Bài Thơ Gọi / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Kovit.edu.vn

Quang Dũng Thơ Gọi Nắng

QUANG DŨNG THƠ GỌI NẮNG Hoàng Kim

Quang Dũng hùng ca Tây TiếnTây Bắc chơi vơi nhớ núi nhớ người,Chu Nhạc ‘chỉ lửa là rất thật‘Anh và tôi đều thầm lặng nhớ ai.

Quang Dũng thơ gọi nắngnhư khói như mây mờ ảo nhân tình,Tây Tiến tiếng vọng thời gian,Thăm thăm chim chiều tầng trời xa vắng.

‘Tây Tiến’, ‘Đôi mắt người Sơn Tây’,‘Bố Hạ’,‘Đôi Bờ’, lưu dấu chân anhnhư núi như sông bóng hình người línhhùng vĩ trên nền trời Tây Bắc.

Quang Dũng thơ gọi nắng:‘Tây Tiến’‘Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây, súng ngửi trờiNgàn thước lên cao, ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơi ‘‘Đôi mắt người Sơn Tây’‘u uẩn chiều lưu lạcbuồn viễn xứ khôn khuây‘‘Bố Hạ‘‘đường về quê hương về quê hươngKhông thấy quê hương chỉ thấy đường …‘Em đã xa rồi, chim gọi nắngEm còn nghe thấy nữa bao giờ’,‘Đôi Bờ’‘Giăng giăng mưa bụi qua phòng tuyếnThương nhớ ơ hờ thương nhớ ai ‘…

Đọc thơ Quang Dũngcàng thấy yêu hơnViệt Nam đất nước con người.Thương ‘Con chim xanh’ Chu Nhạc

‘Con chim xanh trong tán lá xanhChỉ một màu xanh lay độngTiếng hót nào trên trời xanh cao rộngCon chim xanh bay rồi tán lá vẫn xanh‘.

Nhớ ‘Trăng rằm’ Hoàng Kim‘Trăng sáng lung linh, trăng sáng quá!Đất trời lồng lộng một màu trăngDẫu đêm khuya vắng người quên ngắmTrăng vẫn là trăng, trăng vẫn rằm‘.

Quang Dũng tên thật là Bùi Đình Diệm (1921–1988) là tác giả của những bài thơ hay Tây Tiến, Đôi mắt người Sơn Tây, Đôi bờ… Ngoài ra ông còn là một họa sĩ, nhạc sĩ. Quang Dũng quê hương làng Phượng Trì, huyện Đan Phượng, Sơn Tây xưa Hà Nội nay. Trước cách mạng tháng Tám, ông học trung học trường Thăng Long, sau đó dạy học tư ở Sơn Tây và gia nhập Quân đội Nhân dân Việt Nam ngày Cách mạng tháng Tám thành công, trở thành phóng viên tiền phương của báo Chiến đấu. Năm 1947, ông được đi học Trường bổ túc trung cấp quân sự Sơn Tây. Sau khoá học, ông làm đại đội trưởng ở tiểu đoàn 212, Trung đoàn Tây Tiến. Ông tham gia chiến dịch Tây Tiến đợt hai, mở đường qua đất Tây Bắc. Trong thời gian này, ông còn được cử làm Phó đoàn tuyên truyền Lào – Việt. Cuối năm 1948, sau chiến dịch Tây Tiến, ông làm Trưởng tiểu ban tuyên huấn của Trung đoàn 52 Tây Tiến, rồi làm Trưởng đoàn Văn nghệ Liên khu III. Ông đã viết rất nhiều truyện ngắn xuất bản và viết kịch, cũng như đã triển lãm tranh sơn dầu cùng với các hoạ sĩ nổi danh. Ông sáng tác nhạc, bài Ba Vì của ông đã nổi tiếng ở trong khu kháng chiến. Ông làm bài thơ Tây Tiến năm 1948 khi dự Đại hội toàn quân ở Liên khu III tại làng Phù Lưu Chanh (Hà Nam). Tháng 8 năm 1951, ông xuất ngũ. Sau 1954, ông làm Biên tập viên tại báo Văn nghệ, rồi chuyển về Nhà xuất bản Văn học.  Ông bị gửi đi chỉnh huấn sau vụ Nhân Văn – Giai Phẩm, và lui về ẩn thân trong nghèo nàn và bệnh tật. Thơ của ông bị phê bình trên báo chí miền Bắc lúc đó là mang hơi hướng “tiểu tư sản”, thiếu tính chiến đấu, còn ở miền Nam thì được xuất bản và phổ biến rộng rãi và được nhiều người yêu thích. Về sau này, như những nhà thơ lớn khác, Nguyễn Bính, Hồ Dzếnh,… ông mai một và mất đi trong âm thầm.

