Thơ Nguyễn Bính Về Quê Hương, Mùa Xuân, Tình Yêu Hay Nhất

Những bài thơ Nguyễn Bính về quê hương, mùa xuân, tình yêu đã được rất nhiều bạn đọc yêu mến. Ở trong thơ ông người ta tìm thấy cái chất riêng, một phong cách rất riêng, không trộn lẫn. Nguyễn Bính là một trong những nhà thơ nổi tiếng đình đám ở nước ta vào thời kỳ kháng chiến chống Pháp.

#Những bài thơ Nguyễn Bính hay nhất về quê hương

Thơ Nguyễn Bính về quê hương được viết về làng quê qua lăng kính tình cảm lãng mạn, biểu lộ một tình quê, một hồn quê chân tình và gần gũi.

Cái quạt mười tám cái nan Anh phất vào đấy muôn vàn nhớ nhung Gió sông, gió núi, gió rừng Anh niệm thần chú thì ngừng lại đây. Gió Nam Bắc, gió Đông Tây Hãy hầu công chúa thâu ngày, thâu đêm Em ơi công chúa là em Anh là quan trạng đi xem hoa về Trên giời có vẩy tê tê Đôi bên ước thề duyên hãy tròn duyên Quạt này trạng để làm tin Đêm nay khép mở tình duyên với nàng.

Từ ngàn xưa, trên các làng quê Việt Nam đã có nhiều nghệ nhân làm quạt. Nhiều nhất là ở vùng quê Bắc Bộ. Đã có nhiều làng nghề làm quạt phát triển gắn bó cùng với những thăng trầm của quê hương. Bài thơ này Nguyễn Bính cũng cho ta thấy được hình ảnh cái quạt gần gũi, thân quen, nhưng lại mượn nó để nói về nỗi nhớ người yêu.

Bài thơ quê hương

Bài thơ này nói lên tâm trạng khắc khoải chờ mong của một chàng trai nhớ lại quê hương của mình. Bài thơ được đặt vào khung cảnh nông thôn với dáng dấp một mối tình chân chất như trong ca dao và mang hương vị đồng quê mộc mạc…

Trở Về Quê Cũ Chân quê Chùm thơ Nguyễn Bính hay nhất về tình yêu

Thơ Nguyễn Bính về tình yêu cũng được độc giả biết đến nhiều. Trong thơ Nguyễn Bính tình yêu nó đơn giản, nhẹ nhàng… Pha lẫn với đó là chút nhớ nhung hay chua xót. Tình yêu trong thơ ông rất khác so với sự nồng cháy trong thơ Xuân Diệu. Tất cả tạo nên một chất tình rất riêng của Nguyễn Bính.

Nhớ Chờ

Hẹn cho một hẹn, anh chờ Em may áo nái bao giờ cho xong Lạy giời, tắt gió ng ang sông Qua đò biếu áo yên lòng em tôi. Chị anh đi lấy chồng rồi. Anh mong tằm tốt bằng mười mọi năm.

Hết bướm vàng

Bao năm đi giữa kinh thành Bao năm lẻ bóng, lẻ hình, lẻ đôi. Cả kinh thành có những ai? Cả kinh thành có một người mắt nhung! Người ơi cứu vớt tôi cùng Dành đôi mắt đẹp cho lòng rất đơn Tôi còn mơ ước gì hơn! Hai tay người chắp phím đờn cho tôi Phải chăng tôi đã yêu rồi? Hồn xin qùi dưới mắt người từ đây Đêm qua buồn quá tôi say Đã mơ một giấc mơ đầy mắt nhung!

Nàng đi lấy chồng

Hôm nay ăn hỏi tưng bừng Ngày mai thì cưới, độ chừng ngày kia Nàng cùng chồng mới nàng về Rồi cùng chồng mới nàng đi theo chồng Tôi về dạm vợ là xong Vợ người làng, vợ xóm Đông quê mùa Vợ tôi không đợi, không chờ Không nhan sắc lắm, không thơ mộng gì Lấy tôi bởi đã đến thì Lấy tôi không phải bởi vì yêu tôi Hôm nay tôi lấy vợ rồi Từ đây tôi sẽ là người bỏ đi Pháo ơi, mày nổ làm gì? Biến ra tất cả pháo xì cho tao!

