Xu Hướng 6/2023 # Những Nhà Văn Thơ Nổi Tiếng Nhất Việt Nam Có Tác Phẩm Được Thế Giới # Top 15 View | Kovit.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Những Nhà Văn Thơ Nổi Tiếng Nhất Việt Nam Có Tác Phẩm Được Thế Giới # Top 15 View

Bạn đang xem bài viết Những Nhà Văn Thơ Nổi Tiếng Nhất Việt Nam Có Tác Phẩm Được Thế Giới được cập nhật mới nhất trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Các tác phẩm của A Khuê :

Ông có hơn ngàn bài thơ.Hai tập thơ nổi tiếng nhất của ông là:

    Lùa bò trong sương

    Vàng bay

    Bài thơ nổi tiếng nhất của ông đã được nhạc sĩ Trần Quang Lộc phổ thành nhạc đó là bài Về đây nghe em: Về đây nghe em! Về đây mặc áo the đi guốc mộc, kể chuyện tình bằng lời ca dao…

    Ông có hơn 300 ca khúc. Các ca khúc nổi tiếng là:

      Tình thiên thu

      Nhánh hoa xưa (thơ Trương Đình Tuấn)

      Bóng gương (thơ Thái Thanh Nguyên)

      Album Mặt trời đã lên (cùng nhạc sĩ Bạch Cung Thạnh)

      2. An Nam tiến phụng sứ

      An Nam tiến phụng sứ chính là một sư thần nhà Trần được cử sang đi cống tiến nhà Nguyên. 5 bài thơ của tác giả này được đề ở trạm dịch Quế Lâm và được Lê Tắc tuyển chép trong quyển 18 của An Nam chí lược với tiêu đề sách là “An Nam danh nhân thi” thuộc phần thơ của các danh nhân nhà Trần.

      Hiện chưa có thông tin đầy đủ về tác giả này.

      5 bài thơ đề ở trạm dịch Quế Lâm được Lê Tắc chép trong quyển 18 của bộ sách sử “An Nam Chí Lược” có tiêu đề là “An Nam danh nhân thi” đây là phần thơ của các vua quan triều Trần.

      題桂林驛其一 楊柳長亭又短亭 春風吹旆著江城 無人相識客對客 有事可知情度情 千里鄉心蝴蝶夢 一船行色鷓鴣聲 不知擁節明朝去 又是煙波幾日程

      Đề Quế Lâm dịch kỳ 1

      Dương liễu trường đình hựu đoản đình, Xuân phong xuy bái trước Giang Thành. Vô nhân tương thức khách đối khách, Hữu sự khả tri tình độ tình. Thiên lý hương tâm hồ điệp mộng, Nhất thuyền hành sắc giá cô thanh. Bất tri ủng tiết minh triêu khứ, Hựu thị yên ba kỷ nhật trình.

      題桂林驛其二 夏日江城氣蘊隆, 使華期限苦匆匆。 萬程去路馬嘶外, 一掬歸心蝶夢中。 在我有懷深感慨, 彼天無語問窮通。 平生不作錐囊計, 慚愧尋常五尺童。

      Đề Quế Lâm dịch kỳ 2

      Hạ nhật Giang Thành khí uẩn long, Sứ hoa kỳ hạn khổ thông thông. Vạn trình khứ lộ mã tê ngoại, Nhất cúc quy tâm điệp mộng trung. Tại ngã hữu hoài thâm cảm khái, Bỉ thiên vô ngữ vấn cùng thông. Bình sinh bất tác chuỳ nang kế, Tàm quý tầm thường ngũ xích đồng.

      題桂林驛其三 逆旅蕭蕭夜籟沉, 芭蕉葉上動秋心。 一鞭馬影隨風遠, 故國梅花入夢深。 客裏月明偏識麵, 天涯斷雁少知音。 淩雲未遂平生誌, 擊節不勝時朗吟。

      Đề Quế Lâm dịch kỳ 3

      Nghịch lữ tiêu tiêu dạ lại trầm, Ba tiêu diệp thượng động thu tâm. Nhất tiên mã ảnh tuỳ phong viễn, Cố quốc mai hoa nhập mộng thâm. Khách lý nguyệt minh thiên thức miến, Thiên nhai đoạn nhạn thiểu tri âm. Lăng vân vị toại bình sinh chí, Kích tiết bất thăng thì lãng ngâm.

      題桂林驛其四 十日蒸雲似桂林, 薰風何處不披襟。 樹蟬爭響客懷苦, 庭菊未開秋夢深。 醉裏乾坤新使節, 吟邊山水舊知音。 無端夜半空階雨, 滴碎鄉關萬里心。

      Đề Quế Lâm dịch kỳ 4

      Thập nhật chưng vân tự Quế Lâm, Huân phong hà xứ bất phi khâm. Thụ thiền tranh hưởng khách hoài khổ, Đình cúc vị khai thu mộng thâm. Tuý lý càn khôn tân sứ tiết, Ngâm biên sơn thuỷ cựu tri âm. Vô đoan dạ bán không giai vũ, Chích toái hương quan vạn lý tâm.

      An Nam tiến phụng sứ thơ hay

      題桂林驛其五 踏盡崔嵬路幾千, 停車逆旅自年年。 安危非我所能及, 語默隨人深可憐。 澆破鄉心桑落酒, 吟消客恨草堂篇。 自憐補國無絲發, 兩度春風馬一鞭。

      Đề Quế Lâm dịch kỳ 5

      Đạp tận thôi ngôi lộ kỷ thiên, Đình xa nghịch lữ tự niên niên. An nguy phi ngã sở năng cập, Ngữ mặc tuỳ nhân thâm khả liên. Kiêu phá hương tâm tang lạc tửu, Ngâm tiêu khách hận thảo đường thiên. Tự liên bổ quốc vô ty phát, Lưỡng độ xuân phong mã nhất tiên.

      lại trong quyển “An Nam chí lược” nằm ở quyển số 18, phần thơ của nhà Trần.

      Các tác phẩm của An Nam tiến phụng sứ :

      thivien.net/An-Nam-tiến-phụng-sứ/Đề-Quế-Lâm-dịch-kỳ-2/

      3. Anh Chi – Lê Văn Sen

      Anh Chi còn được biết đến với tên thật là Lê Văn Sen. Ông sinh năm 1947 tại Ngọc Trạo, Thanh Hóa và ông còn có một tên thật khác là Lưu Thuật Anh Thể loại sáng tác: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết.

      Các tác phẩm của Lê Văn Sen:

      – Tôi yêu (1972) – Điệu lý riêng riêng (1979) – Thành lời tôi hát (1984) – Cây xương rồng khô khan (1995) – Câu chuyện buồm nhỏ (1982) – Nước mắt dành cho thiên nga (1989) – Bể khổ (1990)

      4. Anh Ngọc – Nguyễn Đức Ngọc

      Nhà thơ Anh Ngọc tên thật là Nguyễn Đức Ngọc, ông sinh năm 1943 tại Nghi Lộc, Nghệ An.

      Bút danh khác còn có Ly Sơn.

      Thể loại sáng tác: thơ, dịch, truyện ký. 1964-1972 dạy trường Trung cấp và Đại học Thương nghiệp, 1971-1973 là lính thông tin ở mặt trận Quảng Trị, 1973-1979 là phóng viên báo Quân đội nhân dân, từ năm 1979 là biên tập viên, cán bộ sáng tác tạp chí Văn nghệ quân đội. Hội viên Hội nhà văn Việt Nam (1980).

      Thơ Nguyễn Đức Ngọc :

      – Ngàn dặm và một bước – Sông Mê Kông bốn mặt – Điệp khúc vô danh – Thơ tình rút từ nhật ký – Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi

      – Tập thơ Hương đất màu cờ (1977) :

      Bức tranh trên đỉnh dốc Cao điểm Cây xấu hổ Cỏ may Gặp gỡ Sài Gòn Gặp lại Góc vườn vui Khoảng đất dưới võng Khúc khải hoàn của đất đai Lúa chiêm ở Cùa Mùa mưa anh sẽ về Mưa trên mái tôn Sài Gòn đêm giao hưởng Sông Côn Đảo Thơ vui tặng con Thước ngắm một Tiếng mía quê ta Năm nay thăm vườn Bác

      – Tập thơ Mạnh hơn tuyệt vọng

      Anh còn gìChạy trốn dưới gầm trờiChiếc bình đã vỡCó lẽ nào anh lại sợ tình yêuĐùa tặng một cô gái không mấy chính chuyênEm đã đi về phía cuối trời chiềuEm đã trao anh không phải tình yêuGiá như…Là nhà thơ…Lặng lẽ lắc đầuMặt trời đã lặnNgười hát rong của thế kỷ XXNhạc Trịnh1Tạ ơnTâm hồn anhTình khúc 2000Tôi đang sống như một nàng chinh phụTuyệt vọng màu gìVí von từ Euro 2000Với nỗi đau này anh tồn tại

      – Tập thơ Sông núi trên vai (1995) :

      Chương 1    Tạo hìnhChương 2    Gọi tênChương 3    Đi đến những bài ca    Dốc Ba Cô    Bài ca về những đôi vai    Người kể chuyện dòng sông    Bài ca vầng trăng và chiếc dép    Hương lá    Bài ca lợp nhà    Những cô gái xe thồ    Bài ca đêm vượt lộ    Lời một cô gái ra dân    Bài ca những cô gái sống tuổi ba mươi trong rừngChương 4    Sợi chỉ    Bài ca những người đào huyệt    Sợi chỉ (tiếp)    Bài ca ru người nằm xuốngChương 5    Tiếng gọi    Bài ca mùa mưa anh sẽ về    Tiếng trả lời

      Truyện ký Nguyễn Đức Ngọc :

      – Ba cuộc đời một trái bóng

      Dịch :

      – Độc thoại của Marilyn Monroe (thơ Nga nhiều tác giả) – Những kẻ tủi nhục (Fedor Dostoievski)

      Ánh mắt Bên lở bên bồi Cho một người1 Chuyện nhỏ trong rừng Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi Mỵ Châu3 Thị Màu Trở lại sư đoàn Vị tướng già

      5. Nhà thơ nữ Việt Nam – Anh Thơ – Vương Kiều Ân

      Anh Thơ (25 tháng 1 năm 1921 – 14 tháng 3 năm 2005), tên thật là Vương Kiều Ân (Vuơng là họ cha, Kiều họ mẹ), các bút danh khác: Hồng Anh, Tuyết Anh, Hồng Minh – đầu tiên bà sử dụng bút danh là Hồng Anh sau mới đổi tên thành Anh Thơ; là một nhà thơ nữ Việt Nam.

      Anh Thơ sinh tại thị trấn Ninh Giang, huyện Ninh Giang (Bắc Việt), tỉnh Hải Dương; quê quán: thị xã Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. Cha bà là một nhà nho đậu tú tài và ra làm công chức cho Pháp nên phải thuyên chuyển nhiều nơi, Anh Thơ cũng phải đổi trường học từ Hải Dương sang Thái Bình rồi về lại Bắc Giang mà vẫn chưa qua bậc tiểu học. Ban đầu, bà lấy bút danh Hồng Anh, sau mới đổi thành Anh Thơ.

