Bài Thơ Sóng Gió Cuộc Đời / Top 15 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Kovit.edu.vn

Lời Bài Hát Sóng Gió

Hồng trần trên đôi cánh tay Họa đời em trong phút giây Từ ngày thơ ấy còn ngủ mơ đến khi em thờ ơ Lòng người anh đâu có hay Một ngày khi vỗ cánh bay Từ người yêu hóa thành người dưng đến khi ta tự xưng à Thương em bờ vai nhỏ nhoi Đôi mắt hóa mây đêm Thương sao mùi dạ lý hương Vương vấn mãi bên thềm Đời phiêu du cố tìm một người thật lòng Dẫu trời mênh mông anh nhớ em

Chim kia về vẫn có đôi Sao chẳng số phu thê? Em ơi đừng xa cách tôi Trăng cố níu em về Bình yên trên mái nhà Nhìn đời ngược dòng Em còn bên anh có phải không?

Trời ban ánh sáng, năm tháng tư bề Dáng ai về chung lối Người mang tia nắng nhưng cớ sao còn tăm tối? Một mai em lỡ vấp ngã trên đời thay đổi Nhìn về anh người chẳng khiến em lẻ loi

Rap

Ah! Nếu em có về Anh sẽ mang hết những suy tư Mang hết hành trang những ngày sống khổ để cho gió biển di cư Anh thà lênh đênh không có ngày về hoá kiếp thân trai như Thủy Hử Chẳng đành để em từ một cô bé sóng gió vây quanh thành quỷ dữ Ta tự đẩy mình hay tự ta trói bây giờ có khác gì đâu Ta chả bận lòng hay chẳng thể nói tụi mình có khác gì nhau? Yêu sao cánh điệp phủ mờ nét bút dẫu người chẳng hẹn đến về sau Phố thị đèn màu ta chỉ cần chung lối để rồi sống chết cũng vì nhau.

Version2

Nhặt một nhành hoa rơi Đoạn đường về nhà thật buồn em ơi Dòng người vội vàng giờ này Tình ơi, tình ơi, tình ơi em ở đâu rồi? Lặng nhìn bờ vai xưa Tựa đầu mình hỏi rằng khổ chưa Đành lòng chặn đường giờ Đừng đi, đừng đi, đừng đi vì câu hứa

Trời ban ánh sáng năm tháng tư bề Dáng ai về chung lối Người mang tia nắng nhưng cớ sao còn tăm tối Một mai em lỡ vấp ngã trên đời thay đổi Nhìn về anh người chẳng khiến em lẻ loi

Ngày buồn giờ áo ai khâu vá quàng rồi Lặng nhìn dòng nước con sông phút bồi hồi Một lần này hỡi em ơi ở lại đi Vạn trùng cơn đau Ngoài kia chỉ là bão tố

Trời ban ánh sáng năm tháng tư bề Dáng ai về chung lối Người mang tia nắng nhưng cớ sao còn tăm tối Một mai em lỡ vấp ngã trên đời thay đổi Nhìn về anh người chẳng khiến em lẻ loi

Người thì vẫn ở đây Người thì cách vạn dậm ngàn mây Không say không về Rượu nào mà chả đắng Đoạn đường dài giờ này quạnh vắng Ai buông câu thề Chỉ còn lại nỗi nhớ Ngày nào chuyện tình mình vụn vỡ Tơ duyên lỡ làng Lùi lại về đằng xa Cuộc đời mình chẳng bằng người ta Tiếng lòng thở than

Ai sáng tác bài Sóng Gió

Sóng gió do Jack sáng tác và được KICM hòa âm phối khí

Bộ đôi Jack & KICM nổi tiếng vơi những ca khúc nào?

Jack & KICM thành công với một loạn ca khúc gồm: Bạc phận, Em gì ơi, Sao em vô tình, Việt Nam tôi…

Jack sinh năm bao nhiêu?

Jack tên thật là Trịnh Trần Phương Tuấn sinh năm 1997 tại Bến Tre.