Nhớ người trong nắng

Hà Nội có hồ loạn tiếng ve,

Nắng dâng làm lụt cả trưa hè,

Năm xưa, một buổi đang mưa lụt

Tôi tiễn chân người sang biệt ly.

Từ buổi về đây, sầu lại sầu

Người xa vời quá, ai thương đâu!

Tôi đi ngửa mặt trên hè vắng

Xem những cành cây nó cưới nhau. Nhớ nhung trắng xoá cả mây trời, Trắng xoá hồn tôi, ai nhớ tôi? Hoa cuối cùng xoan rồi rụng hết Lấy gì phảng phất được màu môi? Có một trai hiền, một gái xinh Ngang qua, chừng giữa chuyện ân tình Trai cười: “Bữa ấy mình toan giữ Mãi dấu môi son giữa má mình…” Cây bỗng thưa dần, bóng dãn ra Quanh tôi chỉ thấy nắng chan hoà, Hồn này lãng đãng trôi trong nắng Cho được trôi về bến Trữ La!

Tập thơ Nguyễn Bính hay nhất về mùa xuân

Mùa xuân là đề tài bất tận trong thi ca Việt Nam, không riêng gì thơ Nguyễn Bính. Mùa xuân trong thơ ông không đơn giản chỉ là cảm xúc hân hoan khi mùa xuân về. Nó còn chứa đựng rất nhiều nỗi nhớ của người con xa quê nay mới có dịp ghé lại. Hay cảm giác khi gặp lại người thương cũ nơi chốn quê nhà.

Gái xuân

Em như cô gái hãy còn xuân, Trong trắng thân chưa lấm bụi trần, Xuân đến, hoa mơ, hoa mận nở. Gái xuân giũ lụa trên sông Vân. Lòng xuân lơ đãng, má xuân hồng. Cô gái xuân mơ chuyện vợ chồng, Đôi tám xuân đi trên mái tóc. Đêm xuân cô ngủ có buồn không?

Mùa xuân là mùa của lễ hội, mùa của đôi lứa hẹn hò, trao nhau những lời hẹn ước. Mùa xuân cũng là mùa của cảm xúc thơ ca, thăng hoa trong tâm hồn các thi sĩ.

Nếu như mùa xuân trong thơ Xuân Diệu đẹp đến vô thực, nồng cháy đến khiến ta say mê, điên cuồng muốn chiếm hữu thì mùa xuân trong thơ Nguyễn Bính lại hoàn toàn khác. Với “Gái Xuân”, mùa xuân của Nguyễn Bính cũng đậm chất giản dị, thanh bình của làng quê Việt Nam như chính tâm hồn ông vậy!

Mùa xuân là cả một mùa xanh Giời ở trên cao, lá ở cành Lúa ở đồng tôi và lúa ở Đồng nàng và lúa ở đồng anh. Cỏ nằm trên mộ đợi thanh minh Tôi đợi người yêu đến tự tình Khỏi luỹ tre làng tôi nhận thấy Bắt đầu là cái thắt lưng xanh.

Mưa xuân (II)

Top Những Bài Thơ Nguyễn Bính Về Quê Hương, Mùa Xuân, Tình Yêu Hay Nhất

Nội Dung

Thơ Nguyễn Bính về quê hương được viết về làng quê qua lăng kính tình cảm lãng mạn, biểu lộ một tình quê, một hồn quê chân tình và gần gũi.

Bài thơ này nói lên tâm trạng khắc khoải chờ mong của một chàng trai nhớ lại quê hương của mình. Bài thơ được đặt vào khung cảnh nông thôn với dáng dấp một mối tình chân chất như trong ca dao và mang hương vị đồng quê mộc mạc…

Người đi nghỉ mát những đâu, Đồ Sơn, Tam Đảo, nhà lầu xe hơi: Ở đây, tôi chỉ đợi giời, Mưa vàng một trận là tôi lên đường. Sông ngang, núi trái bất thường, Buồng the chẳng xót dậm trường thì thôi. Mai ngày tôi bỏ quê tôi, Bỏ giăng, bỏ gió, chao ôi! bỏ chùa. Đem thân đi với giang hồ, Sân ga phẳng lặng, bến đò lênh đênh. Quê hương chẳng nhớ cũng đành, Cũng xin dâng cả chân tình cho ai.

Năm năm mây trắng bay hoài, Hồn tôi áo trắng tang dài đêm đêm.