      Anh Thơ sáng tác từ sớm, năm 17 tuổi với tập Bức tranh quê bà được nhận giải khuyến thích của Tự Lực Văn Đoàn. Sau đó bà tham gia viết bài cho báo Đông Tây và một vài báo khác.

      Anh Thơ tham gia Việt Minh từ năm 1945, từng là Bí thư huyện Hội phụ nữ 4 huyện thời đó: Việt Yên, Lục Ngạn, Bắc Sơn, Hữu Lũng (tỉnh Bắc Giang), ủy viên thường vụ Tỉnh hội phụ nữ hai tỉnh Bắc Giang và Lạng Sơn.

      Bà là một trong những hội viên đầu tiên của Hội Nhà văn Việt Nam (năm 1957), ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (khóa 1 và 2).

      Từ năm 1971 đến năm 1975 bà làm biên tập viên tạp chí Tác phẩm mới. Bà cũng là ủy viên Thường vụ Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam.

      Bà mất tại Hà Nội do bệnh ung thư phổi.

      Anh Thơ được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 2007.

      Các tác phẩm của bà :

      • Bức tranh quê (thơ, 1939), 45 bài thơ

      • Xưa (thơ, in chung, 1942)

      • Răng đen (tiểu thuyết, 1943)

      • Hương xuân (thơ, in chung, 1944)

      • Kể chuyện Vũ Lăng (truyện thơ, 1957)

      • Theo cánh chim câu (thơ, 1960)

      • Ðảo ngọc (thơ, 1964)

      • Hoa dứa trắng (thơ, 1967)

      • Mùa xuân màu xanh (thơ, 1974), 39 bài thơ

      • Quê chồng (thơ, 1979)

      • Lệ sương (thơ, 1995)

      • Cuối mùa hoa (thơ, 2000)

      • Hồi ký Anh Thơ (hồi ký, 2002, gồm 3 tập: Từ bến sông Thương, Tiếng chim tu hú, Bên dòng sông chia cắt)

      • Bến đò bên sông

      6. Anh Vũ – Nguyễn Công Ứng

      Anh Vũ có tên khai sinh là Nguyễn Công Ứng bên cạnh đó ông còn có bút danh khác là Việt Tâm. Ông sinh năm 1943 và cũng chính là một nhà điêu khắc, một nhà thơ. Tập thơ Đôi mươi quan họ (1994) Tập thơ Đến những thời trai trẻ

      7. Ấm Bảy

      Ấm Bảy còn có tên là Muôn và họ Trương. Là cháu của Trương Quang Đản ở Mỹ Khê, Sơn Mỹ, Sơn Tịnh, Quãng Ngãi. Các bài thơ của Ấm Bảy

      8. Ấu Triệu – Lê Thị Đàn

      Ấu Triệu còn có tên thật là Lê Thị Đàn, là người làng Thế Lại, tỉnh Thừa Thiên Huế. Từ nhỏ bà đã nổi tiếng về năng khiếu văn chương và hiếu học tuy nhiên gia Các bài thơ của Ấu Triệu

      9. Ba Giai

      Ba Giai tên thật là Nguyễn Văn Giai chưa rõ năm sinh năm mất, tuy nhiên theo nhiều tài liệu ghi chép lại, ông sống dưới triều Thiệu Trị và Tự Đức (Cuối thế kỷ 19) Các bài thơ của Ba Giai

      10. Bà huyện Thanh Quan

      Bà huyện Thanh Quan là một nữ sĩ thời Nguyễn. Bà sinh ở làng Nghi Tàm huyện Thọ Xương nay là Hà Đông, tuy nhiên tiểu sử của bà không được biết đến đầy đủ. Bà đã lập gia đình với ông Lưu Nghị. Các bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan

      11. Bản Tịnh thiền sư

      Bản Tịnh thiền sư (1100-1176) đời thứ 9, dòng Vô Ngôn Thông, họ Kiều, người Phù Diễn, làng Vĩnh Khang. Các bài thơ của Bản Tịnh thiền sư

      12. Bàng Bá Lân – Nguyễn Xuân Lân

      Bàng Bá Lân tên thật là Nguyễn Xuân Lân (1912 – 1988) ông là một nhà thơ, một nhà giáo và là nhiếp ảnh gia của Việt Nam. Quê ở Đôn Thư, Hà Nam nhưng sinh ra và lớn lên ở Bắc Giang. Các bài thơ của Bàng Bá Lân

      13. Bảo Cường – Tôn Quốc Cường

      Bảo Cường sinh năm 1943 và có tên thật là Tôn Quốc Cường. Ông quê ở Dương Hòa, Huế và là một nhà thơ, nghệ sĩ ngâm thơ, sáo trúc, cộng tác với chương trình “Tiếng thơ ” cùa Đài tiếng nói nhân dân và Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh. Tập Dòng thời gian (1999)

      14. Bảo Định Giang – Nguyễn Thanh Danh

      Bảo Địng Giang (1919 – 2005) còn có tên thật là Nguyễn Thanh Danh, nguyên quán tại Xã Mỹ Thiện, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Các bút danh khác: Nguyễn Thanh, Thu Thuỷ, Văn Kỹ Thanh, Nguyễn Tịnh Hà. Tập thơ Đường giải phóng (1977) phần 1 Tập thơ Đường giải phòng (1977) phần 2

      15. Bảo Giác Thiền sư

      Bảo Giác Thiền sư là bạn kết giao và cũng chính là người dẫn dắt thiền sư Tĩnh Giới. Chưa rõ năm sinh và quê quán của ông. Tuy nhiên, chỉ biết rằng ông mất năm 1173. Và các bài thơ lưu lại cũng không nhiều Bài thơ Quy tịch

      16. Bảo Giám Thiền sư

      Bảo Giám Thiền sư mất năm 1173 và chưa rõ năm sinh của ông. Ông còn có tên tục là Kiều Phù và là người Trung Thụy và rất có tài vẽ khéo và viết chữ đẹp. Các bài thơ của Bảo Giám Thiền sư

      17. Băng Sơn – Trần Quang Bốn

      Băng Sơn còn có tên thật là Trần Quang Bốn. Ông sinh 1932 và mất năm 2010 quê ở Cẩm Giàng, Hải Dương. Bên cạnh đó ông cũng có rất nhiều biệt danh khác như: Mai Băng Phương, Trần Cẩm Giàng, Quang Chi… Các bài thơ của Băng Sơn

      18. Bằng Việt – Nguyễn Việt Bằng

      Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng và ông sinh năm 1941 ở Huế. Năm 1969 ông tham gia Hội nhà văn Việt Nam và ông cũng chính là Tổng thư ký Hội văn học nghệ thuật Hà Nội. Tập thơ Bếp lửa (1958) Tập thơ Những gương mặt, những khoảng trời (1973) Tập thơ Đất sau mưa (1977) Tập thơ Khoảng cách giữa lời (1984) Tập thơ Ném câu thơ vào gió (2001) Tập thơ Nheo mắt nhìn thế giới (2008) Các tập thơ dịch của tác giả nước ngoài Các tập thơ dịch của tác giả nước ngoài phần 1 Các tập thơ dịch của tác giả nước ngoài phần 2 Các tập thơ dịch của tác giả nước ngoài phần 3 Các tập thơ dịch của tác giả nước ngoài phần 4 Các tập thơ dịch của tác giả nước ngoài phần cuối Sự nghiệp và các bài thơ khác

      19. Bế Kiến Quốc

      Bế Kiến Quốc sinh ngày 19/05/1949, quê quán Hà Nội, hiện ở tại Hà Nội. Tốt nghiệp đại học Tổng Hợp Hà Nội, ngành Ngữ văn. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1981). Tập thơ Cuối rễ đầu cành (1994) Tập thơ Những dòng sông (1969) Các bài thơ khác

      20. Bế Thành Long

      Bế Thành Long sinh ngày 16-10-1938 tại Cao Bằng. Hiện công tác tại Hội Văn nghệ tỉnh Cao Bằng, thị xã Cao Bằng. Các bài thơ của Bế Thành Long

      21. Bến Tre nữ sĩ

      Bến Tre nữa sĩ chưa rõ tên thật và thân thế. Tuy nhiên có một bài thơ được ghi chép lại. Lâm biệt thi tặng

      22. Bích Hoàng – Hoàng Bích Dư

      Bích Hoàng tên thật là Hoàng Bích Dư (1928) và là một giáo viên, nhà thơ nữ quê ở Huế. Các bài thơ của Bích Hoàng

      23. Bích Khê – Lê Quang Lương

      Bích Khê tên thật là Lê Quang Lương và ông sinh năm 1916 tạo Quãng Ngãi nay thuộc tỉnh Nghĩa Bình. Tuyển tập thơ Bích Khê phần 1 Tuyển tập thơ Bích Khê phần 2 Tuyển tập thơ Bích Khê phần 3 Tuyển tập thơ Bích Khê phần cuối

      24. Bích Liên hòa thượng – Thích Trí Hải

      Bích Liên hoà thượng (1876-1950) thế danh là Nguyễn Trọng Khải, hiệu Mai Đình (Thận Thần Thị), sinh ngày 16 tháng 3 năm Bính Tý (1876), tại làng Háo Đức, phủ An Nhơn, nay là ấp Háo Đức, xã Nhơn An, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Ông sinh trong một gia đình nho học, được theo nghiệp bút nghiên từ nhỏ. Các bài thơ của Bích Liên hòa thượng

      25. Bình Nguyên Trang – Vũ Thị Quỳnh Trang

      Bình Nguyên Trang còn có tên thật là Vũ Thị Quỳnh Trang sinh năm 1977 tại Phú Thọ và quê gốc ỏ Hải Hậu Nam Định và là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam năm 2013 Tuyển tập thơ của Bình Nguyên Trang phần 1 Tuyển tập thơ của Bình Nguyên Trang phần 2 Tuyển tập thơ của Bình Nguyên Trang phần 3 Tuyển tập thơ của Bình Nguyên Trang phần 4 Tuyển tập thơ của Bình Nguyên Trang phần cuối

      26. Bình Phú tổng đốc

      Bình Phú tổng đốc tức tổng đốc Bình Định, Phú Yên, chưa rõ là ai, thân thế và sự nghiệp. Và hiện tại chỉ có một bài thơ được ghi chép lại. Lưu giản thi

      27. Bùi Ân Niên

      Bùi Ân Niên là người làng Châu Cầu, tỉnh Hà Nam, Bắc Việt. Ông đã đổ cử nhân trường Hà Nội, nổi tiếng hay chữ. Khoa Ất Sửu, Tự Đức 18 (1866) vào kinh thi hội, làm xong bốn kì được vào hạng chánh trúng cách. Các bài thơ của Bùi Ân Niên

      28. Bùi Bá Kỳ

      Bùi Bá Kỳ chưa rõ năm sinh và năm mất chỉ biết ông là người làng Phù Nội châu Hạ Hồng. Và là một người họ ngoại của nhà Trần nên từ nhỏ đã được hầu hạ bên cạnh vua và đã làm nhiều chức quan lớn trong triều đình. Các bài thơ của Bùi Bá Kỳ