Sóng Gió ra mắt ngày nào?

Sóng gió là ca khúc rất hay được ra mắt vào 8h tối ngày 12/7/2019.

Gọi để có giá rẻ nhất Việt Nam – Hotline 1900 0255

Những Bài Thơ Hay Viết Về Cuộc Đời Người Lính

Tác giả: Người Dưng

Đời lính tìm đâu ra mộng đẹp

Bụi thao trường phủ trắng mối tình thơ

Xa cha mẹ mới biết đâu là khổ

Xa người yêu mới biết nhớ và thương

Hôm nay mưa ngâu bay lất phất

Cởi áo dân sự mặc áo lính

Xe chuyển bánh kết thúc mối duyên tình

Giọt lệ dài tiễn bước em sang ngang…

BÀI THƠ: TUỔI TRẺ CỦA ANH

Tác giả: Mai Trúc

“Tuổi trẻ anh đi dọc những cánh rừng”

Câu thơ xưa theo bước chân người lính

Mắt trăng sáng trên bến sông bịn rịn

Cô gái ngập ngừng đưa tiễn người yêu

Tuổi trẻ anh bước trên con đường chiều

Không nhuộm thắm hoàng hôn tím đỏ

Mà ầm ì tiếng bom rơi đạn nổ

Những người bạn thân đi mãi chẳng về

Tuổi trẻ anh gởi lại mảnh trăng thề

Cho bến nước , gốc đa, lời ru của mẹ

Câu ca dao của một thời thơ bé

Hóa những cánh cò ấp ủ niềm tin

Bàn tay cầm súng giờ dạo nốt thanh bình

Bản nhạc ngân những phím trầm trong sáng

Hoàng hôn tím anh buông một phím lặng

Hoài niệm một thời tuổi trẻ đã đi qua.

Tác giả: Dạ Thế Nhân

Xin lỗi em bởi tháng ngày ngóng đợi

Mỏi mòn trôi vời vợi nhớ thương mong

Xin lỗi em để ưu sầu khắc khoải

Trải lên đời trinh nữ những đêm đông

Xin lỗi em ta tạ lỗi muôn lần

Ta nào biết bước đăng trình vạn lý

Khi cánh chim vút đường bay thỏa phỉ

Bỏ quên đời thục nữ đắm sầu bi

Xin lỗi em bởi nặng gánh phong trần

Khi thoảng nhớ là lúc hồn mê ngủ

Khi nao lòng là lúc bầy giặc dữ

Nã đạn cuồng hòng bắt giữ hồn anh

Xin lỗi em đời lính chiến mong manh

Đâu dám hẹn một ngày về xum họp

Lá rừng dưới chân dầy lên muôn lớp

Đời lính vẫn còn nặng nợ em ơi

Nặng nợ non sông nặng nợ tình người

Hai vai gánh biết bao giờ trả hết

Đôi lần nghĩ…đến khi vào cõi chết

Cũng chẳng hề trả hết nợ quê hương

Còn nợ tình chúng tôi nếu còn thương

Xin hẹn đến ngày tàn cơn binh lửa

Xin chớ hờn chúng tôi dám đâu lần lữa

Vẫn mộng ngày hai nửa kết thành đôi.

Tác giả: Nguyễn Mận

Chiến tranh qua nhọc nhằn chưa cạn

Bao năm dài cha đã ngược xuôi,

Chiến trường có lúc nào nguôi,

Khỏi tầm đạn giặc lòng nuôi căm hờn.

Tấm áo mới đã sờn mưa nắng,

Mái tóc đen bạc trắng thời gian,

Tìm đâu được phút an nhàn,

Khi bom Mĩ dội tràn lan cánh rừng.

Lúc chờ giặc ở lưng chừng núi,

Dãy Trường Sơn trơ trụi cây khô.

Gây chi tố lốc đẩy xô bao đời.

Máu đã đổ đã rơi thấm đất,

Nợ nước thù nhà chất thành non,

Hòa bình cha đổi bằng con mắt hiền!

