Xu Hướng 3/2023 # Kể Từ Giờ (Du Phong) # Top 7 View | Kovit.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Kể Từ Giờ (Du Phong) # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Kể Từ Giờ (Du Phong) được cập nhật mới nhất trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đây có lẽ là thông điệp xuyên suốt mà Du Phong muốn gửi gắm qua bài thơ Kể từ giờ. Bởi muốn được yêu người hãy yêu mình trước đã và muốn người hạnh phúc thì đầu tiên mình phải là người hạnh phúc. Và quan điểm này luôn đúng với mỗi chúng ta. Bởi có mạnh mẽ thì người ta mới có thể vượt qua dông bão nhưng nếu bạn yếu mềm cũng được. Miễn sao hãy vô tư sống.

Bởi đó mới chính là bản chất của người phụ nữ, phải chăng họ đã tự gồng mình để tự sưởi ấm, để mạnh mẽ, và có vẻ như để trả thù người đã mang đến cho ta đau khổ. Nhưng dẫu hạnh phúc hay đau khổ thì đó cũng chính là bước chân mà ta đi, vì vậy hãy cứ yên tâm mà lựa chọn.

Hãy làm bản thân mình thật xinh

Người ta thường hay nhắc nhở với nhau rằng, phụ nữ làm đẹp vì ai? Và cũng có nhiều vần thơ bài hát khẳng định rằng hãy làm đẹp, tô son và lạnh lùng và cố yêu người mà sống. Ty nhiên cái cố này cũng không hẳn phải vì ai đó, bởi từ bao giờ hạnh phúc của mình lại phụ thuộc vào người khác.

Với Du Phong trong Kể từ giờ anh chuyển tải một thông điệp. Kể từ giờ phải thật xinh, thật yêu đời không phải để người nào ngắm mà đó là khi ta đang biết tận hưởng từng ngày, từng phút giây bởi tuổi xuân đang dần qua. Và bình yêu cũng không hẳn là khi cuộc đời của chúng ta không có sóng gió. Mà bình yên chính là đi qua nỗi buồn và biết thứ tha.

Bài thơ này chính là khuyên nhủ và cũng chính là tâm sự của một cô gái đã từng bị tổn thương trong tình yêu. đầu tiên hãy cố gắng sống mạnh mẽ, hãy yêu thương bản thân mình thật nhiều. Và hãy dũng cảm đối mặt với những sóng gió của cuộc đời này. Đó cũng chính là cách bài thơ Kể từ giờ giúp nhiều cô gái đối diện với những sóng gió tình cảm.

Lợi Ích Không Ngờ Của Việc Kể Truyện Cho Con Trước Giờ Đi Ngủ

Khi mọi công việc nhà đã xong xuôi, cả nhà cùng nhau quây quần trong phòng ngủ ấm áp, bố hoặc mẹ đọc cho bé nghe một câu chuyện ngắn trước khi đi ngủ.

[the_ad id=”1585″]

Nghe thì tưởng chỉ đơn giản là đọc truyện nhưng nếu cứ lặp đi lặp lại hàng ngày thì sẽ mang lại những lợi ích cực kỳ thiết thực trong việc giáo dục trẻ nhỏ. Mời các phụ huynh cùng tìm hiểu tầm quan trọng của việc kể truyện cho con nghe trước khi đi ngủ.

Hình thành thói quen tốt cho trẻ

Một trong những lý do mà tầm quan trọng của việc đọc truyện trước khi đi ngủ thường được nhấn mạnh bởi các chuyên gia về giáo dục trẻ em đó là nó giúp thiết lập một thói quen tốt hàng ngày. Cả gia đình thường thường đã phải sống một cuộc sống vô cùng bận rộn. Bố thì khoác lên mình trách nhiệm đối với công việc ở cơ quan, con thì đến trường học tập, mẹ thì trăm thứ công việc lặt vặt, việc nhà, nấu ăn, vân vân và vân vân. Nếu ngồi nhẩm tình thì thời gian cả nhà quây quần cười nói bên nhau chiếm bao nhiêu % trong quỹ thời gian 24 tiếng một ngày? Nêu ra được một con số quy chuẩn cụ thể rất khó, quan trọng là phụ huynh cần hiểu dù ít nhưng đó phải là khoảng thời gian chất lượng, khi mà bố mẹ và các bé thực sự thoải mái, thư giãn và vui vẻ bên nhau. Ngoài ra, bé cũng rất cần có một điều gì đó hoặc một hoạt động gì đó cùng với bố mẹ mà khiến cho bé luôn hào hứng mong đợi mỗi ngày. Tại sao lại không phải là giờ kể truyện trước khi đi ngủ thật hấp dẫn nhỉ?