      29. Bùi Chí Vinh

      Bùi Chí Vinh sinh ngày 23 tháng 10 năm 1954 và hiện đang sinh sống ở Sài Gòn. Bên cạnh viết thơ ông còn viết truyện thiếu nhi và viết kịch bản phim. Tập Thơ đời (2007) phần 1 Tập Thơ đời (2007) phần 2 Tập Thơ đời (2007) phần 3 Tập Thơ đời (2007) phần cuối Tập Thơ tình (1989) phần 1 Tập Thơ tình (1989) phần 2 Tập Thơ tình (1989) phần 3 Tập Thơ tình (1989) phần 4 Tập Thơ tình (1989) phần 5 Tập Thơ tình (1989) phần cuối Các bài thơ khác

      30. Bùi Công Minh

      Bùi Công Minh sinh năm 1947 tại Đà Nẵng, vốn là giảng viên khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nổi tiếng với bài thơ Hành khúc ngày và đêm được nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc. Tập thơ Ngày và đêm

      31. Bùi Cơ Túc

      Bùi Cơ Túc chưa rõ năm sinh năm mất và có niên hiệu là Liên Khê. Cũng chưa rõ quê quán và sự nghiệp của ông chỉ biết ông sống vào khoảng cuối thế kỷ XIX. Trấn Quốc Tự

      32. Bùi Dương Lịch

      Bùi Dương Lịch (1758-1828) tự là Tồn Thành và Tồn Trai hiệu là Thạch Phủ, người xã Yên Đông, huyện La Sơn (nay thuộc huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Ông từng giữ chức Đốc học Nghệ An sau đó thăng chức lên Phó Đốc học Quốc tử giám sau ông xin về quê dạy học. Các bài thơ của Bùi Dương Lịch

      33. Bùi Đạt

      Bùi Đạt (1433-1509) người làng Duy Tiên, xã Tân Cốc, huyện Duy Tiên, phủ Lị Nhân, trấn Sơn Nam (nay là huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam). Đỗ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Quý Dậu. Dưới thời Lê Thánh Tông ông làm đến chức quan Tham chính. Vãng Tam Cốc Trần đê cư xứ

      34. Bùi Đăng Sinh

      Bùi Đăng Sinh là một nhà thơ Việt Nam hiện đại, ông sinh năm 1940 và quê ở Thanh Oai, Hà Đông nay là Vĩnh Lạc, Vĩnh Phúc. Tập thơ Nơi đợi chờ nhau (1994)

      35. Bùi Đức Ánh

      Bùi Đức Ánh sinh năm 1949 và còn được biết đến với bút danh khác là Bùi anh Sắc. Ông là một nhà giáo, nhà văn, nhà thơ quê ở Sơn Tịnh, Quãng Ngãi. Và là hội viên Hội nhà văn thành phố Hồ Chí Minh. Tập thơ Thong dong ký ức (2012)

      36. Bùi Đức Khiêm

      Bùi Đức Khiêm là một nhà thơ, nhà văn và cũng là một nhà báo. Ông nguyên là Tổng biên tập của báo Công thương và cũng có nhiều sáng tác viết cho thiếu nhi Các bài thơ của Bùi Đức Khiêm

      37. Bùi Giáng

      Bùi Giáng sinh năm 1926 và mất năm 1998. Ông sinh ra tại Thanh Châu, Duy Xuyên, Quảng Nam. Ông rất được văn giới yêu mến và kính trọng. Và cũng chính là tác giả của nhiều tập thơ nổi tiếng. Bên cạnh đó ông cũng được đánh giá là một người có nnawg khiếu văn chương, ngôn ngữ kể cả các ngôn ngữ khó như chữ Hán và tiếng Đức. Chính điều này đã làm kinh ngạc những người trong văn giới. Tập thơ Như sương (1998) phần 1 Tập thơ Như sương (1998) phần 2 Tập thơ Như sương (1998) phần cuối Tập thơ Mười hai con mắt – Di cảo thơ (2001) phần đầu Tập thơ Mười hai con mắt – Di cảo thơ (2001) phần cuối Tập thơ Bèo mây bờ bến và Một số tác phẩm chưa xuất bản – Di cảo thơ Tập thơ Đêm ngắm trăng (1997) phần 1 Tập thơ Đêm ngắm trăng (1997) phần 2 Tập thơ Đêm ngắm trăng (1997) phần 3 Tập thơ Đêm ngắm trăng (1997) phần cuối Tập thơ Rong rêu (1995) Tập thơ Mưa nguồn hòa âm (1973) phần đầu Tập thơ Mưa nguồn hòa âm (1973) phần cuối Tập thơ Lá hoa cồn (1963) phần đầu Tập thơ Lá hoa cồn (1963) phần cuối Tập thơ Bài ca quần đảo (1963) phần đầu Tập thơ Bài ca quần đảo (1963) phần cuối Tập thơ Mưa nguồn (1962) phần 1 Tập thơ Mưa nguồn (1962) phần 2 Tập thơ Mưa nguồn (1962) phần 3 Tập thơ Mưa nguồn (1962) phần 4 Tập thơ Mưa nguồn (1962) phần 5 Tập thơ Mưa nguồn (1962) phần 6 Tập thơ Mưa nguồn (1962) phần cuối Các bài thơ khác phần 1 Các bài thơ khác phần 2

      38. Bùi Hạnh Cẩn

      Bùi Hạnh Cẩn sinh năm 1921 tại thôn Vân Tập, xã Minh Tân, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, trong một gia đình Nho giáo. Thân sinh là cụ Bùi Trình Khiêm. Ông nổi tiếng với các bản thơ dịch đặc sắc Tuyển tập thơ dịch tác giả khác phần 1 Tuyển tập thơ dịch tác giả khác phần 2 Tuyển tập thơ dịch tác giả khác phần 3 Tuyển tập thơ dịch tác giả khác phần 4 Tuyển tập thơ dịch tác giả khác phần 5 Tuyển tập thơ dịch tác giả khác phần 6 Tuyển tập thơ dịch tác giả khác phần 7 Tuyển tập thơ dịch tác giả khác phần 8 Tuyển tập thơ dịch tác giả khác phần cuối

      39. Bùi Hồng Khanh

      Bùi Hồng Khanh sinh năm 1946 và là một quân nhân, cựu biệt động thành Đà Nẵng. Ông đã từng tham gia kháng chiến chống Mỹ và quê gốc ở Điện Bàn, Quảng Nam. Sau khi về hưu chủ yếu viết thơ và hồi ký Các bài thơ của Bùi Hồng Khanh

      40. Bùi Huy Bích

      Bùi Huy Bích sinh năm 1744 và mất năm 1802 ông có tự là Hy Chương và hiệu Tồn Am. Đây là một nhà thơ nhà văn của Việt Nam quê ở Thanh Trì, trấn Sơn Nam nay thuộc Hà Nội. Ông từng làm đến chức quan Tham tụng ở phủ chúa Trịnh. Tuyển tập thơ của Bùi Huy Bích phần 1 Tuyển tập thơ của Bùi Huy Bích phần 2

      41. Bùi Huy Phồn

      Bùi Huy Phồn (1911-1990) có các bút danh là Đồ Phồn, Bùi Như Lạc, Cười Suông, Việt Lệ, Ấm Hai, Lý Ba Lẽ, BHP. Ông sinh ngày 16-12-1911 tại Phố Đầm, xã Phượng Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, quê gốc tại làng Liên Bạt, xã Mai Đình, huyện ứng Hoà, tỉnh Hà Tây. Các bài thơ của Bùi Huy Phồn

      42. Bùi Hữu Nghĩa

      Bùi Hữu Nghĩa (1807-1872) hiệu là Nghi Chi, người làng Long Tuyền, Bình Thuỷ, tỉnh Cần Thơ. Ông đỗ giải nguyên trường hương Gia Định năm 28 tuổi (1835, Minh Mạng 16) nên thường gọi là thủ khoa Nghĩa. Các bài thơ của Bùi Hữu Nghĩa

      43. Bùi Hữu Thiềm

      Bùi Hữu Thiềm sinh năm 1947 tại xã Vạn Ninh, Móng Cái, Quảng Ninh, hiện đang là chủ tịch hội Văn học miền đông, có nhiều thơ in trên các báo trung ương và địa phương. Tập thơ Gửi cùng (2005)

      44. Bùi Hữu Thứ

      Bùi Hữu Thứ (1889-1945) hiệu Nguyện Trai người thôn An Ninh, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên, đỗ cử nhân khoa Kỷ Dậu 1909, phó bảng khoa Kỷ Mùi 1919. Các bài thơ của Bùi Hữu Thứ

      45. Bùi Kim Anh

      Bùi Kim Anh sinh năm 1948 tại Thái Bình và đã tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội. Bà cũng chính là giáo viên dạy văn số 1 tại một số trường Phổ thông trung học ở Hà Nội. Tập thơ Sợ rằng lục bát đã nhàu – Nhặt lời cho bóng là (2015) Tập thơ Nhẹ cánh hoa rơi, Người ở trong ta – Nhặt lời cho bóng là (2015) Tập thơ Đi tìm giấc mơ (2012) Tập thơ Lối mưa (1999) Tập thơ Cỏ dại khờ (1996) Chùm thơ lục bát phần đầu Chùm thơ lục bát phần cuối Các bài thơ khác

      46. Bùi Kỷ

      Bùi Kỷ (1888-1960) tên chữ là Ưu Thiên, hiệu là Tử Chương, là nhà giáo, nhà Nho học và nhà nghiên cứu văn hoá đầu thế kỷ 20. Ông quê ở làng Châu Cầu, phủ Lý Nhân (nay thuộc thị xã Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), trong một gia đình khoa bảng Nho học Các bài thơ của Bùi Kỷ

      47. Bùi Minh Quốc

      Bùi Minh Quốc sinh ngày 3/10/1940, quê ở Mỹ Ðức, tỉnh Hà Tây. Ngay từ khi còn là học sinh trung học, ông đã sớm nổi tiếng ở miền Bắc với bài thơ Lên miền Tây. Tuyển tập thơ của Bùi Minh Quốc phần 1 Tuyển tập thơ của Bùi Minh Quốc phần 2 Tuyển tập thơ của Bùi Minh Quốc phần 3 Tuyển tập thơ của Bùi Minh Quốc phần cuối

      48. Bùi Minh Trí

      Bùi Minh Trí (1939-) là nhà giáo, nhà thơ, quê ở Hải Dương, sinh ngày 06 tháng 11 năm 1939. Ông là phó giáo sư, tiến sĩ, nhà giáo ưu tú, giảng dạy tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Tuyển tập thơ của Bùi Minh Trí phần 1 Tuyển tập thơ của Bùi Minh Trí phần 2 Tuyển tập thơ của Bùi Minh Trí phần 3 Tuyển tập thơ của Bùi Minh Trí phần 4 Tuyển tập thơ của Bùi Minh Trí phần 5 Tuyển tập thơ của Bùi Minh Trí phần cuối

      49. Bùi Mộ

      Bùi Mộ chưa rõ thân thế, đỗ bảng nhãn, quan đời Trần Anh Tông, sống khoảng cùng thời với Mạc Đĩnh Chi. Quá Bành Trạch

