Bài Thơ Chế Gió Đưa Cành Trúc La Đà / Top 14 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Kovit.edu.vn

Gió Đưa Cành Trúc La Đà

Gió đưa cành trúc la đà thơ chế

Gió đưa cành trúc la đà thơ

Gió đưa cành trúc la đà chế

Đường đi đến Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt và giá vé cáp treo 2023

Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Gió đưa cành trúc la đà, Tiếng chuông Chấn Vũ canh gà Thọ Xương” – Văn mẫu hay nhất

Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao: Gió đưa cành trúc la đà, Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. Mịt mù khỏi tỏa ngàn sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ. Trong ca dao – dân ca, đề tài về cảnh đẹp đất nước chiếm một mảng khá lớn. Mỗi bài là một bức tranh phong cảnh tuyệt vời, ẩn chứa lòng tự hào, tình cảm gắn bó thiết tha, sâu nặng với quê hương, xứ sở. Bài ca dao nói về cảnh đẹp Hồ Tây ở thủ đô Hà Nội được lưu truyền rộng rãi và đã trở thành lời ru quen thuộc: Gió đưa cành trúc la đà, Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. Mịt mù khói tỏa ngàn sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ. Hồ Tây xưa kia có tên là hồ Lãng Bạc (tức cái bến có sóng lớn), hay còn gọi là Dâm Đàm (hồ sương mù) vì thường vào lúc sáng sớm và chiều tối, sương phủ dày trên mặt nước. Vì ở vị trí phía tây kinh thành nên sau này nó được gọi là Hồ Tây. Xung quanh hồ là những địa danh nổi tiếng của đất Thăng Long như chùa Trấn Vũ, huyện lị Thọ Xương, làng Yên Thái (vùng Bưởi) chuyên nghề làm giấy (vỏ cây dó được ngâm mềm, giã nhuyễn rọi cán mỏng thành giấy), phường Nghi Tàm, quê hương của Bà Huyện Thanh Quan, thi sĩ nổi tiếng của nước ta.

Gió đưa cành trúc la đà thơ chế

Bên ngoài chánh điện là lầu trống và lầu chuông, bên trong lầu chuông là quả đại hồng chung nặng 1, 1 tấn có khắc những bài kệ có ý nghĩa đạo lý rất cao. Rời chánh điện đi ra khu vực vườn hoa có rất nhiều các loại hoa đẹp như cẩm tú cầu, xác pháo…. và một giàn hoa móng cọp tuyệt đẹp rất được du khách thích thú chụp hình làm kỷ niệm. Rời vườn hoa du khách đi xuống phía dưới chùa là Hồ Tĩnh Tâm, nuôi rất nhiều loại rùa cảnh, nước luôn trong xanh quanh năm xung quanh có rất nhiều ghế đá và chòi để du khách nghỉ ngơi. Hồ Tĩnh Tâm trong Thiền Viện Cáp treo thiền viện trúc lâm Đà Lạt Có một điều đặc biệt nhất của Thiền Viện Trúc Lâm mà không điểm du lịch đà lạt nào có được đó chính là hệ thống cáp treo nối từ khu du lịch Cáp Treo đi thẳng tới Thiền Viện. Giá đi 1 chiều là 50. 000đ đi 2 chiều là 70.

000đ/ khách tham quan Thiền Viện Trúc Lâm và 7 điểm du lịch nổi tiếng khách của công ty chúng tôi. Nhà Thờ Con Gà Dinh Bảo Đại Thiền Viện Trúc Lâm Hồ Tuyền Lâm Thác Datanla Thiền Viện Vạn Hạnh Cáp Treo Showroom hoa Gọi ngay 0961 246 379 để đặt tour Tham khảo Video bên dưới để biết các điểm trong tour. bạn lưu ý điểm Thung Lũng Tình Yêu trong video dưới được thay bằng tham quan hàng đặc sản. Hoa Dalat Travel Tháng Một 4, 2023 Đánh giá bài viết này

Gió đưa cành trúc la đà thơ Gió đưa cành trúc la đà chế

Người thiết kế là ông Vũ Xuân Hùng và Trần Đức Lộc và kiến trúc sư rất nổi tiếng thời đó là Ngô Viết Thụ – người đã thiết kế ra Dinh Độc Lập ở thành phố Hồ Chí Minh. Trong thiền viện có 4 khu vực: Khu tịnh thất hòa thượng Hòa thượng viện trưởng Khu vực ngoại viện Khu nội viện tăng và nội viện ni Các khu vực trong thiền viện Tham quan Thiền Viện Trúc Lâm Nếu du khách đang du ngoạn Hồ Tuyền Lâm có thể đi bộ lên một con dốc có 140 bậc bằng đá đi qua tất cả ba cổng tam quan để đi vào tham quan chánh điện. Chánh điện của Thiền Viện Trúc Lâm có diện tích 192 m2 bên trong thờ đức Phật Bổn Sư Ca Thích Mâu Ni cao 2 m tay phải ngài cầm cành hoa sen đưa lên theo điển tích “Niên Hoa Vi Tiếu” của nhà Phật. Nhìn bức tượng phật này chắc chắn du khách sẽ liên tưởng tới bức tượng khổng lồ ở Chùa Vạn Hạnh. ở phía trên chánh điện có các bức phù điêu chạm khắc tinh sảo về 8 tướng thị hiện của Đức Phật. Bên trái của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn có tượng Bồ Tát Phổ Hiền cưỡi voi trắng 6 ngà còn bên phải là tượng Bồ Tát Văn Thù cưỡi Sư tử.

