Bạn đang xem bài viết Những Truyện Cổ Việt Nam Mang Màu Sắc Phật Giáo – Sách Vạn Hạnh được cập nhật mới nhất trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mô tả
Dẫn nhập
Trong kho tàng văn học của các nước trên thế giới, văn học dân gian, đặc biệt là truyện cổ, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phản ánh tư tưởng, tình cảm, sinh hoạt mang tính dân tộc xuyên suốt quá trình lịch sử. Đối với những dân tộc không có hoặc chậm có chữ viết riêng thì truyện cổ là một kho tài liệu sống động về lịch sử, văn hóa, văn minh của các dân tộc ấy.
Hơn 2000 năm từ khi du nhập Việt Nam, Phật giáo đã phát triển trong lòng dân tộc, đã đóng góp là nên lịch sử vẻ vang của đất nước, để lại những dấu ấn sâu đậm của mình trên tất cả mọi lĩnh vực hoạt động tích cực của nhân dân, đặc biệt là vê tư tưởng, văn học, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc…Do đó, Truyện cổ Việt Nam, Một hình thái nổi bật của văn học truyền miệng tất nhiên cũng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Phật giáo.
Từ khi du nhập, Phật giáo đã dần dà tiến sâu vào lòng dân tộc Việt Nam, chia sẻ những thăng trầm của đất nước, nhân dân trong mọi sinh hoạt văn học, triết học, kiến trúc, nghệ thuật…, tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước. Bằng sức mạnh của từ bi và trí tuệ, triết lý và đạo đức Phật giáo dần dần đã trở thành bản sắc của dân tộc.
Truyện cổ Việt Nam, một trong những bộ phận quan trọng của văn học Việt Nam, có giá trị nổi bật là phản ánh trung thực tư tưởng, tình cảm, sinh hoạt của đại đa số người dân lao động hiền lành, cần cù, nhẫn nãi, can đảm, tràn trề tình cảmyêu nước, yêu người, yêu vật, yêu thiên nhiên. Giá trị ấy được duy trì, củng cố và không ngừng được nâng cao vì chủ yếu có sự thâm nhập, đóng góp của Phật giáo trong suốt hai ngàn năm lịch sử.
Hiển nhiên, các truyện cổ chỉ là biểu hiện sự ảnh hưởng Phật giáo trong lòng dân tộc, chỉ là sản phẩm tinh thần của người bình dân chứ không mang tính chất truyền bá Phật giáo. Tư tưởng Phật giáo trong các truyện cổ chỉ mang tính bàng bạc, nhẹ nhàng, trầm lắng, có khi mơ hồ, lẫn lộn hoặc dung hòa với những tư tưởng, tín ngưỡng khác. Sự nhẹ nhàng, trầm lắng này là đặc tính của Phật giáo khi đi vào lòng dân tộc, đến với những trái tim trong sáng hiền lành lại mang đầy những khổ nhọc, lo âu trong cuộc sống. Kết quả là, rất nhiều truyện cổ có những hình ảnh quen thuộc: Đức Phật hay Ông Bụt khi là đấng tối thượng, khi thì như một vị Tiên, một ông già hiền từ độ lượng; các vị sư khi thì là những nhà khổ hạnh, người thông tuệ, bậc hiền triết, khi thì như vị đạo sĩ, có phép thuật, thần thông; các lễ hội ở chùa; mái chùa, chuông mõ, kinh tượng, hộ pháp, thiên long…Cũng như văn học dân gian, truyện cổ có tác dụng tốt đẹp, nhằm giải trí lành mạnh, giáo dục, hô hào nếp sống đạo đức, ca ngợi ái thiện, lên án cái ác, gây niềm tin tưởng lạc quan…Đây cũng là thể cách hiện thực của Phật giáo khi thâm nhập vào đời sống vậy.