Gắn kết tình cảm với con

Đây là từ kinh nghiệm cá nhân của mình. Việc khởi đầu và kết thúc một ngày có ảnh hưởng rất nhiều tới tâm lý của trẻ, và cũng là thời điểm tuyệt vời để giúp xây dựng mối liên kết gần gũi hơn giữa cha mẹ và con cái. Khi bạn dành thời gian đọc một câu chuyện trước khi đi ngủ với những đứa con, nó sẽ giúp tạo ra một liên kết tình cảm rất dịu dàng và bền chặt. Trong lúc đọc, bạn và con có thể nói chuyện rôm rả về các nhận vật trong câu chuyện, rút ra bài học thể hiện trong câu chuyện. Đây cũng là cơ hội để cha mẹ lắng nghe ý kiến của con, và để các con lắng nghe bạn. Như vậy chẳng phải sẽ tốt hơn rất nhiều so với việc đùng đùng tắt điện và ra lệnh “Đi ngủ đi, mẹ mệt lắm rồi!”.

Hình thành kỹ năng nghe – nói – đọc cho trẻ

Điều này đặc biệt đúng nếu bạn chịu khó đọc truyện cho con nghe ngay từ những năm đầu đời của trẻ, đặc biệt là giai đoạn từ 1 đến 3 tuổi. Đó là khoảng thời gian não đang phát triển và phát triển nhiều nhất. Trẻ em nên được tiếp xúc với càng nhiều sách, lời nói, và âm thanh càng tốt để phát triển việc đọc và hiểu. Bằng cách lắng nghe những câu chuyện mà bạn đọc, trẻ có thể nghe và nhớ được những từ ngữ quan trọng, học cách phát âm đúng, không bị nói ngọng, và mở rộng vốn từ vựng của bé.

Giúp trẻ hiểu biết hơn và rèn luyện tính logic

Khi trẻ em được tiếp xúc với những câu chuyện trước khi đi ngủ (kết hợp với các thể loại khác như văn, thơ, vè, đố vui… mà trẻ được học ở trường), nó giúp trẻ phát triển kỹ năng đọc hiểu và tính logic – 2 điều này rất quan trọng đối với cả quá trình giao tiếp và phát triển các kỹ năng giáo dục. Trẻ lắng nghe một câu chuyện, dần dần sẽ biết cách dự đoán các sự kiện sắp xảy ra, trẻ dần biết cách để ghi nhớ lại các sự kiện đó theo đúng trình tự mà bé đã nghe. Bằng cách giúp con bạn đọc hiểu và rèn khả năng logic thông qua việc kể chuyện trước khi đi ngủ, cha mẹ đang cung cấp cho con cả một bộ kỹ năng rất hữu ích trong việc giáo dục con sau này đấy ạ.

Hỗ trợ kỹ năng giao tiếp

Dạy con những bài học bổ ích

Có thể các bố mẹ quan tâm: Truyện kể cho bé trước khi đi ngủ hay nhất

Chương Xii. Trẻ Mầm Non Và Giờ Ngủ: Chấm Dứt Trận Chiến Giờ Ngủ

Trận chiến đánh thức trẻ dậy

Lúc đó là giờ nghỉ trưa ở trường, tất cả bọn trẻ đều buồn ngủ trừ Anita. Cô giáo đã kể chuyện và tìm đủ mọi cách nhưng Anita vẫn không chịu ngủ.