      50. Bùi Nguyễn Trường Kiên – Nguyễn Hữu Hà

      Bùi Nguyễn Trường Kiên tên thật là Nguyễn Hữu Hà, quê xã Điện Ngọc, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Ông là nhà báo, nhà thơ, nhà văn, nhà giáo Tập thơ Quê nhà nỗi nhớ (2002) phần đầu Tập thơ Quê nhà nỗi nhớ (2002) phần cuối Tập thơ Gửi lời cho gió mang đi (1997) Tập thơ Tình – Ru cho một thuở (2015) phần đầu Tập thơ Tình – Ru cho một thuở (2015) phần cuối Tập thơ Đời – Ru cho một thuở (2015) phần đầu Tập thơ Đời – Ru cho một thuở (2015) phần cuối

      51. Bùi Phổ

      Bùi Phổ sinh năm 1443, chưa rõ năm mất người xã Lê Xá, huyện Nghi Dương, đạo Hải Dương (nay thuộc tỉnh Nam Định). Năm 25 tuổi, đỗ Chính tiến sĩ khoa Đinh Mùi Hồng Đức thứ 18 (1487) Vãn Thánh Tông Thuần hoàng đế

      52. Bùi Sĩ Vui

      Bùi Sĩ Vui là nhà văn, nhà thơ, Trung tướng quân đội Việt Nam. Ông nguyên là Phó chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra. Và quê ở Quảng Tân, Quảng Xương, Thanh Hóa Tập thơ Khoảng trời thương nhớ (2008)

      53. Bùi Sim Sim

      Bùi Sim Sim sinh ngày 20 tháng 6 năm 1969 tại Quỳnh Lưu, Nghệ An và bà đã tốt nghiệp Khoa ngữ văn Đại học tổng hợp Hà Nội năm 1991. Tập thơ Giữa hai chiều quên nhớ (2003) phần đầu Tập thơ Giữa hai chiều quên nhớ (2003) phần cuối Các bài thơ khác

      54. Bùi Thanh Tuấn

      Bùi Thanh Tuấn (1974-) là nhà thơ trẻ đương đại Việt Nam, còn có các bút danh Lão Bộc, Bùi Bảo Nghi. Sinh tại Bảo Lộc, Lâm Đồng. Các bài thơ của Bùi Thanh Tuấn

      55. Bùi Thế Mỹ

      Bùi Thế Mỹ 1904-1943) là nhà văn, ký giả hiện đại, hiệu Lan Đình, Thông Reo, quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Các bài thơ của Bùi Thế Mỹ

      56. Bùi Thụy Đào Nguyên

      Bùi Thuỵ Đào Nguyên sinh năm 1980, hiện là thợ may màn cửa, sinh sống tại Long Xuyên, An Giang, thi thoảng có thơ, truyện, nghiên cứu đăng trên các báo… Các bài thơ của Bùi Thụy Đào Nguyên

      57. Bùi Tông Hoan

      Bùi Tông Hoan có sách chép là Bùi Tông Quán) hiệu Thuỷ Hiên, chưa rõ năm sinh năm mất, quê quán và hành trạng như thế nào. Chỉ biết ông làm quan dưới thời Trần Anh Tông. Các bài thơ của Bùi Tông Hoan

      58. Bùi Trục

      Bùi Trục chưa rõ năm sinh năm mất, hiệu Đản Trai, người làng Thịnh Liệt, huyện Thanh Trì (Hà Nội). Ông đỗ Hương cống năm Lê Cảnh hưng thứ 20 (1759) làm tới chức Tự thừa (trợ lý) Các bài thơ của Bùi Trục

      59. Bùi Tuyết Nhung

      Nhà thơ Bùi Tuyết Nhung tên thật Bùi Thị Tuyết Nhung, sinh ngày 22-10-1978 tại Nam Định. Chị còn có bút danh khi viết văn xuôi là Ninh Gia Hân, Vũ Thị Huệ. Các bài thơ của Bùi Tuyết Nhung

      60. Bùi Văn Dị

      Bùi Văn Dị (1833-1895) tự Ân Niên, có các tên hiệu là Tốn Am, Du Hiên, Hải Nông, Châu Giang. Ông quê làng Châu Cầu, huyện Kim Bảng, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nội Các bài thơ của Bùi Văn Dị

      61. Bùi Văn Dung

      Bùi Văn Dung sinh năm 1941 (Tân Tỵ), quê và chỗ ở hiện nay đều là xã Thượng Trưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Ông được biết đến với tứ thơ nổi tiếng “Gửi nắng cho em” Gửi nắng cho em

      62. Bùi Văn Nguyên

      Bùi Văn Nguyên (1918-2003) là nhà giáo, nhà văn, nhà thơ và dịch giả văn học Việt Nam. Ông có các bút danh: Vân Trình, Hùng Nam Yến, Khuê Hoa nữ tử, Tú Gầy. Ông quê ở làng Hưng Vận, xã Nghi Hưng, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Các bài thơ và bản dịch thơ tác giả khác của Bùi Văn Nguyên

      63. Bùi Việt Phong

      Bùi Việt Phong sinh năm 1950 tại Thái Bình, hiện sống tại Hà Nội. Các bài thơ của Bùi Việt Phong

      64. Bùi Xương Trạch – Bùi Xuân Trạch

      Bùi Xương Trạch (1451-1529) là con trai lớn của Diễn Phúc bá Tả Dụ (hay Trung Thức). Ông làm quan trong triều nhà Hậu Lê, giữ các chức vụ như Đông các Học sĩ, Thượng thư bộ Binh, Tế tửu Quốc Tử Giám… cũng như Thượng thư Trưởng Lục bộ Đêm trung thu không trăng

      65. Bùi Xương Tự

      Bùi Xương Tự(1656-1728) hiệu Túc Trai, người làng Thịnh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội, là ông nội của nhà văn Bùi Huy Bích (tác giả Hoàng Việt thi văn tuyển). Các bài thơ của Bùi Xương Tự

      75. Bửu Kế

      Bửu Kế (1913-1989) là nhà văn, dịch giả, tên thật là Nguyễn Phúc Bửu Kế, bút hiệu Tiêu Sử, Lương Nhân, quê ở Phủ Lạc Biên đường Trung Bộ (nay là đường Tô Hiến Thành, Gia Hội, Huế). Các bài thơ của Bửu Kế C

      66. Cao Bá Nhạ

      Cao Bá Nhạ chưa rõ năm sinh năm mất người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh, nay thuộc ngoại thành Hà Nội. Ông là con Cao Bá Đạt và là cháu Cao Bá Quát. Tập thơ Tự tình khúc

      67. Cao Bá Quát

      Cao Bá Quát (1809?-1855) tự Chu Thần, sinh tại Phú Thị, Gia Lâm, Hà Nội, mất giữa trận tiền Quốc Oai trong cuộc khởi nghĩa chống triều đình thời Tự Đức… Tự Đức tru di ba họ Cao Bá Quát, thu hồi tiêu huỷ văn chương ông. Tuyển tập thơ chữ Hán của Cao Bá Quát phần 1 Tuyển tập thơ chữ Hán của Cao Bá Quát phần 2 Tuyển tập thơ chữ Hán của Cao Bá Quát phần 3 Tuyển tập thơ chữ Hán của Cao Bá Quát phần 4 Tuyển tập thơ chữ Hán của Cao Bá Quát phần 5 Tuyển tập thơ chữ Hán của Cao Bá Quát phần 6 Tuyển tập thơ chữ Hán của Cao Bá Quát phần 7 Tuyển tập thơ chữ Hán của Cao Bá Quát phần cuối Tuyển tập thơ chữ Nôm của Cao Bá Quát

      68. Cao Ngọc Lễ

      Cao Ngọc Lễ chưa rõ năm sinh năm mất là quan nhà Nguyễn và là cộng sự của thực dân Pháp trong lịch sử Việt Nam. Ông là người xã Bồng Trung, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá. Ông vừa là cháu gọi Tống Duy Tân bằng cậu, vừa là học trò của vị tiến sĩ này. Thành Thái Quý Tỵ Xuân

      69. Cao Quảng Văn

      Cao Quảng Văn sinh năm 1947 tại Thừa Thiên Huế, cựu phó chủ tịch tổng hội sinh viên thành phố Hồ Chí Minh (1966-1967), hiện sống tại thành phố Hồ Chí Minh. Tập thơ Sớm mai chim hót – Thầm lặng mùa xanh (1995) Tập thơ Đêm lặng trước mùa xuân – Thầm lặng mùa xanh (1995) Tập thơ Về đâu mây trăng (2001)

      70. Cao Thị Ngọc Anh

      Cao Thị Ngọc Anh (1878-1970) tên thật là Cao Thị Hoà, còn gọi Cao Ngọc Anh, sinh ngày 22 tháng 12 năm Tự Đức thứ 31 (1878), quê làng Thịnh Mỹ, phủ Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Từ nhỏ bà đã uyên thâm cả Hán học và tao nhã cả văn chương Các bài thơ của Cao Thị Ngọc Anh

      71. Cao Thị Vạn Giả

      Cao Thị Vạn Giả tên thật là Cao Thị Ngọc Ân, sinh ngày 15-2-1941 tại Tân Khánh, Bình Dương, đã theo học các trường Đông Tây, Trường Sơn, Cửu Long. Các bào thơ của Cao Thị Vạn Giả

      72. Cao Thoại Châu

      Cao Thoại Châu tên thật là Cao Đình Vưu, sinh năm 1939 tại Giao Thuỷ, Nam Định, di cư vào Nam năm 1954. Bút hiệu của ông được ghép từ chữ Thoại là chữ lót trong tên của người bạn gái gốc Hoa và chữ Châu trong tên tỉnh Châu Đốc mà thành. Ông còn có các bút danh khác là Tiểu Nhã, Hư Trúc. Các bài thơ của Cao Thoại Châu

      73. Cao Tiêu

      Cao Tiêu (1929-2012) tên thật là Hoàng Ngọc Tiêu, sinh tại xã Dưỡng Thông, huyện Kiến Xương, Thái Bình.Từ năm 1968 đến năm 1975 ông cũng là chủ nhiệm nguyệt san Tiền phong và bán nguyệt san Chiến sĩ Cộng hoà. Các bài thơ của Cao Tiêu

      74. Cao Tự Thanh

      Học giả Cao Tự Thanh tên thật là Cao Văn Dũng, sinh ngày 9-6-1955 tại Sài Gòn. Ông là con trai của một nhân vật nổi tiếng Nam Bộ thời chống Mỹ và thời trước đổi mới là ông Nguyễn Văn Chính, tức Chín Cần. Dân gian có câu “Bắc khoán hộ Kim Ngọc, Nam một giá Chín Cần”. Các bài thơ của Cao Tự Thanh

      75. Cao Vũ Huy Miên

      Nhà thơ, nhà báo Cao Vũ Huy Miên tên thật là Đinh Đoan Hùng, sinh năm 1955 tại Duy Xuyên (Quảng Nam). Ông thuộc thế hệ các văn nghệ sĩ trưởng thành từ lực lượng TNXP. Thơ ông đã tạo cảm hứng cho nhiều nhạc sĩ phổ nhạc. Các bài thơ của Cao Huy Miên

