Xu Hướng 11/2023 # Ii Phần Làm Văn Nêu Cảm Nhận 13 Câu… # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Ii Phần Làm Văn Nêu Cảm Nhận 13 Câu… được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nhắc đến tên tuổi của nhà thơ Xuân Diệu – ông vua của thơ tình, là hoàng tử của tình yêu. Nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới, là nhà thơ bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi thơ ca phương Đông. Là nhà thơ bị ám ảnh bởi bước đi thời gian. Một trong những bài thơ tiêu biểu trong phong cách Xuân Diệu phải kể đến đó là bài thơ “Vội Vàng”, bông hoa đầu mùa đầy hương sắc rạng danh cả một tài thơ thế kỉ, được rút ra từ tập “Thơ Thơ”. Đến với 13 câu thơ đầu, thể hiện rõ ý tưởng vô cùng táo bạo và đầy lãng mạn của nhà thơ. Vì vậy mà Xuân Diệu được mệnh danh là “Ông hoàng thơ tình”:

“Tôi muốn tắt nắng đi

Cho màu đừng nhạt mất

Tôi muốn buộc gió lại

Cho hương đừng bay đi.

Của ong bướm này đây tuần trăng mật

Này đây hoa của đồng nội xanh rì

Này đây lá của cành tơ phơ phất

Của yến anh này đây khúc tình si

Và này đây ánh sáng chớp hàng mi

Mỗi sáng sớm, thần vui hằng gõ cửa

Tháng giêng ngon như một cặp môi gần

Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa:

Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân”

    Bốn câu thơ mở đầu bài thơ, Xuân Diệu thể hiện ý tưởng vô cùng táo bạo và đầy lãng mạn. Cái tôi, cái khát vọng mãnh liệt “muốn tắt nắng” để gang màu đừng nhạt phai, “muốn buộc gió” để hương sắc đừng bay đi. Ước mơ được đoạt lấy, được nắm lấy quyền uy của vũ trụ. Ngưng đọng thời gian, ngưng đọng không gian, để nhà thơ có thể ngắm nhìn và tận hưởng. Nhà thơ đã lấy cái tôi chủ quan của mình để làm thay đổi được quy luật của tự nhiên. Muốn níu giữ thời gian làm ngưng đọng cả không gian. một ý tưởng táo bạo nhưng đầy lãng mạn. Điệp từ “Tôi muốn” làm nổi bật cái khát vọng mãnh liệt của cuộc sống bởi thiên nhiên mùa xuân đầy tươi đẹp và đầy sức sống.

“Của ong bướm này đây tuần trăng mật

Này đây hoa của đồng nội xanh rì

Này đây lá của cành tơ phơ phất

Của yến anh này đây khúc tình si

Và này đây ánh sáng chớp hàng mi”

    Nghệ thuật được sử dụng trong 6 câu thơ trên là nghệ thuật điệp ngữ “này đây”, mang ý nghĩa là giải thích. Xuân Diệu tìm ra thiên đường ở ngay trên mặt đất, là mùa xuân của cuộc đời, là mùa xuân của sự sinh sôi nảy nở, mùa của cái mới, mùa của mọi vẻ đẹp, mùa của sắc xuân hoa lá. “Của ong bướm” kết hợp với cụm từ “tuần tháng mật” nó thể hiện vẻ đẹp của đôi lứa đang say sưa tình xuân. Hình ảnh “xanh rì” nó đem đến cho chúng ta đó là sức sống trải rộng lên bức tranh thiên nhiên mùa xuân của nhà thơ. Xuân Diệu liên tục sử dụng “này đây” phơi bày những vẻ đẹp của thiên nhiên, chỉ ra những vẻ đẹp của cuộc đời, phô bày những vẻ đầy mang đầy sức sống, nhựa sống mới. Là vẻ đẹp của “chim yến”, “chim anh” từng đôi say sưa khúc tình si. Vừa là nghệ thuật liệt kê, vừa là nghệ thuật điệp ngữ, Xuân Diệu nhấn mạnh rằng vẻ đẹp của cuộc đời đó chính là mùa xuân.

“Mỗi sáng sớm, thần vui hằng gõ cửa”

    Mỗi ngày trôi qua đối với Xuân Diệu là một ngày thực sự vui vẻ, hạnh phúc. Ông trân trọng từng giây từng của cuộc đời.

“Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;

Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa:

Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân”

    Phải là nhà thơ hiểu về nụ hôn, phải là nhà thơ rất phương Tây, phải là nhà thơ rất mới như Xuân Diệu. Ông sử dụng “ngon” chuyển đổi cảm giác, ví một khái niệm thời gian là trìu tượng với một hình ảnh là “một cặp môi gần” . Xuân Diệu vẽ ra vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên mùa xuân, thì ở ngay một câu thơ “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa” lại có hai luồng cảm xúc. Khi cảm nhận và giang cánh tay tận hưởng hết vẽ đẹp cuộc đời, là bức tranh thiên nhiên của mùa xuân, là những gì đẹp nhất của cuộc sống. “Nhưng vội vàng một nửa” đây là hai luồng cảm xúc đối lập nhau. Ngay khi đang sung sướng nhất, đang ở độ tuổi sung mãn nhất vậy mà nhà thơ Xuân Diệu đã biết tiếc nuối mùa xuân. Bài thơ này được viết khi Xuân Diệu còn quá trẻ vậy mà ông đã tiếc nuối tuổi thanh xuân. Một dấu chấm ngắt đôi câu thơ, để khẳng định hai luồng cảm xúc đối lập nhau. Xuân Diệu sung sướng khi tận hưởng tuổi thanh xuân nhưng cũng tiếc nuối vì tuổi thanh xuân không trở lại bao giờ.

“Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân”

    Không chờ thời gian trôi qua, không chờ đến mùa hạ mới nhớ đến mùa xuân. Không chờ tuổi trẻ trôi qua mới biết tiếc nuối tuổi thanh xuân của mình.

    Với nhịp điệu thơ gấp gáp, với bức tranh mùa xuân, với câu từ mới, chất liệu mới, thi liệu mới, với một cái tôi đầy bản lĩnh của Xuân Diệu. Ông đưa ra một lí lẽ một triết lí sống mới mà đến tận ngày hôm nay vẫn khiến cho những yêu văn chương phải thổn thức. Mặc dù Xuân Diệu được mệnh danh là ông hoàng thơ tình nhưng ở đây Xuân Diệu lại không viết về tình yêu mà là viết về một lí lẽ sống, một quan niệm sống, một cách nhìn nhận về cuộc sống rất mới mẻ, rất Xuân Diệu. Hãy vội vàng, hãy luôn luôn sống và cháy hết mình với cuộc sống. Hãy luôn luôn sống để không phí phạm một phút một giây nào với cuộc đời này

Ii Phần Làm Văn (7 Điểm) Phân Tích …

Nguyễn Bỉnh Khiêm chỉ làm quan tám năm sau đó trở về ở ẩn. Bởi vậy, thơ ca của ông thấm đượm triết lí sống nhàn. Sự nghiệp sáng tác của ông cho thấy quan niệm sống nhàn hết sức phong phú, phức tạp. Và trong bài thơ Nhàn đã phần nào thể hiện được sự phong phú về quan điểm sống ấy.

