Bài Thơ Mùa Xuân Lớp 1 Tập 3 / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Kovit.edu.vn

Soạn Bài: Mùa Xuân Của Tôi – Ngữ Văn 7 Tập 1

I. Tác giả, tác phẩm

1. Tác giả (các em tham khảo phần giới thiệu tác giả Vũ Bằng trong SGK Ngữ văn 7 Tập 1).

2. Tác phẩm

Văn bản Mùa xuân của tôi được viết theo thể loại tùy bút, được trích từ thiên tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong tập tùy bút – bút kí Thương nhớ mười hai của Vũ Bằng. Bài văn được viết trong cảm hứng của một người xa quê, nhớ về mùa xuân gợi cảm nơi đất Bắc.

II. Hướng dẫn soạn bài

Câu 1:

* Bài văn viết về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở Hà Nội.

* Hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả khi viết bài này là tác giả đang ở Sài Gòn trước 1975 trong sự kiểm soát của Mĩ ngụy, sống xa quê hương, xa mảnh đất Hà Nội thân yêu.

Câu 2:

* Bài văn có thể được chia làm 3 đoạn:

Đoạn 3: còn lại : Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.

Ba đoạn văn trên liên kết với nhau bằng mạch cảm xúc: từ những quy luật tình cảm chung của con người đến những cảm nhận riêng về mùa xuân, và cuối cùng là những cảm xúc sâu sắc về tháng giêng.

Câu 3:

Đoạn văn từ “Tôi yêu sông xanh, núi tím” đến “mở hội liên hoan”.

a) Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc đã được gợi tả qua nhiều chi tiết.

* Cảnh sắc đất trời:

Màu sông xanh, núi tím đắm say mộng ước

Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đường sá không lầy lội, cái rét ngọt ngào

Âm thanh của tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, nhất là tiếng hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng

* Cảnh xuân đến với con người:

Nghi lễ đón xuân: nhang trầm, đèn nến trên bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên

Không khí gia đình: đoàn tụ, sum họp đầy đủ, trên kính dưới nhường

Thấy lòng ấm lạ lùng, vui như mở hội liên hoan

b)

* Mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và con người được nhà văn thể hiện bằng những hình ảnh đầy gợi cảm và những so sánh rất cụ thể: “nhựa sống trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối phải trồi ra thành những cái la nhỏ li ti”.

* Những tình cảm trỗi dậy mạnh mẽ trong lòng tác giả khi mùa xuân đến là sức sống mới, là nhựa sống căng tràn.

c) Giọng điệu và ngôn ngữ của đoạn văn này: giọng điệu vừa sôi nổi, vừa tha thiết, ngôn ngữ chắt lọc, gợi cảm.

Câu 4:

Đoạn văn “Đẹp quá đi” đến hết.

a) Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng qua sự miêu tả của tác giả:

* Không khí:

Bữa cơm đã trở về giản dị như ngày thường, thịt mỡ dưa hành đã hết

Cánh màn điều treo ở bàn thờ ông vải đã được hạ xuống

Những trò vui tạm kết thúc, nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật

* Cảnh sắc thiên nhiên:

Đào hơi phai nhưng nhụy hãy còn phong

Cỏ không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác

Mưa phùn đã được thay thế bằng những cơn mưa xuân

Bầu trời hiện lên những làn sáng hồng hồng

b) Qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí ấy, có thể thấy rằng, chính tình yêu và nỗi nhớ da diết cháy bỏng đã làm thức dậy bao nỗi niềm trong tâm hồn của nhà văn, từ đó đã khiến cho ngòi bút của ông trở nên tinh tế hơn và nhạy cảm hơn.

Câu 5:

Qua ngòi bút tài hoa, tinh tế của tác giả, cảnh sắc mùa xuân của miền Bắc được tái hiện lại với những ấn tượng êm đềm, dịu ngọt, những cảm nhận tinh tế mà chỉ những người xa quê, yêu quê hương tha thiết mới có được. Cảnh mùa xuân trên đất Bắc thật đẹp, là sự giao hòa của trời đất, của lòng người và của sức sống, của tình yêu.