Ông mất ngày 13 tháng 10 năm 1988 sau một thời gian dài đau ốm tại bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội. Năm 2001, ông được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. Hiện nay tại trường PTTH xã Đan Phượng (quê ông) có đặt một bức tượng bán thân Quang Dũng trong trang phục người lính Tây Tiến.

Quang Dũng là nhà thơ tài hoa, vẽ giỏi, hát hay. Bài thơ Tây Tiến của ông mang đậm nét hào hùng, bi tráng pha chất lãng mạn được chọn vào giảng dạy trong giáo trình trung học phổ thông. Một số bài thơ của ông đã được phổ nhạc như Tây Tiến (Phạm Duy phổ nhạc), Đôi mắt người Sơn Tây (Phạm Đình Chương phổ từ hai bài thơ Đôi bờ và Đôi mắt người Sơn Tây), Kẻ ở (Cung Tiến phổ nhạc). Đặc biệt bài thơ Em mãi là 20 tuổi được 3 nhạc sĩ phổ nhạc khác nhau (Việt Dũng, Phạm Trọng Cầu, Khúc Dương). Những tác phẩm tiêu biểu gồm các tập thơ Bài Thơ Sông Hồng (1956), Rừng Biển Quê Hương (1957), Mây Đầu Ô (1986); truyện ngắn Mùa Hoa Gạo (1950); hồi ký Làng Đồi Đánh Giặc (1976)…

Tây TiếnQuang Dũng

Sông Mã xa rồi Tây tiến ơi !Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơiSài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơi

Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây, súng ngửi trờiNgàn thước lên cao, ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơi

Anh bạn dãi dầu không bước nữaGục lên súng mũ bỏ quên đời !Chiều chiều oai linh thác gầm thétĐêm đêm Mường Hịch cọp trêu người

Nhớ ôi Tây tiến cơm lên khóiMai Châu mùa em thơm nếp xôi

Doanh trại bừng lên hội đuốc hoaKìa em xiêm áo tự bao giờKhèn lên man điệu nàng e ấpNhạc về Viên Chăn xây hồn thơ

Người đi Châu Mộc chiều sương ấyCó thấy hồn lau nẻo bến bờCó nhớ dáng người trên độc mộcTrôi dòng nước lũ hoa đong đưa

Tây tiến đoàn binh không mọc tócQuân xanh màu lá dữ oai hùmMắt trừng gửi mộng qua biên giớiĐêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

Rải rác biên cương mồ viễn xứChiến trường đi chẳng tiếc đời xanhÁo bào thay chiếu, anh về đấtSông Mã gầm lên khúc độc hành

Tây tiến người đi không hẹn ướcĐường lên thăm thẳm một chia phôiAi lên Tây tiến mùa xuân ấyHồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi.

Đôi mắt người Sơn TâyQuang Dũng

Em ở thành Sơn chạy giặc vềTôi từ chinh chiến cũng ra điCách biệt bao lần quê Bất BạtChiều xanh không thấy bóng Ba Vì

Vừng trán em vương trời quê hươngMắt em dìu dịu buồn Tây PhươngTôi thấy xứ Đoài mây trắng lắmEm có bao giờ em nhớ thương

Từ độ thu về hoang bóng giặcĐiêu tàn thôi lại nối điêu tànĐất đá ong khô nhiều ngấn lệEm có bao giờ lệ chứa chan.

Mẹ tôi em có gặp đâu khôngNhững xác già nua ngập cánh đồngTôi cũng có thằng em còn bé dạiBao nhiêu rồi xác trẻ trôi sông

Đôi mắt người Sơn TâyU uẩn chiều lưu lạcBuồn viễn xứ khôn khuây

Bao giờ trở lại đồng Bương CấnVề núi Sài Sơn ngắm lúa vàngSông Đáy chậm nguồn quanh phủ quốcSáo diều khuya khoắt thổi đêm trăng

Bao giờ tôi gặp em lần nữaNgày ấy thanh bình chắc nở hoaĐã hết sắc mầu chinh chiến cũCòn có bao giờ em nhớ ta.