Bốn mươi năm nối liền Nam Bắc,

Buồn dần qua cha bắc cầu thương.

Ruộng đồng cầy cấy tìm đường sinh nhai!

Tác giả: Nguyễn Bách Thắng

Chia ly,mất mát,chiến tranh

Ngày anh nhập ngũ,xuân thanh tuổi thì

Cũng nhiều ước vọng nghĩ suy

Đường đời nhuốm sắc diễm thùy tào khang

Cũng yêu cũng luyến bóng nàng

Cũng nhung cũng nhớ,mơ màng khi xa

Cũng ước cũng nguyện diết da

Cùng nhau dệt mộng thiết tha tình nồng

Lên đường tiếng gọi lạc hồng

Quê hương tổ quốc đắng lòng giặc vây

Chinh nhân chiến đấu hăng say

Hành quân chiến địa đạp thây quân thù

Chiến hào đêm tối,suy tư canh trường

Quê hương kháng chiến trọn đường

Tình ta gác lại,hậu phương tạ từ

Tâm tình em gởi lời tự đáy lòng

Yêu anh lính chiến,trắng trong đợi chờ

Chiến trường ác liệt mịt mờ tin anh

Ấy người chiến sĩ trung thành nước non

Bằng lăng chim hót véo von

Chuyện tình anh lính vàng son quê nhà.

Cuộc Đời Bác Ba Phi

Bác Ba Phi là một nhân vật trong văn học dân gian. Ông là nhân vật chính trong những câu chuyện kể về cuộc sống sinh hoạt thường ngày nhưng được cường điệu quá đáng (như rắn tát cá, chọi đá làm máy bay rơi, leo cây ớt té gãy chân…) và được trình bày một cách tự nhiên khiến người nghe hoàn toàn bất ngờ và bật cười. Ông là nhân vật cận đại nhất trong lịch sử kho tàng truyện trạng (nói dóc) của văn học Việt Nam. Nguyên mẫu cuộc đời

Nhân vật nguyên mẫu của Bác Ba Phi là nghệ nhân Nguyễn Long Phi (1884-1964). Ông vốn là một nông dân tại huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau, vốn có khiếu kể chuyện rất phong phú và đặc sắc, được nhiều người ưa thích.

Ông sinh năm 1884 tại tỉnh Đồng Tháp, do gia đình quá nghèo nên từ nhỏ ông phải đi cày thuê để nuôi tám người em nhỏ. Khi 15 tuổi, mẹ ông qua đời, ông trở thành một lao động chính trong gia đình. Tuy cuộc sống cơ cực, ban ngày phải đi khẩn hoang, cày cuốc ruộng vườn, nhưng đến ban đêm, ông thường tham gia tụ họp đờn ca, và được bà con trong xóm mê tiếng ca và nể trọng tính tình vui vẻ, bộc trực, khẳng khỏi, đặc biệt là những câu chuyện kể và cách kể truyện lôi cuốn người nghe của ông.

Vốn làm tá điền cho Hương quản Tế – một địa chủ giàu có vùng Bảy Ghe, ông được Hương quản Tế hứa gả cô con gái là Ba Lữ với điều kiện phải làm công trong ba năm. Nhờ sức chịu thương chịu khó, nên sau ba năm thì ông cưới được vợ. Cũng do điều này mà Hương quản Tế rất yêu thương người con rể này và đó cắt chia cho vợ chồng Ba Phi khá nhiều đất. Cộng với sự cần cù sẵn có, ông đó ra sức khai khẩn phần đất được chia thành đồng ruộng cò bay thẳng cánh.