Tasha lại là một trường hợp khác. Mẹ của cô bé lo ngại rằng Tasha ngủ quá lâu trong giấc ngủ trưa, điều này sẽ làm cô bé khó ngủ vào buổi đêm. Cô giáo hứa là sẽ làm Tasha thức lâu hơn, hoặc đánh thức cô bé dậy sớm hơn, nhưng cố gắng đến mấy thì Tasha vẫn là đứa trẻ ngủ đầu tiên và thức dậy cuối cùng.

Kết luận là bạn không thể làm một đứa trẻ ngủ, và cũng không thể cản trờ việc nó thức dậy. Thỉnh thoảng, các bậc phụ huynh chỉ vì muốn có thời gian cho chính mình, mà cố gắng bắt đứa trẻ ngủ không phù hợp với nhu cầu của chúng.

Trong suốt những năm trước khi đi học, hầu hết bọn trẻ không chịu ngủ trưa dài và thường xuyên. Các bậc phụ huynh thường xuyên không có được những giờ nghỉ trưa yên ổn, trong khi họ có nhiều việc phải hoàn thành, hoặc lẽ ra đã có thể nghỉ ngơi chút ít. Nhưng thật không may, việc làm cho một đứa trẻ ngủ thật không dễ dàng gì để chúng ta có thể kiểm soát.

Hầu hết các bậc cha mẹ đều đã chứng kiến cảnh con của họ thức rất lâu mà vẫn rất vui vẻ, tỉnh táo, hoặc cảnh con của họ ngã ra khỏi giường trong một lúc nào đó, hoặc không thức dậy mặc dù bố hoặc mẹ của chúng đang có việc gấp phải đi làm. Liệu có cách nào các bậc phụ huynh có thể thực hiện, để giúp con của họ có được nhịp sinh học ngủ – thức ổn định như người lớn?

Lịch trình: Làm ảo thuật mỗi ngày

Trẻ con ở lứa tuổi trước khi đến trường đều dựa vào những thói quen hằng ngày. Lề thói hàng ngày và sự kiên định (đôi khi làm người lớn phát chán) có tác dụng rất tốt đối với sự phát triển trí não của trẻ nhỏ, đồng thời khuyến khích chúng hợp tác và học hỏi. Trẻ con lớn lên, cuộc sống của chúng thật rõ ràng và hầu hết đều có thể đoán trước, chúng thích sự an toàn và sự lặp lại một cách thoải mái.

Thói quen cũng là cách phòng thủ đầu tiên và là mạng lưới an toàn duy nhất khi chúng và gia đình trải qua các sự kiện chấn động. Tạo ra một thói quen ổn định giữa những thay đổi và hỗn loạn sẽ giúp trẻ cảm thấy an toàn và được bảo vệ. Kể cả khi đứa trẻ bị chấn động bởi thảm họa quốc gia, biến động chính trị, hoặc khủng hoảng trong gia đình (li dị, chết chóc, hoặc chuyển đến nơi ở mới), thói quen được lập lại càng sớm, đứa trẻ càng có thể nhanh chóng thích nghi và phục hồi lại sau chấn động.

Theo như cuốn “Family Strength: Often Overlooked, but Real,” của các tác giả: Tiến sĩ Kristin Anderson Moore, Tiến sĩ Juliet Scarpa, và Thạc sĩ Sharon Vandiver, vắn tắt nghiên cứu những xu hướng của trẻ, tháng 8 năm 2002, những trẻ sống trong gia đình thì cuộc sống hàng ngày ở nhà có thể đoán trước được hơn là cuộc sống hàng ngày ở trường, và trẻ giành được sự tự chủ cao hơn. Sự tự chủ có một khả năng hồi phục, hầu hết thường ám chỉ như là sự đàn hồi. Mọi người đều phải trải qua những khoảng thời gian khó khăn và căng thẳng, nhưng sự đàn hồi cho phép chúng ta vượt qua những khoảng thời gian khó khăn đó – không chỉ hồi phục được mà còn phát triển mạnh mẽ hơn.

Tham gia vào các công việc hàng ngày thường xuyên thậm chí có thể làm giảm đi nguy cơ nghiện cần sa, uống rượu, và hút thuốc lá, cũng như việc hầu như không bị đuổi học vì vô kỷ luật ở độ tuổi vị thành viên sau này.