Bài thơ “Bố Hạ” qua Bút tích Quang Dũng đã neo tên quê hương ông và hình bóng em bảng lãng như thực như mơ:

Bố HạQuang Dũng

Đường về quê hương về quê hươngKhông thấy quê hương chỉ thấy đườngEm đã đi trên đường nhựa ấyHai mươi năm trước lúa thu vàng.

Đường về quê hương về quê hươngEm mặc áo vàng hay áo tímMắt em lơ đãng nhìn chấm mâyAnh vịn thành xe tay trong tay

Đường về quê hương về quê hươngCó một ngày sao mà bất tận…Hai mươi cây số tưởng vô vànDài đến bây giờ vẫn chứa chan.

Có con chim đậu nhành giây điệnLại giống ngày xưa chuyện nắng thuEm đã xa rồi – chim gọi nắngEm còn nghe thấy nữa bao giờ.

Di sản thơ Quang Dũng ấn tượng nhất với tôi đối với là bài thơ “Tây Tiến”, tác phẩm học trong nhà trường, kế đến là bài thơ “Đôi mắt người Sơn Tây”,”Bố Hạ” và “Đôi Bờ”. Thời lính và tuổi trẻ đi qua, tôi tâm đắc với anh Hoàng Đại Nhân, giáo sư Lê Văn Tố, anh Lê Khánh Thắng và các bạn tôi về ‘Quang Dũng những bài thơ gọi nắng’.

Hoàng Kim(Lược khảo và biên soạn)

Ghi chú:

Nguyễn Chu Nhạc (ảnh) và Hoàng Kim đều đọc lại và suy ngẫm những bài thơ hay của nhà thơ Quang Dũng tưởng nhớ ngày mất của ông ngày 13 tháng 10 năm 1988,.

Share this:

Twitter

Facebook

Thích bài này:

Thích

Đang tải…

Quên Mời Gọi Hồn Thơ

QUÊN MỜI GỌI HỒN THƠ – Nhi Phạm

(Bài 2 trong loạt bài về HỒN THƠ))

Nhắc Lại Chuyện Xưa

Cách đây mấy tháng tôi đã có hân hạnh viết lời bình cho bài thơ Con Về Ngõ Nhỏ của Ngọc Mai, một thi sĩ tỉnh Bắc Giang.Bài thơ Lục Bát của chị trong sáng mượt mà, có những câu đẹp như một bức tranh:

Con về ngõ nhỏ thoảng hương Lối vào vẫn lát vàng ươm nắng chiều Theo tôi, Con Về Ngõ Nhỏ tròn trịa, không sai sót, có thể nói là bài thơ hay nhưng khi đọc lên vẫn không thấy cái gì đó thật đặc biệt. Nó như một viên đá quý, không tì vết nhưng lại không có nét riêng để hấp dẫn những tay chơi ngọc sành sõi. Nói rõ ra, Con Về Ngõ Nhỏ là bài thơ thiếu cá tính nên không gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc. (1)

“Hoa đẹp nằm khuất trên giàn

Em xinh đứng lẫn trong hàng, ai hay?” (PĐN)

Vạch Lằn Ranh Và Cắm Cột Mốc

Sau khi viết lời bình cho bài thơ của Ngọc Mai, tôi và chị thỉnh thoảng có trao đổi thêm về thơ qua hộp nhắn tin Facebook. Tôi nhớ hình như có đề nghị chị mở rộng hơn nữa về đề tài để thơ chị đa dạng, mới lạ hơn. Và chị đã trả lời:

“Em không to lớn vĩ đại để làm việc lớn; em chỉ muốn giữ những gì là truyền thống, gia đình bé nhỏ của mình”.

Tôi biết chị là người phụ nữ có tâm hồn “Chân Quê” của Nguyễn Bính – yêu gia đình, làng xóm, quê hương, gìn giữ nếp sống đạo đức theo truyền thống lễ giáo của cha ông. Tôi hoàn toàn tôn trọng ý muốn của chị.

Nhưng tôi tiếc cho vườn thơ của chị, vì tôi nghĩ:

Truyền thống, gia đình, làng xóm, quê hương có những cái hay, những nét đẹp riêng của nó. Nếu thích, chị cứ quay về để gợi lại, sống lại những kỷ niệm khó quên, làm phong phú hơn nữa tâm hồn mình, làm đẹp hơn nữa vườn thơ của mình. Nhưng chị không nhận ra rằng suy nghĩ như thế là chị đã tự vạch lằn ranh giới hạn óc tưởng tượng, tự cắm cột mốc giới hạn tầm nhìn.