Sau cùng, chúng tôi, người sưu tập các truyện cổ mang màu sắc Phật giáo này, một lần nữa, xin xác nhận rằng đây là một công trình còn nhiều thiếu sót do hoàn cảnh và điều kiện thực hiện còn quá hạn hẹp, trong khi còn rất nhiều truyện cổ cùng loại chưa được đưa vào. Chúng tôi vô cùng tâm đắc khi được đọc nhiều tác phẩm giá trị nghiên cứu, sưu tầm văn học dân gian Việt Nam; nhưng vì có chút duyên gắn bó với Phật giáo, chúng tôi lấy làm tiếc vì chưa được đọc những tác phẩm có đề cập đến ảnh hưởng sâu đậm của Phật giáo trong văn học dân gian. Mong sao chư thiện tri thức sẽ cho ra đời những tác phẩm có giá trị, có tầm cở lớn về đề tài này.
Phật lịch 2548
Trọng Thu Giáp Thân, 2004
Lệ Như Thích Trung Hậu
Sách Truyện Cổ Tích Việt Nam Hay Nhất
“… – Ta là tiên đây, ta hứa ban cho các người ba điều đầu tiên mà các ngươi ước muốn, nhưng ta khuyên các người nên cẩn thận, các ngươi chỉ được ước ba điều, sau đó là ta sẽ không cho gì nữa.
Nói xong, nàng tiên biến mất. Hai vợ chồng đều lấy làm lúng túng.
– Tôi ấy à – Chị vợ nói – Nếu mình để tôi quyết định, tôi sẽ biết mình nên ước điều gì, tôi chưa nói điều đó ra, nhưng ý tôi là không gì hay bằng được đẹp người, có của và được tới lui với thế giới thượng lưu.
– Ối trời – Anh chồng đáp – Có những thứ ấy, người ta vẫn có thể ốm đau hoặc bị hành hung toi mạng, người ta vẫn có thể chết yểu. Khôn hơn là ước được khoẻ mạnh, có sức làm việc và sống lâu.
– Sống lâu để làm gì, nếu như cứ nghèo khổ? – Chị vợ đáp – Sống lâu như thế chỉ có thểm khổ lâu chứ được gì. Nói cho đúng lẽ ra nàng tiên phải cho chúng ta mười hai điều vì ít nhất cũng có mười hai thứ tôi đang cần.
– Mình nói đúng, anh chồng tán thành, nhưng hay thong thả, từ giờ đến sáng mai chúng ta xét xem ba điều cần thiết nhất là điều gì để xin với nàng tiên.
– Tôi sẽ suy nghĩ suốt đêm, mình ạ – Chị vợ nói – Trong khi chờ đợi, hãy sưởi ấm một chút, trời lạnh lắm.
Chị vừa những nói vừa lấy đũa bếp cời lửa. Thấy bếp nhiều than rực hồng, chị vô tình thốt lên:
– Lửa tốt quá, giờ mà có độ một thước dồi ăn tối thì nướng dễ như chơi.
Chị vừa nói xong thì một thước dồi rơi từ đỉnh lò sưởi xuống, nàng tiên đã chuẩn hứa điều ước mong chị ta vừa nói ra làm không kịp nghĩ. Anh chồng điên tiết, thét lên:
– Dồi với chả, đồ tham ăn chết giẫm. Ước với mong con khỉ. Thế là bây giờ chỉ còn có hai điều để ước nữa thôi. Con đàn bà trời đánh kia, khúc dồi của mày đó, mày giữ rịt trên mũi mày đi.
Nói xong mấy lời đó, anh chồng càng thấy mình điên rồ hơn vợ. Bởi theo lời ước của anh, khúc dồi liền nhảy lên mũi chị vợ, chị ta cố sức mà không gỡ ra được. Chị ta kêu lên:
– Trời ơi, khốn khổ cho tôi đến thế này hở trời! Sao mà mình lại độc ác đến nỗi ước cho khúc dồi dính vào mũi tôi chứ!
– Tôi thề với mình, mình ơi, tôi đâu có nghĩ đến cơ sự như vậy – Anh chồng đáp – Tôi giận quá, tôi nói bừa chứ có biết mình nói gì đâu. Làm sao bây giờ hở mình? Hay là tôi ước được nhiều của, nhiều tiền để tôi thuê làm một cái ống bằng vàng bọc khúc dồi kia lại.
– Thôi, thôi, mình đừng làm thế, tôi chỉ có nước tự tử nếu tôi phải mang khúc dồi này ở mũi. Bây giờ thì chỉ còn một điều ước thứ ba thôi, mình để đó cho tôi, không thì tôi nhảy qua cửa sổ tôi chết bây giờ.