Trước hết, quan điểm sống nhàn ở Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện ở lối sống hòa hợp, thuận theo tự nhiên:

“Một mai, một cuốc, một cần câu

Thơ thẩn dầu ai vui thú nào”

Trong câu thơ đầu tác giả dùng điệp từ “một”, kết hợp phép lặp cấu trúc: số từ cộng danh từ (mai, cuốc, cần câu) và nhịp thơ nhẹ nhàng 2/2/3 cho thấy nhịp điệu đều đặn, thong thả của cuộc sống. Qua đó thấy được phong thái sống bình dị, vui vẻ với thú điền viên. Ông đã sử dụng từ láy “thơ thẩn” hết sức tài tình, cho thấy sự an nhàn, thư thái trong tâm hồn. Hai câu thơ đầu đã hé mở lối sống, quan niệm sống nhàn của Trạng Trình, nó được thể hiện ở lối sống giản dị, ung dung, thảnh thơi, lánh xa cuộc sống đua chen vật chất, chức tước tầm thường.

Lối sống nhàn đó tiếp tục thể hiện trong cung cách sống của ông:

Thu ăn măng trúc, đông ăn giá

Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao

Câu thơ với nhịp 1/3/1/2 kết hợp với nghệ thuật đối cho thấy nhịp độ sinh hoạt đều đặn, thường xuyên của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đồng thời chỉ với hai câu thơ nhưng tác giả đã vẽ nên bức tranh tứ bình thật độc đáo: xuân – tắm hồ sen, hạ – tắm ao, thu – măng trúc, đông – giá. Ông không lấy hoa cúc, phong, lựu,… để miêu tả về các mùa như các nhà thơ khác:

“Người lên ngựa, kẻ chia bào

Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san”

“Dưới trăng quyên đã gọi hè

Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông”

(Nguyễn Du)

Nguyễn Bỉnh Khiêm lấy các sự vật hết sức giản dị, gần gũi để làm nổi bật lên nét đặc trưng riêng của từng mùa. Thức ăn là những sản vật có sẵn xung quanh tác giả, mang đậm bản chất thôn dã. Đó là những sản vật do con người làm ra hoặc thiên nhiên ban tặng. Sinh hoạt của ông cũng hết sức nhịp nhàng, tuần hoàn theo dòng chảy của thời gian: tắm hồ sen, tắm ao. Cung cách sống thật khiêm nhường, bình dị của một bậc trí thức đại tài. Mọi nhu cầu của cuộc sống luôn được đáp ứng đủ không thừa cũng không thiếu. Cuộc sống tuy có phần đạm bạc nhưng hết sức thanh nhàn, giải phóng con người khỏi phường danh lợi, đem con người đến gần hơn với tự nhiên, hòa hợp với vạn vật. Với lối sống này, Nguyễn Bỉnh Khiêm có sự gặp gỡ với thi hào Nguyễn Trãi ở thế kỉ XV:

Ao cạn vớt bèo cấy muống

Đìa thanh, phát cỏ, ươm sen

Cuộc sống tự do, thảnh thơi, ung dung, tự tại mà biết bao bậc Nho sĩ mơ ước hướng đến.

Nhàn đối với ông còn là xa rời phương danh lợi, quyền quý để giữ cốt cách thanh cao:

Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ

Người khôn người đến chốn lao xao

Nơi vắng vẻ và chốn lao xao là hai hình ảnh biểu tượng cho hai không gian sống khác nhau. Nơi vắng vẻ là nơi thiên nhiên tĩnh lặng, xa lánh cuộc đời đầy bon chen, đố kị, khiến cho tâm hồn con người trở nên thanh thản. Ngược lại chốn lao xao là nơi cửa quyền “ra luồn vào cúi” bon chen, con người luôn tìm mọi cách để chèn ép, hãm hại nhau hòng đạt được danh lợi. Hai câu thơ sử dụng nghệ thuật đối tài tình, Ta dại tìm nơi vắng vẻ đối với người khôn đến chốn lao xao. Hai vế hướng đến hai cách sống khác nhau: dại tìm về cuộc sống sơn cước, ung dung tự tại, nhàn thân, dại ấy mà lại hóa là dại khôn; khôn tìm đến chốn lao xao đua chen tranh dành, khôn ấy lại thành dại. Nói về dại, khôn cũng được ông thể hiện ở nhiều bài thơ khác:

Khôn mà hiểm độc là khôn dại

Dại vốn hiền lành ấy dại khôn

Cách nói ngược đã khẳng định phương châm sống xa lánh nơi quyền quý, tìm nơi sống an nhàn để giữ gìn cốt cách thanh cao vốn có của mình, đồng thời cũng là thái độ không chạy theo lối sống bon chen danh lợi, quyền quý.

Nhưng bản chất chữ Nhàn của Nguyễn Bỉnh khiêm lại có điểm rất khác với nho sĩ ẩn dật khác. Ông nhàn thân mà không hề nhàn tâm. Dù thân nhàn nhưng ông vẫn canh cánh nỗi lòng:

Rượu đến cội cây ta sẽ uống

Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao

Câu thơ đã nhắc đế một điển tích: Thuần Vu Phần uống rượu say mơ thấy mình được đến nước Hòe Nhai và tìm được cây công danh, phú quý. Khi tỉnh giấc ông chỉ thấy trước mắt là một tổ kiến. Lấy điển tích đó cho thấy thái độ của Nguyễn Bỉnh Khiêm: ông tìm đến rượu không phải để uống xong để mơ giấc mộng công danh mà để tỉnh tảo, để nhận ra chân lí: phú quý cũng chỉ như một giấc chiêm bao. Nhận thức đó cho thấy phú quý danh lợi không phải là cái đích cuối cùng trong cuộc đời mỗi người, cái tồn tại với con người mãi mãi chính là nhân cách, phẩm chất cao đẹp. Hai câu kết như một lời khẳng định chắc chắn về ý nghĩa của triết lí sống nhàn. Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, sống nhàn là cách để giữ gìn nhân cách, tu tâm dưỡng tính, có được sự thảnh thơi, thư thái trong tâm hồn. Đồng thời ta cũng cần phân biệt “nhàn” ở đây là một triết lí, phương châm sống, nhàn là sự thư thái trong tâm hồn.

Bài thơ với thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, ngắn gọn, hàm súc, ngôn ngữ thơ giản dị đã thể hiện một cách đầy đủ, trọn vẹn triết lí sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đó là lối sống thanh cao, khí tiết, hòa hợp, thuận theo tự nhiên, đồng thời tránh xa phường danh lợi. Lối sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bối cảnh lúc bấy giờ là lối sống tích cực để giữ gìn nhân cách trong sáng.

