Bài Thơ Phóng Sinh Cá / Top 13 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Kovit.edu.vn

Văn Khấn Và Phương Pháp “Phóng Sinh” Đơn Giản, Hiệu Quả Nhất

Văn khấn và phương pháp “phóng sinh” đơn giản, hiệu quả nhất

“Cái nhân tạo ra của hai loại sát sinh này tích tụ lâu ngày, gặp duyên thì kết thành cái quả của nạn đao binh, chiến tranh. Có người cho rằng, muốn cứu vãn nạn chiến tranh thì phải làm nhiều việc thiện như sửa cầu, làm đường… Lời nói như vậy không thể tin cậy được. Bởi vì nay phải chịu nạn đao binh chẳng phải do cái nhân quá khứ phá hoại cầu cống, đường sá. Nay muốn lấy việc làm đường, sửa cầu cống mà giải trừ, thì là hai việc hoàn toàn khác nhau. Nghi thức phóng sinh căn bản Nhiều người mong muốn làm việc phóng sinh nhưng không biết phải chọn nghi thức nào nhanh gọn và mang lại hiệu quả đúng. Nay xin góp nhặt từng trong lời dạy của chư Tổ sư soạn thành nghi thức ngắn gọn có thể áp dụng mọi lúc mọi nơi, trong mọi trường hợp, nghi thức này có thể học thuộc để cá nhân tiện bề thực hành. Trước hết người phóng sinh nên chắp tay trang nghiêm, mắt nhìn vào những chúng sinh đang bị đau khổ đó mà quán tưởng như là người mẹ thân yêu hay người thân nhất của mình đang gặp nạn, mình đang hết sức giải cứu cho họ. Văn khấn phóng sinh căn bản dành cho các bạn! Bằng động lực ấy, dùng 3 nghiệp thân, miệng và ý trì Chú Đại Bi (nếu thuộc và có thời gian) hoặc niệm danh hiệu NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần) sau đó đọc bài kệ Sám hối: Chúng con đã tạo bao ác nghiệp Đều vị ba độc tham, sân, si Từ thân, miệng, ý phát sinh ra Tất cả nay cầu xin sám hối Sau khi niệm như vậy 3 lần, rồi lại vì chúng sinh mà niệm 3 lần bài Quy y Tam Bảo Con xin quay về nương tựa Phật Con xin quay về nương tựa Pháp Con xin quay về nương tựa Tăng Quay về nương tựa Phật, con không đọa vào Địa ngục Quay về nương tựa Pháp, con không đọa vào Ngạ quỷ Quay về nương tựa Tăng, con không đọa vào Súc sinh Chúng con đã về nương tựa Phật Chúng con đã về nương tựa Pháp Chúng con đã về nương tựa Tăng

Cần Thơ: Hạnh Phóng Sanh

Nhân chuyến hoằng pháp tại thị xã Sa Đéc (tỉnh Đồng Tháp) và thành phố Cần Thơ, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hàng phật tử phát tâm làm phước, trưởng dưỡng tâm từ bi của người con Phật, trưa ngày 26/07/2023 (nhằm ngày 11/06/Ất Mùi), TT.Thích Chân Quang – Viện chủ Thiền Tôn Phật Quang đã tổ chức Lễ phóng sanh một số lượng lớn cá tại cồn Khương – P.Cái Khế – chúng tôi Kiều – TP.Cần Thơ. Nguyện cầu cho âm siêu dương thới và góp phần làm cân bằng môi trường sinh thái. Cuối cùng, hồi hướng công đức này đến khắp pháp giới, nguyện tất cả chúng sinh đều đồng thành Phật đạo.

Một cồn Khương nắng gió lồng lộng bên dòng sông Hậu màu mỡ, lần này các Đạo tràng phật tử Thiền Tôn Phật Quang đã phát tâm phóng sinh 11,7 tấn cá, với tổng số tiền là 252 triệu đồng.

