa trên phần đùi của mẹ. Sau đó, mẹ hãy dùng ngón tay trỏ của mẹ đặt vào bên trong lòng bàn tay của bé. Mẹ hãy rút ngón tay của mình lại xem phản xạ nắm của trẻ. Theo phản xạ của bé, các bé sẽ nắm thật chặt tay của mẹ và có thể ngóc đầu dậy. Mẹ hãy cho bé tập luyện thật nhẹ nhàng, không cho bé ngóc đầu dậy quá cao vì trẻ còn nhỏ, cơ xương còn yếu.

– Bài tập này nhằm tăng khả năng co duỗi tay của trẻ nhưng cũng giúp cơ cổ của bé phát triển khỏe hơn.

– Bài tập mở rộng hông sang hai bên Mẹ hãy đặt bé nằm thẳng, mẹ co hai chân bé ra và mở rộng phần hông sang hai bên. Sau đó, giữ hai chân của bé, chuyển động từ bụng hướng sang hai bên, sau đó xuống dưới nhằm kích thích sự đàn hồi cơ chân và phần cơ đùi trong của bé.

– Bài tập cổ cho bé dành cho các bé từ 2-3 tháng tuổi. Mẹ hãy đặt bé nằm nghiêng, sau đó dùng một chiếc gối để tựa lưng cho con. Tiếp tục mẹ hãy dùng một lực giữ phần ngực của con, còn tay kia đặt ở sau lưng của bé. Mẹ nâng bé lên, khi bé thấy có người nâng bé lên, theo phản xạ của con, phần cơ cổ của con sẽ co cứng lại làm nhiệm vụ nâng đỡ phần đầu cho bé.

– Mẹ nên làm các động tác thật nhẹ nhàng, vì trẻ trong giai đoạn này tay chân còn rất yếu.

– Để cho bé cứng cáp và lật nhanh hơn. Mẹ giữ một tay của bé sau đó di chuyển nhẹ nhàng về phía đối diện. Mẹ có thể khuyến khích bé tự dịch chuyển cơ thể của mình hướng về chuyển động.

– Mẹ lưu ý không kéo tay của bé quá mạnh để ép bé di chuyển nếu bé chưa đủ mạnh để kích hoạt nhóm cơ của mình. Mẹ có thể giữ phần đầu của bé quay đầu theo 1 hướng, tiếp sau thay đổi bên. Đây là phương pháp giúp các bé lật nhanh nhất.

– Bài tập gập bụng sẽ dành cho trẻ từ 2-3 tháng tuổi. Trước khi luyện tập cho bé mẹ hãy cho bé ngồi đối diện với bé. Sau lưng bé đặt 1 chiếc gối để giữ phần lưng của trẻ. Mẹ hãy nhấc phần chân của bé lên , giữ yên phần đầu gối và kéo chân về phía mẹ. Khi thấy bé nhúc nhích, mẹ đặt chân của bé xuống sàn.

– Vào tháng thứ 3, khi bé đủ mạnh để có thể ngẩng cao đầu trong lúc nằm sấp, bé có thể bay người được rồi. Mẹ hãy ôm người bé bằng cả hai tay, ngay dưới phần nách và lưu ý giữ chặt phần thân của bé không phải nắm hai cánh tay vì bé rất dễ bị tổn thương phần khớp vai.

– Sau đó, mẹ nâng người bé lên, giữ bé ở tư thế nằm ngang.Lúc đó bé sẽ tự động nhấc phần đầu, chân bé tự thẳng lên. Bài tập này giúp cơ lưng của bé khỏe và dẻo dai hơn rất nhiều.

– Mẹ có thể xoay và đưa bé nhẹ nhàng theo nhiều hướng, việc này giúp rèn luyện nhiều nhóm cơ khác nhau và giúp phát triển khả năng định hướng không gian.

– Mẹ có thể lựa chọn thời điểm tập buổi tối trước khi đi ngủ khoảng 1 tiếng để không làm ảnh hưởng tới giấc ngủ của con.

– Với các động tác này sẽ giúp các bộ phận như chân, tay, cổ, đầu…của bé phát triển nhanh và khỏe mạnh hơn.

2. Bài tập cho trẻ từ 4- 6 tháng tuổi

Giúp bé nằm sấp chính là một trong những hoạt động vô cùng quan trọng để chuẩn bị cho trẻ tập bò. Nó giúp ích cho việc phát triển về sức khỏe của bé sau này. Các mẹ cũng có thể tác động nhiều hơn với việc dùng tay và nhẹ nhàng đẩy lòng bàn chân của bé. Khi cho bé nằm sấp, mẹ có thể massage nhẹ nhàng cho bé. Điều này cũng tốt cho hệ cơ xương của trẻ.