Cảm Nhận Về 13 Câu Đầu Bài Thơ “Vội Vàng”

Bài ca ngất ngưởng được viết theo thể ca trù, một lối thơ gần với thơ tự do sau này. Bài thơ tuy có những dòng “tự thuật” của tác giả, nhưng vần là một tác phẩm trữ tình, bộc lộ khá rõ tâm hồn, tư tưởng, nhàn cách của Nguyễn Công Trứ. Cố người xem đây như một “tuyên ngôn” bằng thơ của ông. Bởi vậy, Bài ca ngất ngưởng có giá trị khá tiêu biểu cho sáng tác của Nguyễn Công Trứ.

được viết theo thể ca trù, một lối thơ gần với thơ tự do sau này. Bài thơ tuy có những dòng “tự thuật” của tác giả, nhưng vần là một tác phẩm trữ tình, bộc lộ khá rõ tâm hồn, tư tưởng, nhàn cách của Nguyễn Công Trứ. Cố người xem đây như một “tuyên ngôn” bằng thơ của ông. Bởi vậy, Bài ca ngất ngưởng có giá trị khá tiêu biểu cho sáng tác của Nguyễn Công Trứ.

Nguyễn Công Trứ viết khá nhiều bài ca trù (trên sáu mươi bài). Trước và sau ông trong văn học Việt Nam, cũng có một số người viết, nhưng ca trù của Nguyễn Công Trứ ở vào hàng xuất sắc. “Nếu như ngâm khúc thể hiện một con người cô đơn đau xót đi tìm những giá trị của mình đã bị mất mát thì thể thơ hát nói, một thể thông dụng trong ca trù lại thể hiện một con người tài tứ thoát vòng cương toả, thoát sáo, thoát tục luỵ, danh lợi, nắm lấy phút vui hiện tại.

Không chỉ viết ca trù, đương thời nhà thơ Nguyễn Công Trứ còn tham gia sinh hoạt loại hình nghệ thuật này Giá trị của Bài ca ngất ngưởng là ở chỗ, đây là bài thơ duy nhất Nguyễn Công Trứ trực tiếp thể hiện thái độ phong cách sống của mình. Sự thể hiện đó chỉ có thế có được trên cơ sở một sự tự ý thức sâu sắc về những giá trị của bản thân, về chốn quan trường và rộng hơn là cả xã hội thời bấy giờ. Điều này, trong văn học trung đại Việt Nam, khá hiếm hoi, nhất là với những nhà thơ tham gia vào chốn quan trường. Nói rộng hơn, những kiểu tự ý thức như Nguyễn Công Trứ báo hiệu cho sự đòi hỏi bức thiết về sự xuất hiện và khẳng định cái tôi trong văn học cũng như ngoài đời. Hơn nữa, bài thơ được Nguyễn Công Trứ viết khi đã cáo quan về nghỉ và bước vào tuổi bảy mươi. Do đó, nó là sự tổng kết, tự đánh giá một cách nghiêm túc, sâu sắc của một người từng trải, chứ không phải nhất thời, bồng bột khi ở tuổi thanh xuân.

Bài thơ có tên: Bài ca ngất ngưởng. Điểm đáng chú ý là từ ngất ngưởng, chứ không phải là “bài ca” (cùng thời với Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát cũng viết nhiều bài ca: Sa hành đoản ca – Bài ca ngắn đi trên cát, Đằng tiên ca – Bài ca cái roi song…). Từ “ngất ngưởng” vốn diễn tả trạng thái không vững, ở chỗ cheo leo, dễ đổ, dễ rơi. Đấy là lớp nghĩa thông thường, càng không phải ở trong trường hợp của Nguyễn Công Trứ. Đáng chú ý hơn, trong bài thơ, tác giả sử dụng tất cả năm lần (kể cả tiêu đề). Hai lần đầu trong bài, từ ngất ngưởng xuất hiện ở cuối một khổ thơ, có tác dụng nhấn mạnh.

Lần thứ nhất, kể từ khi ông Hi Văn đỗ Thủ khoa, rồi làm quan Tham tán và tới chức vụ rất cao (Tổng đốc), ông đã ngất ngưởng. Rồi khi bình Tây, lúc về Phủ doãn Thừa Thiên và tới ngày đô môn giải tổ, ông đều ngất ngưởng. Khi thực sự cáo quan, sống cuộc sống bình thường, ông càng ngất ngưởng. So ra, trong triều, chẳng có ai ngất ngưởng như ông. Như vậy, ngất ngưởng là một thái độ, một phong cách sống của Nguyền Công Trứ. Nó vượt lên muôn vạn người thường, nó cũng không Phật, không tiên, không vướng tục. Nó là một cá nhân – cá thể, là bản ngã của chính nhà thơ.

Có thể nói, bộ phận thơ ngôn chí trong di sản thơ Nguyễn Công Trứ là những bài thơ có giá trị nghệ thuật cao, mà trong đó bài thơ Bải ca ngất ngưởng có một vị trí quan trọng. Bài thơ mang dáng vẻ một lời tuyên ngôn nhưng thực sự chính là bản tổng kết cả cuộc đời mình cua Nguyễn Công Trứ.

Thật đặc biệt, cả cuộc đời làm quan, nhìn lại, ông chỉ tự định giá bằng bốn từ: ngất ngưởng.

Trước hết, đó là ngất ngưởng khi “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng”, có nghĩa là sự ngất ngưởng khi Nguyễn Công Trứ đã bước vào hoạn lộ, ông đang “đắc chí”. Làm nên sự ngất ngưởng lúc này là tài và chí. Cũng như tất cả những nhà nho dấn thân hành đạo, Nguyễn Công Trứ lập chí ở việc “kinh bang tế thế” (trị nước giúp đời). Đó là sự nghiệp, đương nhiên có công ắt có danh. Nguyễn Công Trứ đã coi điều đó – công danh – là lẽ sống: “Không công danh thà nát với cỏ cây”; đã làm trai đứng trong trời đất “phải có danh gì với núi sông”. Với một quan niệm “chí làm trai” như thế, Nguyễn Công Trứ đã “vơ” tất cả mọi việc trong thiên hạ vào phận sự của mình: Vũ trụ nội mạc phi phận sự. Cũng không mấy nhà nho hào phóng tự tin đến thế trong việc tự nhận trách nhiệm với đời. Và quả thật trong 28 năm, từ khi thi đỗ đến khi nghỉ quan, Nguyễn Công Trứ đã chứng tỏ tài thao lược của mình. Ông đã liệt kê hàng loạt sự việc lớn:

Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông…

Lúc bình Tây, cờ Đại tướng, Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên.

Tất cả, Nguyễn Công Trứ đã thực hiện một cách “ngang ngửa với đời” (nói như ngôn từ đang được lưu hành trong dân gian gần đây):

Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng

Nguyễn Công Trứ đã tỏ ra tự bằng lòng về mình! Ngất ngưởng là một từ tự khen, thể hiện sự đánh giá cao tài năng, nhân cách và cả phong cách cá nhân mình trong thời gian ở cương vị mà những con người thiếu bản lĩnh rất dễ bị tha hoá: quyền cao chức trọng.

Tuy nhiên đối với Nguyễn Công Trứ, công danh không chỉ là vinh mà còn là nợ, là trách nhiệm. Vì thế ông đã coi đó là sự “dấn thân”, tự nguyện đem tự do, tài hoa nhốt vào vòng trói buộc:

Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng.