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Bản Mềm: Vở Luyện Viết Lớp 1 Tập 1 + Tập 2

Nhận xét về bản mềm vở luyện viết lớp 1

Các vị phụ huynh đang cho con dùng vở luyện viết lớp 1 chắc hẳn sẽ rất hài lòng. Vì vở rèn luyện cho học sinh kỹ năng viết chữ đúng mẫu chữ, bài tập cỡ chữ nhỏ viết trong trường tiểu học. Mẫu chữ được ban hành ngày 14/6/2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sản phẩm được đánh giá khách quan như sau:

– Vở bảo đảm tính khoa học, tính hệ thống cao. Hệ thống chữ cái được sắp xếp theo thứ tự, đảm bảo cho quá trình học của học sinh.

– Sản phẩm có tính thẩm mỹ, đẹp trong sự hài hòa khi viết liền các con chữ.

– Nhà soạn thảo xuất bản đảm bảo tính sư phạm, phù hợp với các đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi lớp 1.

– Có tính kế thừa, và phát triển phù hợp với thực tiễn. Đó là kết hợp vẻ đẹp của chữ viết truyền thống, hiện đại và tính thuận lợi khi sử dụng.

– Số lượng lặp đi lặp lại của các chữ cái ở mức vừa phải. Điều này giúp học sinh có quá trình tập luyện đủ để thành thục viết chữ. Đồng thời không khiến các em bị nhàm chán vì phải tập viết một lúc quá nhiều.

– Độ sáng bản mềm khi in ra đạt tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục & Đào tạo. Tất cả nhằm giúp bảo vệ đôi mắt – cửa sổ tâm hồn của các em học sinh.

Ý nghĩa của việc ra đời vở luyện viết

– Học sinh lớp 1 ngày đầu tiên đi học ở trường Tiểu học còn rất nhiều bỡ ngỡ. Việc làm quen với với chữ viết đối với các em thật khó khăn bởi đôi tay còn vụng về. Vả lại các em con nhỏ, ý thức còn non kém. Khả năng nhận thức về thẩm mỹ chưa hoàn chỉnh. Vậy làm thế nào để học sinh viết đúng và viết đẹp khi các em mới bắt đầu học chữ. Vở luyện viết lớp 1 ra đời nhằm mục đích như thế. Sản phẩm này là công cụ hỗ trợ đắc lực để các bậc phụ huynh và thầy cô giáo tập rèn chữ cho các em.

– Bất cứ việc gì cũng vậy, có tập luyện thì mới thành tài được. Ngay từ ban đầu các em cần được rèn giũa chữ viết. Mục đích để càng ngày học sinh vừa có nét chữ đẹp lại có thể viết nhanh. Bởi vì các chương trình học càng lên cao, yêu cầu viết bài, chép bài càng phải nhanh. Hơn thế, mỗi chữ cái lại có những nguyên tắc riêng. Vì thế vở luyện viết lớp 1 sẽ giúp các em rèn luyện chữ viết tốt nhất mà không gặp phải những lỗi như:

+ Mẫu chữ không thống nhất, không xác định được dòng kẻ.

+ Các em chưa xác định được điểm đặt bút, điểm dùng bút.

+ Viết sai về độ cao, thế chữ chưa đúng mẫu.

+ Viết hoa tùy tiện, danh từ riêng không viết hoa.

+ Viết thừa nét, thiếu nét, đặt nhầm các vị trí các dấu thanh.

+ Viết sai chữ âm đầu không rõ ràng.

+ Viết không đúng quy định, khoảng cách các con chữ không đúng quy trình, kỹ thuật.

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Giáo Án Môn Tập Đọc Lớp 3

– Hiểu ND: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm (Trả lời đựơc các câu hỏi trong SGK. Thuộc ít nhất 2 khổ thơ)

II.Đồ dùng dạy học :

-Sách giáo khoa

III.Hoạt động trên lớp:

-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc Bp n¸t qu¶ cam .