Phóng sinh là trực tiếp giải cứu sinh mạng cho chúng sinh, giúp cho loài vật sớm có được một cuộc sống an lành, không bị giết hại. Mà sinh mạng lại là giá trị cao cả, được trân quý nhất của tất cả chúng sinh. Cho dù đồng loại của chúng ta càng ra sức giết hại thì ta càng phải tích cực hơn trong việc phóng sinh, hầu có thể cứu chuộc được phần nào tội lỗi nặng nề mà những người vô minh kia đang ngày đêm tạo tác. 

Thật ra, muốn thấu hiểu mọi ý nghĩa sâu xa của việc phóng sinh cũng không phải là việc dễ dàng. Trong kinh Tiểu Nghiệp Phân Biệt (cùlakamma vibhagasuttam) thanh niên Todayyaputta hỏi phật “Vì sao cùng là loài người mà có người chết yểu, kẻ sống lâu, người nhiều bịnh tật, kẻ xấu xí, kẻ đẹp đẻ, người có quyền thế, kẻ không có quyền thế, người nghèo kẻ giàu, người hạ liệt kẻ cao sang, người ngu si kẻ trí tuệ”.

Phật dạy các loài hữu tình là chủ nhân của nghiệp, thừa tự của nghiệp, nghiệp là thai tạng, là quyến thuộc, là điểm tựa của chúng. Do nghiệp sai khác mà loài người có sai khác. Những người chết yểu là do nghiệp sát sanh, tàn nhẩn, tay lấm máu. Khi thân hoại mạng chung, nó sanh vào đường dữ, đoạ xứ, hoặc nếu làm người thì chết yểu. Con đường đưa đến đoản mạng là sát sanh tàn nhẩn. Còn người sống lâu là do từ bỏ sát sanh, có lòng từ, khi thân hoại mạng chung người này được sanh thiện thú, thiên giới hoặc làm người thì sống lâu. Con đường đưa đến trường thọ là từ bỏ sát sanh thương xót loài hữu tình. Con đường đưa đến nhiều bịnh là não hại hữu tình …” 

Vì nghĩ thương xót cho kiếp sống trầm luân trải qua nhiều lần đọa lạc của chúng,đồng thời cái nghiệp chiến tranh xãy ra liên miên khiến quyền sống, quyền tự do của con người bị đe dọa, xâm phạm nghiêm trọng. Hiểu được điều này, nhiều năm trôi qua, công tác phóng sinh của Thiền Tôn Phật Quang luôn được duy trì. Cứ mỗi lần đến mùa hạ, quý phật tử khắp nơi đáp lời kêu gọi của nhà chùa cùng thực hành hạnh phóng sinh. Nhờ công đức của hạnh phóng sinh như vậy mà nghiệp chiến tranh của thế giới được hóa giải rất nhiều, đồng thời còn hóa giải cả nghiệp xấu, nghiệp bệnh tật, ốm đau, tù tội cho chính con người.

Giữa cái thời tiết nắng nóng, oi bức, hơn 1000 người chen chút nhau đứng trên thành cầu sát bờ, mặt hướng về nơi thả cá (giữa dòng sông cách bờ rất xa), nghiêm túc, nhất tâm tụng bài Kệ phóng Sinh. Rồi lần lượt từng tóp…từng tóp đi tàu ra tận nơi thả cá cùng tụng kinh. TT Thích Chân Quang trực tiếp chú nguyện cho chúng trong suốt khoảng thời gian đó, bên cạnh quý thầy, quý sư cô và các phật tử cứ liên tục tụng lập đi lập lại nhiều lần bài kệ phóng sinh, cho đến khi rỗ cá cuối cùng được trút xuống sông mới thôi:

Bài Hát “Bạc Liêu Quê Tôi”: Nhớ Ngày Giải Phóng…

Đã 38 năm trôi qua, cứ mỗi sớm mai thức dậy thì khắp phố phường TP. Bạc Liêu lại vang lên giai điệu thiết tha, tươi vui của bài “Bạc Liêu quê tôi” được rất nhiều người yêu thích. Thế nhưng, “cha đẻ” và nguyên nhân ra đời bài hát này thì có lẽ, vẫn còn nhiều người chưa tận tường…

Bài “Bạc Liêu quê tôi” do nhạc sĩ Lê Hoàng Bửu sáng tác. Ông sinh năm 1950 tại ấp Phú Quý (xã Thanh Tùng, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau). Có năng khiếu từ nhỏ, cộng với lòng đam mê âm nhạc và được sự chỉ dẫn tận tình của người anh họ, nên Lê Hoàng Bửu tiến bộ rất nhanh. Năm 1965, Lê Hoàng Bửu tham gia Đoàn văn công Giải phóng khu Tây Nam bộ và chính thức trở thành người chiến sĩ “tay đàn, tay súng” đi phục vụ khắp chiến trường Tây Nam bộ. Mỗi xóm làng anh đi qua đều để lại ít nhiều kỷ niệm, sự mất mát hy sinh của đồng bào, cán bộ, chiến sĩ ta là những vết cắt khó lành trong lòng anh. Đồng hành với những gian nan cũng là giai đoạn tích lũy vốn sống, khẳng định lý tưởng và nuôi lớn tình yêu nghệ thuật, để rồi sau đó lần lượt cống hiến cho đời những tác phẩm chứa chan tình yêu, khát vọng hòa bình, sự tri ân và khắc khoải nỗi niềm với cố hương, trong đó có bài “Bạc Liêu quê tôi”.

Nhạc sĩ – Nghệ sĩ ưu tú Lê Hoàng Bửu. Ảnh: T.L

Sau khi Đài Truyền thanh TX. Bạc Liêu tiếp thu cơ sở vật chất của ngụy quyền để lại, các đồng chí được giao nhiệm vụ làm công tác truyền thanh đã bắt tay vào việc, người lo củng cố hệ thống máy móc, người lo nội dung phát sóng, việc chọn nhạc hiệu cho đài cũng hết sức cân nhắc. Chị Trần Thị Kim Hoàng, nguyên Trưởng đài Truyền thanh TX. Bạc Liêu đầu tiên sau ngày giải phóng kể lại: “Ban đầu, chúng tôi tạm thời sử dụng bài hành khúc không có lời được vài ngày, tuy rất hùng hồn nhưng không phù hợp với địa phương. Tình cờ, tôi nghe trong băng cát-sét mà ba tôi (ông Trần Tấn Phương, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Bạc Liêu) tặng cho đài có bài “Bạc Liêu quê tôi” của anh Hoàng Bửu sáng tác, bài hát rất tình cảm và đúng với yêu cầu của đài nên tôi quyết định chọn làm nhạc hiệu của đài…”. Sau khi biết được bài hát này do ông Nguyễn Văn Đôi (nguyên là bảo vệ của ông Trần Tấn Phương) thu lúc trước tiếp thu, chúng tôi đã đến tìm gặp ông Đôi. Năm nay, ông Đôi đã 60 tuổi, hiện cư ngụ tại ấp Ninh Bình, xã Ninh Quới, huyện Hồng Dân. “Thời điểm gần ngày giải phóng, bộ đội và anh em diễn viên Đoàn văn công khu Tây Nam bộ về Bạc Liêu chuẩn bị tiếp thu, các anh tổ chức dạy đàn, dạy múa, sinh hoạt văn nghệ… đông vui lắm. Mấy anh nhạc công của Đoàn văn công đàn măng-đô-lin và ghi-ta thùng cho chị Ánh Xuân hát. Tôi nghe bài “Bạc Liêu quê tôi” thấy hay quá nên lấy máy cát-sét thu lại để nghe chơi, chứ không nghĩ rằng sau này lại được sử dụng…” – ông Đôi cho biết.