Thứ hai là trạng thái ngất ngưởng trên lưng bò vàng đeo đạc ngựa khi nghỉ quan.

Thông thường, sự kiện cởi mũ áo nghỉ quan là một việc hết sức hệ trọng, một bước ngoặt trong đời đối với một người iàm quan mà lại là quan to như ông. Nhưng với Nguyễn Công Trứ thì chuyện đó cũng chẳng làm ông bận tâm. Ông không lưu luyến gì và rất muốn “phủi sạch tay trước khi ra về” như giáo sư Trương Chinh nhận định. Ngày 3 tháng 8 năm Thiệu Trị thứ 7 (1847) khi xin về hưu, ông đà làm đơn nộp trả lại hết bằng sắc cho triều đình và ngày “đô môn giải tổ” chỉ còn đọng lại duy nhất trong ông một sự kiện ngất ngưởng:

Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng.

Nguyễn Công Trứ đã làm một việc ngược đời, đã bày ra một đối nghịch: kinh thành đầy vồng lọng, ngựa xe nghiêm trang, còn ông thì ngất ngưởng trên lưng con bò vàng nghênh ngang đủng đỉnh! Không những thế, con bò của ông cũng biểu hiện một sự trái khoáy: đã là bò, một loài vật thấp kém, lại còn là bò cái, nhưng được trang sức bằng đạc ngựa – đồ trang sức sang trọng của loài gia súc cao quý. Tương truyền Nguyễn Công Trứ còn cho buộc mo cau vào đuôi bò ở cái chỗ cần che nhất với một tuyên ngôn ngạo ngược: “để che miệng thế gian”! Nguyễn Công Trứ đã trêu ngươi, khinh thị cả thế gian kinh kì. Không những riêng ông mà cả con bò vàng của ông cũng ngất ngưởng.

Thứ ba là ngất ngưởng trong “dạng từ bi” đến nỗi Bụt cũng phải nực cười.

Nguyễn Công Trứ nghi quan, cương vị, chức phận và cuộc sống đã thay đổi, mà thay đổi sâu sắc: một ông tướng quyền sinh quvền sát “tay kiếm cung” đã trở thành một ông già mang dáng từ bi. Nguyễn Công Trứ đã để lại đằng sau cả một thời vùng vẫy ngang dọc, còn phía trước, chờ đón ông, dường như là một sự trống vắng: chỉ có núi Đại Nại quê ông với những tầng mây trắng phau:

Kìa núi nọ phau phau mây trắng.

Câu thơ trữ tình, gợi một chút bâng khuâng, thoáng ý vị chua chát. Hình ảnh những làn mây trắng – rất trắng – trên đỉnh núi gợi nhiều liên tưởng. Nó biểu tượng cho những gì rất thanh, rất cao nhưng nhẹ tênh, mong manh và vô định. Tất cả sẽ là hư vô chăng, “bạch vân thương cẩu” (mây trắng biến ra hình chó xanh) chăng?

Tuy nhiên Nguyễn Công Trứ vốn là một tính cách mạnh, sự bâng khuâng triết học đó không dừng lại lâu trong ông. Ông đã nhanh chóng chọn lối sống phá cách đủ để “thích ý”:

Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi.

Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì, Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng!

Ở đây cùng vậy, giữa Nguyễn Công Trứ và thế gian lại diễn ra những điều trái ngược: dạng từ bi nhưng lại sống tiên cách. Nguyễn Công Trứ đã không đi tu khổ hạnh, cùng không theo những phương pháp nghiên cứu Thiền học để tìm đến sự giác ngộ mà trái lại ông sống phóng túng, thảnh thơi, vui vẻ. Những cuộc dạo chơi, cả khi lên chùa theo sau ông, cũng có vài bóng “hường hường yến yến”. Tuy nhiên lúc này Nguyễn Công Trứ dường như không còn “hết mình” trong những cuộc hành lạc “Chơi cho thủng trống long bồng”. Trạng từ đủng đỉnh, nhân dạo số từ không xác định một, đôi rất có giá trị gợi tả, giúp cho người đọc hình dung ra một nhóm người thũng thẳng du ngoạn, kể cả lèn chùa, trong đó có sự trang nghiêm của ông già và sự nhùng nhẵng của những cô gái trỏ. Đó quả là một hiện tượng “trái mắt” nhưng nó chỉ đủ để biểu thị sự trêu ngươi, bất cần của tác giả chứ không thể đủ để lên án ông “đắm say tửu sắc”. Chính vì thế Bụt cùng phải bật cười – một nụ cười vừa như khoan dung vừa như chấp nhận.

Cuối cùng kết luận, Nguyễn Công Trứ tự coi sự ngất ngưởng là nét độc đáo, khác đời cứa nhân cách ông.

Ở các đoạn trôn Nguyễn Công Trứ đà định nghĩa con người mình từng giai đoạn: một tay ngất ngưởng ở quan trường, một cách làm ngất ngưởng khi nghỉ quan và một cách sống ngất ngưởng khi đả là một là một hưu quan. Đoạn này, Nguyễn Công Trứ đánh giá con người mình một cách tổng quát, toàn diện. Ông là một người không quan tâm đến chuyện được mất, không bận lòng về sự khen chê, có những khi hành lạc: uống rượu, cô đầu con hát, nhưng rốt cuộc lại ông không phải là người của Phật, của tiên mà vẫn là một con người của cuộc đời, duy có điều: không vướng tục. Người như thế thật là một nhân cách, một bản lình cao, đã “chấp” tất cả, đã không để luỵ và khinh thị tất cả những gì của thói thường. Tuy vậy, cuối cùng Nguyễn Công Trứ vẫn là một nhà nho, mặc dù các bậc “phương diện quốc gia” không ưa ông và ông cũng không ưa được họ, ông vẫn luôn bày ra những sự trái ngược với hộ song trong phấn sâu thẳm của tâm hồn, lí tưởng mà ông theo đuổi suốt đời không thế nào từ bỏ vẫn là lòng trung quân, giúp đời:

Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú

Nghĩa vua tôi chơ vẹn đạo sơ chung.

Tống kết cuộc đời mình, Nguyễn Công Trứ tự cho rằng hai điều quan trọng nhất đối với kẻ nam nhi là trách nhiệm “kinh bang tế thế” và đạo nghĩa vua tôi. Ong đã giữ được trọn vẹn, đã thực hiện một cách xuất sắc, sánh được với những danh tướng thời xưa. Chính vì vậy, Nguyễn Công Trứ dám ngông ngạo buông một câu khẳng định chắc nịch đầy vẻ thách thức:

Trong triều ai ngất ngưởng như ông!

Thơ Nguyên Cồng Trứ phong phú, nhiều vẻ Bài ca ngất ngưởng có một vị trí đặc biệt. Nó vừa là lời tuyên ngôn về quan niệm, phong cách sống, vừa tự khẳng định về nhân cách, sự nghiệp của chính mình. Chính nhờ bài thơ này với những đặc sắc nghệ thuật của nó mà hậu thế định hình một chân dung Nguyễn Công Trứ: con người ngất ngưởng.