Nhận xét bài cũ.

Giới thiệu bài: Lượm

Thø t­ ngµy th¸ng 5 n¨m 201 Tập đọc Lượm I Mục tiêu: - Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ - Hiểu ND: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm (Trả lời đựơc các câu hỏi trong SGK. Thuộc ít nhất 2 khổ thơ) II.Đồ dùng dạy học : -Sách giáo khoa III.Hoạt động trên lớp: 1.Bài cũ: -Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc Bãp n¸t qu¶ cam . Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Lượm HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 Luyện đọc a.Đọc mẫu toàn bài . -Giọng đọc vui tươi , nhí nhảnh , hồn nhiên nhấn giọng những từ ngữ gợi tả ngoại hình , hình dáng của chú bé . b.Hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng dòng thơ Theo dõi HS đọc bài *Đọc từng khổ thơ trước lớp. -Hướng dẫn ngắt nhịp và nhấn giọng : Giúp hs hiểu nghĩa các từ: c.Đọc trong nhóm d.Thi đọc bài giữa các nhóm. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Tìm những nét ngộ nghĩnh , đáng yêu của Lượm trong hai khổ thơ đầu . Câu 2: Lượm làm nhiệm vụ gì ? Làm nhiệm vụ chuyển thư , chuyển công văn , tài liệu ở mặt trận là một công việc vất vả , nguy hiểm . Câu 3: -Lượm dũng cảm như thế nào ? -Em hãy tả lại hình ảnh lượm trong khổ thơ 4? Câu 4: Em thích những câu thơ nào ? Vì sao ? Học thuộc lòng bài thơ Theo dõi hs đọc bài Theo dõi bài . -HS tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ trong bài. -Đọc đúng các từ : loắt choắt , thoăn thoắt , nghênh nghênh , huýt sáo , mặt trận , thượng khẩn. -Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong bài. Chú bé loắt choắt / Cái xắc xinh xinh / Cái chân thoăn thoắt / Cái đầu nghênh nghênh .// -Lần lượt từng hs trong nhóm đọc từng đoạn . -Thi đọc từng đoạn giữa các nhóm . Lượm bé loắt choắt , đeo cái xắc xinh xinh , chân đi thoăn thoắt , đầu nghênh nghênh , ca lô đội lệch , mồm huýt sáo , như chim cích nhảy trên đường vàng . -Lượm làm liên lạc , chuyển thư ở mặt trận . -Lượm không sợ hiểm nguy , vụt qua mặt trận , bất chấp đạn bay vèo vèo , chuyển gấp lá thư "thượng khẩn" . -Lượm đi trên đường quê vắng vẻ , hai bên lúa trỗ đòng đòng , chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên biển lúa . -tự trả lời . -Cả lớp thi đọc thộc lòng bài thơ . 4 Củng cố , dặn dò -Về nhà xem lại bài. -Nhận xét tiết học

Giáo Án Tập Đọc Lớp 1: Cái Bống

– Ôn các vần: anh, ach; nói được câu chứa tiếng có vần: anh, ach.

– Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.

-Trả lời câu hỏi 1, 2 trong sgk.

-Học thuộc lòng bài đồng dao.

-Rèn kĩ năng phát âm chính xác, ngắt đúng nhịp thơ.

-GDHS biết yêu quý và hiếu thảo với bố mẹ.

B. Đồ dùng dạy học:

-Chép bài lên bảng.