. . . . . . . . . . . . . . . . . .

Thơ Nguyễn Bính về tình yêu cũng được độc giả biết đến nhiều. Trong thơ Nguyễn Bính tình yêu nó đơn giản, nhẹ nhàng… Pha lẫn với đó là chút nhớ nhung hay chua xót. Tình yêu trong thơ ông rất khác so với sự nồng cháy trong thơ Xuân Diệu. Tất cả tạo nên một chất tình rất riêng của Nguyễn Bính.

Gieo thoi gieo thoi lại gieo thoi Nhớ nhớ mong mong mãi mãi rồi Thoi ạ làm sao thoi lại cứ Đi về giăng mắc để trêu tôi? Hôm qua chim khách đậu trên cành Kêu mãi làm em cứ tưởng anh Nội nhật hôm qua về tới bến Ai ngờ chim khách cũng không linh!

Hẹn cho một hẹn, anh chờ Em may áo nái bao giờ cho xong Lạy giời, tắt gió ngang sông Qua đò biếu áo yên lòng em tôi. Chị anh đi lấy chồng rồi. Anh mong tằm tốt bằng mười mọi năm.

Đêm qua buồn quá tôi say Đã mơ một giấc mơ đầy mắt nhung!

Mùa xuân là đề tài bất tận trong thi ca Việt Nam, không riêng gì thơ Nguyễn Bính. Mùa xuân trong thơ ông không đơn giản chỉ là cảm xúc hân hoan khi mùa xuân về. Nó còn chứa đựng rất nhiều nỗi nhớ của người con xa quê nay mới có dịp ghé lại. Hay cảm giác khi gặp lại người thương cũ nơi chốn quê nhà.

Đến nơi mở cửa, đốt đèn lên Kẻ trước người sau bước vồi vội Ra méTây Viên, tới gốc đào Lặng ngắm hoa cười, im chẳng nói Tất cả cùng chung nhớ một câu: Hoa lưu động khẩu ưng trường tại Khách nhân cao hứng đề thơ này.

Mùa xuân là mùa của lễ hội, mùa của đôi lứa hẹn hò, trao nhau những lời hẹn ước. Mùa xuân cũng là mùa của cảm xúc thơ ca, thăng hoa trong tâm hồn các thi sĩ.

Nếu như mùa xuân trong thơ Xuân Diệu đẹp đến vô thực, nồng cháy đến khiến ta say mê, điên cuồng muốn chiếm hữu thì mùa xuân trong thơ Nguyễn Bính lại hoàn toàn khác. Với “Gái Xuân”, mùa xuân của Nguyễn Bính cũng đậm chất giản dị, thanh bình của làng quê Việt Nam như chính tâm hồn ông vậy!

Cảm Nhận Về Bài Thơ Quê Hương

Hai câu thơ mở bài như một lời giới thiệu của tác giả về làng quê miền biển của mình. Nó là một làng quê nằm ăn sát ra biển, bốn bề quanh năm sóng vỗ. Qua hai câu mở bài này, tác giả còn muốn giới thiệu với mọi người về nghề nghiệp chính ở quê mình, đó là nghề ngư nghiệp.

Hai câu thơ tiếp theo như những dòng nhật kí tâm tình của Tế Hanh, nói về công việc thường nhật xảy ra ở ngôi làng ven biển này. Tiết trời ở đây thật trong lành: bầu trời trong xanh, gió biển nhẹ, bình minh rực rỡ sắc hồng. Lúc đó, những người thanh niên, trai tráng trong làng cùng nhau căng buồm, tiến ra biển cả.

Trong hai câu thơ này, tác giả Tế Hanh đã sử dụng những động từ, tính từ mạnh: “hăng, phăng, vượt” và sử dụng nghệ thuật so sánh “chiếc thuyền nhẹ” với “con tuấn mã”, làm gợi lên vẻ đẹp, sự dũng mãnh của con thuyền.

Ở hai câu tiếp theo này, nghệ thuật so sánh lại được sử dụng. “Cánh buồm” được so sánh với “mảnh hồn làng”, thể hiện tình yêu quê hương luôn tiềm tàng trong con người Tế Hanh. Được sử dụng một lần nữa, động từ, tính từ mạnh: “giương, rướn, bao la” đã cho ta thấy một vẻ đẹp kiêu hãnh, đầy tự hào của cánh buồm vi vu trong gió biển.