Cảm Nhận Và Phân Tích 13 Câu Thơ Đầu Của Bài Thơ Vội Vàng

Vào những năm 1932 – 1945 ở thế kỉ trước, trên Thi đàn văn học Việt Nam ta dễ dàng bắt gặp những “nhà thơ mới”. Họ đi tìm cho mình những lối đi mới, tìm cho mình những cấu tứ mới và phong cách nghệ thuật mới. Trong đó, tiêu biểu nhất trong phong trào này phải kể đến nhà thơ Xuân Diệu. Ông là nhà thơ “mới nhất trong những nhà thơ mới”. Xuân Diệu được mệnh danh là “ông vua của thơ tình”, là “hoàng tử của tình yêu”. Nhà thơ này có cái “tôi” rất riêng biệt, vô cùng cá tính và đầy bản lĩnh. Bài thơ “Vội vàng” tuy không phải là một bài thơ tình, nhưng nó lại là một tác phẩm nổi trội của phong cách thơ Xuân Diệu. Bài thơ cho ta thấy được những triết lý, quan niệm sống mới mẻ và vẫn đúng cho tới tận ngày nay. 13 câu thơ đầu tác phẩm chính là một bức họa ngập tràn màu sắc dưới ngòi bút tinh tế của tác giả.

Mở đầu bài thơ, Xuân Diệu viết:

“Tôi muốn tắt nắng đi

Cho màu đừng nhạt mất

Tôi muốn buộc gió lại

Cho hương đừng bay đi”

Bốn câu thơ ngũ ngôn kết hợp với phép điệp ngữ, điệp cấu trúc “tôi muốn” đã bày tỏ thật rõ ràng khao khát và mong muốn của tác giả. Nói nhà thơ Xuân Diệu có cái “tôi” cá nhân đầy bản lĩnh quả là không sai. Ông muốn “tắt nắng” để màu sắc cuộc đời không phai đi. Ông muốn ” buộc gió” để mùi hương cuộc sống chẳng bay mất. Những mong muốn, ước vọng đôi khi thật ngông cuồng và khó tả. Tác giả đang muốn thay đổi, níu kéo những quy luật, dòng chảy của thiên nhiên, của tạo hóa. Người thanh niên mới vừa đôi mươi ấy, muốn ngưng đọng thời gian, ngưng đọng năm tháng để lưu giữ lại vẻ đẹp, sắc hương cho nhân thế. 

Người xưa có câu: “Thi trung hữu họa”, vậy nên có thể nói, những câu thơ dài tiếp theo chính là bức tranh đã được nhà thơ vẽ nên bằng những nét thật sinh động và xinh xắn:

“Của ong bướm này đây tuần tháng mật

Này đây hoa của đồng nội xanh rì

Này đây lá của cành tơ phơ phất

Của yến anh này đây khúc tình si”

Điệp từ “này đây” được lặp đi lặp lại nhiều lần, tác giả muốn khẳng định cảnh này, vật này chính là một thiên đường trần gian, một thiên đường không phải ở đâu xa mà tồn tại ngay trên mặt đất. Đồng thời, “này đây” cũng giống như một lời mời gọi quyến rũ, thúc giục mọi người mau mau tới đây thưởng thức, tận hưởng. Bức tranh thiên nhiên mà Xuân Diệu vẽ ra, có màu sắc (xanh rì), có hương vị (mật ngọt), có hình khối (hoa, lá) và có cả đường nét (cành tơ phơ phất). Cụm từ “yến anh” không chỉ dùng để nói tới những loài chim mùa xuân – chim yến, chim oanh – mà còn dùng để nói về những nam thanh nữ tú, sóng bước bên nhau cùng đi du xuân. Dường như, thiên đường mật ngọt mà Xuân Diệu đã vẽ nên, chính là một “mảnh vườn tình ái” đầy mơ mộng, ngọt ngào. Bởi trong những dòng thơ, vạn vật đều đang say sưa, ngập tràn hạnh phúc, vạn vật đều đã có đôi, có cặp.

Câu thơ tiếp theo mới thật là đẹp đẽ và mới mẻ làm sao:

“Và này đây ánh sáng chớp hàng mi”

Từ xưa tới nay, thiên nhiên luôn luôn là chuẩn mực của mọi cái đẹp và rất phổ biến trong thi ca. Ví dụ như trong câu thơ: ” Phù dung như diện, liễu như mi”, ý nói tới người con gái có gương mặt đẹp như hoa phù dung, đôi mắt, đôi mi, lông mày đẹp như lá liễu. Nhưng với Xuân Diệu, quan điểm của ông hoàn toàn ngược lại. Tác giả lấy con người làm biểu tượng, hình mẫu, làm chuẩn mực cho cái đẹp, cho thiên nhiên vạn vật. Chưa bao giờ ta lại thấy hình ảnh vầng thái dương dịu dàng và e ấp đến thế. Xuân Diệu ví ánh sáng Mặt Trời với đôi hàng mi cong mềm mại, nhẹ nhàng. Thật đẹp!

Và rồi, mỗi ngày của tuổi trẻ, đều là một ngày vui, một ngày hạnh phúc ngập tràn: 

“Mỗi buổi sớm thần Vui hằng gõ cửa

Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”

Có ai lại đi ví thiên nhiên, ví thời gian với con người… Nhưng Xuân Diệu đã làm thế. Đúng là, chỉ có một nhà thơ mới, một nhà thơ chịu ảnh hưởng nhiều từ phong cách phương Tây mới có thể có suy nghĩ mới mẻ và táo bạo đến thế. Nhà thơ so sánh “tháng giêng” với đôi môi căng mọng của người thiếu nữ đang ở độ tuổi xuân thì. Chỉ một từ “ngon” đã bộc lộ hết thảy tâm trạng của Xuân Diệu với thiên nhiên: ông si mê, ông đắm đuối và khao khát được tận hưởng, được nâng niu, được nắm trọn thiên nhiên. 

Hai câu thơ cuối của đoạn thơ vẫn là những dòng tâm trạng của tác giả, nhưng lúc này ông đã chợt nhận ra, chợt nhớ tới quy luật của thời gian, tạo hóa:

“Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa

Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân”

Dấu “.” ở giữa câu thơ, chia dòng chữ ra làm đôi: trong một câu thơ, có tới hai luồng cảm xúc.  Xuân Diệu đang sung sướng, hạnh phúc tột độ khi được đắm mình trong thiên nhiên tươi đẹp, tràn đầy sức sống. Nhưng rồi ngay lập tức ông đã biết vội vàng, tiếc nuối mùa xuân, tiếc nuối tuổi trẻ. Rõ ràng, thời gian vẫn còn chưa đuổi tới, mà tác giả đã lo sợ sự chảy trôi. Vậy mới nói, nhà thơ Xuân Diệu luôn luôn bị ám ảnh bởi bước đi và quy luật của thời gian.