Chị ta vừa nói vừa chạy tới mở cửa. Anh chồng vốn rất thương vợ, liền thét lên:
– Kìa, dừng lại, mình ơi, tôi đồng ý cho mình muốn ước gì tuỳ ý mình.
– Thế thì tôi ước cho khú dồi này rơi xuống đất.
Tức thì khúc dồi rơi xuống. Và chị vơ, vốn là người thông minh, thong thả bảo chồng:
– Nàng tiên đã chế diễu vợ chồng mình, và nàng ấy có lý. Biết đâu, khi mình giàu hơn hay mình khác hiện nay, mình sẽ khổ hơn?
– Mình nghe tôi, mình ạn, chả ước mong viễn vong làm gì, cứ sống cho thực tế, bằng sức của mình. Còn bây giờ thì chúng ta ăn tối thôi, có khúc dồi là cái còn sót lại của ba lần ước đó.
Anh chồng cho vợ mịnh nói có lý, và cả hai ăn tối vui vẻ, chẳng thèm bận tâm đến những cái mà hồi nãy họ vừa mong ước.
Cái lông chim nhỏ màu đỏ
Con trâu thần kỳ
Hoảng tử Khoẻ
Mẹ Rùa và nàng Lan Chi
Người đầy tớ và người ăn trộm
Ông vưa tự cho mình thông minh
Sự tích chim chèo bẻo
Sự tích sông Nhà Bè
Mời bạn đón đọc.
Chính Sách Bảo Mật Ứng Dụng Truyện Cổ Tích Việt Nam
CHÍNH SÁCH BẢO MẬT Ứng dụng Truyện cổ tích Việt Nam – Phần 1
Âm thanh (không bao gồm video) được bộ thông tin truyền thông cho phép Audio Books Store sử dụng miễn phí tới năm 2099 : Giấy phép số 498/GP-BTTTT.
Âm thanh (không bao gồm video) được chính phủ Việt Nam cho phép Audio Books Store sử dụng cho việc truyền bá văn hóa Việt Nam đi khắp thế giới: Giấy phép số 498/GP-CPVN.
Nếu có vi phạm bản quyền vui lòng liên hệ Audio Books Store.
– Thông tin về giao dịch mua trong Ứng dụng của bạn, chẳng hạn như số nhận dạng thanh toán, loại và số lượng sản phẩm, cũng như giá bằng nội tệ của bạn. Chúng tôi không bao giờ thu thập hoặc xử lý bất kỳ thông tin thanh toán nào, chẳng hạn như số thẻ ngân hàng, thời hạn hiệu lực của nó, tên của bạn như được ghi trên thẻ ngân hàng, v.v.
– Thông tin về các sự kiện trong Ứng dụng CHÍNH SÁCH BẢO MẬT Ứng dụng Truyện cổ tích Việt Nam – Phần 1, chẳng hạn như thành tích của bạn trong Ứng dụng, đã hoàn thành cấp độ Ứng dụng và các hành động được thực hiện trong Ứng dụng, v.v.;
– Thông tin bạn cung cấp cho chúng tôi khi giải quyết nhóm trợ giúp & hỗ trợ của chúng tôi hoặc liên lạc với chúng tôi thông qua các cộng đồng chính thức của chúng tôi trong các mạng xã hội.
– Cuối cùng, chúng tôi có thể xử lý thông tin về bạn, được cung cấp cho chúng tôi bởi bất kỳ đối tác nào của chúng tôi, miễn là đối tác đó có quyền chia sẻ thông tin đó với chúng tôi.
Trong một số trường hợp nhất định, chúng tôi có thể chuyển thông tin về bạn cho các bên thứ ba khác (ví dụ: bộ điều khiển dữ liệu cá nhân độc lập), nếu chúng tôi có nghĩa vụ hoặc được phép làm như vậy theo luật hiện hành. Nếu đúng như vậy, chúng tôi sẽ chuyển thông tin đó trong khi tuân thủ luật bảo vệ dữ liệu cá nhân hiện hành, bao gồm, nhưng không giới hạn trong Quy định bảo vệ dữ liệu chung 2016/679.