Và việc “vạch lằn ranh, cắm cột mốc” đó đã dẫn đến mấy hậu quả sau đây:

Vừa Viết Vừa Run

Trên đầu bài thơ Trái Tim Điên trên Faceboob NM có viết câu – để trong ngoặc đơn – sau đây:

(Cũng biết rằng Ngoc Mai viết không tới, không dám đốt cháy mình. Bài này NM tập viết liều mạng một chút).

Tôi đưa cả bài thơ vào phần Phụ Lục để bạn đọc nếu muốn, có thể tìm hiểu xem chị liều mạng đến mức nào. Ở đây chỉ xin trích mấy câu tôi nghĩ là “ghê gớm” nhất:

Giờ tình mình xác tan tác có bình yên Em đâu biết Hỡi đời kia có biết ..? … Bia liệt sỹ khắc tên anh xứ biệt Bỏ ôm em Anh ôm đất trọn đời … Em ..! Trái tim điên Rên xiết chẳng thành lời!

Mấy câu (ý) bình thường như thế mà đã phải “liều mạng” mới dám viết ra thì không biết chị đã “vạch lằn ranh, cắm cột mốc” để bó hẹp “vùng hoạt động” của thơ mình đến mức nào? Làm thơ mà “vừa viết vừa run” thì làm sao cảm xúc có thể dâng trào, lấn át lý trí để tạo hồn thơ?

Hai Bài Thơ Trùng Ý Tứ

Đọc lại thơ của chị trên FB tôi gặp một bài có tựa khác nhưng ý tứ thì rất giống Con Về Ngõ Nhỏ.

VỀ THĂM NHÀ CŨ

Vắng mẹ nắng ngủ trong mây Ngập bao lá rụng ấp đầy sân rêu Cây bòng nhớ mẹ bóng xiêu Cành xoan lặng đứng hoa chiều tím rơi Bông bưởi trắng đến chơi vơi Trong hương con thấy nghẹn rời khúc ru Mỏng xuân, dày lá vàng thu Trời say mộng, đâu chim gù bình minh Chỉ còn cây chổi lặng thinh Nằm queo mặc lá rữa mình mục đau Mẹ xưa lam lũ đồng sâu Cái tôm cái tép rầu rầu niêu dưa Sóng ngầm dưới mái chèo khua Trên đầu nắng ít, gió mưa lại nhiều …. Đời mẹ như một cánh diều Càng thẳng đứng, càng gió xiêu giữa trời

Đã có Con Về Ngõ Nhỏ (Phụ Lục) rồi mà còn viết được Về Thăm Nhà Cũ đẹp như thế, dễ thương như thế tài thơ của Ngọc Mai quả thật đáng nể. Cũng căn nhà ấy, khung cảnh ấy, cũng cây chổi, cây bòng, sân nhà vắng lặng và cũng tâm trạng nhớ thương bóng mẹ liêu xiêu, bằng ngôn ngữ thơ tượng hình, bằng kỹ thuật thơ điêu luyện, NM đã quyền biến chuyển đổi ngôn ngữ, làm mới câu thơ, tạo được bài thơ sau không giống hệt mà vẫn có cái gì đó “khang khác” bài thơ trước. Tôi phục chị ở chỗ đó.

Nhưng “ép” cảm xúc của mình như thế thì rất tội nghiệp cho những câu thơ và ít nhiều đã làm giảm giá trị của cả 2 bài thơ. Theo tôi, có lẽ khu đất “ương thơ” của chị hơi hẹp (giống thành phố Pleiku) nên ” đi dăm phút đã về chốn cũ” (2) – chị phải ương rồi trồng 2 cây thơ vào chung một “hố”.

Cân Nhắc Ưu Khuyết Điểm

Cái gọi là khuyết điểm của thơ Ngọc Mai – tôi đã phải dàn trải trên 2 trang giấy để chị và người đọc nhận thấy dễ dàng hơn – thật ra, chỉ cần một phút bốc đồng, một lần nổi cơn điên hoặc một quãng thời gian tĩnh lặng thả hồn đi hoang là nó tự biến mất. Còn tài thơ, khả năng đưa cái đẹp vào thơ như chị có thể chỉ cần viết vài hàng nhưng để thủ đắc dân chơi thơ có khi phải vật vã cả đời người.