Tóm lại, 13 câu thơ đầu trong bài thơ “Vội vàng” của tác giả Xuân Diệu là những câu thơ tả cảnh đầy lãng mạn và mộng mơ. Đồng thời, qua những câu thơ ấy, ta rút ra được một quan niệm sống mới mẻ: hãy sống vội vàng nhân lúc còn trẻ, còn “xuân”; bởi cuộc sống vô cùng nhiều những thứ tươi đẹp để cho ta nhìn ngắm, hưởng thụ. Tuy nhiên, sống vội vàng không có nghĩa là sống cẩu thả, buông lơi; mà hãy sống sao cho xứng đáng với những gì mà cuộc đời ban tặng, hãy có trách nhiệm, biết yêu và tận hưởng từ những điều nhỏ nhặt đơn giản nhất!

Viết bởi Bùi Ngọc

Hãy Cảm Nhận Về 13 Câu Thơ Đầu Bài Thơ Vội Vàng Của Nhà Thơ Xuân Diệu

[Văn mẫu lớp 12] – Anh chị hãy nêu cảm nhận về 13 câu thơ đầu trong bài thơ Vội Vàng của nhà thơ Xuân Diệu Đề bài: Hãy cảm nhận về 13 câu thơ đầu bài thơ Vội vàng của nhà thơ Xuân Diệu Bài làm:

Nhắc đến tên tuổi của nhà thơ Xuân Diệu – ông vua của thơ tình, là hoàng tử của tình yêu. Nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới, là nhà thơ bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi thơ ca phương Đông. Là nhà thơ bị ám ảnh bởi bước đi thời gian. Một trong những bài thơ tiêu biểu trong phong cách Xuân Diệu phải kể đến đó là bài thơ “Vội Vàng”, bông hoa đầu mùa đầy hương sắc rạng danh cả một tài thơ thế kỉ, được rút ra từ tập “Thơ Thơ”.Đến với 13 câu thơ đầu, thể hiện rõ ý tưởng vô cùng táo bạo và đầy lãng mạn của nhà thơ. Vì vậy mà Xuân Diệu được mệnh danh là “Ông hoàng thơ tình”.

Bốn câu thơ mở đầu bài thơ, Xuân Diệu thể hiện ý tưởng vô cùng táo bạo và đầy lãng mạn. Cái tôi, cái khát vọng mãnh liệt “muốn tắt nắng” để gang màu đừng nhạt phai, “muốn buộc gió” để hương sắc đừng bay đi. Ước mơ được đoạt lấy, được nắm lấy quyền uy của vũ trụ. Ngưng đọng thời gian, ngưng đọng không gian, để nhà thơ có thể ngắm nhìn và tận hưởng. Nhà thơ đã lấy cái tôi chủ quan của mình để làm thay đổi được quy luật của tự nhiên. Muốn níu giữ thời gian làm ngưng đọng cả không gian. một ý tưởng táo bạo nhưng đầy lãng mạn. Điệp từ “Tôi muốn” làm nổi bật cái khát vọng mãnh liệt của cuốc ống bởi thiên nhiên mùa xuân đầy tươi đẹp và đầy sức sống.

“Của ong bướm này đây tuần trăng mật Này đây hoa của đồng nội xanh rì Này đây lá của cành tơ phơ phất Của yến anh này đây khúc tình si Và này đây ánh sáng chớp hàng mi”

Nghệ thuật được sử dụng trong 6 câu thơ trên là nghệ thuật điệp ngữ “này đây”, mang ý nghĩa là giải thích. Xuân Diệu tìm ra thiên đường ở ngay trên mặt đất, là mùa xuân của cuộc đời, là mùa xuân của sự sinh sôi nảy nở, mùa của cái mới, mùa của mọi vẻ đẹp, mùa của sắc xuân hoa lá. “Của ông bướm” kết hợp với cụm từ “tuần tháng mật” nó thể hiện vẻ đẹp của đôi lứa đang say sưa tình xuân. Hình ảnh “xanh rì” nó đem đến cho chúng ta đó là sức sống trải rộng lên bức tranh thiên nhiên mùa xuân của nhà thơ. Xuân Diệu liên tục sử dụng “này đây” phơi bày những vẻ đẹp của thiên nhiên, chỉ ra những vẻ đẹp của cuộc đời, phô bày những vẻ đầy mang đầy sức sống, nhựa sống mới. Là vẻ đẹp của “chim yến” “chim anh” từng đôi say sưa khúc tình si. Vừa là nghệ thuật liệt kê, vừa là nghệ thuật điệp ngữ, Xuân Diệu nhấn mạnh rằng vẻ đẹp của cuộc đời đó chính là mùa xuân.

Mỗi ngày trôi qua đối với Xuân Diệu là một ngày thực sự vui vẻ, hạnh phúc. Ông trân trọng từng giây từng của cuộc đời.

“Tháng giêng ngon như một cặp môi gần; Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa: Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân”

Phải là nhà thơ hiểu về nụ hôn, phải là nhà thơ rất phương Tây, phải là nhà thơ rất mới như Xuân Diệu. Ông sử dụng “ngon” chuyển đổi cảm giác, ví một khái niệm thời gian là trìu tượng với một hình ảnh là “một cặp môi gần” . Xuân Diệu vẽ ra vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên mùa xuân, thì ở ngay một câu thơ “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa” lại có hai luồng cảm xúc. Khi cảm nhận và giang cánh tay tận hưởng hết vẽ đẹp cuộc đời, là bức tranh thiên nhiên của mùa xuân, là những gì đẹp nhất của cuộc sống. “Nhưng vội vàng một nửa” đây là hai luồng cảm xúc đối lập nhau. Ngay khi đang sung sướng nhất, đang ở độ tuổi sung mãn nhất vậy mà nhà thơ Xuân Diệu đã biết tiếc nuối mùa xuân. Bài thơ này được viết khi Xuân Diệu còn quá trẻ vậy mà ông đã tiếc nuối tuổi thanh xuân. Một dấu chấm ngắt đôi câu thơ, để khẳng định hai luồng cảm xúc đối lập nhau. Xuân Diệu sung sướng khi tận hưởng tuổi thanh xuân nhưng cũng tiếc nuối vì tuổi thanh xuân không trở lại bao giờ.

“Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân”

Không chờ thời gian trôi qua, không chờ đến mùa hạ mới nhớ đến mùa xuân. Không chờ tuổi trẻ trôi qua mới biết tiếc nuối tuổi thanh xuân của mình.

Với nhịp điệu thơ gấp gáp, với bức tranh mùa xuân, với câu từ mới, chất liệu mới, thi liệu mới , với một cái tôi đầy bản lĩnh của Xuân Diệu. Ông đưa ra một lí lẽ một triết lí sống mới mà đến tận ngày hôm nay vẫn khiến cho những yêu văn chương phải thổn thức. Mặc dù Xuân Diệu được mệnh danh là ông hoàng thơ tình nhưng ở đây Xuân Diệu lại không viết về tình yêu mà là viết về một lí lẽ sống, một quan niệm sống, một cách nhìn nhận về cuộc sống rất mới mẻ, rất Xuân Diệu. Hãy vội vàng, hãy luôn luôn sống và cháy hết mình với cuộc sống. Hãy luôn luôn sống để không phí phạm một phút một giây nào với cuộc đời này.