Đường đi đến Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt và giá vé cáp treo 2023

Nhịp chày cũng là nhịp điệu hối hả của cuộc sống cần lao. Hình ảnh mặt gương Tây Hồ làm bừng sáng cả bài ca dao. Mặt trời lên xua tan sương mù, tỏa ánh nắng xuống mặt nước, Hồ Tây trở thành một mặt gương khổng lồ sáng long lanh, vô cùng đẹp đẽ! Như vậy là chỉ vẻn vẹn trong bốn câu thơ lục bát mà cảnh đẹp Hồ Tây đã được ngòi bút tài hoa của người xưa vẽ thành bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ. Ẩn chứa sau từng câu, từng chữ là lòng tự hào, yêu mến tha thiết với quê hương của người dân đất Thăng Long ngàn năm văn vật. Trên khắp đất nước Việt Nam ta, ở đâu cũng có những cảnh đẹp làm xao xuyến hồn người. Xứ Lạng với Đồng Đăng có phô Kì Lừa, Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh. Hà Nội với ba sáu phô phường, Hồ Tây, Hồ Gươm, gò Đống Đa, chùa Một Cột.. Miền Trung với Đường vô xứ Nghệ quanh quanh, Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. Xứ Huế với vẻ đẹp uy nghiêm, trầm mặc của cung điện, đền đài, lăng tẩm, của sông Hương với núi Ngự Bình. Những đêm trăng sáng, tiếng hò ngân dài trên sông nước Hương Giang: Đò từ Đông Ba đò qua đập đá, Đò về Vĩ Dạ thẳng ngã ba sần, Lờ đờ bóng ngả trăng chênh, Tiếng hò xa vọng nặng tình nước non.

Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Gió đưa cành trúc la đà, Tiếng chuông Chấn Vũ canh gà Thọ Xương” – Văn mẫu hay nhất

Mở đầu là nét chấm phá đơn sơ nhưng sinh động: Gió đưa cành trúc la đà. Làn gió nhẹ sớm mai làm đung đưa cành trúc trĩu nặng sương đêm, tạo nên cái dáng mềm mại, nên thơ. Bức tranh duy nhất chỉ có nét thanh mảnh của cành trúc la đà trên cái nền mông lung mờ ảo của bầu trời và mặt hồ. Trong câu tiếp theo, các âm thanh hòa quyện vào nhau: Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. Tiếng chuông ngân nga, tiếng gà gáy rộn rã báo hiệu một ngày mới bắt đầu. Tiếng chuông chùa vang vọng giữa thinh không gợi cảm giác bình yên. Tiếng gà gáy gợi lên cuộc sống quen thuộc nơi thôn dã. Âm thanh của cõi đạo, cõi đời… làm tăng thêm vẻ tĩnh lặng của đất trời lúc đêm tàn, ngày rạng. Những ai đã đến Hồ Tây khi màn sương dày đặc còn bao phủ mặt hồ thì mới thấy được cái hay, cái đẹp của câu: Mịt mù khói toả ngàn sương và mới thực sự sống trong tâm trạng lâng lâng thoát tục trước vẻ đẹp thần tiên ấy. Nếu ở ba câu thơ trên mới thấp thoáng hơi hướng cuộc sống thì đến câu thứ tư, hình ảnh cuộc sống lao động đã hiện ra khá rõ nét qua nhịp chày giã dó dồn dập của dân làng Yên Thái.

Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Gió đưa cành trúc la đà, Tiếng chuông Chấn Vũ canh gà Thọ Xương” – Văn mẫu hay nhất

Gió đưa cành trúc la đà em cho anh hỏi

Ca nhạc tết mùa xuân

Xem phim

Gió đưa cành trúc la đà thả thính

Gió đưa cành trúc la đà đối tiếp câu sau

Hát Về Hợp Tác Xã Của Ta – V.A – NhacCuaTui

Cô vợ mua một tặng một

Bảng huỳnh quang

Bài hát gió đưa cành trúc la đà

Gió đưa cành trúc la đà em cho anh hỏi mấy giờ ăn cơm

Gió đưa cành trúc la đà tiếng chuông trấn vũ canh gà thọ xương

Người dân Nam Bộ tự hào với mảnh đất trù phú, mỡ màu bôn mùa hoa thơm trái ngọt, lúa chín vàng đồng: Cần Thơ gạo trắng nước trong, Ai đi đến đó chẳng mong ngày về.. Tất cả những câu ca ấy dù mộc mạc hồn nhiên hay trau chuốt, trữ tình đều nói lên cảnh đẹp gấm hoa của non sông đất nước và thể hiện tình yêu quê hương đậm đà, sâu nặng của nhân dân ta. Giống như bao bài ca dao khác, bài Cảnh đẹp Hồ Tây sẽ sống mãi trong đời sống tinh thần của nhiều thế hệ.