Một lịch trình công việc quen thuộc vào buổi sáng, giờ ăn, và thời gian ngủ có thể xóa đi ý nghĩ trẻ cảm thấy bị giám sát. Những mong muốn rõ ràng, và những hoạt động hàng ngày có thể dự đoán, sẽ diễn ra suôn sẻ, không gây ra những thời điểm mệt mỏi trong một ngày của trẻ (với cả giáo viên và bố mẹ).

Khi trẻ lớn hơn và bắt đầu đi học tiểu học, việc sử dụng thời gian biểu có thể xóa đi rất nhiều điều rắc rối, xung quanh những việc vặt hay bài tập về nhà, đặc biệt là khi trẻ đủ lớn để cùng đóng góp ý kiến tạo nên một thời gian biểu. Đưa ra yêu cầu thường làm trẻ chống đối lại. Bạn sẽ cảm thấy thế nào nếu như một ai đó luôn luôn bảo bạn phải làm cái này, phải làm như thế này, và phải làm khi nào? Nếu như bạn và con bạn cùng tạo ra thời gian biểu, thì những thời gian biểu sau này có thể thành “ông chủ”. Bạn chỉ phải hỏi rằng: “Phải làm gi tiếp theo trong bảng thời gian biểu của chúng ta?” – và trẻ sẽ thích nói cho bạn biết (thay vì phải nghe theo).

Cách tốt nhất để trẻ duy trì sự tự chủ, và phát triển một mong muốn đóng góp, hay hợp tác, là phải để trẻ cùng tham gia nhiều nhất có thể, vào việc đưa ra quyết định có phù hợp với độ tuổi. Để trẻ cùng tạo ra thời gian biểu là một cách tuyệt vời, để giúp trẻ duy trì sự tự chủ và mong muốn hợp tác.

Thời gian biểu của gia đình này sẽ khác với gia đình kia, trường này khác với trường kia, nhưng những thời gian biểu này đều là những cách hữu hiệu để tránh xảy ra các cuộc chiến trong ba khoảng thời gian: ngủ, ăn, vệ sinh. Trong chương này và chương tiếp theo, bạn sẽ học được những hướng dẫn cơ bản, có ích, khi lập bất kỳ một loại thời gian biểu nào.

Bảng thời gian biểu

Những hoạt động có thể có trong bảng thời gian biểu lúc đi ngủ

Có được một bảng thời gian biểu quen thuộc, dễ đoán có thể giúp xóa đi các trận chiến trước lúc đi ngủ. Nhưng bạn sẽ tạo ra một thời gian biểu phù hợp cho gia đình bạn như thế nào? Những ý tưởng về các hoạt động trong thời gian biểu lúc đi ngủ sau đây có thể giúp bạn tạo nên một thời gian biểu cho con. Thời gian biểu này có thể giúp trẻ (và bạn) tận hưởng những giấc mơ ngọt ngào.

Thời gian chơi

Thời gian chơi trong gia đình là cách hữu hiệu để bắt đầu một thời gian biểu lúc đi ngủ. Một gia đình có thể tận hưởng thú vui chơi những trò chơi board games, trong khi gia đình khác có thể thích chơi trò đuổi bắt hay là trò đánh nhau bằng gối. Tốt nhất là nên đưa ra những trò chơi thật năng động vào thời điểm bắt đầu thời gian biểu đi ngủ. Ý tưởng là chuyển dần dần từ các hoạt động náo nhiệt sang những hoạt động yên tĩnh, lắng dịu.

Khoảng thời gian cho những lựa chọn

Lập kế hoạch trước có thể xóa đi một cuộc chiến không cần thiết. Ví dụ, hãy cho phép trẻ lựa chọn giữa 2 bộ đồ ngủ trước khi đi tắm. Trẻ có thể đặt quần áo ở trên giường, cốt để luôn có quần áo sẵn sàng ngay khi tắm xong.