Tập 13: 30 Câu Truyện Cười Vova

29. Vova đi chơi với Natasa. Vova chọn 1 cái ghế đá ngồi xuống, cơ mà khổ đây là lần đầu tiên nên Vova lúng túng lắm không biết nói gì cả. Nghĩ mãi Vova đanh liều nói 1 câu : – Natasa, ấy đang nghĩ gì thế? – Tớ nghĩ giống ấy !!!!! Natasa trả lời bẽn lẽn. Bỗng Vova cười ha hả: – Khiếp sao ấy bậy thế!!!!!!!30. – Khi Vôva học lớp 3 của một trường tiểu học, trong giờ Văn, Vova đưa cho cô bạn bên cạnh mẩu giấy nhỏ, trong đó viết nguệch ngoạc: “Sau giờ học, chúng ta sẽ ra công viên và ngồi trên ghế đá chơi”.

Cô bạn đọc lướt qua, hiểu ý, nhìn cậu bé bằng con mắt khinh mạn và bĩu môi. Một lát sau, cô đẩy sang cậu một mẩu giấy nhỏ với dòng chữ: “Nếu chỉ có vậy thì mày xuống lớp 1 mà học …

31. – Trong một cuộc thi “Chúng ta biết gì về phụ nữ” do tạp chí “phụ nữ” tổ chức. Người đoạt giải nhất: Vova 10 tuổi. Bức thư gửi ban tổ chức từ 1 thành viên: “Tôi biết đàn bà từ năm 12 tuổi, năm nay tôi đã 68 tuổi, vậy mà ban tổ chức lại cho rằng 1 đứa trẻ ranh lại biết về phụ nữ hơn tôi!”

Thư trả lời của ban tổ chức:

“Trong câu hỏi đầu tiên của chúng tôi “Ở đâu phụ nữ lông xoăn nhất (thì lông với tóc tíêng Nga chung 1 từ).

Vova trả lời đúng “ở trung tâm châu Phi”…, còn ông trả lời ra sao? Lại còn vẽ minh hoạ nữa.

Câu hỏi thứ hai của chúng tôi “Cơ quan chính của phụ nữ tên gọi là gì?”.

Vova trả lời đúng “Hội phụ nữ thế giới”, còn ông trả lơi như thế nào? lai còn minh hoạ nữa.

Câu hỏi thứ ba của cúng tôi “người phụ nữ khắc khoải chờ đợi cái gì hàng tháng?”.

Vova trả lời chính xác đó là “Tạp chí Phụ Nữ”.

Còn ông, ông trả lời ra sao? Đáng mừng là ông không có minh họa….

32. Một hôm cả lớp đi cắm trại, đến tối, khi cả lớp đã ngủ, cô hướng dẫn thấy Vô va mãi cứ trằn trọc, bèn hỏi: – Vô va, sao em không ngủ? – Thưa cô, vì ở nhà em hay sờ rốn mẹ mới ngủ được ạ. Vô va trả lời. Cô sau 1” suy nghĩ thấy thương Vo va quá bèn bảo: – Thôi được, cho phép em sờ rốn cô đấy. Đang đêm, cô thấy nhột quá, bèn bảo: – Vova, đấy không phải là rốn đâu. – Dạ thưa cô, đấy cũng không phải là tay đâu ạ

33. Trong giờ học, cô giáo: – Các em chú ý, hãy nhìn cô và nói xem các em thích cái gì trên người cô và cô sẽ nói cho biết lớn lên các em làm gì! Cô bé Masha: – thưa cô, em thích mái tóc của cô – Ôi Masha yêu quí, lớn lên em sẽ trở thành một thợ làm đầu nổi tiếng. Cậu bé Pêchia: – Thưa cô, đôi mắt của cô rất đẹp! – Cám ơn Pêchia, lớn lên em sẽ trở thành bác sỹ nhãn khoa giỏi. Thế còn Vôva, em nói gì đi chứ, đừng có xịu mặt như vậy. Vôva: – Thưa cô, em biết nói gì bây giờ? Bố mẹ em chắc sẽ buồn lắm khi biết em chỉ làm một công nhân vắt sữa bò ở nông trang thôi… hix… hix

37. Vova bắt đầu đi học lớp một. Trong buổi học đầu tiên, Vova đã nói với cô giáo: – Thưa cô, em quá thông minh so với lớp một! Cô hãy cho em lên thẳng lớp ba! Cô giáo dẫn Vova lên gặp thầy hiệu trưởng, kể đầu đuôi câu chuyện. Thầy hiệu trưởng: – Được rồi, chúng ta cùng kiểm tra trình độ của Vova. Vova, 3 nhân 3 bằng mấy? Vova: – 9! – Đúng rồi! Thế 6×6? – 36! – Chính xác! Tôi nghĩ rằng – hiệu trưởng quay sang cô giáo – chúng ta chuyển Vova lên lớp 3! Cô giáo: – Để tôi hỏi thêm Vova về tính logic! Vova, cái gì ở con bò cái có 4 cái, còn ở cô có 2 cái? Vova thoáng nghĩ và trả lời: -Chân! -Có việc gì mà khi làm con chó đứng bằng 3 chân còn người thì đứng bằng 2 chân? -Bắt tay! -Hmm, Thế cái gì có trong quần của em, còn cô không có? Hiệu trưởng tròn mắt, thậm chí chưa kịp mở miệng thì Vova đã nói: – Cái túi! Cô giáo: -Đúng rồi, Vova ……. lên thẳng lớp 3! Hiệu trưởng: – Tôi nghĩ rằng có thể chuyển Vova lên thẳng lớp 5, bởi vì 3 câu hỏi cuối cùng, đến tôi thậm chí còn nhầm

38. Vôva đi vào lớp và ngắm nhìn tượng thần Vệ nữ. Hôm sau cô giáo hỏi cả lớp. – Các em thích những bộ phận nào trên bức tượng kia? – Cô ấy có cánh tay đẹp. – Cô ấy có đôi chân dài – Cô ấy có khuôn mặt khả ái – Cô ấy có bộ ngực đẹp Vasia, em thích cái gì? – Em thích cặp mông của cô ấy ạ. – Biến ngay khỏi lớp học và không có bố mẹ đến đây thì đừng có quay trở lại lớp. Vasia đi ra khỏi lớp. Theo sau là Vôva. – Vôva, em đi đâu? – Đằng nào mà cô chả đuổi em. Trên tượng kia chỉ còn mỗi 1 bộ phận là chưa ai nói.

39. Một hôm, vô va đi học về mặt vẫn buồn thiu. Bố hỏi: – Vô va sao con lại buồn thế Vô va: con bị 0 môn sinh vật – Sao lại bị 0 – cô giáo bảo con tìm 2 ví dụ về động vật có vu’ biết bay. – ví dụ 1: con dơi – giỏi lắm – ví dụ 2: cô tiếp viên hàng không!!!