Thời điểm đó hầu như chưa có nhạc phẩm nào viết về Bạc Liêu. Bài “Bạc Liêu quê tôi” được phát sóng đã đáp ứng được sinh khí của những ngày đô thị vừa mới giải phóng, thể hiện niềm tự hào của những người chiến thắng lan tỏa khắp nơi. Khi công việc phát sóng đi vào nền nếp, chị Trần Thị Kim Hoàng mời anh em ở Phòng Văn hóa dàn dựng, thu âm lại cho đạt yêu cầu và bài “Bạc Liêu quê tôi” được sử dụng làm nhạc hiệu của đài cho đến nay. Mỗi ngày 3 buổi truyền thanh, cứ đúng 5 giờ sáng, hàng chục chiếc loa trong nội ô TP. Bạc Liêu lại vang lên ca khúc với giai điệu vui tươi, tự tin qua những ca từ được chắc lọc từ trong máu lửa, hòa quyện với tình yêu quê hương và hiện thực cuộc sống. Hạnh phúc của tác giả khi bản nhạc cất lên làm náo nức lòng người, dâng trào sung sướng khi độc lập, tự do trở thành hiện thực, đoàn tụ, sum vầy, ấm no, hạnh phúc khi quê hương sạch bóng quân thù. Những cảm xúc đó được nhạc sĩ Lê Hoàng Bửu diễn tả: “… Có ai về quê hương tôi Bạc Liêu, hãy vòng qua thăm xóm Mỹ Điền, rồi về thăm Châu Hưng lũy thép, đã bao năm đánh giặc giữ làng, có mẹ Năm tóc đã lên hoa, tay gầy yếu nhưng lòng bao la… Còn gì hơn độc lập tự do… Vui hân hoan đi dưới bóng cờ tung bay, gió Xuân đang tràn về Bạc Liêu…”.

Tháng Tư lại về, ký ức xưa cũng theo anh trở về. TP. Bạc Liêu hôm nay đã đĩnh đạc đi lên bằng tiềm lực mà những giá trị văn hóa – lịch sử là thế mạnh của đô thị trẻ và năng động. Biển xanh, muối trắng, lúa vàng… đan xen với từng khu kinh tế tạo nên diện mạo của Bạc Liêu sau 38 năm giải phóng và bài hát “Bạc Liêu quê tôi” của nhạc sĩ Lê Hoàng Bửu cũng đồng hành với tiến trình xây dựng và phát triển của vùng đất anh hùng mà nên thơ này.

Ngọc Diễm

Thuyết Minh Về Tác Giả Huy Cận Và Bài Thơ Đoàn Thuyền Đánh Cá (Bài Làm Của Học Sinh Giỏi)

Thuyết minh về tác giả Huy Cận và bài thơ Đoàn thuyền đánh cá (bài làm của học sinh giỏi)

– từ hình ảnh con người lao động mới hoặc hoàn cảnh của đất nước là cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi Miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa để dẫn dắt giới thiệu về tác giả tác phẩm

– đánh giá chung

* Tác giả Huy Cận

– sinh năm 1919 mất năm 2005

– tên thật là Cù Huy Cận quê ở làng Ân Phú huyện Vụ Quang tỉnh Hà Tĩnh

– năm 1939 học tại trường Cao đẳng canh nông

– trước cách mạng tháng Tám nổi tiếng trong phong trào thơ mới

– trước cách mạng tháng Tám Hồn thơ của ông âu sầu ảo não

– sau năm 1954 hồn thơ như được nảy nở

* Tác phẩm

– Giữa năm 1958 Huy Cận có một chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh và từ đây hồn thơ của ông mới thực sự nảy nở trở lại và dồi dào cảm hứng về thiên nhiên đất nước và niềm vui trước cuộc sống mới. Bài thơ được in trong tập thơ “trời mỗi ngày lại sáng” (1958)