Việc lựa chọn quần áo cho ngày tiếp theo cũng rất quan trọng. Những buổi sáng thành công luôn bắt đầu từ tối hôm trước. Những cuộc chiến hay sự rã đám thường xảy ra vào buổi sáng, khi trẻ không thể quyết định mình phải mặc gì, muốn mặc cái gì mà trẻ không thể tìm thấy, hay mặc cái gì đó mà bạn nghĩ là không thích hợp (ví dụ như mặc quần áo ngắn giữa mùa đông). Điều quan trọng là phải để cho trẻ có một vài quyền tự quyết trong việc lựa chọn quần áo trẻ mặc, nhưng trẻ thường kéo dài sự lựa chọn để kiểm tra những ranh giới khi thời gian của cha mẹ dành cho trẻ ít. Lựa chọn quần áo vào buổi tối hôm trước sẽ làm mất đi ít nhất là một cuộc chiến tiềm tàng vào buổi sáng. (Điều này dường như là rõ ràng rồi, nhưng một giải pháp đơn giản khác là phải để quần áo mùa đông và quần áo mùa hè riêng biệt với nhau, quần áo đồng phục và quần áo đi chơi, quần áo ở nhà ở những ngăn khác nhau. Dĩ nhiên sau đó những lựa chọn không phù hợp về quần áo có thể giảm đi.)

Thời gian tắm

Ngâm mình trong bồn tắm có thể tạo nên cảm giác dễ chịu đến tuyệt vời – và nó cũng có thể là khoảng thời gian cho sự gần gũi và vui chơi nữa. Có rất nhiều đồ chơi tuyệt vời dành cho nhà tắm (mặc dù những cái cốc hay thìa trong bếp của bạn có thể là những đồ chơi khá hay), âm thanh và cảm nhận nguồn nước ấm sẽ giúp hầu hết trẻ nhỏ thư giãn. Thời gian tắm vào buổi tối có thể thực hiện bất kỳ một trò chơi năng động nào, và bắt đầu cho phần “ổn định” trong thời gian biểu đi ngủ của bạn.

Đánh răng

Bạn đã biết đánh răng có thể là rất vui phải không? Một vài gia đình chải kem đánh răng lên bàn chải của nhau và tất cả cùng nhau đánh răng trong hạnh phúc. Điều này không chỉ dạy trẻ vệ sinh răng miệng sạch sẽ mà còn có những niềm vui. Thay vì gây ra những cuộc chiến quyền lực khi đánh răng, hãy sử dụng việc đánh răng như là một cơ hội để tạo ra thói quen và sự gắn kết trong gia đình.

Thời gian kể chuyện

Kể chuyện hay đọc truyện là một phần quen thuộc trong thời gian ngủ của các gia đình, bởi nhiều lý do tốt đẹp. Trẻ con thích nghe những câu chuyện; thực tế, một số trẻ không bao giờ thấy mệt mỏi khi nghe một câu chuyện được đọc đi đọc lại – và thật khổ thân cho bậc cha mẹ nào đang cố gắng bớt lại dù chỉ một đoạn nhỏ xíu! Thời gian đọc truyện thật sự giúp trẻ học hỏi: Kinh nghiệm đọc truyện ngay từ ban đầu của trẻ có thể gồm cả việc kể lại câu chuyện cho bạn nghe, thậm chí là lật dở đúng trang theo ý muốn. Chất thơ và những giai điệu đơn giản cũng là cơ hội rất tuyệt vời giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.

Khi trẻ lớn hơn (hoặc nếu trẻ cảm thấy khó ngủ), bạn có thể để trẻ xem những cuốn truyện khi trẻ nằm yên tĩnh trên giường. Sự khác biệt ở đây là bật một đoạn băng kể chuyện lên và để cho trẻ theo dõi trong cuốn sách kèm theo. Hoặc là bạn có thể tự ghi âm một câu chuyện ưa thích mà bạn đã đọc hay kể; sau đó nếu như trẻ sống trong một gia đình lớn hay bạn phải đi ra ngoài một thời gian, trẻ có thể lắng nghe giọng nói của bạn khi bạn không có ở đó với trẻ.