      76. Cao Xuân Dục

      Cao Xuân Dục (1843-1923) tự Tử Phát, hiệu Long Cương, Cổ Hoan, Đông Cao. Ông đã trải các chức quan Đông các Đại học sĩ, Quốc sử quán Tổng tài, Học bọ Thượng thư, Phụ chính Đại thần kiêm quả Quốc Tử Giám sự vụ, tước An Xuân tử. Các bài thơ của Cao Xuân Dục

      77. Cao Xuân Huy

      Cao Xuân Huy (1900-1983) là giáo sư, nhà nghiên cứu chuyên về lịch sử tư tưởng triết học phương Đông, từng được gọi là “nhà đạo học” ngay từ thuở mới khoảng 30 tuổi. Bản dịch tác giả khác: Trúc nô minh – Trần Nhân Tông

      78. Cao Xuân Sơn

      Cao Xuân Sơn sinh năm 1961, quê gốc xóm Phúc Thọ, thôn Vạn Thọ, xã Nhân Bình, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Ông vốn là giáo viên văn, dạy học ở Đồng Nai. Từ 1991 ông về TP. Hồ Chí Minh làm báo rồi làm sách. Tập thơ Đêm giã biệt (1990) và một số bài thơ khác Tập thơ Mèo khóc chuột cười (2006)

      79. Cao Xuân Tứ

      Cao Xuân Tứ sinh năm 1943 tại Huế, học tại trường Quốc học, du học ở Mỹ từ 1960 đến 1965, sau làm việc ngành ngoại giao tại miền Nam và cũng là dịch giả, nhà thơ. Các bài thơ và bản dịch tác giả khác của Cao Xuân Tứ

      80. Cầm Giang

      Cầm Giang (1931-1989) tên khai sinh là Lê Gia Hợp, tên thường gọi là Lương Cầm Giang. Ông chịu ảnh hưởng của thơ văn thời Tự lực văn đoàn. Các bài thơ của Cầm Giang

      81. Cẩm Lai

      Nhà thơ Cẩm Lai tên thật là Lê Thị Cẩm Lai (1923-2006), sinh tại Thạch Hà, Hà Tĩnh. Bút danh: Cẩm Lai, Việt Hương. Tập thơ Gió biếc (1999) phần đầu Tập thơ Gió biếc (1999) phần cuối

      82. Cẩm Thơ

      Cẩm Thơ (1959-) tên khai sinh là Bùi Thị Huyền Cẩm, là nhà thơ Việt Nam, quê ở Bắc Giang. Đoạt giải các cuộc thi sáng tác thơ thiếu nhi do báo Thiếu niên tiền phong, báo Văn nghệ tổ chức. Tập thơ Tiếng chim đầu tiên (2017)

      83. Cẩm Vân

      Cẩm Vân là một Việt kiều sống tại Na Uy. Trước chị học Đại học Khoa học Sài Gòn, sau chuyển tiếp sang học Đại học Oslo, Na Uy, rồi tốt nghiệp và định cư tại Na Uy. Và một số bài thơ của chị đã được phổ nhạc. Tập thơ Chim hót trên đầu ngọn lau

      84. Chân Hội Nghiêm

      Chân Hội Nghiêm (1974-) là tu sĩ, thi sĩ Việt Nam, quê Cam Ranh, Vũng Tàu. Xuất gia năm 1999 tại Làng Mai (Pháp) theo pháp môn thực tập Chánh Niệm của thiền sư Thích Nhất Hạnh. Tập thơ Đôi khi (2017)

      85. Chân Không Thiền Sư

      Chân Không thiền sư (1046–1100) tên thật là Vương Hải Thiềm, người làng Phù Đổng, huyện Tiên Du, mồ côi sớm, nhưng ham học. Cảm hoài

      86. Châu Hải Đường

      Châu Hải Đường tên thật là Lê Tiến Đạt, sinh năm 1974 tại Hải Phòng.Anh hoạt động nhiều trong biểu diễn thư pháp, nghiên cứu, dịch thuật Hán và Trung văn, sưu tập sách cổ. Anh còn dùng các bút danh Minh Thành, Đông Hải Cù Sinh. Tuyển tập thơ dịch tác giả khác của Châu Hải Đường phần đầu Tuyển tập thơ dịch tác giả khác của Châu Hải Đường phần cuối

      87. Châu Hồng Thủy

      Châu Hồng Thuỷ (1955-) tên khai sinh là Trần Quý Phúc, các bút danh khác có Châu Đan Quế, Văn An, Lưu Phương Thuỷ, Đoàn Yên Ly, Đan Thanh. Là Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam tại Liên bang Nga. Tổng biên tập tạp chí Người bạn đường. Tổng biên tập tạp chí Tao đàn. Thư ký Toà soạn Tạp chí Đoàn kết (tiếng nói của Hội người Việt Nam tại Liên bang Nga). Ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 2016. Các bài thơ và bản thơ dịch tác giả khác của Châu Hồng Thủy

      88. Châu La Việt

      Châu La Việt là con trai đầu của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ và ca sĩ NSƯT Trương Tân Nhân. Mặc dầu vốn sống của ông rất phong phú, đa dạng nhưng trong hầu hết sáng khắc hoạ sâu đậm nhất. Các bài thơ của Châu La Việt

      89. Châu Nho

      Châu Nho (1947-) tên thật là Nguyễn Minh Châu, sinh năm 1947 tại Diễn Thành, Diễn Châu, Nghệ An. Thơ Châu Nho xuất hiện lần đầu trên văn đàn cùng thời với Hữu Thỉnh, Lưu Quang Vũ, Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật v.v… Các bài thơ của Châu Nho

      90. Châu Thượng Vân

      Châu Thượng Vân là lãnh đạo của phong trào nông dân nổi dậy chống sưu thuế vào thời Pháp thuộc. Ngục trung thư

      91. Chế Lan Viên

      Chế Lan Viên tên thật Phan Ngọc Hoan, sinh ngày 14/1/1920 ở Cam Lộ, Quảng Trị. Bút danh Mai Lĩnh, Thạch Hãn, Thạch Mai. Năm 17 tuổi, nổi tiếng với tác phẩm Ðiêu tàn. Năm 1939, Chế Lan Viên ra Hà Nội học, vào Sài Gòn làm báo, lại về Huế dạy học. Khoảng 1942, ra Vàng sao, viết tập truyện ngắn Gai lửa. Sau Cách mạng tháng 8, làm báo Quyết thắng của Việt Minh Trung Bộ. Tiểu sử Chế Lan Viên Tập thơ Điêu tàn (1937) phần đầu Tập thơ Điêu tàn (1937) phần cuối Tập thơ Sau Điêu tàn (1937 – 1947) phần đầu Tập thơ Sau Điêu tàn (1937 – 1947) phần cuối Tập thơ Gửi các anh (1954) phần đầu Tập thơ Gửi các anh (1954) phần cuối Tập thơ Ánh sáng và phù sa (1960) phần 1 Tập thơ Ánh sáng và phù sa (1960) phần 2 Tập thơ Ánh sáng và phù sa (1960) phần 3 Tập thơ Ánh sáng và phù sa (1960) phần cuối Tập thơ Hoa ngày thường – Chim báo bão (1967) phần 1 Tập thơ Hoa ngày thường – Chim báo bão (1967) phần 2 Tập thơ Hoa ngày thường – Chim báo bão (1967) phần cuối Tập thơ Đối thoại mới (1973) phần 1 Tập thơ Đối thoại mới (1973) phần 2 Tập thơ Đối thoại mới (1973) phần cuối Tập Những bài thơ đánh giặc (1972) Tập thơ Hoa trước lăng Người (1976) Tập thơ Hái theo mùa (1977) phần 1 Tập thơ Hái theo mùa (1977) phần 2 Tập thơ Hái theo mùa (1977) phần cuối Tập thơ Hoa trên đá I (1984) Tập thơ Ta gửi cho mình (1986) Tập thơ Hoa trên đá (II) Tập Những bài thơ đã hoàn chỉnh (1992) – Di cảo thơ Tập Các bài mới ở dạng phác thảo (1993) – Di cảo thơ Tập – Nghĩ về thơ và nghĩ ngoài thơ (Phác thảo, 1996) – Di cảo thơ Tập Những bài công bố sau – Di cảo thơ Tập Thơ dịch tác giả khác – Di cảo thơ Các bài thơ khác

      92. Chi Mai

      Chi Mai là một tác giả gửi thơ lên báo Hoa học trò, số 254, ngày 22-10-1998. Không đề

      93. Chim Trắng

      Chim Trắng tên thật là Hồ Văn Ba (theo họ mẹ), sinh năm 1938, quê quán ở tỉnh Bến Tre. Tham gia hoạt động cách mạng từ phong trào “Bảo vệ hoà bình” của luật sư Nguyễn Hữu Thọ 1955 cho đến hôm nay. Tập thơ Nhân có chim sẻ về phần đầu Tập thơ Nhân có chim sẻ về phần cuối Tập thơ Hát lời cỏ hát phần đầu Tập thơ Hát lời cỏ hát phần cuối Tập thơ Cỏ gai Tập thơ Quán bạn Tập thơ Tượng của tôi phần đầu Tập thơ Tượng của tôi phần cuối Tập thơ Có một mùa thu trong (1990) Các bài thơ khác

      94. Chính Hữu

      Chính Hữu tên thật Trần Đình Đắc, sinh năm 1926 tại Vinh. Đề tài thơ hầu hết là đề tài đánh giặc, nhân vật trung tâm là anh bộ đội. Tình cảm quán xuyến trong toàn bộ thơ Chính Hữu là tình cảm người lính Tập thơ Đầu súng trăng treo (1972) và một số bài thơ khác

      95. Chu Đường Anh

      Chu Đường Anh còn có tên Chu Đường Thương, hiệu là Liêu Thuỷ, năm sinh, năm mất của ông cho đến nay vẫn chưa rõ. Các bài thơ của Chu Đường Anh

      96. Chu Hoạch

      Nhà thơ, hoạ sĩ Chu Hoạch (1940-2007). Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2002-2003 cho tập “Thơ Chu Hoạch”. Các bài thơ của Chu Hoạch

      97. Chu Huân

      Chu Huân người Ngọc Đôi, Vũ Ninh, nay thuộc Bắc Ninh, đỗ tiến sĩ khoa Quý Sửu (1493) thời Hồng Đức, được tuyển vào Hàn lâm viện làm quan đến Thừa sử, thành viên Hội thơ Tao Đàn, một trong Nhị thập bát tú. Phụng họa ngự chế văn nhân

      98. Chu Khắc Nhượng

      Chu Khắc Nhượng hiệu Vân Trai, năm sinh, năm mất chưa rõ. Người làng Sài Trang, phủ Thượng Hồng, đỗ Tiến sĩ vào cuối đời Trần. Đề Sài Trang Vĩnh Hưng Tự

      100. Chu Kỳ Thư

      Các bài thơ của Chu Kỳ Thư tôi cũng đã cung cấp thông tin về thân thế sự nghiệp cũng như các tác phẩm thơ văn. Qua đó bạn sẽ có được sự hình dung bao quát nhất về bức tranh thơ văn của xã hội Việt Nam. Cũng như cảm nhận được những tác phẩm nổi tiếng nhất.