Đề Bài Người Lái Đò Sông Đà Theo Cấu Trúc Mới

Đề bài người lái đò sông đà theo cấu trúc mới(Nguyễn Tuân – Bằng hiểu biết của mình, anh/chị hãy phân tích những vẻ đẹp trên của dòng sông Đà. Từ đó làm nổi bật nét độc đáo trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân. Bài làm chi tiết: Ngữ văn 12, tập 1, tr.187 và 191, NXB Giáo dục Việt Nam, 2007) : Viết về dòng sông Đà trong tùy bút “Người lái đò sông Đà”, nhà văn Nguyễn Tuân miêu tả:”có nhiều lúc trông nó thành ra diện mạo và tâm địa một thứ kẻ thù số một”. Nhưng cũng có khi:”Con sông Đà gợi cảm. Đối với mỗi người, Sông Đà lại gợi một cách. Đã có lần tôi nhìn sông Đà như một cố nhân”

Nguyễn Tuân là một trong những cây bút tiêu biểu của văn xuôi hiện đại. Mỗi tác phẩm của ông là mỗi bài ca về cái đẹp của cuộc sống, của con người, với tư tưởng, tình cảm gắn bó với đất nước quê hương. B

ằng ngòi bút độc đáo, uyên bác, tài hoa, cùng lòng yêu thiên nhiên sâu sắc và những khám phá mới mẻ trong chuyến đi trải nghiệm thực tế ngược dòng Tây Bắc, Nguyễn Tuân đã viết nên những trang bút ký đặc sắc, tái hiện một cách độc đáo vẻ đẹp kỳ vĩ, thơ mộng của sông Đà cũng như thiên nhiên hùng vĩ núi rừng Tây Bắc qua tuỳ bút “Người lái đò sông Đà”.

Viết về dòng sông đà trong tuỳ bút, Nguyễn Tuân có viết: “có nhiều lúc trông nó thành ra diện mạo và tâm địa một thứ kẻ thù số một”. Những cũng có khi ông lại viết: ” Con sông Đà gợi cảm … Đã có lần tôi nhìn sông Đà như một cố nhân”. Qua hai chi tiết nhỏ nhưng thông qua đó, ta phần nào thấy được vẻ đẹp của sông Đà với nhiều cách nhìn và qua đó cũng làm nổi bật lên ăn phong của nhà văn Nguyễn Tuân.

Qua hai chi tiết “có nhiều lúc trông nó thành ra diện mạo và tâm địa một thứ kẻ thù số một” và ” Con sông Đà gợi cảm … Đã có lần tôi nhìn sông Đà như một cố nhân” đã khái quát những vẻ đẹp của dòng sông Đà: khi hung bạo thì như kẻ thù số một của con người, còn khi gợi cảm thì lại như một vị cố nhân.

Nguyễn Tuân bắt đầu tuỳ bút với lời đề từ ” Chúng thuỷ giai đông tẩu, Đà giang độc Bắc lưu”, câu thơ được viết bằng chữ Hán, mang ý nghĩa “mọi con sông đều chảy về Đông, duy chỉ có một sông Đà theo hướng Bắc”. Việc sử dụng lời đề từ bằng tiếng Hán trong thơ ca nhằm nhấc mạnh ý nghĩa và tăng tình trang trọng của thơ văn. Ở đây cũng mang ý nghĩa như vậy.

Nguyễn Tuân muốn nhấn mạnh vào sự khác biệt của sông Đà, một con sông chảy ngược. Lời đề từ không phải của Nguyễn Tuân viết ra nhưng lại rất thích hợp khi đặt trong tuỳ bút này và thích hợp với phong cách của Nguyễn Tuân. Qua đó cho ta thấy nét đẹp hoang sơ độc đáo và nêu thêm sự dữ dằn hung bạo của con sông, luôn mạnh mẽ, tràn đầy sức sống chảy qua một vùng núi non hiểm trở. Quả thật, sông Đà là một dòng sông có một cá tính riêng, độc nhất. Viết về sông Đà, Nguyễn Tuân viết: “có nhiều lúc trông nó thành ra diện mạo và tâm địa một thứ kẻ thù số một”.

Qua ngòi bút của nhà văn, ta có thể dễ dàng cảm nhận được sự hung bạo của con sông. Với việc sự dụng các biện pháp điệp từ, điệp cấu trúc kết hợp với nhân hoá, so sánh, sông Đà được hiện lên qua bờ sông dựng vách thành, ghềnh sông, những hút nước trên sông “như những cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu”, “xoay tít đáy” mà không một con thuyền nào dám men lại gần, âm thanh ghê rợn “nước thở và kêu như cửa cống bị sắc”. “những cái giếng sâu ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào”và cả những trận địa đá hiểm nguy.