Những hoạt động đặc biệt

Vì trẻ thường hay cảm thấy thoải mái dễ chịu, và sẵn sàng nói chuyện ngay trước khi trẻ buồn ngủ, thời gian ngủ có thể là một trong những phần tốt nhất trong ngày của bạn và trẻ. Bạn và trẻ có thể cùng nhau cầu nguyện, và hát một bài hát đặc biệt. Một người bố bế con trai nhỏ nhắn của mình đi quanh phòng để nói chúc ngủ ngon với mỗi con thú nhồi bông, hay mỗi bức tranh. Một đoạn ghi âm những bài hát ru con hay bản nhạc êm dịu có thể tạo nên một không khí thư thái.

Một vài bậc cha mẹ thích cùng chia sẻ, họ hỏi con những khoảnh khắc vui nhất và buồn nhất trong ngày, sau đó để con hỏi họ những câu hỏi tương tự. (Bởi vì sự hiểu rõ về thời gian của trẻ là hơi mờ nhạt, vì vậy bạn có thể sẽ nghe được nhiều thứ đã xảy ra vào chiều nay, tuần trước hay thậm chí là tháng trước!) Bạn sẽ cảm thấy tuyệt vời vì bạn và con học hỏi được thật nhiều điều về nhau. Những khoảnh khắc như vậy càng lúc càng giúp trẻ đi vào giấc ngủ; trẻ cảm nhận được tình yêu của bạn, sự thành thật và sự gần gũi, tin tưởng.

Những cái ôm và nụ hôn

Có nhiều gia đình hàng ngày đều ôm hôn con, và nói “mẹ yêu con”. Trong những gia đình khác thì điều này hiếm khi xảy ra. Chẳng có gì ngạc nhiên khi các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng số lượng những cái ôm hàng ngày khuyến khích sức khỏe về tinh thần, và nếu như bạn đang bỏ qua những cái ôm và nụ hôn thường xuyên, thì bạn hãy thử xem. Thời gian ngủ là khoảng thời gian tuyệt vời dành cho những cái ôm, nụ hôn và sự đảm bảo chắc chắn cho tình yêu.

Mỗi tối, dì Elaine của Cissy thích ngồi bên cạnh giường của cháu gái 3 tuổi Cissy và nói, “nếu tất cả những bạn gái 3 tuổi trên thế giới này đứng xếp thành 1 hàng dài, hãy đoán xem dì sẽ chọn ai nào? Dì sẽ nói rằng “dì muốn em bé này!” Dì Elaine chỉ vào Cissy, người đang cười khúc khích một cách vui sướng, và lao vào vòng tay của dì.

Sự rạng rỡ trên khuôn mặt của một em bé trong những khoảnh khắc như thế này có thể xóa tan đi mọi khoảng cách, và bao trùm cả căn phòng!

Ôm hơn là đánh

Một cuộc nghiên cứu gần đây của Viện nghiên cứu Cảm xúc, thuộc trường đại học Miami cho biết: Trải qua một ngày mà không nhận được một cái ôm, một cái vỗ vai, hay thậm chí một cái bắt tay có thể có hại cho trẻ em– và một vài nhà nghiên cứu tin rằng trẻ em Mỹ đang bị thiếu thốn tình cảm nghiêm trọng.

Những cuộc nghiên cứu của viện này chỉ ra rằng, sự tiếp xúc tình cảm có thể làm giảm nỗi đau hay căng thẳng, làm dịu đi nỗi phiền muộn, và giúp những em bé sinh non lấy lại được cân nặng, và còn mang lại nhiều lợi ích khác. Thiếu sự tiếp xúc tình cảm của con người làm gia tăng nguy cơ gây chiến. Sự tiếp xúc tình cảm luôn luôn được chào đón và thích hợp, những cái ôm chặt hay những tiếp xúc tình yêu khác có thể trở thành một phần giá trị trong thời gian biểu của trẻ.