Tám câu thơ tiếp theo này thể hiện hình ảnh làng chài khi những chiếc thuyền cá trở về sau những ngày chìm trong gió biển. Người dân làng chài vui sướng biết bao khi những người thân của họ đã mang về những thành quả tương xứng. Dân chài lưới mang một màu da thật riêng, có một mùi hương riêng biệt. Cái mùi này chỉ những người yêu quê hương tha thiết, nồng nàn như tác giả Tế Hanh mới có thể cảm nhận được. Chiếc thuyền cũng mệt mỏi sau những ngày đi biển, tựa như con người vậy. Cái chất muối thấm trong thớ vỏ cũng được tác giả cảm nhận bằng cách “nghe”, thật độc đáo!

Khi viết bài thơ này, tác giả đang ở xa quê hương. Vậy mà, ông vẫn luôn nhớ về mảnh đất quê hương yêu dấu của mình. Nhớ màu nước biển xanh, nhớ những con cá bạc, nhớ cánh buồm trắng, nhớ con thuyền đang băng băng rẽ sóng ra khơi. Ông còn nhớ cả cái mùi muối mặn của biển quê nhà.

Kết lại, với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ còn cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.

Nguồn Edufly

3 Quê Hương Bài Thơ Quê Hương Là Mộ…

Hai câu thơ mở bài như một lời giới thiệu của tác giả về làng quê miền biển của mình. Nó là một làng quê nằm ăn sát ra biển, bốn bề quanh năm sóng vỗ. Qua hai câu mở bài này, tác giả còn muốn giới thiệu với mọi người về nghề nghiệp chính ở quê mình, đó là nghề ngư nghiệp.

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá

Hai câu thơ tiếp theo như những dòng nhật kí tâm tình của Tế Hanh, nói về công việc thường nhật xảy ra ở ngôi làng ven biển này. Tiết trời ở đây thật trong lành: bầu trời trong xanh, gió biển nhẹ, bình minh rực rỡ sắc hồng. Lúc đó, những người thanh niên, trai tráng trong làng cùng nhau căng buồm, tiến ra biển cả.

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang

Trong hai câu thơ này, tác giả Tế Hanh đã sử dụng những động từ, tính từ mạnh: “hăng, phăng, vượt” và sử dụng nghệ thuật so sánh “chiếc thuyền nhẹ” với “con tuấn mã”, làm gợi lên vẻ đẹp, sự dũng mãnh của con thuyền.

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió

Ở hai câu tiếp theo này, nghệ thuật so sánh lại được sử dụng. “Cánh buồm” được so sánh với “mảnh hồn làng”, thể hiện tình yêu quê hương luôn tiềm tàng trong con người Tế Hanh.

Được sử dụng một lần nữa, động từ, tính từ mạnh: “giương, rướn, bao la” đã cho ta thấy một vẻ đẹp kiêu hãnh, đầy tự hào của cánh buồm vi vu trong gió biển.

Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ, Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe” Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Khắp thân mình nồng thở vị xa xăm. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm, Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

Tám câu thơ tiếp theo này thể hiện hình ảnh làng chài khi những chiếc thuyền cá trở về sau những ngày chìm trong gió biển. Người dân làng chài vui sướng biết bao khi những người thân của họ đã mang về những thành quả tương xứng. Dân chài lưới mang một màu da thật riêng, có một mùi hương riêng biệt. Cái mùi này chỉ những người yêu quê hương tha thiết, nồng nàn như tác giả Tế Hanh mới có thể cảm nhận được. Chiếc thuyền cũng mệt mỏi sau những ngày đi biển, tựa như con người vậy. Cái chất muối thấm trong thớ vỏ cũng được tác giả cảm nhận bằng cách “nghe”, thật độc đáo!

Nay xa cách, lòng tôi luôn tưởng nhớ: Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

Khi viết bài thơ này, tác giả đang ở xa quê hương. Vậy mà, ông vẫn luôn nhớ về mảnh đất quê hương yêu dấu của mình. Nhớ màu nước biển xanh, nhớ những con cá bạc, nhớ cánh buồm trắng, nhớ con thuyền đang băng băng rẽ sóng ra khơi. Ông còn nhớ cả cái mùi muối mặn của biển quê nhà.

Kết lại, với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ còn cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ

Những Bài Thơ Hay Viết Về Cảnh Làng Quê, Quê Hương Tôi

Tổng hợp những bài thơ hay viết về cảnh làng quê, nông thôn nghèo, quê hương của tôi.