Những sự liên tưởng phong phú của tác giả cũng làm con sông Đà hiên lên sống động qua các hình ảnh “nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió” tiếng rống của một ngàn con trâu mộng, … Với tất cả những chi tiết ấy, tác giả nhấn mạnh vào cái vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội mà cũng hết sức hiểm nguy của sông Đà để rồi như kết luận lại bằng một phép so sánh như “kẻ thù số một” của con người.

Dưới góc nhìn đa chiều của một nhà văn ưu tú như Nguyễn Tuân, sông đà không chỉ đơn thuần là một dòng sông hung tợn, dư dội như kẻ thù số một của con người mà đôi khi dòng sông ấy lại hiền dịu, gợ cảm như một vị cố nhân: : ” Con sông Đà gợi cảm … Đã có lần tôi nhìn sông Đà như một cố nhân”.

Thật là như vậy, con sông Đà mang dáng vẻ mềm mại, duyên dáng, được tác giả Nguyễn Tuân so sánh như “áng tóc người thiếu nữ”.Không chỉ vậy, nước sông còn thay đổi màu sắc theo mùa, mỗi màu mang một vẻ đẹp riêng: mùa xuân xanh ngọc bích, mua thu thì lừ lừ chín đỏ, … đều là những gam màu ấn tượng.

Với giọng điệu nhẹ nhàng, mượt mà kết hợp với các hình ảnh giàu tính gợi hình, gợi cảm, tác giả như đắm chìm trong vẻ đẹp của sông Đà. Hình tượng con sông Đà hiện lên ở một khía cạnh khác, mang một vẻ đẹp riêng, quyến rũ, trữ tình, như một bức tranh thuỷ mặc làm vương vấn lòng người.

Sông Đà vừa hung bạo, vừa trữ tình. Hai nét tính cách này không đối lập mà còn bổ sung cho nhau làm nổi bật cho vẻ đẹp độc đáo của dòng sông. Đối với nhà văn Nguyễn Tuân mà nói, vẻ đẹp này chính là chất vàng của thiên nhiên vùng Tây Bắc. Qua việc ngợi ca vẻ đẹp độc đáo của dòng sông Đà, tác giả đã thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước say đắm, thiết tha của mình.

Và qua đó, nó đã là nổi bật lên phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân: sự độc đáo, tài hoa, uyên bác của một nghệ sĩ suốt đời đi tìm kiếm cái đẹp. Nguyễn Tuân luôn nhìn nhận mọi sự vật, sự việc dưới phương diện thẩm mỹ, luôn đi tìm cảm hứng trong sáng nghệ thuật, tô đậm những cái phi thường để tạo cảm giác mãnh liệt, ấn tượng.

Nét tài hoa, uyên bác của Nguyễn tuân được thể hiện qua cách sử dụng ngôn ngữ phong phú, giàu chất hội hoạ, diễn rả mọi sắc thái, cung bậc, màu sắc của sông Đà, vận dụng kiến thức nhiều bộ môn nghệ thuật, khoa học … Chính những điều ấy đã làm nên thành công trong văn phong của Nguyễn Tuân, làm nên thành công cho tuỳ bút “Người lái đò sông Đà”.

“Người lái đò sông Đà” là một áng văn đẹp được làm nên từ tình yêu đất nước say đắm, thiết tha của một con người muốn dùng văn chương để ca ngợi vẻ đẹp vừa kì vĩ hào hùng, vừa trữ tình, thơ mộng của thiên nhân và nhất là con người lao động bình dị ở miến Tây Bắc. Hai chi tiết “có nhiều lúc trông nó thành ra diện mạo và tâm địa một thứ kẻ thù số một”.

Những cũng có khi ông lại viết: ” Con sông Đà gợi cảm … Đã có lần tôi nhìn sông Đà như một cố nhân” là hai chi tiết nhỏ nhưng đã cho ta thấy một cái nhìn tổng quan nhất về vẻ đẹp của sông Đà và qua đó làm nổi bật lên phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân: sự độc đáo, tài hoa, uyên bác của một nghệ sĩ suốt đời đi tìm kiếm cái đẹp.

Phân Tích Bức Tranh Mùa Xuân: Ngày Xuân Con Én Đưa Thoi,…Cành Lê Trắng Điểm Một Vài Bông Hoa. Nguyễn Du

Chẳng biết là bao giờ, mùa xuân đã có sức thu hút kì diệu với lòng người đến vậy. Xuân tuyệt diệu, xuân trẻ trung, tinh khiết đã làm say lòng các thi nhân, văn sĩ. Đã có biết bao áng thơ, áng văn, biết bao bản nhạc ca ngợi mùa xuân nhưng bức tranh xuân chắc hẳn sẽ kém đi sự huyền diệu nếu không có Cảnh ngày xuân trong thơ đại thi hào Nguyễn Du. Chỉ với bốn câu thơ ngắn gọn, Nguyễn Du đã vẽ nên khung cảnh tuyệt diệu của mùa xuân để lưu truyền cho muôn đời:

Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.. Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

Mở đầu bức tranh xuân, tác giả thông báo trực tiếp về thời gian:

Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.