Chúng tôi xử lý dữ liệu cá nhân của bạn trong bao lâu? Chúng tôi xử lý tất cả dữ liệu chúng tôi thu thập miễn là bạn sử dụng Ứng dụng CHÍNH SÁCH BẢO MẬT Ứng dụng Truyện cổ tích Việt Nam – Phần 1 và 30 tháng sau khi bạn ngừng sử dụng Ứng dụng CHÍNH SÁCH BẢO MẬT Ứng dụng Truyện cổ tích Việt Nam – Phần 1. Nếu bạn không sử dụng Ứng dụng CHÍNH SÁCH BẢO MẬT Ứng dụng Truyện cổ tích Việt Nam – Phần 1 trong 30 tháng liên tục, chúng tôi sẽ xóa dữ liệu cá nhân của bạn khỏi cơ sở dữ liệu của chúng tôi, cũng như yêu cầu xóa tương tự từ bất kỳ bên thứ ba nào mà dữ liệu của bạn có thể được chuyển đến. Chúng tôi có thể xóa dữ liệu cá nhân của bạn sớm hơn nếu chúng tôi không cần xử lý dữ liệu đó nữa.
Chúng tôi có xử lý bất kỳ dữ liệu cá nhân của trẻ em? Chúng tôi không sử dụng Ứng dụng CHÍNH SÁCH BẢO MẬT Ứng dụng Truyện cổ tích Việt Nam – Phần 1 để cố tình thu thập dữ liệu từ hoặc tiếp thị cho trẻ em dưới 13 tuổi. Nếu bạn tin rằng chúng tôi xử lý dữ liệu cá nhân của trẻ dưới 13 tuổi, vui lòng liên hệ với chúng tôi và chúng tôi sẽ nỗ lực hết sức hợp lý để ngăn chặn xử lý dữ liệu đó và xóa nó càng sớm càng tốt.
Bạn có quyền gì đối với dữ liệu cá nhân của bạn? Bạn được hưởng các quyền được cung cấp cho bạn bởi Pháp luật và các hành vi lập pháp hiện hành khác có hiệu lực xuyên biên giới. Theo quy định bảo vệ dữ liệu hiện hành, nếu bạn là công dân EU và nằm trong phạm vi của chủ thể dữ liệu, bạn có quyền sau: quyền truy cập, quyền cải chính (sửa), quyền xóa (xóa) , quyền phản đối, quyền rút lại sự đồng ý, quyền chuyển dữ liệu, quyền hạn chế xử lý.
Quyền truy cập Bạn có quyền truy cập dữ liệu cá nhân của bạn mà chúng tôi xử lý. Để truy cập dữ liệu cá nhân của bạn, vui lòng gửi cho chúng tôi một tin nhắn mô tả yêu cầu của bạn thông qua dịch vụ trợ giúp & hỗ trợ của chúng tôi trong Ứng dụng CHÍNH SÁCH BẢO MẬT Ứng dụng Truyện cổ tích Việt Nam – Phần 1 hoặc thông tin liên hệ ngay dưới trang chủ của nhà phát triển Ứng dụng CHÍNH SÁCH BẢO MẬT Ứng dụng Truyện cổ tích Việt Nam – Phần 1.
Quyền cải chính (chỉnh sửa) Bạn có quyền yêu cầu chúng tôi thay thế bất kỳ dữ liệu không chính xác nào về bạn bằng dữ liệu chính xác. Nếu bạn nghĩ rằng dữ liệu chúng tôi xử lý không đầy đủ cho mục đích xử lý như được nêu trong Chính sách bảo mật này, bạn có thể yêu cầu chúng tôi hoàn thành dữ liệu cá nhân của bạn cho phù hợp. Để chỉnh sửa dữ liệu cá nhân của bạn, vui lòng gửi cho chúng tôi một tin nhắn mô tả yêu cầu của bạn thông qua dịch vụ trợ giúp & hỗ trợ của chúng tôi trong Ứng dụng CHÍNH SÁCH BẢO MẬT Ứng dụng Truyện cổ tích Việt Nam – Phần 1 hoặc thông tin liên hệ ngay dưới trang chủ của nhà phát triển Ứng dụng CHÍNH SÁCH BẢO MẬT Ứng dụng Truyện cổ tích Việt Nam – Phần 1.
