Bạn đang xem bài viết Phát Triển Ngôn Ngữ Hoạt Động: Thơ: Mưa Rơi được cập nhật mới nhất trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
v
HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện cùng trẻ
–
Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “Cho tôi đi làm mưa với”
–
Các con vừa hát bài hát nói về gì?
–
Trời mưa làm cho con người và cây cối như thế nào?
–
Nếu không có mưa thì con người và mọi cảnh vật sẽ ra sao?
–
Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe tránh đi dưới trời mưa , đi học , đi chơi phải đội mũ nón. Không trú mưa dưới gốc cây to và dưới cột điện.
v
HOẠT ĐỘNG 2: Đọc thơ: “Mưa rơi”
–
Để biết thêm về ích lợi của mưa tác giả Trương
Minh Huệ đã sáng tác bài thơ mưa rơi và gửi tặng cho chúng mình đấy hôm nay cô cùng các con cùng làm quen bài thơ này nha! Các con cùng lắng nghe nhé!
–
Cô đọc lần 1:
Trên mô hình + giải thích nội dung bài thơ.
–
Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì?
–
Của tác giả nào?
–
Nội dung:
Bài thơ đã nói lên những giọt mưa rơi xuống cũng rất cần thiết đố với đời sống con người và mọi vật mưa làm cho cây cối tốt tươi , con người khỏe mạnh , nhưng các con ạ nếu trời mưa to thì cũng có nhiều những nguy cơ sẽ xảy ra với con người như ngập lụt , sạt lở đất
–
Trong bài thơ nhắc đến mưa rơi như thế nào?
–
Mưa để làm gì nữa ?
–
Mưa xanh cây lúa Mưa mát cánh đồng Mưa cho hoa lá như thế nào nữa ?
v
Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ:
+ Cả lớp đọc 1 – 2 lần
+ Tổ, nhóm bạn trai, bạn gái đọc–cô sửa sai
+ Cá nhân đọc
+ Cả lớp đọc lần cuối
v
HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi : “Mưa rơi”
–
Hôm nay cô thấy các con học rất giỏi nên cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi đó là trò chơi “Mưa rơi” các con có thích không?
–
Cách chơi: Khi cô giơ tay lên cao kèm theo nói “Mưa rơi mưa rơi” lớp mình sẽ nói lộp bộp lộp bộp kèm theo dơ 2 tay lên cao vỗ tay lớn – khi cô đưa tay càng cao thì cc vỗ tay càng lớn – khi cô đưa tay thấp xuống thì cc vỗ tay càng nhỏ và nói tí tách tí tách.
–
Cho trẻ chơi 2-3 lần
–
Nhận xét trẻ chơi, tuyên dương và động viên trẻ.
–
Cũng cố: hỏi lại đề tài
v
KẾT THÚC
: Nhận xét tuyên dương theo tình hình lớp học.
Trẻ hát và vận động cùng cô
Bài hát nói về mưa
Tốt tươi
Trẻ lắng nghe!
Trẻ chú ý lắng nghe!
Dạ bài thơ mưa rơi
Dạ của tác giả Trương
Minh Huệ
Trẻ lắng nghe
Trẻ chú ý lắng nghe
Tí tách đều đều Từng giọt mưa rơi
Mưa xanh cây lúa Mưa mát cánh đồng
Mưa cho hoa lá Nảy lộc đâm chồi Từng giọt từng giọt Mưa rơi mưa rơi
Trẻ đọc thơ
Dạ thích!
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe cô nhận xét
Giáo Án Phát Triển Phát Triển Ngôn Ngữ
– Trẻ nhớ tên bài thơ, biết tên tác giả bài thơ.
– Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ nói lên tình cảm của người anh, biết yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
– Trẻ hiểu từ “người lớn” trong bài thơ.
– Trẻ biết ngữ điệu, sắc thái, tình cảm được thể hiện trong bài thơ;
– Trẻ cảm nhận được âm điệu vui tươi, nhịp nhàng của bài thơ.
– Trẻ đọc thuộc thơ, biết đọc thơ diễn cảm, thể hiện âm điệu vui, hóm hỉnh khi đọc thơ.
– Rèn cho trẻ kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu.
– Thông qua nội dung của bài thơ góp phần giáo dục trẻ biết yêu thương, nhường nhịn các em nhỏ.
– Trẻ ngồi theo đội hình chữ U
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
– Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”
– Trong gia đình các con có ai?
– Nhà con có em trai hay em gái? – Các con yêu em như thế nào? – Con đã làm gì cho em? – Muốn được em bé yêu mình phải làm gì?