– mạch cảm xúc theo trình tự thời gian một chuyến ra khơi của đoàn tàu

– bài thơ có thể chia làm 3 phần

– nội dung là khúc tráng ca ca ngợi tinh thần lao động tập thể và con người lao động trong cảnh bát ngát bao la của vũ trụ

– nghệ thuật thể thơ thất ngôn, hình ảnh thơ tráng lệ, bút pháp lãng mạn bay bổng, giọng thơ vui tươi sôi nổi

– khẳng định lại đôi nét về tác giả tác phẩm

– phát biểu cảm nghĩ cá nhân

Năm 1954 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thành công rực rỡ miền Bắc nước ta bước vào giai đoạn xây dựng Chủ nghĩa xã hội cuộc sống lao động vui tươi nhộn nhịp. Các văn nghệ sĩ có cơ hội thâm nhập và thực tế để tìm ra nguồn cảm hứng cho mình. Nhà thơ Huy Cận cũng vậy ông đã tìm thấy nguồn cảm hứng sáng tác của mình khi mất cả vẻ đẹp của những ngư dân lao động trên biển cả và bài thơ Đoàn thuyền đánh cá cũng được ông sáng tác trong giai đoạn đó.

Nhà thơ Huy Cận sinh năm 1919 mất năm 2005 tên thật là Cù Huy Cận quê ở làng Ân Phú huyện Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh. Khi còn nhỏ ông đã vào Huế học và học hết Trung học cơ sở. Năm 1939 ông học tại trường Cao đẳng canh nông. Cuối năm 1942 ông tham gia vào hội sinh viên yêu nước và bắt đầu làm thơ từ năm 1943. Trước cách mạng tháng tám ông nổi tiếng trong phong trào thơ mới với tập thơ Lửa thiêng. Lúc này hồ sơ của ông âu sầu ảo não và được gọi là khối sầu thiên cổ. Trong kháng chiến chống Pháp ông sáng tác rất ít và chỉ từ sau năm 1954 hồn thơ của ông mới như này nở. Sau cách mạng tháng Tám ông giữ nhiều trọng trách trong chính quyền cách mạng là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam. Các tác phẩm tiêu biểu của ông như Đất nở hoa, Bài thơ cuộc đời, Hai bàn tay em,… Năm 1996 ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật.

Giữa năm 1958 Huy Cận có chuyến thăm nhật thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh. Từ đây hồn thơ của ông nhưng thực sự này nó trở lại và dồi dào cảm hứng về thiên nhiên đất nước và niềm vui trước cuộc sống mới. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được ra đời trong hoàn cảnh đó và được in trong tập thơ Trời mỗi ngày lại sáng (1958).

Bài thơ được triển khai theo trình tự thời gian của một đoàn thuyền ra khơi đánh cá. Toàn bài thơ có tất cả 7 khổ thơ được chia làm 3 phần: phần 1 gồm khổ thơ thứ nhất và khổ thơ thứ hai với nội dung đoàn thuyền ra khơi đánh cá, phần thứ hai gồm khổ thơ thứ ba thứ tư thứ năm và thứ sáu miêu tả đoàn thuyền đánh cá trên biển và phần còn lại là khổ thơ thứ 7 có nội dung là Đoàn thuyền đánh cá trở về.

Về nội dung bài thơ là một khúc tráng ca ca ngợi lao động tập thể và người lao động trong cảnh bát ngát bao la của vũ trụ. Bên cạnh đó bài thơ còn sức khỏe nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động bộc lộ niềm vui niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống.

Trong nghệ thuật nhà thơ đã khéo léo kết hợp hài hòa các biện pháp nghệ thuật với nhau. Đó là thể thơ thất ngôn mỗi khổ thơ như một bài thất ngôn tứ tuyệt Ngỏ cùng hình ảnh thơ tráng lệ bút pháp lãng mạn vào trí tưởng tượng phong phú. Bên cạnh đó còn là giọng thơ vui tươi xay xương khỏe khoắn sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật so sánh ẩn dụ nhân hóa và điệp từ.