chúng tôi

Nêu Những Đặc Điểm Nổi Bật Trong Phong Cách Thơ Tố Hữu Qua: Từ Ấy (1937

1. MỞ BÀI

Tố Hữu là lá cờ đầu trong nền thơ ca cách mạng Việt Nam. Những chặng đường thơ của Tố Hữu (Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa) là sự phản ảnh tâm tình chân thật những chặng dường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh cùng những thẳng lợi vinh quang của dân tộc Việt Nam, đồng thời đấy cũng là quá trình ghi nhận sự vận động, trưởng thành trong quan điểm tư tưởng, trong trình độ nghệ thuật của chính nhà tha. Trên những chặng dường ấy, đặc điểm nổi bật của phong cách tha Tố Hữu là mang tính chất trữ tình chính trị về nội dung và mang tính chất dân tộc về nghệ thuật biểu hiện.

Về nội dung mang phong cách trữ tình chính trị rất sâu sắc

Chính trị:

– Biểu hiện tâm hồn chủ quan: cái ta chung.

– Miêu tả đời sống khách quan: âm hưởng sử thi. Tính chất tâm tình.

Trữ tình:

– Cái ta chung:

+ Lẽ sống lớn

+ Thơ lớn

+ Niềm vui lớn

Trước hết trong việc biểu hiện tâm hồn chủ quan, thơ Tố Hữu hướng tới cái “ta” chung đó là lẽ sống lớn, những tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng. Ngay từ đầu, cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu đã là cái “tôi” đại diện cho nhiều thanh niên giác ngộ cách mạng, về sau, cái “tôi” ấy đại diện cho Đảng, cho cộng đồng dân tộc. Ở đây, sự vận động thể hiện qua một quá trình. Nếu trong tập thơ Từ ấy, Tố Hữu khẳng định lẽ sống của mỗi con người là phải dấn thân vào con đường đấu tranh cách mạng để giải phóng dân tộc thì từ tập thơ Việt Bắc trở đi, nhà thơ khẳng định vận mệnh của một dân tộc phải gắn liền với vận mệnh chung của cả loài người, của cả cuộc sống.

Vì độc lập, tự do, vì núi sông hùng vĩ

Vì thiêng liêng giá trị con người Vì muôn đời hoa lá xanh tươi Ta quyết thắng – giành mùa xuân đẹp nhất

(Bài ca xuân 1968)

Không chỉ lẽ sống lớn mà những tình cảm lớn cũng được thơ Tố Hữu thể hiện thành công. Đó là tình yêu lí tưởng cách mạng (bài thơ Từ ấy), tình cảm kính yêu lãnh tụ (Sáng tháng năm), tình cảm quoc tế vô sản (Em bé Triều Tiên)… Sôi nổi nhất, hân hoan nhất trong thơ Tố Hữu là niềm vui chiến thắng (Huế tháng Tám, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Phủ, Toàn thắng về ta).

Đời sống khách quan – sử thi:

– Cảnh xây dựng.

– Cảnh chiến đấu.

– Con người chung, phi thường tiêu biểu cho dân tộc.

Trong việc miêu tả đời sống khách quan, thơ Tố Hữu mang âm hưởng sử thi. Nhà thơ đã tập trung miêu tả những khung cảnh xây dựng đất nước thật vĩ đại, hào hùng (Bài ca mùa xuân 1961). Những khung cảnh chiến đấu thật ác liệt, dữ dội để bảo vệ Tổ quốc, độc lập tự do (Chào xuân 1967, Việt Nam – Máu và hoa), những cố gắng phi thường của con người để vươn lên ngang tầm vóc của dân tộc và thời đại (Lên Tây Bắc, Tiếng hát sang xuân). Tố Hữu không quan tâm miêu tả số phận cá nhân, nếu có thì số phận cá nhân được miêu tả với ý nghĩa tiêu biểu cho vận mệnh, cho tính cách của cả cộng đồng dân tộc: đó là anh Nguyễn Văn Trỗi trong bài thơ “Hãy nhớ lấy lời tôi” hay chị Trần Thị Lí trong bài thơ “Người con gái Việt Nam”.