Đây chính là một trong những hoạt động tự nguyện bé có thể thực hiện vào 6 tháng tuổi. Chỉ cần một kích thích nhỏ cho bé, bé sẽ hào hứng tham gia các hoạt động. Khi bé nằm ngửa, mẹ có thể cầm một đồ chơi mà bé yêu thích. Khi bé bắt đầu chú ý tới mẹ,mẹ hãy di chuyển vật đó từ trái qua phải và ngược lại. Chắc chắn bé sẽ xoay người để cố với lấy đồ chơi của mình.

Mẹ hãy để cho bé nhẹ nhàng nhảy trên đùi của mình hoặc trên sàn. Lúc này mẹ đã giúp bé phát triển sự thăng bằng và sức mạnh cơ chân của bé. Mẹ hãy nói chuyện thật vui với bé để tạo động lực cho bé nhún nhảy được nhiều hơn.

Khi khả năng kiểm soát phần đầu, cổ của bé đã tốt, mẹ có thể cho bé bay lượn trên cao. Mẹ hãy đặt phần thân của bé lên phần chân của bạn, dùng phần tay hỗ trợ dưới cánh tay của bé. Mẹ hãy hỗ trợ cho bé bằng cách động viên con. Mẹ cũng có thể làm phần chơi với bé tăng thêm sự vui vẻ bằng giả tiếng động cơ của máy bay….chắc chắn bé sẽ vô cùng thích thú đấy.

Mẹ hãy khuyến khích để con có thể chạm, nắm vào phần chân của mình. Điều này giúp bé tự khám phá cơ thể của mình và đây là lúc não của trẻ ghi nhận thông tin phát triển kỹ năng vận động..

3. Bài tập cho trẻ từ 6-12 tháng tuổi

Trong giai đoạn từ 6-12 tháng tuổi, bé sẽ học cách tập đi bộ. Tập đi chính là một trong số những kỹ năng quan trọng nhất của bé trong giai đoạn này. Để bé tập đi nhanh hơn, mẹ có thể hỗ trợ bé đứng và đi. Mẹ có thể đặt các chướng ngại vật như gối, gối, thú bông…trước mặt bé. Điều này sẽ làm bé cảm thấy hứng thú hơn trên quãng đường đi của mình.

Việc cho bé tập leo cầu thang là một trong những kỹ năng cực tốt cho bé nhưng nhiều bố mẹ cảm thấy việc này nguy hiểm với trẻ vì nhiều trường hợp con ngã từ trên cầu thang xuống có thể bị tử vong. Nhưng kỹ năng này vô cùng quan trọng cho sự an toàn của bé. Hoạt động này giúp phối hợp các hoạt động thể chất của bé. Việc leo cầu thang, sẽ giúp bé quan sát xung quanh từ trên và leo xuống bằng cách hạ chân xuống trước.

Vào khoảng tháng từ 7-9. Mẹ có thể khuyến khích trẻ chuyền đồ chơi của mình từ tay trái sang phải. Điều này, mẹ giúp bé tăng khả năng vận động tay của bé lên. Mẹ không nên chỉ cho bé dùng một tay thuận mà dùng cả bên tay không thuận để phát triển đều hai tay của bé.

Việc mẹ khuyến khích bé vận động cùng vận động là một trong những điều vô cùng tuyệt diệu trong giai đoạn này. Nó không chỉ giúp bé phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc của mình mà giúp bé hình thành tư duy cũng như phối hợp khi chuyển động của cơ thể theo giai điệu.

Khoảng thời gian này, các ngón tay của bé hoạt động khá linh hoạt. Mẹ hãy khuyến khích cho bé dùng các ngón tay để lấy đồ chơi ở bên trong hộp. Mẹ có thể sử dụng bút, thìa, dĩa hoặc tay….Chẳng có gì tuyệt vời hơn trong khi tắm, mẹ có thể cho bé cầm một đồ chơi nào đó. Việc này cũng giúp các ngón tay của bé linh hoạt hơn.

Việc cho bé chơi với bóng là một hoạt động giúp phối hợp tay và chân của bé cực kỳ tốt. Mẹ cũng có thể tranh thủ giới thiệu các loại bóng, hình dáng, màu sắc cho con. Các hoạt động mẹ có thể cho bé tập như lăn bóng, tung bóng….Và mẹ sẽ thấy bé ném bóng ngược lại phía mình. Trong khi chơi trò chơi, mẹ đừng quên dành cho con lời khen ngợi như ” Su, chơi bóng giỏi quá”.