Thứ 5 ngày 3 tháng 3 năm 2011 Tập đọc: CÁI BỐNG A. Mục tiêu: -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Cái Bống, khéo sảy, gánh đỡ, mưa ròng. - Ôn các vần: anh, ach; nói được câu chứa tiếng có vần: anh, ach. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ. -Trả lời câu hỏi 1, 2 trong sgk. -Học thuộc lòng bài đồng dao. -Rèn kĩ năng phát âm chính xác, ngắt đúng nhịp thơ. -GDHS biết yêu quý và hiếu thảo với bố mẹ. B. Đồ dùng dạy học: -Chép bài lên bảng. C. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1: I. Kiểm tra bài cũ: 3 H đọc bài Bàn tay mẹ, trả lời câu hỏi trong sgk. II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện đọc: * Luyện đọc từ: H mở SGK T đọc mẫu toàn bài , giọng đọc chậm rãi , nhẹ nhàng, tình cảm; Tóm tắt nội dung: Đây là một bài đồng dao kể về một bạn nhỏ rất ngoan, biết giúp đỡ mẹ những việc nhỏ để mẹ bớt vất vả mệt nhọc. H đọc thầm theo T chỉ trên bảng lớp. T : Để đọc tốt bài thơ, các em cần chú ý một số từ ngữ sau: T gạch chân các tiếng khó: Cái Bống, gánh đỡ, khéo sảy, chạy, mưa ròng H đọc tiếng, kết hợp phân tích tiếng: Bống, gánh H đọc từ chứa tiếng; đọc phân biệt: : cái Bống # quả bóng; T giải thích các từ khó: Gánh đỡ: gánh giúp mẹ ( kết hợp giảng tranh) Mưa ròng: mưa nhiều, kéo dài. T : Mỗi dòng thơ có thể xem là một câu, bài thơ gồm 4 câu. Khi đọc các em chú ý ngắt nhịp thơ. T hướng dẫn H đọc ngắt câu bằng cách sổ vạch. Cái Bống là cái Bống bang Khéo sảy , khéo sàng cho mẹ nấu cơm Mẹ Bống đi chợ đường trơn Bống ra gánh đỡ chạy cơn mưa ròng. H đọc nhẩm theo T từng câu Thi đọc câu nối tiếp 4 nhóm H đọc xác suất 1 số câu * Luyện đọc đoạn ,bài: H đọc toàn bài ( SGK): 4 em H đọc đồng thanh 1 lần. 3.Ôn vần: T nêu yêu cầu 1: Tìm tiếng trong bài có vần anh? H nêu , T gạch chân: gánh H đọc tiếng , phân tích tiếng T giới thiệu : vần cần ôn hôm nay là vần: anh, ach H đọc vần , phân tích vần, so sánh vần. T nêu yêu cầu 2: Nói câu chứa tiếng có vần: anh, ach H xem tranh, đọc câu dưới tranh - Nước chanh rất mát và bổ. - Quyển sách này rất hay. H thi nói câu theo tổ , tổ nào nói nhiều câu đúng là thắng Tiết 2: III. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: 1. Tìm hiểu bài: Lớp mở SGK 4 H đọc 2 câu đầu, cả lớp đọc thầm lại 2 dòng đầu của bài T : Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? H: Bống sảy, sàng gạo cho mẹ nấu cơm. 2 H đọc tiếp 2 câu cuối T : Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về? H :Bống chạy ra gánh đỡ mẹ. T : Bống là một bạn nhỏ rất thương mẹ, biết giúp mẹ những việc nhỏ để đỡ đần mẹ bớt mệt nhọc, ở nhà em đã làm được như bạn Bống chưa? T đọc diễn cảm bài thơ. 3 H đọc lại, T chú ý sửa H ngắt câu. 2. Học thuộc bài Cái Bống H tự nhẩm từng câu, thi em nào thuộc bài nhanh. H thi đọc thuộc bài đồng dao. T xoá dần bảng chỉ để lại những chữ đầu dòng T nhận xét chấm điểm. 3. Luyện nói: T nêu yêu cầu: Hãy kể với bạn những việc em đã làm để giúp đỡ bố mẹ. H làm việc theo cặp. H đại diện các cặp trình bày trước lớp H nhận xét bổ sung. IV. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà đọc thuộc lòng bài Cái Bống, làm bài tập đầy đủ. -Xem trước bài : Hoa ngọc lan. ™&˜