Ôi trái tim em, trái tim vĩ đại

Còn một giọt máu tươi, còn đập mãi Không phải cho em, cho lẽ phải trên đời Cho quê hương em, cho Tổ quốc loài người

Đáng chú ý là những vấn đề lớn lao của đời sống khách quan, những cảm xúc, suy nghĩ của tâm hồn chủ quan hướng tới cái “ta” chung đều được Tố Hữu thể hiện qua những lời thơ mang tính chất tâm tình. Nhà thơ đặc biệt rung động trước tình nghĩa cách mạng, trước đời sống cách mạng cho nên thường hướng về đồng bào, đồng chí mà tâm sự, trò chuyện, nhằn nhủ:

Ta về, mình có nhớ ta

Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng

(Việt Bắc)

Nhưng không chỉ có thế, tình thương mến đặc biệt trong thơ Tố Hữu còn là sự cảm hóa với người với cảnh “một thứ nhạc tâm tình thấm lấy từng câu thơ” (Xuân Diệu). Tính chất tâm tình đó co nguồn gốc sâu xa từ chất Huế của hồn thơ Tố Hữu, mặt khác còn từ quan niệm của Tố Hữu về mối giao cảm giữa nhà thơ và người đọc thơ: “Thơ là chuyện đồng điệu. Nó là tiếng nói của một người dối với những người nào dó có sự cảm thông chung dựa trên cơ sở đồng ý, đồng tỉnh” (Trả lời phỏng vấn nhà thơ).

– Về nghệ thuật biểu hiện thơ Tố Hữu mang phong cách dân tộc rất đậm đà:

+ Thể thơ lục bát, ca dao cổ điển

+ Ngôn ngữ

+ Về thể thơ, Tố Hữu có tiếp thu tinh hoa của phong trào thơ mới, của thơ ca thế giới cổ điển và hiện đại, nhưng thơ ông đặc biệt thành công khi vận dụng những thể thơ truyền thống của dân tộc. Có những bài thơ của Tố Hữu được viết theo kiểu lục bát, ca dao (Khi con tu hú, Bầm ơi, Việt Bác), có bài được viết theo kiểu lục bát cổ điển (Kính gửi cụ Nguyễn Du), nhưng tất cả đều dạt dào những âm hưởng nghĩa tình của hồn thơ dân tộc, dễ dàng đi vào đời sống những con người của dân tộc, những bài thơ được viết theo thể thất ngôn trường thiên như “Quê mẹ”, “Mẹ Tơm”, “Bác ơi”, “Theo chân Bác”, vừa có khả nẳng miêu tả hiện thực rộng lớn của đời sống khách quan, vừa có khả năng biểu hiện những sắc thái đa dạng phong phú phức tạp của tâm hồn con người.

từ ngữ quen thuộc

cách diễn đạt dễ hiểu, giàu nhạc điệu

(từ láy, thanh điệu, vần thơ)

Về ngôn ngữ, Tố Hữu không chú ý tạo những từ ngữ mới, những cách nói khó hiểu mà nhà thơ thường sử dụng những từ ngữ quen thuộc, những cách diễn đạt dễ hiểu với tất cả mọi người. Đó là những từ rất cụ thể được dùng trong đời sống hàng ngày “Mát rượi lòng ta, ngân nga tiếng hát”, là cách nói giàu hình ảnh: “Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu”. Đặc biệt, thơ Tố Hữu rất giàu nhạc điệu do nhà thơ sử dụng thành công những từ láy, thanh điệu, vần thơ.

Thông reo, bờ suối, rì rào

Chim chiều chiu chít, ai nào kêu ai?

(Tiếng hát đi đày)

Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan

Đường bạch dương sương trắng nắng tràn…

(Em ơi Ba Lan)

3. KẾT LUẬN

Thơ Tố Hũu là bằng chứng sinh động về sự kết hợp thành công giữa hai yếu tố chính trị và dân tộc trong sáng tạo nghệ thuật, trong sáng tạo thơ ca. Qua phong cách thơ Tố Hữu có thể thấy một thành tựu xuất sắc của thơ ca cách mạng, mọt nền thơ luôn coi vận mệnh của dân tộc là lẽ sống lớn nhất.

Cập nhật thông tin chi tiết về Kể Từ Giờ (Du Phong) trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!