2. Nội dung 2.1. Cô đọc thơ
Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cử chỉ điệu bộ minh hoạ , thể hiện âm điệu vui tươi, hóm hỉnh khi đọc thơ.
“Làm anh khó đấy, phải đâu chuyện đùa; làm anh thật khó, nhưng mà thật vui” bài thơ rất hay, nói lên tình cảm của anh dành cho em bé của mình, đó cũng là nội dung của bài thơ “Làm anh” của nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn.
2.2. Giảng giải nội dung bài thơ, trích dẫn và đàm thoại làm rõ ý
– Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
– Khi em bé khóc các con phải làm gì?
– Các con sẽ làm gì khi em bé ngã?
– Cô trích dẫn bằng hình ảnh trên máy chiếu:
“Làm anh khó đấy
Phải đâu chuyện đùa
Với em bé gái
Phải người lớn cơ
Nếu em bé khóc
Anh phải dỗ dành
Khi em bé ngã
Anh nâng dịu dàng”
– Cô giải thích từ “người lớn”: Khi được làm anh, làm chị thì đối với các em bé mình luôn luôn yêu em, nhường nhịn, dỗ dành em, đó chính là “người lớn” đấy.
– Cô giải thích từ “dỗ dành”; “dịu dàng”
– Cô mời 1, 2 trẻ lên thể hiện cách dỗ em khi em khóc và khi em ngã.
– Khi được mẹ mua quà bánh thì các con sẽ làm gì?
– Khi các con có đồ chơi đẹp thì sao?
Mẹ mua quà bánh
Chia em phần hơn
Có đồ chơi đẹp
Cũng nhường em luôn
– Các con được làm anh các con cảm thấy thế nào?
Làm anh thật khó
Nhưng mà thật vui
Thì làm được thôi
– Sau khi học xong bài thơ, các con cảm thấy thế nào? Khi được làm anh chị của các em bé các con sẽ làm gì?
– Giáo dục trẻ biết yêu thương, nhường nhịn các em bé, biết dỗ dành các em bé khi em bé khóc, biết nâng đỡ em khi em bé ngã. Làm anh rất khó nhưng ai yêu em bé thì đều làm được và thấy rất vui.
2. 3. Dạy trẻ đọc thơ
– Mời cả lớp đọc thơ 2 – 3 lần
– Mời các tổ thi đua đọc thơ.
– Mời nhóm trẻ lên đọc thơ.
– Mời cá nhân trẻ lên đọc thơ.
– Mời cả lớp đọc lại bài thơ bằng tranh chữ to có biểu tượng.
– Mời 1 – 2 trẻ lên đọc thơ bằng tranh chữ to có biểu tượng.
– Mời cả lớp đọc thơ nối tiếp cùng cô
2.4. Trò chơi củng cố
+ Cô giới thiệu cách chơi:
– Trên màn hình của cô xuất hiện các bức tranh theo thứ tự nội dung bài thơ được đánh số từ 1 đến 7.
– Cô sẽ phân lớp mình thành 3 đội chơi. Nhiệm vụ của các đội chơi là sẽ lên chọn các bức tranh và ghép theo thứ tự nội dung bài thơ từ 1 đến 7.
– Luật chơi: Các đội chơi sẽ phải nhảy bật qua các vòng để lên ghép tranh, mỗi lần lên chỉ được ghép 1 bức tranh, sau đó bạn lên ghép sẽ chạy về hàng của đội mình đập tay vào bạn tiếp theo, bạn tiếp theo lại nhảy bật qua các vòng để lên ghép tranh, cứ thế đến khi kết thúc 1 bản nhạc, đội nào ghép đúng các bức tranh theo thứ tự của nội dung bài thơ đó là đội thắng cuộc.
– Cô tổ chức cho trẻ chơi, sau khi trẻ chơi cô cho trẻ kiểm tra kết quả của đội bạn, tuyên dương khuyến khích trẻ.
– Trẻ đọc thơ theo thể đồng dao kết hợp đi ra ngoài kết thúc hoạt động.
Phát Triển Ngôn Ngữ Thơ Trăng Sáng
Hoạt động của cô
– Cô trò chuyện với trẻ về những hình ảnh được diễn tả trong bài hát … ”
* Hoạt động 1: Hát Rước đèn dưới ánh trăng- Cô trò chuyện với trẻ về những hình ảnh được diễn tả trong bài hát … “
+ Vì sao gọi là trăng rằm?