       Chúng tôi sẽ updata tiếp những nhà văn thơ nổi tiếng nhất Việt Nam …..

      Gia Đình Phật Tử Việt Nam Trên Thế Giới

      CHÙA TRONG THƠ

      HÌNH ẢNH ngôi chùa qua thi ca không xa lạ với chúng ta, những người con Phật và những người khác tôn giáo. Tương tự như vậy, ngôi giáo đường tôn nghiêm luôn là nơi cử hành những thánh lễ thiêng liêng của giáo đồ. Trong văn học, nhà thờ Đức Bà, một giáo đường cổ lớn bậc nhất Paris được ngọn bút tài hoa của Victor Hugô mô tả thật sinh động trong từng trang sách.

      Huế có Thánh Duyên Tự nổi tiếng cùng bao nhiêu ngôi chùa cổ khác, mỗi ngôi chùa là một thắng cảnh của đất Thần Kinh.

      Xa hơn, ngôi chùa trong tâm thức mỗi người, gần hơn, ngôi chùa làng. Nói nghe nghịch lí mà thường khi sự thật là như vậy. Vậy chùa là gì mà vừa gần gũi vừa xa cách như thế? Đó là nơi thờ phượng đức Thế Tôn, thờ phượng những vị khác có cả ông Ác ông Thiện. Đó là nơi hàng tuần Phật tử tại gia và Gia đình Phật tử tới nghe giảng thuyết và tu tập. Kể cả những ai xa quê lâu ngày, việc đầu tiên là đến thăm chùa. Chùa là hình ảnh thân thương nhất, dễ gì quên. Bởi vì chính tại nơi này, ta có thể thố lộ tâm tình tự do với một vị Sư có thể là Sư chú, có thể là Sư cô, có thể là một vị Hòa thượng. Khi có chuyện gì đó không thể giải quyết được, phần lớn thuộc phạm vi tinh thần làm cho ta khổ, ta lại đến chùa. Khi buồn bực trong lòng, giận chuyện chồng con, buồn chuyện gia đình, ta lại đến tìm chùa, tìm Phật. Phật Thích ca Mâu Ni, Phật bà Quán thế Âm. Nếu như Quán thế Âm là lắng nghe nỗi đau của nhân loại, hẳn người đã lắng nghe vô số niềm đau nỗi khổ – mà e chốn thế gian niềm đau thương tuyệt vọng nhiều hơn tiếng cười chăng? Niềm vui luôn hàm chứa đằng sau nó nỗi buồn. Hạnh phúc hàm chứa đau khổ. Luôn như thế mà mấy ai chú tâm đến điều ấy để mỗi lần khổ đau tuyệt vọng lại tìm đến chùa như một nơi nương tựa?

      Rất nhiều hình tượng đẹp trong thơ là một ngôi chùa. Không nhà thơ nào không một lần, ít nhất trong đời, hoặc đến với chùa hoặc với ngôi giáo đường tôn nghiêm. Để rồi qua thi ca viết lại cảm nghĩ của mình hoặc những chiêm nghiệm đã tựu thành trong khoảnh khoắc. Những câu thơ hay và đẹp bắt nguồn từ đó. Có khi cũng vì một bài thơ hay, ta đâm yêu mến mái chùa hoặc siêng đến chùa, một việc tuy không có gì khó khăn mà ta mãi bơi trong vòng quay của cuộc sống cứ khất lần hoặc chưa hề nghĩ đến, việc mình có tín ngưỡng không, hay có nên theo đạo Phật không, chứ đừng nói đến việc tìm Thầy học đạo.

      Dưới ngòi bút tài tình của thi hào Nguyễn Du, Thúy Kiều đi tu ba lần. Đổi nhà cả thảy bốn lần. Lần đầu là do tình thế bắt buộc, không thật lòng, nên: “Gác kinh viện sách đôi nơi Trong gang tấc lại gấp mười quan san”. Lần thứ hai, trên nẻo đường đào thoát khỏi nhà Hoạn Thư, ngôi chùa đột ngột hiện ra như ngôi nhà quen thuộc, vị Sư xuất hiện chẳng khác nào vị cứu tinh. “Xăm xăm gõ mái cửa ngoài Trụ trì nghe tiếng rước mời vào trong Thấy màu ăn mặc nâu sồng Giác Duyên sư trưởng lòng lành liền thương. …Sớm khuya lá bối phiến mây Ngọn đèn khêu nguyệt tiếng chày nện sương. Lần thứ ba, Kiều nhảy xuống sông Tiền Đường được Sư chị Giác Duyên chờ sẵn thuê người vớt, được cứu sống và… sau đó lại đi tu lần nữa. “Thấy nhau mừng rỡ trăm bề Dọn thuyền mới rước nàng về thảo lư. Một nhà chung chạ sớm trưa Gió trăng mát mặt muối dưa chay lòng”.

      Như vậy hình ảnh vị Sư chú, Sư chị trong thơ ca tượng trưng cho lòng từ bi và ngôi chùa là hình tượng thân thương, dễ gần nhất, đẹp nhất, từ đó ta làm quen với ngôi chùa, nếu cả đời ta chưa hề đến.

      Chùa trong thơ Mặc Giang là một khái niệm rộng. Nói rộng vì qua ngôn ngữ thơ Mặc Giang, chùa là một cái gì thiêng liêng mà gần gũi, tôn nghiêm mà bao dung, trầm lắng đó mà sôi nổi cũng ở đó. Tình đạo, tình người, tình thầy trò thân thương biết mấy!

      Chùa là mái nhà quê mẹ. Chùa còn là quê hương tâm thức, nỗi lòng của mỗi người xa xứ. Nói rộng ra, đó là nơi ta có thể trở về an trú, không sợ hãi, không ai dòm ngó xét nét, phê bình. Dù ta có bỏ đi lâu, có làm gì chăng nữa thì mái chùa cũng là nơi chở che, thấm đậm tình dân tộc như trong thơ Mãn Giác thiền sư đời Lý. Tình thầy trò sống dậy sau bao năm tháng thăng trầm, ấm mùi đạo vị, không lý luận so đo. Không những hình tượng chùa trong thơ tác giả là một khái niệm rộng, nó còn sâu. Rất sâu.

      “Từ thuở tới lui dưới mái chùa Quên đi bóng dáng những hơn thua Tiếng kinh câu kệ hòa âm điệu Đức Phật mỉm cười ai thấy chưa?

      Xin chắp tay hoa trước Phật đài Bụi trần buông thả khỏi đôi vai Nghe sao thanh thản bình yên quá Hết tiếng sầu thương hết thở dài” (Cửa Phật từ bi hóa nhiệm mầu)

      Ở chùa, không chỉ muối dưa, tương chao chay lòng, mà còn có tiếng chuông. Tiếng chuông đưa hồn người xa mùi tục lụy, tiếng chuông thức tỉnh những tâm hồn còn mê muội giấc mộng phù hoa, tiếng chuông ngân dài trong đêm vắng, có tác dụng như liều thuốc giải trừ bao nhiêu phiền muộn lo âu. Bao nhiêu toan tính giựt giành. “Thử xem, son sắt có phai Thử xem, khí tiết kéo dài tới đâu

      …. Ngân vang đánh thức tiếng chuông Tiếng chuông đồng vọng, tỉnh hồn cùng ai Giật mình, gối mộng thiên thai Bừng trong giấc ngủ mê dài đã lâu”. (Tiếng chuông vang vọng ngân dài)

      Chùa trong thơ Thầy không có vẻ ngoài xa hoa lộng lẫy, đó là ngôi chùa quê. Một ngôi chùa ta dễ dàng bắt gặp bất cứ nơi đâu trong những làng xã Việt nam. Ngôi chùa nào cũng có ngày cúng lễ, ngày sóc ngày vọng, ngày húy kỵ … Chùa quê tuy đạm bạc mà ấm cúng, gần gũi như lũy tre làng, cánh đồng lúa chín; người dân quê quanh năm lao động vất vả không quên đến chùa ngày rằm, ngày mồng một hàng tháng, thắp nén tâm hương hồi hướng công đức tưởng nhớ đấng sinh thành, và cũng để tập tu. “Dân làng, người cúng chè xôi Người dâng nải chuối, người thời bó rau

      Chùa tôi, không tiếng hơn thua Chùa quê đạm bạc quê mùa thế thôi!”

      Hình ảnh người con Phật được diễn tả rất dung dị, rất đời thường. “Hôm qua em đi lễ chùa Dọc đường rơi rụng hơn thua Thanh không vô cùng thanh sắc Áo lam em mặc bốn mùa …. Hôm qua em đi lễ chùa Phất phơ tam nghiệp gió lùa Ngập ngừng tam vô ngưỡng cửa Đưa em về lại nhà xưa”

      Thầy đã dâng tặng cho đời những vần thơ giản dị, ngôn ngữ thơ đơn sơ mà sâu lắng. Những vần thơ đẹp lung linh đậm đà tình yêu quê hương đất nước. Ngôn ngữ trong thơ thầy Mặc Giang là một thứ ngôn ngữ nói giàu nhạc tính, nhiều màu sắc, giàu hình tượng song rất đặc thù. Nó là một thứ ngôn ngữ thơ riêng biệt, riêng mà chung. Phải chăng đó là Phật tính! Tưởng cũng có thể mượn những câu thơ sau để nói lên ý tình sâu sắc trong thơ Mặc Giang thay lời kết: “Áo lam bốn mùa em mặc Đạo mầu từ đó em mang Thanh hương đi về thanh sắc Đạo mầu còn đó vang vang”. (Hôm qua em đi lễ chùa) Chùa, sau cùng, là quê hương tâm linh của mỗi người con Phật.

      27/9/2010 Hương Tâm

      Top 10 Bài Hát Về Mẹ Nổi Tiếng Nhất Việt Nam 2022

      Những bài hát về mẹ là những ca khúc có nội dung ca ngợi tình yêu thương bao la vô bờ bến của mẹ dành cho con, ca ngợi sự hy sinh cao cả của người mẹ, hoặc tôn vinh tình mẫu tử thiêng liêng, hoặc nói lên những tình cảm, suy nghĩ của người con dành cho người mẹ kính yêu của mình,… Bài hát về mẹ có thể là một nhạc khúc Bolero sâu lắng, có thể là một bản nhạc nhẹ êm đềm, cũng có thể là một bài nhạc cách mạng hào hùng, bi thương,… Nhưng tựu trung lại thì những ca khúc ấy đều mang đặc điểm chung là: ấm áp, trữ tình, tha thiết, hình ảnh người mẹ hiện lên trong bài hát rất đỗi cao thượng, hiền dịu, tình cảm tác giả gửi gắm vào bài hát rất dạt dào, chân thành, xúc động hai tiếng thân thuộc “mẹ – con”.