Hai người lấy nhau một thời gian mà không có con, vì vậy bà Ba Lữ đã đứng ra cưới vợ hai cho chồng. Bà này sinh được một người con trai là Nguyễn Tứ Hải. Không rõ vì lý do gì mà khi Nguyễn Tứ Hải mới ba tuổi, bà đã gửi con cho chồng rồi về quê ở Mỹ Tho cho đến lúc qua đời. Ông Nguyễn Tứ Hải về sau lập gia đình với bà Nguyễn Thị Anh, sinh hạ một người con trai – cháu đích tôn của bác Ba Phi – tên là Nguyễn Quốc Trị. Trong những câu chuyện của bác Ba Phi thì đây chính là nhân vật thằng Đậu nổi tiếng. Và cũng có thành ngữ “Tệ như vợ (thằng) Đậu” được dùng để chỉ những người vụng về.

Về sau bác Ba Phi cưới thêm vợ ba. Bà tên Chăm, là người dân tộc Khmer. Bà sinh được hai đứa con gái.

Bác Ba Phi qua đời ngày 3 tháng 11 năm 1964 tại rừng U Minh Hạ, nay là ấp Đường Ranh, xã Khánh Hải, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau. Phần mộ của ông được đặt giữa hai ngôi mộ của bà Ba Lữ và bà Chăm tại ấp Đường Ranh, xó Khỏnh Hải nằm ở một gúc rừng U Minh Hạ.

Hiện nay, khu nhà và mộ phần của bác Ba Phi được xây dựng thành tuyến du lịch văn hóa của tỉnh Cà Mau.

Những nét đặc sắc văn học

Bác Ba Phi thuộc lớp hậu duệ của những tiền nhân đi khai mở đất rừng U Minh. Cả quãng đời, mà đặc biệt là thời tuổi trẻ của bác Ba Phi, là quá trình khai phá đất rừng U Minh nguyên sinh, vốn rất hào phóng mà cũng lắm khắc nghiệt. Với tinh thần khai phá, tính lạc quan yêu đời, thế giới quan của ông hiện ra thật sinh động và đáng yêu.

Những câu chuyện kể của ông, truyện nào cũng mang lại cho người nghe trước hết là tiếng cười sảng khoái, mượt mà âm sắc trào lộng, rất đặc hiệu Ba Phi, đồng thời nó cũng ẩn chứa tính hào hùng của lớp người đi mở đất, tính cách đặc trưng Nam Bộ, lòng yêu thương thiên nhiên và con người.

Cho đến tận ngày ông qua đời, không có một văn bản nào chính thức có ghi chép lại những câu chuyện do ông kể, kể cả người trong thân tộc ông. Những câu chuyện kể của bác Ba Phi là những câu chuyện truyền miệng. Tuy nhiên, nó cũng đầy đủ hình thức cấu trúc văn học: mở đề, thắt nút và kết thúc. Một mặt, nó cũng hao hao một loại tiểu thuyết chương, hồi rút gọn, dù có đảo lộn trật tự thế nào cũng giữ được ý nghĩa và tính xuyên suốt của những câu chuyện kể độc lập.

Những câu chuyện của bác Ba Phi, do tính chất “truyền miệng”, vì vậy thường bị “biên tập” hoặc “hiệu chỉnh” lại trong quá trình câu truyện “lưu lạc”. Thêm vào đó, cũng có không ít những câu chuyện do người khác sáng tác, nhưng vẫn lấy danh xưng bác Ba Phi.

(Sưu tầm)

Nguyễn Minh Trí @ 23:16 28/08/2010 Số lượt xem: 10723

Cuộc Đời Và Những Bài Thơ Bất Hủ Của Nguyễn Khuyến

Vì thế, mà xưa kia có người giả cuồng, cô những ông Sở cuồng bởi mất nước ; đến nay cụ Tam nguyên cũng Việt cuồng:

Núi sông mưa gió sắp trùng dương (9 tháng 9 âm lịch) Nghèo ốm, về hưu, rượu lắm : cuồng !