Những bài thơ miêu tả vẻ đẹp bức tranh làng quê, nông thôn Việt Nam. Dù đi đâu cũng không bao giờ quên được những hình ảnh thanh bình, êm đềm đó. Và làm sao quên được mối tình ngày xanh gắn liền với tình yêu quê hương..

BÀI THƠ: QUÊ HƯƠNG TA GỌI VỀ

Thơ: Hảo Trần

Xa quê hương suốt mấy chục năm rồi

Mãi trong ta nhớ miền quê yêu dấu

Cánh diều tuổi thơ lưng trâu sáo đậu

Nghe quê hương đất mẹ gọi ta về

Chân ngập ngừng lội bước tới triền đê

Đàn bướm nhỏ dập dìu hoa dại tím

Nhớ một thời tuổi thơ nhiều kỷ niệm

Gợi ta về với những giấc mơ xưa

Đồng lúa xanh non ngút ngàn nắng mưa

Đất bạc màu mẹ dày công chăm bón

Khom lưng trên đồng cõng bầu trời trĩu nặng

Úp mặt ruộng sâu góp nhặt hạt thóc rơi

Con biết quê nhà vất vả lắm mẹ ơi

Một nắng hai sương đất cằn đồng hạ

Ướt đẫm giọt mồ hôi đong đầy khoai lúa

Thấm một đời câu muối mặn gừng cay

Quê hương mình bao nỗi nhớ đong đầy

Chiếc áo tơi bốn mùa che mưa nắng

Gió lào thổi cuộc đời thêm gánh nặng

Hạt thóc vàng mẹ đánh đổi thanh xuân

Yêu quê mình ta dạo bước bâng khuâng

Bát nước chè xanh, câu hò ngọt lịm

Giọng nói quê nghe nhọc nhằn thương mến

Ta trở về nghe tiếng gọi quê hương..!

BÀI THƠ: QUÊ HƯƠNG TUỔI THƠ TÔI

Thơ: Bình Minh

Tôi sinh ra nơi miền quê duyên hải

Đất Hải Phòng mê mải cánh buồm nâu

Biển quê tôi rất đẹp và rất giàu

Hoàng hôn đến với một màu tím biếc

Thời gian trôi theo dòng đời hối tiếc

Bên mái trường ta học Viết ngày xưa

Tháng 5 về mùa phượng đỏ đong đưa

Còn nhớ mãi chiều tắm mưa xóm nhỏ

Có nhiều hôm nắng chưa vờn ngọn cỏ

Cùng bạn bè theo gió thả diều quê

Bao năm rồi trong nức nở tái tê

Tìm ký ức đam mê ngày xưa ấy

Thời gian trôi như một dòng sông chẩy

Xa mất rồi ai tìm thấy được chăng

Nơi quê cũ ơi tình sâu nghĩa nặng

Tuổi thơ nào say đắm của ngày xưa …

BÀI THƠ: TÌNH QUÊ

Thơ: Bình Minh

Nhớ không em thuở ấu thơ ngày ấy

Mình bên nhau khi diều giấy bay cao

Tuổi thơ xưa bên nỗi nhớ cồn cào

Còn mãi mãi đi vào trong kỷ niệm

Thời gian trôi những tháng ngày màu nhiệm

Vẩn vơ hoài còn ẩn hiện trong ta

Dù đi đâu anh vẫn nhớ quê nhà

Nhớ tuổi thơ những chiều tà bóng xế

Quê hương ơi tuổi thơ là như thế

Là chiều tà bóng xế thả diều quê

Bên bạn bè và những nỗi đam mê

Anh nhớ mãi câu thề thời thơ dại

Em đùa anh bao giờ mùa hoa cải

Nở hoa vàng ta phải chuyện trầu cau

Tuổi thơ ơi bên kỷ niệm úa nhàu

Còn nhớ mãi một màu tình quê cũ.

CHIỀU QUÊ Thơ: Chử Văn Hòa

Chiều quê hương lúa thơm nồng

Hoàng hôn trải nắng trên sông ráng chiều

Hồn nhiên thả những cánh diều tuổi thơ

Từng đàn bò bước nhởn nhơ

Đủng đà đủng đỉnh bên bờ tre xanh

Môi trường cuộc sống trong lành

Chiều quê là một bức tranh yên bình.