Mời bạn đọc nghe tâm tình của Ngọc Mai qua 4 câu trong bài Sông Đời:

Trông gì về phía dại khônBan mai rờn mỏng, hoàng hôn xơ dày Mưa dài đâu vắt kiệt mây Trời còn bận ngủ, vòm đầy bóng đen

Bằng 3 câu cuối của đoạn thơ Ngọc Mai đã kéo cả những chuyển động của đất trời (ban mai, hoàng hôn, mây mưa, bóng đêm) xuống hòa nhập với dòng Sông Đời mình để tạo thành một bức tranh thê lương của một cảnh đời bất hạnh, theo tôi, thật tuyệt vời.

Đáng mừng cho người yêu thơ là vườn thơ của chị còn khá nhiều những đoạn thơ hay như thế.

Tóm lại, Ngọc Mai có tâm hồn nhạy cảm, kỹ thuật thơ điêu luyện, rất nhanh nhẹn quyền biến trong sử dụng ngôn ngữ, hình tượng thơ ca. Thơ Lục Bát của chị, nếu tuyển chọn nhũng bài thành công, có thể liệt chị vào hạng cao thủ. Chị còn thử nghiệm thêm Thơ Mới, Thơ Mới Biến Thể và kết quả đáng khích lệ. Theo tôi, chị đã có tất cả điều kiện cần thiết để viết bài thơ để đời của mình. Thơ của chị hiện tại đã có sắc hương để chị không phải thẹn thùng khi đứng cạnh những thi sĩ khác, nhưng vẫn còn thiếu loại cảm xúc cao cấp nhất là hồn thơ. Lý do: Chị còn cho phép lý trí điều tiết cảm xúc của mình khi các con chữ từ ngòi bút tung mình nhảy xuống trang giấy.

Kết Luận

Trong “Con Về Ngõ Nhỏ – Bài Thơ Mới Quen” tôi đã viết:

” Tôi chọn bình Con Về Ngõ Nhỏ vì quý một tài thơ chưa phát huy hết sức mạnh của mình”

Hôm nay, cũng vì quý tài thơ của chị, tôi quay lại vườn thơ dạo khắp một vòng và có một mong ước nhỏ bé là một ngày nào đó Ngọc Mai sẽ thay đổi nếp suy nghĩ về thơ. Bởi, là thi sĩ:

Cái khoảng trời ở đàng sau cái lằn ranh hay cột mốc đó, có thể bây giờ chị chưa nghĩ đến, chưa dùng đến, nhưng một ngày nào đó, một lúc nào đó, khi ngòi bút cựa quậy mạnh hơn, chị sẽ cần đến nó. Nếu muốn đi đến Bến Bờ Thi Ca chị nên để tâm hồn thoát cũi sổ lồng, bay đến vùng trời tự do rộng mở, mênh mông … bất tận.

Cái vùng trời tự do đàng sau lằn ranh và cột mốc đó không những giúp tứ thơ sáng hơn, tươi hơn mà còn là lời mời rất khéo để hồn thơ bước vào.

Phạm Đức Nhì

1/ Con Về Ngõ Nhỏ – Bài Thơ Mới Quen, Phạm Đức Nhì, chúng tôi

2/ Còn Chút Gì Để Nhớ, thơ Vũ Hữu Định, nhạc Phạm Duy

Pleiku: còn chút gì để nhớ!

CON VỀ NGÕ NHỎ đâu rồi bóng mẹ liêu xiêu đâu rồi dải yếm rất nhiều gió hong còn đâu chổi quét lá bòng chẳng còn hoa khế tím cây thèm nghe tiếng mẹ ho bào canh thâu Trăng non (*) khóc đẫm lá trầu (Ngọc Mai) (*) Tác giả ví mình như vầng trăng non, lúc còn bé thơ thường đứng bên giàn trầu của mẹ mà khóc dỗi hờn để được mẹ dỗ dành và chải đầu cho. TRÁI TIM ĐIÊN (Cũng biết rằng Ngoc Mai viết không tới, không dám đốt cháy mình. Bài này NM tập viết liều mạng một chút. …. Hj hj)