(Dịch)

Cuồng chứ không điên đâu. Điên là mất trí. Cuồng thì vẫn tỉnh táo, nhưng có một thứ hoi điên nào đó nó bốc lên, như xáo trộn tất cả. Khi chưa đến mức nhiều là cuồng, thì đến mức ít hơn, tức lả sơ cuồng, bước đầu của sự cuồng ; cuồng và sơ cuồng đều cao hơn ngông. Cụ Tam nguyên nói :

Chư quân mặc tiếu ngẵ sơ cuồng,

Các bác đừng chê cười ta bắt đầu cuồng ! Thật tinh tế trong sự khoáng đạt, phóng dật. – Cụ Yên Đổ còn kết hợp sự đau mắt với sự cuồng :

Vì mù nên không thấy lại được mặt trời nữa,

Gò khe mà người trái chứng ở thì cúng hoá ra ngu.

                                                                                                                          (Dịch)

Cũng như Tú Xương lây từ trong sự thật sáng tạo ra nhân

Theo sưu tầm của bạn Bùi Văn Cường, giáo viên trường cấp 3 Bình Lục. Chú Mắn,Nguyền Khuyên lấy từ trong sự đời sáng tạo ra nhân vật Mẹ Mốc, hai người cuồng hồi đầu Pháp thuộc

So danh giá ai bằng Mẹ Mốc,

Ngoài hình hài, gấm vóc chẳng thêm ra.

Tấm hồng nhan đem bôi xoá nhoà,

Làm thế để cho qua mắt tục.

Có bản đã chú thích câu thứ hai rằng : “Sắc đẹp của con người là do vẻ tự nhiên có sẵn, chứ gấm vóc cũng không thể tăng vẻ đẹp của con người lên được”. Tôi thì tôi hiểu rảt đơn giản từ gốc chữ : mẹ này cuồng điên, cho nên hay xé áo xé quần, do thế mà ngoài cái hình hài ra, chẳng có vải vóc gì phủ thêm cả. Thế mới cuồng chứ ! Thế mới chén rượu cầm tay, chụp ảnh chứ. Mặt khác, mẹ ấy lại còn bôi nhọ bôí lem cái mặt má hồng của mình, ây nỗi thế người ta mới đặt cho cái tên là Mốc. Bởi vì, nội dung là chính :

Ngoại mạo bất cầu như mỹ ngọc,

Tàm trung thường thủ tự kiên kim

Ngoài mặt chẳng cạn đẹp như ngoe, trong lòng thường giữ bền như vậng :

Nhớ chồng cọn muôn dặm xa tìm,

Giữ son sắt êm đềm một tiết

Sạch như nưởc, trắng ‘như ngà, trong như tuyết,

Mảnh gương trinh vằng vặc quyết không nhớ.

Nguyễn Khuyến đi xa hơn nữa, đã đảo ngược trở lại tất cả, từ con mẹ Mốc điên cặn bã của xã hội ấy bên rìa đường, đã phục hổi thành gương tiết trinh đáng cho đời này soi chung:

Đắp tai ngoảnh mặt làm ngơ,

Rằng khôn cũng kệ, rằng khờ cũng thây.

Khôn em dễ bán dại này.

Thoắt Mẹ Mốc đã hoá thành chính mình, Nguyễn Khuyến ! Người thi khen ông này khôn thật, cất mình ra khỏi dòng nước bẩn đục, kẻ thì chê ông ây dại quá ! Bỏ quan to cỗ lớn mà đi về chịu dưa khú cà thâm ! ông đếch vào ! ông cài tai ngoảnh mặt không đếm xỉa !

Phải loà mù, Nguyễn Khuyến còn phải muốn điếc :

Trong thiên hạ có anh giả điếc,

Khéo ngơ ngơ ngác ngác ngỡ là ngây !

Sáng một chốc, lâu lâu rồi lại điếc…

Hỏi anh, anh cứ ậm à…

Tại vì anh không muốn trả lời

Nguyễn Khuyến còn phải muốn câm :

Người đâu tên họ là gì ?

Khéo thay chích chích chi chi nực cười;

Giang tay ngửa mặt lên trời,

Hay còn lo tính sự đời chi đây.

Chao ôi, tôi đã là phỗng đá mất rồi !

Share this:

Twitter

Facebook

Thích bài này:

Thích

Đang tải…