Bằng tâm hồn của một nhà thơ Huy Cận đã tái hiện sâu sắc khung cảnh nhộn nhịp sôi động của những ngư dân vùng biển đang lao động trên biển. Bài thơ giúp mỗi bạn đọc chúng ta hiểu thêm về niềm lạc quan yêu đời của những con người miền biển và thật sự bài thơ đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc.

Lê Quỳnh Chúc

Lớp 9B – Trường THCS Thái Nguyên, Thái Bình

Từ khóa tìm kiếm:

thuyết minh bài đoàn thuyền đánh cá

thuyet minh doan thuyen danh ca

Bài Thơ Rong Và Cá (Phạm Hổ)

Bài thơ Rong và cá (Phạm Hổ) là một trong những sáng tác tiêu biểu của nhà thơ này. Ông đã dành khá nhiều thời gian để viết cho thiếu nhi. Nên trong thơ ông ta cảm nhận được rất rõ sự chân thực và sâu sắc. Còn với bài thơ này ta sẽ thấy được vẻ đẹp và hoạt động của đàn cá nhỏ. Đó cũng chính là một cách thức hữu hiệu để mẹ dạy em bé về đại dương bao la.

Bài thơ Rong và cá (Phạm Hổ)

Có cô rong xanh Đẹp như tơ nhuộm Giữa hồ nước trong Nhẹ nhàng uốn lượn

Một đàn cá nhỏ Đuôi xanh, đuôi hồng Quanh cô rong đẹp Múa làm văn công.

Một thế giới đại dương bao la như đang được mở ra trước mặt chỉ với những vần thơ nhẹ nhàng ấy. Mở đầu bài thơ ta có thể cảm nhận được một khung cảnh thiên nhiên vô cùng trong trẻ. Đó là giữa hồ nước có đàn cá nhỏ đuôi đỏ lụa hồng đang quẫy đuôi múa tung tăng. Nó cũng như những người văn công đang bên cạnh những cô rong mềm mại.

Có cô rong xanh Đẹp như tơ nhuộm Giữa hồ nước trong Nhẹ nhàng uốn lượn

Thế giới của trẻ thơ hiện lên vô cùng trong trẻo và ngây thơ. Và qua những câu thơ tả thực ấy ta cũng có thể cảm nhận được sâu sắc điều này. Đó chính là những cảm xúc và cảm nhận vô cùng chân thực. Một thế giới vô cùng hồn nhiên và ngây thơ đang được hiện ra trước mắt bé. Tuy đây cũng chỉ là một phần nhỏ của đại dương nhưng cũng phần nào đáp ứng được khao khát tò mò của trẻ.

Bài thơ này không chỉ đơn giản là miêu tả thế giới đại dương bao la. Bên cạnh đó nó còn chứa đựng nhiều thông điệp ý nghĩa mà mẹ có thể dạy cho bé. Đó chính là dạy con biết yêu quý các loài động vật, biết giữ cho môi trường nước xanh sạch. Bởi đó chính là môi trường của các loài động vật sinh sống và phát triển.

Bài thơ Rong và cá (Phạm Hổ) là một trong những sáng tác tiêu biểu của nhà thơ này. Ông đã dành khá nhiều thời gian để viết cho thiếu nhi. Nên trong thơ ông ta cảm nhận được rất rõ sự chân thực và sâu sắc. Còn với bài thơ này ta sẽ thấy được vẻ đẹp và hoạt động của đàn cá nhỏ. Đó cũng chính là một cách thức hữu hiệu để mẹ dạy em bé về đại dương bao la.

Có cô rong xanh Đẹp như tơ nhuộm Giữa hồ nước trong Nhẹ nhàng uốn lượn

Một đàn cá nhỏ Đuôi xanh, đuôi hồng Quanh cô rong đẹp Múa làm văn công.

Có cô rong xanh Đẹp như tơ nhuộm Giữa hồ nước trong Nhẹ nhàng uốn lượn