BÀI THƠ: NHỚ LẮM QUÊ HƯƠNG

Thơ: Huyền Thư

Nhớ làm sao, tiếng võng giữa trưa Hè

Tiếng kẽo kẹt, ôi nghe mà thương lắm

Lời ru mãi, ngàn đời sau vẫn ấm

Mái tranh nghèo, sâu đậm…nghĩa tình xưa

Gió thổi về, theo giọt nắng đong đưa

Mây lướt nhẹ, từng cơn mưa…vội vã

Cau lại thắm, vườn trầu thêm xanh lá

Đã đến mùa, ra cấy mạ….đi thôi ‼

Chân lấm bùn, thân ướt đẫm mồ hôi

Hồn thanh thản, cuộc đời…không lo nghĩ

Đêm khuya vắng, tiếng côn trùng non nỉ

Như dặn lòng, bền bỉ…với thời gian

Những hoàng hôn, mờ nhạt khói sương tan

Dừa soi bóng, trăng vàng….in đáy nước

Quê hương đó, bao giờ ta tìm được

Đến bao giờ, dừng chân bước….tha phương.

BÀI THƠ QUÊ HƯƠNG 1

Thơ: Hoa Chu Van

Đã lâu lắm hôm nay tôi trở lại

Về thăm quê nhớ mãi tuổi ấu thơ

Trên con đường xưa ngày nhỏ mộng mơ

Mà đến nay bây giờ sao nhung nhớ

Gió rung cây rì rào như hơi thở

Nét đẹp quê hương giữ ở trong tim

Bến nước cây đa hồi bé trốn tìm

Tái hiện lại như cuộn phim quá khứ

Nhớ bạn bè xưa cùng bao nét chữ

Ngày ra trường lưu giữ ước mơ xanh

Hè nắng chói chang lưu bút trao dành

Cất giữ mãi giờ đã thành kỷ niệm

Về thăm quê làm lòng ta xao xuyến

Bao nhiêu năm lưu luyến bồi hồi

Mà thời gian lặng lẽ thế cứ trôi

Và tất cả trong tôi còn nhớ mãi

Với quê hương tình yêu dành kết trái

Cho con người mang lại những niềm vui

Bao yêu thương và chia ngọt sẻ bùi

Quê hương đó buồn vui ai cũng nhớ.

BÀI THƠ QUÊ HƯƠNG 2

Thơ: Hoàng Minh Quân

Ai trong đời không gợi nhớ quê hương?

Bao vấn vương những niềm thương trăn trở

Chốn hoang sơ ấu thơ thời lầm lỡ

Vẫn quay đều trong nhịp thở bụi trần gian.

Quê hương là gì trong cơ cảnh lầm than,

Một bức tranh dệt thêu niềm hy vọng?

Dẫu đi xa vẫn nhớ hoài cô đọng

Dấu can qua cơn bĩ cực trăm bề.

Quê hương nào nuôi lớn những đam mê,

Những nhiêu khê những tái tê hoài niệm?

Để hôm nay vững bài ca chiêm nghiệm..

Nốt thăng trầm cho một phút thăng hoa!

BÀI THƠ QUÊ HƯƠNG 3

Thơ: Sinh Hoàng

Quê hương mưa nắng hai mùa

Có dòng sông nhỏ hàng dừa xanh xanh

Quê nghèo vách đất mái tranh

Chiếc xuồng ba lá đêm trăng bến ngoài

Ngọt bùi no đủ sắn khoai

Dẽo thơm hạt gạo nuôi ai nên người

Cây lành trái ngọt xanh tươi

Má hồng môi thắm rạng ngời gái quê

Lúa mùa duyên thắm, tình quê dạt dào

Quê hương hai tiếng ngọt ngào

Quê hương yêu dấu khắc vào trong tim.