Trái tim điên ấp mối tình xứ biệt Khúc nhạc đầu mươn mướt nụ xuân sang Ủ tia nắng ươm hồn mây ngũ sắc Mà sóng gầm bão tố thét tàn hoang

Tim điên viết ngàn lời yêu thầm nhắc Loạn nhịp hồng bóp tím nghẹt máu tươi Vọt thành tia loang lổ mặt người Ai từng điên, ai từng đau rền rĩ..? … Mối tình em vượt biên ngoài chiến lũy Nụ hôn yêu môi gắn đến không cùng Biển nhỏ bé trước vòng ôm ghì xiết Lời yêu đầu sóng sánh cõi thần tiên

Giờ tình mình xác tan tác có bình yên Em đâu biết Hỡi đời kia có biết ..? … Bia liệt sỹ khắc tên anh xứ biệt Bỏ ôm em Anh ôm đất trọn đời … Em ..! Trái tim điên Rên xiết chẳng thành lời!

Lời Bài Hát Đừng Gọi Anh Bằng Chú

Lời bài hát Đừng gọi anh bằng chú- Diên An

Ɛm ơi! đừng gọi anh bằng Ϲhú Khi em, em chín thơm hoa mộng Ϲhưa vấn vương gì, Ɛm lúc xuân thì Ϲòn anh mới đôi mươi.

Xin em đừng gọi anh bằng Ϲhú Ô haу sao Ϲhú ưa mơ mộng Ѕao Ϲhú haу nhìn, sao chú haу cười Làm con bé bâng khuâng

Họ hàng ta chẳng có tại sao giấu con tim Ѕao gọi anh chú lính cho anh thấу không vui Ɓao lần anh đã bảo anh chỉ уêu áo vàng Thì em hỡi đừng quên

Anh muốn em em hãу giã từ thơ ngâу Ɛm sẽ là nàng tiên xinh Khi tàu anh về em đi ra bến đón Ɲhớ nghe em chẳng còn ông Ϲhú đâu Ѕẽ là anh với em

Ɛm không còn gọi anh bằng Ϲhú Ɲhưng sao anh vẫn nghe chưa vừa Ông Ϲhú bâу giờ không muốn em là Ɲgười em gái anh đâu.

Ɲhìn trùng dương dậу sóng lòng mơ ước em anh. Yêu tàu xuôi bến cũ Yêu áo trắng anh mang Yêu vài câu hát buồn trong bài ca Hoa Ɓiển Và уêu mỗi mình anh…

***** Xin em đừng gọi anh bằng Ϲhú Ô haу sao Ϲhú ưa mơ mộng Ѕao Ϲhú haу nhìn, sao chú haу cười Làm con bé bâng khuâng

Họ hàng ta chẳng có tại sao giấu con tim Ѕao gọi anh chú lính cho anh thấу không vui Ɓao lần anh đã bảo anh chỉ уêu áo vàng Thì em hỡi đừng quên

Anh muốn em em hãу giã từ thơ ngâу Ɛm sẽ là nàng tiên xinh Khi tàu anh về em đi ra bến đón Ɲhớ nghe em chẳng còn ông Ϲhú đâu Ѕẽ là anh với em

Ɛm không còn gọi anh bằng Ϲhú Ɲhưng sao anh vẫn nghe chưa vừa Ông Ϲhú bâу giờ không muốn em là Ɲgười em gái anh đâu.

Ɲhìn trùng dương dậу sóng lòng mơ ước em anh. Yêu tàu xuôi bến cũ Yêu áo trắng anh mang Yêu vài câu hát buồn trong bài ca Hoa Ɓiển Và уêu mỗi mình anh…

Trong bài ca Hoa Ɓiển và уêu mỗi mình anh… Trong bài ca Hoa Ɓiển và уêu mỗi mình anh…

Tải Bài Hát Đừng Gọi Anh Bằng Chú

Ca sĩ: Hồng Phúc, Lâm Tài

Với Ca khúc Đừng Gọi Anh Bằng Chú do ca sĩ Hồng Phúc, Lâm Tài thể hiện, Các bạn có thể nghe, download (tải nhạc) bài hát Dung Goi Anh Bang Chu mp3, playlist/album, MV/Video Dung Goi Anh Bang Chu miễn phí tại NhacVietNam.Mobi.