Hình ảnh “con én đưa thoi” gợi ra các cách hiểu khác nhau. “Con én đưa thoi” có thể hiểu là những cánh cò chao liệng trên bầu trời như thoi đưa, bởi chim én là tín hiệu của mùa xuân. Bên cạnh đó, “con én đưa thoi” còn có thể hiểu là thời gian trôi rất nhanh chẳng khác nào thoi đưa. Nếu hiểu theo cách hai thì câu thơ “Ngày xuân con én đưa thoi không chỉ đơn thuần là câu thơ tả cảnh mà ngầm chứa trong đó bước đi vội vàng của thời gian. Cách hiểu này dường như rất lô gích với câu thơ tiếp theo: “Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi”. Nhà thơ Nguyễn Du đã đưa ra những con số rất cụ thể. Mùa xuân có chín mươi ngày thì đã trôi đi quá nửa (đã ngoài sáu mươi). Câu thơ ẩn chứa sự nuối tiếc khôn nguôi của con người trước sự chảy trôi của thời gian. Mùa xuân vốn đến và đi theo quy luật của tự nhiên bao giờ vẫn thế nhưng ở đây nhà thơ đã nhìn dưới cái nhìn tâm lí mang màu sắc chủ quan nên mùa xuân cũng trở nên sống động. Ta bắt gặp sự gần gũi trong cách cảm nhận thời gian của đại thi hào Nguyễn Du với ”hoàng tử thơ ca” Xuân Diệu sau này. Nhà thơ Xuân Diệu của thời thơ mới trước mùa xuân tươi đẹp cùng đã có những dự cảm về sự tàn phai, nuối tiếc:

Xuân đang tới nghĩa là xuân đương qua Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già (Xuân Diệu – Vội vàng)

Sự tương đồng trong cách cảm nhận bước đi mùa xuân giữa hai nhà thơ cách nhau mấy thế kỉ thể hiện sự nhạy cảm, tinh tế của những hồn thơ kiệt xuất. Chỉ có những người biết yêu, biết quý trọng thời gian mới có thể cảm nhận được sự chảy trôi, vận động tế vi đến như vậy.

Nếu như hai câu đầu, Nguyễn Du nghiêng về miêu tả thời gian thì hai câu sau nhà thơ tập trung miêu tả cảnh sắc:

Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

Chỉ với hai câu thơ, tác giả đã làm sống dậy một bức tranh xuân căng tràn nhựa sống. Tất cả cảnh vật đều được miêu tả ở trạng thái viên mãn nhất. Cỏ non xanh tận chân trời, màu xanh của cỏ tiếp nối với màu xanh của trời như trải ra ngút ngàn. Màu xanh vốn là màu của sự sống, hơn nữa đây là xanh non, xanh lộc biếc nên sự sống lại càng tràn trề, trào dâng. Nguyễn Du không phải là nhà thơ đầu tiên miêu tả cỏ xuân, trước ông. nhà thơ Nguvễn Trãi đã viết trong bài Bến đò xuân đầu trại:

Độ đầu xuân thảo lục như yên, Xuân vũ thiêm lai thủy phách thiên (Cỏ xanh như khói bến xuân tươi Lại có mưa xuân nước vỗ trời)

Nếu Nguyền Trãi sử dụng thủ pháp so sánh “thảo lục như yên” để miêu tả về xuân như mờ ảo, sương khói trong ngày mưa nơi bến đò thì Nguyễn Du lại vẽ trực tiếp bức tranh cỏ xuân. Chỉ với câu thơ: “Có non xanh tận chân trời”, ông đã đem đến cho người đọc cảm nhận về hình ảnh, màu sắc, đường nét, sức sống của cỏ… Tất cả đều hài hòa, lắng đọng trong chiều sâu câu thơ 6 chữ tạo nên nét xuân riêng rất Nguyễn Du. Cái tài của đại thi hào không dừng ở đó, bức tranh cỏ xuân xanh biếc như làm nền cho sự đột phá ở câu thơ tiếp theo:

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa

Miêu tả những bông hoa lê trắng trong, tinh khiết, nhà thơ không viết là “điểm trắng” mà sử dụng đảo ngữ “trắng điểm” khiến cho màu trắng càng được nhấn mạnh. Bên cạnh đó, biện pháp đảo ngữ khiến người đọc cảm nhận màu trắng của hoa lê chủ động tô điểm cho bức tranh xuân thêm tuyệt diệu. Chỉ “một vài bông hoa” nhưng cũng đủ làm nên thần thái của bức tranh xuân.