      Từ trước đến nay có rất nhiều ca khúc sáng tác về mẹ. Tuy không phải tất cả đều được nổi tiếng, đều đến gần với khán giả nhưng những ca khúc ấy đều rất có ý nghĩa, là những món quà tinh thần cho những người mẹ, cho một cuộc sống không thể thiếu âm nhạc như hôm nay.

      1. Lòng mẹ (Y Vân)

      “Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào. Tình mẹ tha thiết như dòng suối hiền ngọt ngào. Lời mẹ êm ái như đồng lúa chiều rì rào. Tiếng ru bên thềm trăng tà soi bóng mẹ yêu…”. Chỉ vài câu hát đầu tiên cũng đủ nói lên được tình yêu thương vô bờ bến của mẹ. Những ca từ thật êm đềm, sâu lắng, súc tích nhưng chan chứa tình cảm. Không phải ai cũng biết được hoàn cảnh mà nhạc sĩ Y Vân sáng tác bài hát này. Đó là khi mẹ của nhạc sĩ bị bắt vì đi làm về khuya. Bằng tất cả những nỗi đau và tình thương mẹ tha thiết, tác giả đã viết nên ca khúc “Lòng mẹ”. Để rồi hôm nay, bài hát ấy trở nên bất hủ và kinh điển mà ai nghe qua cũng phải xúc động, nghẹn ngào bởi “…tiếng ru êm đềm mẹ hiền năm tháng triền miên…”.

      2. Lòng mẹ (Ngọc Sơn)

      “…Mẹ già chờ con ngồi đếm lá rơi. Đếm bao nhiêu lá mà con chưa về. Ngày xưa con bé ngây thơ, mẹ hay âu yếm bên con, mẹ bảo mẹ thương con nhiều…”. Da diết và cảm động không kém bài hát “Lòng mẹ” của nhạc sĩ Y Vân, ca khúc “Lòng mẹ” của tác giả Ngọc Sơn làm nổi bật hình ảnh một người mẹ già vẫn ngày ngày chờ đợi con trở về dù người con ấy đã đi xa. Mặc dù không biết ngày con về, dù mỏi mòn nhưng người mẹ vẫn đợi chờ trong hy vọng cùng với tình thương dào dạt dành cho con. Bài hát mang một vẻ u sầu bởi khung cảnh mùa thu vắng lặng, xào xạc tiếng lá thu rơi cùng sự tái hiện những kỷ niệm mẹ con trong quá khứ có thể làm cho người nghe không cầm được nước mắt, “…còn đây bao dấu yêu xưa, mà nay con đã đi xa, mẹ già chờ mong con hoài”.

      3. Huyền thoại mẹ (Trịnh Công Sơn)

      “Đêm chong đèn ngồi nhớ lại từng câu chuyện ngày xưa. Mẹ về đứng dưới mưa che đàn con nằm ngủ, canh từng bước chân thù, mẹ ngồi dưới cơn mưa…”. Hình ảnh người mẹ Việt Nam anh hùng hiện lên thật cao cả và ấm áp trong suốt bài hát “Huyền thoại mẹ”. Mẹ đã không quản ngại nắng mưa, không màng đến sức khỏe của mình, tất cả sự quan tâm chăm sóc của mẹ đều dành trọn cho những người con bộ đội Cụ Hồ. Mẹ đã lội suối, không ngại mưa bom, tiễn con ra trận, xóa sạch vết tích của con để quân thù không phát hiện được. Bởi thế nên đối với con, mẹ là làn gió, là dòng nước chứa chan cho đời mãi trong lành…

      4. Bông hồng cài áo (Phạm Thế Mỹ – Thích Nhất Hạnh)

      “…Mẹ, mẹ là dòng suối dịu hiền. Mẹ, mẹ là bài hát thần tiên, là bóng mát trên cao, là mắt sáng trăng sao, là ánh đuốc trong đêm khi lạc lối…”. Hình ảnh người mẹ luôn được so sánh với những gì trong sáng, cao cả và hiền hòa nhất. Bên cạnh đó, mẹ còn là những gì ấm áp, thân thuộc, ngọt ngào như lọn mía, nải chuối, buồng cau, tiếng dế, nắng ấm, vốn liếng yêu thương. Không chỉ ca ngợi hình ảnh người mẹ hiền đáng kính, bài hát còn nhắn nhủ những ai đang còn mẹ hãy yêu thương mẹ của mình, hãy dành tặng cho mẹ một bông hồng cài áo tươi thắm và nói với mẹ rằng “con thương mẹ”.

      5. Hãy yên lòng mẹ ơi (Lư Nhất Vũ)

      “…Rừng thay lá bao mùa rồi, đoàn quân chiến đấu xa làng quê. Mẹ ơi hãy yên lòng dù bao gian lao ngày tháng. Trường Sơn hay nơi đảo xa đoàn chúng con xin quyết giữ gìn. Chúng con luôn bên mẹ hiền ngày đêm vững bước trong đoàn quân…”. Với giai điệu sôi nổi, hào hùng, bài hát là lời nhắn gửi của những người lính ra trận đến những người mẹ Việt Nam anh hùng đang ngày đêm lo lắng cho con mình chiến đấu ngoài chiến trường. Lời nhắn mẹ hãy yên lòng kèm theo lời khẳng định sự quyết tâm, kiên cường chinh chiến vì non sông, đất nước.

      6. Người mẹ của tôi (Xuân Hồng)

      “Nước mắt mẹ không còn vì khóc những đứa con lần lượt ra đi, đi mãi mãi. Thời gian trôi qua, vết thương trên thịt da đã lành theo năm tháng. Nhưng vết thương lòng, mẹ vẫn còn nặng mang…”. Bài hát là những giai điệu nghẹn ngào, xúc động miêu tả nỗi đau, nỗi buồn của người mẹ Việt Nam anh hùng khi biết tin những đứa con chiến sĩ đã hy sinh trên chiến trường. Đồng thời, bài hát còn là những lời chia sẻ, an ủi của những chiến sĩ còn sống đến người mẹ kính yêu “Mẹ Việt Nam ơi, Mẹ Việt Nam ơi! Xin cám ơn người, người mẹ của tôi!…”.

      7. Mừng tuổi mẹ (Trần Long Ẩn)

      “Mỗi mùa xuân sang mẹ tôi già thêm một tuổi. Mỗi mùa xuân sang ngày tôi xa mẹ càng gần. Rồi mùa xuân trước, tóc trắng mẹ bay như gió như mây bay qua đời con, như gió như mây bay qua thời gian. Ôi mẹ của tôi!…”. Ca khúc là nỗi niềm lo lắng của người con khi mỗi độ xuân về. Vì mỗi mùa xuân đến là người mẹ già thêm một tuổi nên người con sợ một ngày xuân nào đó sẽ phải xa mẹ mãi mãi. Tuy nhiên, bài hát không kết thúc trong bi quan mà là những dòng suy nghĩ cùng niềm tin tưởng lạc quan vào tương lai tốt đẹp “…Tôi vẫn phải tin, tôi vẫn phải tin mẹ đang còn trẻ. Mỗi mùa xuân về mẹ thêm tuổi mới. Mỗi mùa xuân mới, con mừng tuổi mẹ”.

      8. Mẹ yêu (Phương Uyên)

      “Sinh con ra trong bao nhiêu khó nhọc, mẹ ru con, yêu thương con tha thiết. Mong cho con luôn luôn ngoan hiền, giấc no say,…”. Mặc dù là một ca khúc thuộc thể loại nhạc trẻ nhưng bài hát vẫn mang những giai điệu thiết tha, trữ tình, ngọt ngào khi nói về tình mẹ. Tấm lòng yêu thương vô hạn, đức hy sinh của mẹ thật thiêng liêng và cao cả: “…Mẹ là cánh chim cho con bay thật xa, mẹ sưởi ấm cho tâm hồn con mẹ yêu. Dắt con đi qua bao nỗi đau là mẹ yêu, tiếng con yêu gọi tên suốt đời là mẹ yêu,…”.

      9. Tình mẹ (Ngọc Sơn)

      “…Ngược dòng thời gian bao dấu yêu xa xưa trở về. Nhớ hoài năm nào mẹ gian nan dãi nắng dầm sương. Nhọc nhằn chăm lo cho đàn con miếng ăn giấc ngủ từng đêm. Những khi gió lạnh, bên nhà tranh nghèo ấm êm tình thương…”. Bài hát là một chuyến về quê thăm mẹ của người con sau những tháng năm dài đi xa. Trên đường đi, bao kỷ niệm thân thương một thời sống bên mẹ đầy xúc động và chan chứa tình yêu thương như hiện lên trước mắt người con. Thế nhưng khi về đến ngôi nhà cũ thì người con ấy biết được mẹ đã đi xa, ngôi nhà ngày xưa giờ đây im lìm và quạnh vắng. Bài hát kết thúc trong nghẹn ngào và thương nhớ.

      10. Tình mẹ (Nguyễn Nhất Huy)

      “…Mẹ là những tiếng hát ấm áp ru con khi đông lạnh về. Mẹ là những ánh nắng lấp lánh đưa con đi trên đường quê. Để con khôn lớn lên, dang rộng đôi vai rồi đưa chân bước đi theo từng đêm vui. Mẹ vẫn thứ tha dù cho con mang bao nhiêu lầm lỗi,…”. Ca khúc thể hiện tấm lòng kính yêu của người con dành cho mẹ qua việc so sánh hình ảnh của mẹ với những gì ý nghĩa nhất đối với con. Đồng thời, bài hát còn nói lên được đức hy sinh, sự chịu thương, chịu khó của người mẹ qua cảm nhận của người con: “…Mẹ đã có những phút giấu nước mắt cho con thơ ngây nụ cười. Mẹ đã có những lúc thức trắng cho con bao đêm ngủ say,…”. Chính vì sự cao thượng ấy, tình yêu thương vô vàn ấy nên người con đã tự hứa với lòng mình rằng “…Trên mỗi bước đi, xin mãi khắc ghi tình mẹ bao la biển trời”.

      20 Câu Nói Hay Nhất Của Các Nhà Văn Nổi Tiếng Giúp Bạn Có Động Lực Viết Sách, Ebook!

      20 câu nói hay nhất của các nhà văn nổi tiếng sẽ giúp bạn đạt được giấc mơ trở thành một nhà văn. Là những câu “thần chú” để bạn thoát khỏi những trở ngại ngăn cản bạn viết sách, ebook.

      Khi bạn cảm thấy mệt mỏi, chán chường với việc lách bạn nên làm gì? Tìm một cuốn sách để đọc. Tìm một người bạn tri kỷ để tâm sự. Tìm một nơi có cảnh đẹp để ngắm, chiêm nghiệm. Hay tìm một nửa để yêu thương..? Với nghề viết văn, đôi khi thứ tạo nên sức mạnh giúp các tác giả tìm được động lực, cảm hứng sáng tạo ra những câu chuyện bất hủ lại nằm chính ở những câu nói hay, ý nghĩa của các nhà văn nổi tiếng đi trước. Bạn sẽ nhận ra sức mạnh của ngòi bút và có nhiều dũng cảm để theo đuổi công việc viết sách.

      1. Nhà văn nổi tiếng Ernest Hemingway

      “Không có gì để viết. Tất cả những gì bạn cần làm là ngồi xuống trước một máy đánh chữ và chảy máu”.