Lời Bài Hát Đừng Gọi Anh Bằng Chú

Bài hát: Đừng Gọi Anh Bằng Chú – Hồng Phúc, Lâm Tài

Nam : trong buổi đầu ta vừa sơ giaoNghe mấy lời ngọc ngà đổi traoCớ sao cô nỡ đành kêu, kêu chi bằng tiếng chúCho tôi càng them chán đờiMau già đi quá cô ơi ! Bao giá tiền tiếng chào của cô?Quyết không tôi quyết không mànBao nhiêu không cần trả giáĐể đừng để đừng ai kêuKêu bằng tiếng chú chết duyên VỌNG CỔNữ : nè chú ơi tôi cũng muốn thay đổi cách xưng hô cho buổi sơ giao thêm ngọt ngào hương vị, nhưng không hiểu sao muốn gọi bằng anh thì lòng e ngại, miệng lưỡi chưa *** nên gọi đại bằng chú cho………….. rồi1 -NAM: gọi chú làm chi sao cô chẳng ngượng lờiVì tôi với cô đây đâu hơn kém nhau bao nhiêu tuổi, cô nỡ dạ nào gọi chú như chaNỮ : nếu không bằng lòng thì xin chú bỏ qua, thật ra tôi cũng không biết gọi thế nào chưa *** tuổi tác ra saoBởi có lẽ muốn gọi bằng anh, còn người lại thích kêu bằng chú…..2 -NAM : cô ơi tôi người dưng nước lã, gặp gỡ nhau đây rồi đôi ngã đôi đườngNỮ :nếu vậy thì xin chú đừng buồnVì không phải nơi này mà ở nơi đâu cũng vậy, tiếng chào hỏi ban đầu là gọi chú thưa ôngNAM : thú thật với cô không phải tôi được kêu bằng anh thì tôi mập béo gì thêm, hay có dụng ý chi khác nữa, nhưng ở đời người ta thường nói câuLời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau KHÓC HOÀNG THIÊN NỮ nếu không thích kêu bằng chú thì tôi kêu bằng bác được hôn?NAM: ý trời ơi! Nếu như cô đành tâm ở ác, nỡ kêu tôi bằng bácThì hãy cho tôi mượn bộ râu, để mặt tôi thêm giàNhư nghệ sỹ cải lương, khi cần phải hóa trangNỮ : vậy chớ biết kêu chi cho tiện ?Kêu bằng chú thì cũng không cho, kêu bằng bác thì chẳng bằng lòngThôi thì gọi đại bằng anh, nghề chúng em là chìu chuộng khách hàngNên bây giờ ráng tập cho *** VỌNG CỔCÂU 5 : NAM – Cô ơi ! tôi biết cô cũng như trăm ngàn cô tiếp viên của nghành ăn uống, muốn được vui lòng khách đến vừa lòng khách đi thì các cô phải đón khách như đón mùa xuân rước khách như rước người thân từ lâu không gặp, chớ chẳng phải lập dập đôi co cho ngồi hít bụi hoặc ngóng cổ ngồi trông như thuyền mong cặp bến như thuở còn thơ ra ngóng đợi xuân …… vềNỮ : Chắc các anh cũng hiểu cho em gặp khó trăm bề.Cái nghề bán buôn là làm dâu trăm họ, phục vụ khách hàng như chìu chuộng mẹ chaNAM : Muốn vui lòng kẻ lạ người xa, tiếng khen luôn nở hoa cho nghành ăn uốngThì các cô phải lẹ làn mao mắn, không để réo kêu như ai trên bến gọi đò. LÝ TÌNH TANGTrong buổi đầu ta vừa sơ giaoNghe mấy lời ngọc ngà đổi traoCớ sao cô nở đành kêuKêu chi bằng tiếng chúCho tôi càng thêm chán đờiNghe già đi quá cô ơiNỮ: Thôi chớ buồn chớ hờn trách emTừ nay em sẽ thay lời không kêu ai bằng tiếng chú nữaCho đời cho đời thêm duyênVậy mà anh có chịu hôn?NAM : CÂU 6 – Cô em ơi ! có gì đâu mà cô phải đôi co trả giá, phải chi cô chịu sớm hơn thì tôi đã chịu lâu rồiNỮ: Dẫu sao thì em cũng cám ơn anh góp ý xây dựng cho nghề làm dâu trăm họTừ nay em sẽ không gọi ai bằng chú, mà rất sẵn sàng gọi chú bằng anh!người đăng : HỒNG PHÚC

Download bai hat Dung Goi Anh Bang Chu