Chính điều này đã khiến câu thơ của đại thi hào Nguyễn Du tạo được dấu ấn riêng sắc nét so với câu thơ cổ của Trung Quốc:

Phương thảo liên thiên bích Lê chi sổ điểm hoa

Câu thơ “Lê chi sổ điểm hoa” (Trên cành lê có mấy bông hoa) chỉ đơn giản là lời thông báo, không có sự hòa quyện màu sắc giữa sắc màu hoa lê với sắc màu “cỏ thơm” ở câu đầu. Trái lại, câu thơ của Nguyễn Du là sự hòa quyện, kết hợp màu sắc tạo nên nét thần thái của cảnh vật. Tác giả đã rất tinh tế khi lựa chọn màu sắc cho bức tranh xuân của mình. Đó là xanh và trắng – những sắc màu trinh nguyên, thanh khiết, giàu sức sống, tiêu biểu cho mùa xuân. Ta nhận ra rằng Nguyễn Du không chỉ là đại thi hào trong lĩnh vực thơ ca mà cũng là bậc thầy trong lĩnh vực hội họa. Hai câu thơ tả cảnh thực sự là những câu thơ tuyệt bút.

Đã bao mùa xuân trôi đi, đã có bao áng thơ văn về mùa xuân ra đời nhưng bốn câu thơ của đại thi hào Nguyễn Du thì vẫn trường tồn cùng thời gian, không gì có thể thay thế. Đó thực sự là bức tranh xuân vĩnh cửu cùng đất trời và lòng người.

Lê Văn Bình @ 13:27 03/10/2014 Số lượt xem: 5245

Trong Bài Thơ “Mẹ”, Tác Giả Trần Quốc Minh Có Viết: “Lời Ru Có Gió Mùa Thu. Bàn Tay Mẹ Quạt Mẹ Đưa Gió Về. Những Ngôi Sao Thức Ngoài Kia… Mẹ Là Ngọn Gió Của Con Suốt Đời”​. Viết Khoảng 10

Home ” Lớp 5 ” Trong bài thơ “Mẹ”, tác giả Trần Quốc Minh có viết: “Lời ru có gió mùa thu. Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. Những ngôi sao thức ngoài kia… Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”​. Viết khoảng 10-12 câu nêu cảm nhận của em về người mẹ trong đoạn thơ trên

Lời ru có gió mùa thu

Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.

Điệp cuối đầu ở các câu thơ 4, 5, điệp ngắt quãng ở câu thơ 6 có tác dụng gợi tả tuyệt vời: Trong buổi trưa hè oi ả ngột ngạt ấy tất cả đều chìm đi chỉ lời ru của mẹ cứ lúc bổng lúc trầm, hình ảnh mẹ lớn lao hơn cả cái không gian rộng lớn kia. Hình ảnh ẩn dụ: gió mùa thu, bàn tay mẹ được lồng sử dụng thật tài tình khéo léo đúng lúc .ta tưởng tượng mẹ không phải quạt cho con ngủ bằng tay mà là bằng lòng mẹ, không chỉ ru con bằng lời mà ru con bằng tấm lòng yêu con của mẹ .Sức mạnh của tình yêu con dồn trong lời hát ru, lên đôi tay mẹ quạt trỏ thành ngọn gió thu mát mẻ xua đi cái nóng hè oi ả cho giấc ngủ của con.

Bền bỉ cùng thời gian, hơn cả thời gian và không gian chính là lòng mẹ yêu con.Biết bao trưa nư thế mẹ ngồi đưa võng quạt ru con ngủ.Có ai đếm được chăng? Vậy mà mẹ chẳng hề mệt mỏi mỗi khi đêm về lại thức trông giấc ngủ cho con:

Những ngoi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngon gió của con suốt đời.

Phép nhân hoá ngôi sao – “thức” làm cho hình ảnh thơ trở nên đẹp lung linh, phép so sánh ko ngang bằng đã nâng hình ảnh bà mẹ tảo tần khuya sớm lam lũ lên thật cao quý đẹp đẽ hơn cả những vì tinh tuý, và cũng bất tử. Cách nói ẩn dụ “giấc tròn” ko phải chỉ là giấc ngủ của con, cuộc đời con luôn có mẹ theo sát bên nâng bước con đi, che chở cho con,dành tất thảy yêu thương. Lòng mẹ thật bao la, tình mẹ thật rộng lớn…

Ko có những lời thơ nhẹ nhàng và sâu lắng như “Mẹ” chắc hẳn lời ru dần mai một cho đến một ngày người ta chỉ còn nghe thấy nó trong viện bảo tàng những lớp kỷ niệm của những người đi trước. Nếu nghe bản nhạc này vào 1 trưa hè oi bức,trên tay phe phẩy quạt nan và thiu thiu bên hiên nhà trên chiếc võng nhỏ, ta sẽ bé lại, chỉ 1 lúc thôi, để thấy cuộc sống này đậm chất sử thi về tình mẹ, về 1 cuộc sống ấm êm ta lớn lên bằng lời ru…

Hơn 1 lần nhình lại, ai cũng có 1 người mẹ,và mẹ tôi chỉ có 1 trên đời…

…”Mẹ đã nâng con dậy”…

Cành Mai Bất Tử (Lưu Thủy)