– Cô giới thiệu bài thơ ” Trăng sáng” của Nhược Thủy và Phương Hoa. – Cô đọc lần 1
+ Đố các bạn biết trăng đêm rằm có hình gì?+ Vì sao gọi là trăng rằm?- Cô giới thiệu bài thơ ” Trăng sáng” của Nhược Thủy và Phương Hoa.- Cô đọc lần 1
* Hoạt động 2: – Cô đọc từng đoạn xen kẽ đàm thoại gợi mở tư duy cho trẻ + Cô đọc 4 câu thơ đầu. Có phải trăng lúc nào cũng tròn không? + Cô đọc 4 câu cuối Vì sao nói trăng theo bước mình? – Cô cho trẻ đọc thơ cùng với cô : cả lớp, từng nhóm …
– Trò chuyện về nội dung bài thơ* Hoạt động 2:- Cô đọc từng đoạn xen kẽ đàm thoại gợi mở tư duy cho trẻ+ Cô đọc 4 câu thơ đầu.Có phải trăng lúc nào cũng tròn không?+ Cô đọc 4 câu cuốiVì sao nói trăng theo bước mình?- Cô cho trẻ đọc thơ cùng với cô : cả lớp, từng nhóm …
– Đàm thoại:
+ Các con vừa đọc bài thơ gì?
+ Con thấy trăng sáng như thế nào?
+Tác giả thấy trăng giống những gì?
+Trăng trong bài thơ của tác giả như thế nào?
– Cô đọc lần 2 kết hợp cùng trẻ
3.Hoạt động 3
– Cho trẻ đọc thơ:
– Kết hợp với trình chiếu bằng powerpoint
– Trẻ hát vang bài hát ‘Rước đèn dưới ánh trăng”
– Trăng có hình tròn
gian người ta tưởng tượng ra khi nhìn thấy vẻ huy hồng lộng lẫy của ánh trăng đêm rằm” … – Lắng nghe
– hình ảnh trong dângian người ta tưởng tượng ra khi nhìn thấy vẻ huy hồng lộng lẫy của ánh trăng đêm rằm” …- Lắng nghe
+ Quan sát tranh
– Trẻ cảm nhận nội dung bài thơ
– Nghe cô đọc thơ
Trẻ trả lời theo hiểu biết
ở đâu cũng nhìn thấy trăng
– Cả lớp đọc thơ
– Trăng sáng của Nhược Thủy
– Trăng tròn như cái đĩa
– Giống con thuyền trôi
– Trăng đẹp
– Trẻ đọc thơ
– cá nhân, từng nhóm, cả lớp
Giáo Án Phát Triển Ngôn Ngữ
– Chúng mình vừa hát bài hát gì? Nội dung bài hát nói về điều gì?
– Cây xanh có lợi ích gì?
– Các con ạ! Cây xanh được trồng để lấy bóng mát, có cây trồng để làm cảnh đẹp, có cây lại cho quả chín, hoa đẹp, chúng đều giúp ích cho con người và làm cho không khí trong lành, xanh sạch đẹp hơn vì thế chúng mình phải yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loại cây xanh nhé.
– Có một bài thơ rất hay nói về một loại cây dây leo được trồng ở cửa sổ bò ra ngoài để sống và ra hoa đẹp, đó là nội dung bài thơ “Cây dây leo” của tác giả Xuân Tiến mà hôm nay cô sẽ dạy lớp mình.
*HĐ2: Dạy trẻ đọc thơ – Đàm thoại – Trích dẫn
– Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
– Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm.
– Chúng mình được nghe cô đọc bài thơ gì ?
– Cô và trẻ cùng đọc 1 – 2 lần.
– Cô vừa cùng chúng mình đọc bài thơ ” Cây dây leo – Xuân Tiến” .
– Cô và chúng mình vừa đọc bài thơ gì ? Tác giả nào?
– Trong bài thơ nói về cây gì?
– Cây dây leo được miêu tả như thế nào?
– Cây được trồng ở đâu? Cây bò ra đâu? Cây nghển cổ để làm gì?
– Cây dây leo được trồng để làm đẹp cho con người vì thế chúng mình phải làm gì để cây tươi tốt?
– GD trẻ: Tất cả các loại cây đều có ích cho cuộc sống con người chúng ta, cây cho hoa, cho quả, cho bóng mát, cây làm cảnh…Vì vây, mà các con phải biết bảo vệ, chăm sóc, không được ngắt hoa, bẻ cành. Chúng mình nhớ chưa.
– Lớp đọc 2 lần
– Nhóm bạn trai, bạn gái đọc
* HĐ3: Chơi trò chơi “Gieo hạt”:
– Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt”.
Cập nhật thông tin chi tiết về Phát Triển Ngôn Ngữ Hoạt Động: Thơ: Mưa Rơi trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!