Quyền xóa (xóa) Bạn có quyền yêu cầu chúng tôi xóa hoàn toàn dữ liệu cá nhân của bạn. Để xóa dữ liệu cá nhân của bạn (đã xóa), vui lòng gửi cho chúng tôi một tin nhắn mô tả yêu cầu của bạn thông qua dịch vụ trợ giúp & hỗ trợ của chúng tôi trong Ứng dụng. Xin vui lòng, được thông báo rằng chúng tôi sẽ không xóa ID Ứng dụng của bạn, vì chúng tôi cần giữ nó cho hồ sơ nội bộ của chúng tôi. Tuy nhiên, chúng tôi sẽ xóa tất cả dữ liệu có thể giúp chúng tôi nhận dạng bạn; do đó, ID Ứng dụng của bạn sẽ không được coi là dữ liệu cá nhân nữa.
Quyền rút lại sự đồng ý Bạn có quyền rút lại sự đồng ý của bạn để xử lý dữ liệu cá nhân. Bất kỳ sự rút lại nào của sự đồng ý không ảnh hưởng đến tính hợp pháp của việc xử lý dựa trên sự đồng ý trước khi rút tiền. Để rút lại sự đồng ý của bạn, xin vui lòng, gửi cho chúng tôi một tin nhắn mô tả yêu cầu của bạn thông qua dịch vụ trợ giúp & hỗ trợ của chúng tôi trong Ứng dụng CHÍNH SÁCH BẢO MẬT Ứng dụng Truyện cổ tích Việt Nam – Phần 1.
Quyền hạn chế xử lý Xin lưu ý rằng quyền này chỉ có thể được thực hiện trong tình huống được nêu trong Điều 18 của Quy định bảo vệ dữ liệu chung 2016/679. Để hạn chế xử lý dữ liệu cá nhân của bạn, vui lòng gửi cho chúng tôi một tin nhắn mô tả yêu cầu của bạn và nêu rõ cơ sở hạn chế thông qua dịch vụ trợ giúp & hỗ trợ của chúng tôi trong Ứng dụng CHÍNH SÁCH BẢO MẬT Ứng dụng Truyện cổ tích Việt Nam – Phần 1 (Nếu mục này không tồn tại trong một số phiên bản của Ứng dụng CHÍNH SÁCH BẢO MẬT Ứng dụng Truyện cổ tích Việt Nam – Phần 1 , bạn có thể liên hệ với chúng tôi thông qua Email của nhà phát triển).
CHÚ Ý Xin lưu ý rằng sau khi xóa dữ liệu cá nhân của bạn, tất cả các thành tích trong Ứng dụng của bạn (bao gồm cả hàng hóa trong Ứng dụng) có thể vẫn có sẵn cho bạn ở chế độ ẩn danh. Xóa toàn bộ dữ liệu cá nhân của bạn (bao gồm cả thành tích trong Ứng dụng của bạn) có thể được thực hiện theo yêu cầu riêng. Xóa dữ liệu cá nhân là không thể đảo ngược. Bạn sẽ không có cơ hội khôi phục dữ liệu cá nhân của mình.
Làm thế nào bạn có thể gửi tin nhắn cho chúng tôi thông qua dịch vụ trợ giúp & hỗ trợ của chúng tôi trong Ứng dụng?
Trong trường hợp bạn muốn gửi yêu cầu và thực hiện bất kỳ quyền nào được nêu ở trên, vui lòng thực hiện theo các hướng dẫn sau:
Đi tới menu Cài đặt trong Ứng dụng và nhấn Trợ giúp và Hỗ trợ; chạm vào nút Liên hệ với chúng tôi (một đám mây nhắn tin) ở góc trên bên phải; viết yêu cầu của bạn và gửi nó (Nếu mục này không tồn tại trong Ứng dụng trong một số phiên bản cập nhật trong tương lai, bạn hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi thông qua Email của nhà phát triển).
Phân tích
Xử lý dữ liệu cho mục đích phân tích dựa trên lợi ích hợp pháp của Bên cấp phép – phân tích dữ liệu về Ứng dụng CHÍNH SÁCH BẢO MẬT Ứng dụng Truyện cổ tích Việt Nam – Phần 1 cho mục đích thương mại. Analytics giúp chúng tôi cung cấp dịch vụ tốt hơn cho người dùng, cập nhật và phát triển Ứng dụng của chúng tôi. Ví dụ: chúng tôi có thể sử dụng thông tin đó để sửa lỗi Ứng dụng, đánh giá thành phần nhân khẩu học của người dùng, xác định những tính năng nào cần thêm vào Ứng dụng hoặc liệu chúng tôi có cần dịch Ứng dụng sang ngôn ngữ khác hay không.