      Có những lúc bạn thấy bất lực với ngòi bút. Bạn không biết viết gì? Không sao. Chỉ cần bạn ngồi xuống trước chiếc máy tính, điện thoại, chúng tôi nếu bạn có thói quen viết vào tập, sổ nhật ký…thì bạn đã và đang làm công việc của một nhà văn. Cứ viết đi. Đó chính là bài học đầu tiên mà Hemingway muốn gửi đến những tác giả mới bắt đầu vào nghề. Đừng quan tâm câu chuyện hay dở như lời khuyên của tác giả viết tiểu thuyết nổi tiếng “Ông già và biển cả”.

      2. Benjamin Franklin: Người đa tài trong mọi lĩnh vực

      “Hoặc viết một cái gì đó đáng đọc hoặc làm một cái gì đó đáng viết”

      Có lẽ Benjamin Franklin đã lấy chính cuộc đời của ông để chứng minh cho câu nói hay nhất nổi tiếng này. Cuộc đời ông vừa đáng để mọi người viết lại. Và ông cũng đã viết ra rất nhiều tác phẩm đáng để nhân loại đọc, trong đó có cuốn sách “Tự Truyện Benjamin Franklin”. Ông giữ rất nhiều vai trò như nhà khoa học, tác giả, triết gia, nhà phát minh, nhà hoạt động xã hội và nhà ngoại giao hàng đầu.

      3. Madeleine L’Engle: Nổi tiếng với tiểu thuyết người lớn trẻ tuổi

      Sẽ luôn có độc giả cho cuốn sách bạn sắp viết ra. Vấn đề bạn đang lo ngại ai sẽ hiểu cuốn sách mà bạn sẽ viết ra. Luôn có cách như tác giả Madeleine đã nói.

      4. Nhà văn Paulo Coelho của Nhà giả kim

      Bạn đang đau khổ. Hãy viết về nỗi đau của bạn. Xung quanh bạn đều đầy rẫy những con người đau khổ. Hãy viết về số phận, cuộc đời, câu chuyện của họ. Nhưng viết bằng sự chân thành nhất. Viết bằng chính nước mắt và trái tim của bạn. Đó là cảm xúc thật mà bạn đặt vào những con chữ. Nó không thể vay mượn của ai được. Bài học từ câu nói hay nhất của tác giả tiểu thuyết Nhà giả kim.

      5. Tiểu thuyết gia lỗi lạc: William Faulkner

      Để trở thành một nhà văn, ngoài việc viết mỗi ngày, bạn còn phải chăm chỉ đọc. Việc đọc nhiều sẽ giúp bạn nâng cao khả năng chọn lọc những thứ “tốt” nhất để giữ lại. Và tự nhiên “đào thải” những thứ được xem là văn bản “rác”.

      6. Robert Louis Stevenson

      Tác giả với nhiều tiểu thuyết nổi tiếng như Đảo giấu vàng, Bác sĩ Jekyll và ông Hyde. Thêm một câu nói hay của nhà văn nổi tiếng khuyến khích những nhà văn trẻ giữ thói quen và nhịp điệu VIẾT và ĐỌC như nhau.

      7. Virginia Woolf : Một nhà văn, một tiểu thuyết gia nữ độc đáo

      “Viết giống như tình dục. Đầu tiên bạn làm điều đó vì tình yêu, sau đó bạn làm điều đó cho bạn bè, và sau đó bạn làm điều đó vì tiền.”

      Một câu trích dẫn khá táo bạo của nữ tiểu thuyết gia Virginia Woodf. Nhưng ở góc độ nào đó, bà nói đúng bản chất của việc viết văn. Bạn viết ra những câu chuyện trước hết là vì bạn yêu thích chúng. Nếu không thật sự yêu thích việc viết lách, tốt nhất bạn nên dừng lại để không mất thời gian của đời mình.

      8. Orson Scott: Tiểu thuyết gia nổi tiếng với thể loại Khoa học viễn tưởng

      “Mỗi người đi qua đều có một ngàn ý tưởng câu chuyện mỗi ngày. Các nhà văn giỏi là những người nhìn thấy năm hoặc sáu trong số họ. Hầu hết mọi người không nhìn thấy bất kỳ”

      Đúng là ý tưởng thường đến như lá rụng mùa thu. Nhưng sự thật có bao nhiêu ý tưởng có thể giữ lại để viết thành tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ…Bạn muốn trở thành một nhà văn thì điều đầu tiên phải học đó là cách nắm giữ và chọn lọc ra những ý tưởng thú vị để viết sách.

      9. Nhà văn, nhà thơ, tác giả viết hồi ký: Maya Angelou

      “Không có nỗi đau nào lớn hơn việc mang một câu chuyện chưa được kể trong bạn”

      10. Tác giả Wally Lamb

      “Nếu cuốn sách là sự thật, nó sẽ tìm thấy một đối tượng có ý định đọc nó”

      Thú thật khi viết cuốn tiểu thuyết đầu tay “Một đứa trẻ vừa chạy trốn khỏi tôi”, chính bản thân tôi cũng lo lắng điều này. Tôi băn khoăn liệu câu chuyện mình viết ra có còn phù hợp với độc giả ngày nay không? Nhưng hôm nay, tôi bất ngờ khi nhận được email của một bạn đọc chia sẻ sự đồng cảm khi đọc cuốn tiểu thuyết này. Vậy nên bạn cứ yên tâm mà viết. Nếu bạn viết chân thành bằng cả tình yêu, tôi tin sẽ có người nhận ra và tìm đọc. Là thông điệp hay nhất của tác giả.

      11. Anne Frank nhà văn và cũng là nạn nhân người Do Thái

      “Tôi có thể rũ bỏ mọi thứ khi viết: Nỗi buồn của tôi biến mất, lòng can đảm của tôi được tái sinh”

      Mặc dù qua đời khi còn rất trẻ nhưng nhà văn nữ này đã để lại câu nói bất hủ. Những đau khổ của những ngày tháng tù đày, bị hành hạ khi ở trong trại tập trung của bọn phát xít, Anne đã mạnh mẽ vượt qua nhờ vào những con chữ. Chính việc viết lách sẽ giúp bạn nương náu khi cuộc sống cá nhân gặp bất hạnh.

      12.Tác giả George Orwell

      ” Vă n xuôi tốt nên trong suốt, giống như một ô cửa sổ “

      Viết ngắn. Viết đơn giản. Viết dễ hiểu…là một trong những tiêu chí mà một nhà văn nên nắm bắt ngay khi có ý định viết một quyển sách. Để những câu chuyện của bạn dễ dàng đến với bạn đọc.

      13. Somerset Maugham là tác giả được trả nhuận bút cao nhất trong thập niên của mình

      Một câu nói rất cụ thể và đơn giản giúp những tác giả trẻ mạnh dạn chọn nghề viết văn. Đây cũng được xem như dấu hiệu “Tố chất để trở thành nhà văn” của tác giả.

      14. Nhà văn J.K. Rowling và câu nói bất hủ

      “Sống mà không thất bại là điều bất khả thi, trừ khi bạn sống một cách quá thận trọng như thể bạn chưa từng sống – Nếu như thế, bạn đã thất bại sẵn rồi”

      Bạn chọn trở thành một nhà văn điều đầu tiên là bạn đã chọn vào mình sự thất bại, nhất là trong khoảng thời gian đầu, bạn bước vào nghề. Nhưng chỉ cần bạn dũng cảm, can đảm và kiên trì sẽ vượt qua tất cả. Và với nhà văn này, thất bại cũng là một cách đáng để chúng ta trải nghiệm và để “sống’ đúng nghĩa trong cuộc đời.

      15. Nhà văn chuyên viết truyện kinh dị: Ray Bradbury

      Lại một nhà văn nổi tiếng nữa nói về sự thất bại nhưng lại đáng để chúng ta chọn lựa. Bạn cứ viết sách chăm chỉ bất kể cuốn sách ấy có nổi tiếng hay không? Không quan trọng. Quan trọng là bạn vẫn có một việc yêu thích để làm. Cung cấp một giá trị tốt đẹp cho đời phải không nào?

      16. Tác giả Henry David Thoreau

      “Không phải là câu chuyện cần dài, nhưng sẽ mất nhiều thời gian để làm cho nó ngắn”

      Nếu ai đã từng viết thì chắc hẳn hiểu được cái khó khi bạn kể một câu chuyện ngắn như thế nào? “Viết ngắn nhưng ý dài” chưa bao giờ là chuyện đơn giản cả.

      17. Nhà văn Edgar Allan Poe

      “Tôi đã thành công có lẽ bởi vì tôi luôn nhận ra rằng tôi không biết gì về viết lách. Tôi chỉ cố gắng kể một câu chuyện thú vị một cách để giải trí”

      Đôi khi bạn không cần quá quan tâm đến kỹ thuật viết văn. Bạn hãy tập kể một câu chuyện thú vị để mọi người nghe được giải trí trước khi nghĩ về những thứ cao siêu, trừu tượng.

      18. Nhà văn thẳng tính: Harlan Ellison

      “Mọi người ở bên ngoài nghĩ rằng có điều gì đó kỳ diệu khi viết, rằng bạn đi lên gác mái vào lúc nửa đêm và đúc xương và đi xuống vào buổi sáng với một câu chuyện. Nhưng không phải như vậy. Bạn ngồi sau máy đánh chữ và bạn làm việc. Và đó là tất cả những gì bạn có”

      Đúng là không ít người bạn mới quen thường nhắn tin hỏi tôi về công việc viết lách. Họ luôn nghĩ rằng có gì đó “đặc biệt”, “bí ẩn” phía sau những trang viết. Nhưng kỳ thật những ai sống bằng nghề viết văn đều bắt đầu ngày mới bằng tiếng lạch cạch trên bàn phím. Những điều thú vị bạn sẽ gửi hết vào câu chuyện còn lại việc viết thì ai cũng như ai khi gõ bàn phím thôi.

      19. Tác giả Larry Niven

      “Bạn học bằng cách viết truyện ngắn. Hãy viết truyện ngắn. Tiền trong tiểu thuyết nhưng viết truyện ngắn giữ cho văn bản của bạn gọn và nhọn”

      Khi đọc xong câu trích dẫn của ông hẳn các bạn sắp bước vào nghề viết hiểu được viết gì để có thu nhập cao và viết gì để luyện tập ngòi bút. Đó là lí do tôi thường chọn chia sẻ những câu chuyện cực ngắn trên Instagram của mình.

      20. Nhà văn Murakami

      “Mọi thứ bạn tìm kiếm sẽ đến vào lúc bạn không ngờ tới”

      Mỗi ngày hãy chăm chỉ viết lách. Gieo giấc mơ của bạn vào những con chữ và một ngày nào đó..rất gần…bạn sẽ nhận được những điều mà mình mơ ước. Cứ viết đi. Mọi chuyện còn lại cứ để thời gian trả lời phải không nào?

      Cập nhật thông tin chi tiết về Những Nhà Văn Thơ Nổi Tiếng Nhất Việt Nam Có Tác Phẩm Được Thế Giới trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!