BÀI THƠ: QUÊ HƯƠNG NHỚ MÃI TIẾNG GÀ TRƯA

Thơ: Giọt Buồn Không Tên

Quê hương ơi tôi nhớ nguời da diết

Bao năm rồi mãi biền biệt trời xa

Vẩn trong tôi một nỗi nhớ quê nhà

Nhớ lời Mẹ ru thiết tha cánh võng

Tiếng gà trưa sao mãi còn lắng đọng

Hàng cau xanh hoài vọng xoã tóc thề

Cơn gió nào nghe dịu mát chiều quê

Đàn trâu béo bên triền đê nhai cỏ

Dưới bến sông rộn ràng bầy trẻ nhỏ

Tiếng cười vui vang khắp ngõ quê làng

Những mái đầu ngụp lặn dưới nắng chang

Nghe xao động mơn man trên sóng nước

Nhà Mẹ nghèo nép mình bên tán đước

Vệt khói lam tỏa mượt mái tranh chiều

Mẹ gầy gò trong dáng nhỏ liu xiu

Ơ kho quẹt bửa cơm chiều ngon lạ

Tôi lớn lên trong tháng ngày vất vã

Nhớ lời ru nghe thương quá tiếng gà

Nhưng vì nghèo đành phiêu bạt nơi xa

Thân trôi nỗi bôn ba nơi xứ lạ

Mãi trong tôi quê hương là tất cả

Vẩn thiết tha một nổi nhớ quê nhà

Nhớ Mẹ già mòn mõi đợi con xa

Dù mắt mẹ giờ chỉ là đêm tối

Quê hương ơi con nợ lời xin lỗi

Con sẽ về đừng giận dỗi Mẹ ơi.!

BÀI THƠ: LÀNG QUÊ TÔI

Thơ: Nguyễn Quang Định

Chiều nhạt nắng làng quê mát rượi

Hàng cây xanh gió thổi rì rào

Trên đồng có một chú trâu

Đang mải cúi đầu… gặm ngọn cỏ xanh.

Mái nhà tranh… bên bờ nương ruộng

Hàng cây che bóng xuống quanh nhà

Thu về muôn tiếng chim ca

Câu hò điệu ví đậm đà tình quê.

Đã lâu lắm chưa về thăm lại

Nhớ xóm làng cùng mái nhà tranh

Nhớ cha nhớ mẹ sinh thành

Bà con bè bạn xung quanh xóm nghèo.

Tôi cứ mãi chạy theo cuộc sống

Lo đi tìm ước mộng tương lai

Cũng mong sẽ tới một ngày

Về quê gặp gỡ bắt tay mọi người.

ĐỒNG DAO QUÊ HƯƠNG

Thơ: Bằng Lăng Tím

Ta tìm về nghe câu hát đồng dao

Con đò nhỏ cắm sào nơi bến đợi

Thu đã mãn thêm một mùa gặt mới

Tình quê hương vời vợi nhớ trong lòng

Cò gọi đàn nghiêng cánh vỗ triền sông

Từng con sóng bềnh bồng xô nhè nhẹ

Bao kỷ niệm môt thời ta thơ bé

Tiếng mẹ yêu khe khẽ hát ru hời

Lũ mục đồng ngày mải miết rong chơi

Đêm đốt lửa sáng trời thi hát hội

Nhạc rộn rã tưng bừng vui suốt tối

Sáo ngân vang ai thổi lúc bổng trầm

Ta tìm về nghe lại khúc thanh âm

Trâu gõ mõ lặng thầm nhai cỏ mật

Hương lúa thoảng thấm tình yêu của đất

Bài đồng dao mãi hát đến bây giờ.

THƠ LỤC BÁT: QUÊ NHÀ

Thơ: Chung Mai

Quê nhà biết mấy thân thương

Bến sông thửa ruộng con đường đã qua

Vui đùa cùng bạn trong ta trải dài…

Đàn trâu lững thững bước ngoài bờ đê

Cỏ non thích thú mải mê gặm hoài

Đống rơm từng sợi vàng dai

Mẹ gà lục cục trống choai bới mồi

Nhiếp con ngơ ngác xem thôi

Diều hâu liệng mãi thấy mồi sà ngay

Trẻ con cũng thích nơi này

Trốn tìm đuổi bắt mê say cả chiều

Mẹ nhìn mấy đứa mắng yêu :

Cởi trần rặm lắm ngứa nhiều đấy nghe

Kẽo cà kẽo kẹt rặng tre gió lùa

Góc vườn khóm mía lá khua xạc xào

Đông về cái lạnh hanh hao

Co ro buốt giá chạm vào ổ rơm

Sắn khoai độn lẫn hạt cơm

Vẫn ngon vẫn dẻo vẫn thơm đến giờ

Ước gì là mãi dại khờ trẻ con

Ước gì ta mãi mãi còn bé thôi .