Người kiểm soát dữ liệu cá nhân của bạn là Audio Books Store LTD., Địa chỉ cụ thể của công ty được ghi rõ dưới trang chủ nhà phát triển cũng như Website, Fanpage của nhà phát triển Audio Books Store.
Link App: https://play.google.com/store/apps/details?id=com.audiobookscotich.cotichvn1
Truyện Cổ Tích Việt Nam Vào Sách Của Học Sinh Nhật Bản
Truyện cổ tích Việt Nam trong sách tham khảo của Nhật Bản
Trong số các truyện cổ tích được tuyển chọn vào các sách tham khảo môn Quốc ngữ dành cho học sinh tiểu học Nhật Bản, thật bất ngờ có cả một truyện cổ tích của Việt Nam. Bất ngờ hơn nữa là câu chuyện cổ tích này không mấy phổ biến đối với đại đa số người Việt, và không nằm trong số các truyện cổ tích học sinh Việt Nam được học trong sách giáo khoa như “Tấm Cám”, “Hai cây khế”, “Sọ Dừa”, “Cây tre trăm đốt”, “Thạch Sanh”, “Bánh chưng bánh giày”…
Vậy thì câu chuyện cổ tích của Việt Nam được người Nhật dịch và giới thiệu cho học sinh tiểu học và phụ huynh Nhật Bản là câu chuyện nào?
Một lựa chọn đầy bất ngờ
Đó là truyện cổ tích “Con bướm vô hình”. Truyện này được dịch và giới thiệu trong cuốn sách “Những câu chuyện có thể đọc trong 10 phút dành cho học sinh lớp 2” do các tác giả Oda Nobuko (sinh năm 1937, nhà văn chuyên viết truyện đồng thoại) và Kogure Masao (1939-2007, nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi) biên soạn, NXB Gakken xuất bản năm 2005.
Cuốn sách này tập hợp 12 câu chuyện cổ tích của Nhật Bản và các nước khác như Mông Cổ, Việt Nam. Truyện “Con bướm vô hình” được kể từ trang 159 đến trang 173 và có kèm theo tranh vẽ minh họa. Bên dưới tiêu đề ghi rõ “Truyện của Việt Nam”.
Truyện kể rằng ở gần một con sông nọ có một người làm nghề đánh cá. Anh là một người vui tính nên dù có đánh được cá hay không anh vẫn luôn vui vẻ và hay giúp đỡ mọi người.
Vào một buổi tối nọ khi đi đánh cá, anh nghe thấy tiếng sáo và tiếng trẻ con nô đùa trên thượng lưu con sông. Quá tò mò anh chèo thuyền ngược sông tìm tiếng sáo. Đến nơi, anh thấy bên bờ sông dưới tán cây lớn có một ông già râu dài đang nhảy múa cùng với 5, 6 đứa trẻ.
Khi thấy người đánh cá, ông già nói với anh rằng ông biết anh rất rõ và mời anh cùng nhảy múa. Người đánh cá nhập hội và nhảy múa say mê dưới ánh trăng.
Lúc chia tay, ông già tặng người đánh cá chiếc áo choàng và đôi giày. Rồi ông và lũ trẻ biến mất.
Từ đó trở đi người đánh cá hàng đêm mặc chiếc áo ông già cho và đánh cá trên sông. Khi nghe tiếng hát ấy dân làng liền kéo nhau đi tìm người đánh cá nhưng không ai tìm được vì khi mặc chiếc áo và đi đôi giày ông già tặng thì người đánh cá liền trở nên vô hình. Khi chỉ đi giầy, anh biến thành một con bướm có thể bay đi khắp nơi.
Một năm nọ, ở nước của người đánh cá bị mất mùa lớn. Rất nhiều người chết đói nhưng vị vua lười nhác không phát gạo còn chất đầy trong kho cho dân. Trước cảnh ấy, người đánh cá động lòng thương liền mặc áo, đi giày vào rồi đi vào kho của nhà vua trộm gạo rồi bí mật chia cho dân.