CÀNH MAI BẤT TỬ

* Lưu Thủy

Đôi khi đứng nhìn dòng nước chảy, rồi liên tưởng tới cuộc đời, ta sẽ thấy dòng nước và cuộc đời sao mà giống nhau. Sông núi, cảnh vật, thế giới, con người và những câu chuyện của con người… đều luôn biến đổi. Bởi cái gì cũng biến đổi như thế, nên đôi khi con người không biết lấy gì để làm điểm tựa trong cuộc sống. Nhưng qua một bài thơ của thiền sư Mãn Giác (Việt Nam, 1052–1096), tạm gọi là bài kệ Cáo Tật Thị Chúng, chúng ta sẽ được biết đến một nhân sinh quan rất siêu tuyệt của Phật giáo đối với vấn đề này:

Cáo tật thị chúng

Xuân khứ bách hoa lạc

Xuân đáo bách hoa khai

Sự trục nhãn tiền quá

Lão tùng đầu thượng lai.

Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận,

Đình tiền tạc dạ nhất chi mai!

Bài thơ này được thiền sư sáng tác trước khi thị tịch vào năm 1096, đời vua Lý Nhân Tông, Việt Nam. Lời thơ chính là lời nhắn gởi cuối cùng của thầy đến các đệ tử thân yêu. Đã có nhiều học giả dịch bài này, nhưng phổ biến nhất là bài dịch sau:

Bảo có bệnh dạy chúng

Xuân đi trăm hoa rụng

Xuân đến trăm hoa cười

Trước mắt việc đi mãi

Trên đầu già đến rồi.

Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết,

Đêm qua, sân trước một cành mai!

Thiền sư ra đi vào tháng 11 trong năm. Vào tháng đó, mùa đông đang qua, mùa xuân sắp về theo những nụ đào nụ mai nở sớm. Hoá thân vào những đóa hoa, trở thành một với thiên nhiên, thiền sư đã nhận ra được điều gì đó rất tế nhị. Mà qua bài thơ, ngài đã nhắn gởi lại đôi điều cho chúng ta…

“Xuân khứ bách hoa lạc” dịch thành thơ: “Xuân đi trăm hoa rụng” là đúng nghĩa. Số từ vẫn đồng: năm từ. “Khứ, bách” thuộc thanh trắc, “đi, trăm” thuộc thanh bằng. Vậy âm điệu của câu đầu sau khi dịch đã hơi khác. Nhưng không hề gì khi ghép câu này vào toàn thể bài dịch.

Mùa xuân đi qua với rất nhiều hoa đã rơi rụng. Điều này tự nhiên quá, ai cũng đồng ý. Câu này hợp với câu sau thành đoạn mở đề của bài.

“Xuân đáo bách hoa khai” đã dịch thành thơ: “Xuân đến trăm hoa cười”. Số từ vẫn đồng: năm từ. Âm điệu vẫn đồng: vì “đến” có âm trắc đã kéo khoảng giữa câu dịch lên, không đều đều như câu dịch đầu nữa. Nhưng về nghĩa thì chúng ta hãy chú ý: “khai” là “nơ”, đối với hoa, sao lại dịch thành “cười”? Nở, là bình thường. Chứ cười, là có một cái gì khác. Phải chăng dịch giả đang là hoa nên mới biết rằng hoa đang cười?

Một đoá hoa khi bung ra, về vật lý thì gọi là hoa nở. Nhưng nhà thơ nào phải là nhà vật lý học. Nếu ai đó ngắm hoa mà chỉ thấy rằng hoa đang nở, thì người ấy sẽ không biết làm thơ. Nhìn một mặt người tươi tắn với nụ cười, ta sẽ thấy như một đoá hoa vừa xoè cánh, tươi rói. Vậy “hoa khai” là “hoa cười” đối với thi nhân. Còn đối với thiền sư thì sao?

Nếu “hoa khai” dịch là “hoa cười” thì “hoa lạc” nên dịch thành “hoa sầu, hoa thảm”. Nếu một thiền sư mà còn thấy vui và buồn trên những đoá hoa thì thiền sư ấy đang còn vương vấn trong phàm tình. Như vậy, “hoa cười” vẫn là hoa nở chứ không có ẩn ý tình cảm gì ở đây. Có vậy mới gọi là thiền.

Mùa xuân đến rồi đi, có những đóa hoa nở rồi rụng, chuyện bình thường quá. Tác giả muốn đưa chúng ta đến đâu đây? Chúng ta hãy tìm hiểu hai câu luận kế tiếp.

“Sự trục nhãn tiền quá” nghĩa là “Việc đuổi theo, trước mắt qua”, dịch thơ là “Trước mắt việc đi mãi”. Ta thấy, trong nguyên tác không hề có “đi”, cũng không hề có “mãi”. Nhưng “đi mãi” ở đây cũng hợp lý. “Đi mãi” là chỉ cho việc đời cứ đuổi theo, đuổi theo, nối nhau, như nước chảy qua cầu, không ngừng…

“Lão tùng đầu thượng lai” nghĩa là “Cái già theo trên đầu đến”, dịch thơ là “Trên đầu già đến rồi”. Trong nguyên tác làm gì có chữ nào mang nghĩa là “rồi”. Vì sự không tương đồng giữa Hán ngữ và Việt ngữ, nên buộc lòng phải thêm thắt khi dịch để sáng tỏ nghĩa. Chắc khi nhìn lên trên đầu, vị thiền sư 45 tuổi đã thấy dấu hiệu mùa thu của cuộc đời nơi mái tóc hoa râm. Do đó thiền sư bảo: trên đầu già đến rồi!