Khi thấy gạo trong kho vơi đi, nhà vua rất tức giận ra lệnh cho quân lính canh phòng cẩn mật.
Một đêm nọ khi thấy trong kho có tiếng động, quân lính kéo tới thì thấy gạo vương vãi đầy kho và một con bướm lớn bay ra. Quân lính đuổi theo, nhưng trời tối nên bướm bay mất.
Đêm đó, do vội mà người đánh cá quên mặc áo nên đã biến thành con bướm mắt thường vẫn nhìn thấy. Sáng ra quân lính lần theo dấu gạo rơi và bắt được người đánh cá.
Vua tức giận ra lệnh giam người đánh cá vào ngục tối. Khi người đánh cá bị giam một năm thì ở bên ngoài quân giặc từ nước láng giềng kéo tới xâm lược. Quân giặc rất mạnh làm nhà vua lo lắng. Biết tin, người đánh cá nói với vua sẽ ra đánh tan quân giặc.
Nhà vua liền thả người đánh cá ra khỏi ngục. Người đánh cá liền mặc áo, đi giày và đi vào tận doanh trại quân giặc giết được viên tướng chỉ huy khiến cho quân nước láng giềng đại bại. Quân giặc phải xin lỗi và đất nước trở lại hòa bình.
Nhà vua rất mừng liền tỏ ý ban thưởng cho người đánh cá chức tước, của cải và đất đai, nhưng người đánh cá xin trở về tự do làm nghề cũ. Vua phải bằng lòng. Từ đó, người dân trong làng lại nhìn thấy chàng trai đó đánh cá trên sông. Chàng vừa đánh cá vừa hát vui vẻ như đã từng trước đó.
Có nhiều phiên bản khác nhau ở Việt Nam
Nếu đọc câu chuyện trên hẳn nhiều người Việt Nam sẽ rất ngỡ ngàng, thậm chí không hề biết đến truyện cổ tích này.
Bản thân tôi khi đọc nó đã vô cùng kinh ngạc vì trước đó chưa từng được đọc truyện cổ tích nào tương tự. Sau khi đọc xong và tra cứu trên mạng, thì thấy truyện này tương ứng với truyện “Quan Triều” hay “Chiếc áo tàng hình” vốn đã được giáo sư Nguyễn Đổng Chi tập hợp lại trong sách “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam”.
Tuy nhiên, nếu so sánh ta sẽ thấy có nhiều điểm khác biệt giữa truyện cổ tích “Con bướm vô hình” được giới thiệu ở Nhật với truyện “Quan Triều” và các khảo dị của nó.
Chẳng hạn ở phiên bản của người Việt, các địa danh, tên người rất cụ thể trong khi trong sách Nhật thì chỉ nói chung chung là người đánh cá.
Câu chuyện trong sách của Nhật Bản cũng không có các chi tiết như người đánh cá dùng chiếc áo tàng hình để trừng trị các tên quan lại gian ác hay “cướp của người giàu chia cho người nghèo”.
Cái kết cũng rất khác nhau. Chàng trai trên “Triều” trong sách của Việt Nam sau khi đánh thắng giặc thì được vua ban thưởng, cho làm quan to và gả con gái cho. Khi chết thì “Quan Triều” còn được dân lập đền thờ. Trong khi đó chàng trai đánh cá trong sách của người Nhật lại từ chối làm quan, từ chối phần thưởng và trở về sống tự do, vui vẻ với nghề cũ.
Sự khác biệt ấy gợi nên rất nhiều liên tưởng thú vị. Cũng không rõ nguyên nhân nào dẫn đến sự khác biệt đó. Có phải các tác giả biên soạn người Nhật đã biên tập, chỉnh sửa truyện cổ tích “Quan Triều” hay “Chiếc áo tàng hình” của Việt Nam cho phù hợp hơn với tâm lý học sinh Nhật Bản, hay họ đã tiếp cận truyện cổ tích này từ một khảo dị nào đó.
Nguyễn Quốc Vương
Cập nhật thông tin chi tiết về Những Truyện Cổ Việt Nam Mang Màu Sắc Phật Giáo – Sách Vạn Hạnh trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!