Đến, đi, nở, rụng là biến đổi, thuật ngữ nhà Phật gọi là vô thường. Khi mở đề, tác giả lấy ngoại cảnh, gồm mùa xuân và hoa, để nói về vô thường. Qua phần luận, tác giả nói về việc đời và con người. Việc đời thì cứ liên tục tiếp diễn, con người thì phải già, phải biến dị, không riêng gì tác giả. Vậy từ ngoại cảnh, cho tới xã hội và cả chính con người đều vô thường.

Nhưng ở đây, chúng ta thấy rằng thiền sư chỉ đưa ra nhận thức khách quan. Cả bài thơ không hề có một từ nói về sự bệnh hoạn đau thương. Đó là thực tại, là tính cách của thiền.

Thiền không bao giờ có kết luận, nhưng một tác phẩm thi ca thì phải có kết thúc. Bởi vì tác phẩm là hữu hạn so với thiền là vô cùng. Hai câu kết, thiền sư đã phủ định trước khi đưa ra một gợi ý. “Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận” dịch là “ Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết”. Câu dịch này rất hay, đúng và đủ.

Tuy hiện tượng của mùa xuân là như vậy đấy, tuy hiện tượng của việc đời là như vậy đấy, tuy hiện tượng của con người là như vậy đấy, nhưng bảo rằng “đã hết” thì có đúng không? Xuân khứ và hoa lạc, sự thật này là khách quan. Nhưng bảo “lạc tận”, “rụng hết” thì thiền sư không chấp nhận. Ngài bảo: “Đình tiền tạc dạ nhất chi mai”, dịch thơ là “Đêm qua, sân trước một cành mai”. Xuân xem như qua rồi. Kìa trong đêm hôm vẫn có một cành mai vươn lên ở trước sân. Sự thật đó có ý nghĩa gì?

Một cành mai, dĩ nhiên là cành có lá, có nụ. Nếu chỉ là cái cành trơ trụi thì nói làm chi. Xét “đình tiền” nghĩa là “trước sân”, là chỉ vị trí cây mai trước cái sân, có thể là một cây mai mọc hoang, tự nhiên. Còn “sân trước một cành mai” là chỉ vị trí cây mai ở trong cái sân trước, có thể là một cây mai được người chăm sóc, cắt tỉa… Tuy nhiên, chúng ta không nên câu nệ từng chữ. Thiền sư đã chỉ ra ít nhất là một cành mai để khiến chúng ta phải xem lại nhận thức “rụng hết” của mình đã đúng chưa, đó là ý nghĩa của câu cuối.

Nhất chi mai, thật mỏng manh, nhưng vẫn là một mầm sống, cho thấy cuộc sống vẫn tiếp diễn, trong đêm âm thầm, ở một góc nào đó của thế giới. Chúng ta thường có tính nông cạn. Khi biết đến vô thường theo giáo lý, ta vội đóng khung cuộc sống vào khái niệm vô thường, mà ta quên rằng vô thường là thực tại. Chính vì không xem xét tinh tường như thiền sư, ta đã trở thành kẻ nông cạn.

Rồi khi hiểu chưa trọn, ta đã e ngại, là có thái độ, có phản ứng. Ta thường có khuynh hướng bắt mọi việc xảy ra đúng như nhận thức của mình thì mới yên tâm. Sao chúng ta không bình tĩnh như thiền sư, để có thể thấy rằng cuộc sống có trước khái niệm, cuộc sống nằm ngoài khái niệm, và thực tại không có tên cũng như không có chặng đầu hay chặng cuối? Nhất chi mai đã vươn lên trong tâm hồn chúng ta chưa?…

Tóm lại, theo quyển Thiền Sư Việt Nam của hoà thượng Thích Thanh Từ, vào cuối tháng 11 năm 1096, thiền sư Mãn Giác đã gọi các đệ tử lại dạy bài Cáo Tật Thị Chúng rồi an nhiên ra đi. Qua bài thơ này, ngài gián tiếp nói về sự ra đi của mình.

Ý tứ bài kệ của ngài thì sâu sắc như vậy, mà nghệ thuật dùng trong bài kệ cũng rất thi vị, uyển chuyển và mang tính khái quát rất cao. Bốn câu đầu năm chữ, còn hai câu cuối bảy chữ, làm cho bài kệ uyển chuyển hơn hẳn các bài thơ theo thể Đường luật.

Cổ điển, sâu sắc và thi vị, chính vì vậy bài thơ đã trở thành bất tử trước dòng thời gian.