40. Ở sân bay, Vôva đang hớn hở khi vừa đón mẹ vừa đi vắng một tuần trở về. – Mẹ biết không? Hôm qua khi con đang chơi trong tủ quần áo ở phòng ngủ của bố mẹ, con thấy bố đi vào phòng cùng với cô hàng xóm. Họ cởi quần áo, leo lên giường, bố trèo lên người cô ta…

Người mẹ vội vàng giơ tay lên ngăn Vôva lại và nói: – Không cần kể thêm từ nào nữa. Hãy chờ đến khi bố về nhà và mẹ muốn con kể chính xác những gì con vừa nói với mẹ.

Ông bố về nhà, bà vợ liền tuyên bố sẽ bỏ ông ta. – Nhưng tại sao? – ông chồng ngạc nhiên hỏi.

– Kể đi Vova. Hãy cho bố biết những gì con đã nói với mẹ.

– Được rồi! – Vôva nói.

– Hôm qua khi con đang chơi trong tủ quần áo ở phòng ngủ của bố mẹ, con thấy bố đi vào phòng cùng với cô hàng xóm. Họ cởi quần áo, leo lên giường, bố trèo lên người cô ta… và họ làm giống hệt như những gì mẹ làm với chú lái xe, khi bố đi vắng hè vừa rồi.

41. Vôva lên lớp 6 bị bắt buộc phải học tiếng Anh.. .nhưng rất tiếc Vôva lại bị thiểu năng về môn English này…

Một hôm Cô giáo bắt Vôva phải làm bài tập về nhà, Vôva phải chia các ngôi (I, He, She, You…) .. điều này thật quá khó đối với Vôva, cậu ta đành phải nhờ đến bố.

Bố của Vôva cầm bài tập của Vôva, và sau một cú bạt tai vào thằng con ngu dốt ông giải thích:

– I là tao, tao là bo’ mày,

You là mày , mày là con tao,

She là cô ấy, cô ấy là chị mày , chị mày là con tao,

He là anh ấy, Anh ấy là anh của, mày và là con tao…

– Vâng con hiểu rồi….

Ừh thế chứ mày có vẻ thông minh đấy.

Hôm sau Vôva đến lớp và xung phong lên bảng và bắt đầu trả bài cho Cô giáo… sau 1 cú bạt tai như trời giáng vào mặt cô giáo, Vôva bắt đầu đọc…

– I là tao, tao là bo’ mày…

42. Vôva học lớp 1 hỏi bố thế nào là nhà nước, thế nào là tư bản, thế nào là bóc lột… Ông bố thấy khó giải thích được cho con hiểu mới lấy ví dụ:

– Con hãy nhìn vào gia đình mình đây là sẽ hiểu ngay này. Bố kiếm tiền và mang tiền về nhà, vậy bố sẽ giống như là nhà tư bản. Mẹ con là người quản lý số tiền này nên mẹ sẽ giống như chính quyền. Bố mẹ chăm lo cho con, luôn mong cho con hạnh phúc và yên ổn nên con là nhân dân. Chị giúp việc nhà ta là giai cấp lao động, còn cậu em còn quấn tã của con sẽ là tương lai của chúng ta. Con đã hiểu chưa?

Vôva hãy còn băn khoăn lắm nhưng hỏi nhiều quá cũng không tiện, vả lại cũng đến giờ đi ngủ rồi. Giữa đêm, Vôva tỉnh dậy vì cậu em nhỏ đã ị ra tã lót và đang kêu gào ầm ĩ. Chú chạy sang phòng ngủ của bố mẹ, thò đầu vào nhưng thấy mẹ đang ngủ rất say. Cậu bèn đi tiếp đến phòng của chị giúp việc thì nhìn thấy bố đang $@#$@ với chị ta trên giường. Cậu đành đi về phòng ngủ tiếp.

Sáng hôm sau, ông bố hỏi Vôva xem cậu đã hiểu thế nào là chính trị chưa và yêu cầu cậu tự diễn giải lại.

Vôva trả lời không chút ngập ngừng:

– Vâng, bây giờ con đã hiểu. Đại khái cũng giống tối qua: Nhà tư bản đè đầu cưỡi cổ giai cấp lao động trong khi chính quyền ngủ say không biết gì. Chẳng ai đếm xỉa gì đến nhân dân còn tương lai thì ngập trong shit ạ

43. Bố của trò Vova bị cô giáo mời đến gặp… Khắp mình dán đầy bông băng, ông vừa lê bước vào đã nghe cô kể tội con mình: – Bác xem này! Em Vova vẽ con ruồi lên cái đinh trên bàn giáo viên. Tôi đập một nhát, chảy cả máu tay. – Trời ơi! Thế là còn nhẹ. Cô nhìn cái thân tôi xem, đây là hậu quả của việc nó vẽ mẹ nó trên đống thủy tinh đấy. – Úi chao

44. Natasha đi học vể hớn hở bảo mẹ, mẹ ơi, hôm nay con kiếm được 2 rúp. – Ở đâu ra thế?… – Thằng Vova đố con trèo lên cây, mỗi lần nó cho 10 kopec. – Mày bị nó lừa rồi, nó làm thế để nhìn underwear của mày đấy. – Hihi.., con biết rồi, con đâu phải đứa ngu? Cho nên hôm nay con đâu có mặc underwear!!!

45. Một phái đoàn kiểm tra đến nhà trẻ. Các nhân viên phát cho mỗi em một thanh sô cô la hình cô/cậu bé. Đến lượt Vova, nhân viên hỏi: – Thế cháu thích hình nào – Hình cậu bé ạ – Tại sao thế? – Vì hình cậu bé thì cháu được thêm một mẩu mà các hình cô bé kô có…

—————————- 46.

Phòng giáo dục về kiểm tra đầu năm cô trò lớp một chuẩn bị thực tập môn để nghênh tiếp đoàn. Cô giáo hỏi cả lớp 2 + 2 bằng mấy. Vova giơ tay trả lời : ” hôm nay cô giáo mặc váy ngắn cũn cỡn nhìn xinh thế”. Cô giáo nghe thấy vậy vừa bực mình vừa xấu hổ nên đình chỉ học Vova. Vova hậm hực xách cặp ra khỏi chỗ. Trước khi ra khỏi cửa, Vova quay lại nói với thầy giáo ngồi cuối lớp : ” lần sau ko biết đừng có nhắc bừa, chết con nhà người ta”

—————————— 47. Một ngày Vôva trốn học. Hôm sau đến trường, cô giáo hỏi: – Hôm qua em làm gì mà không đến trường? – Em dẫn con bò cái đến chỗ con bò đực… – Sao bố em không làm được à? – Bố thì làm được, nhưng bò đực làm tốt hơn chứ…

—————————————

48. Bố Vova vừa phát minh ra robot phát hiện nói dối. Ngày chế tạo thành công ông ta đem robot ra thử với Vova. Vova vừa đi học về ông ta đem robot ra hỏi. – Sao con đi học về trễ vậy? – Con qua nhà Natasha chơi! Robot phát hiện nói dối, tát cho Vova một cái bợp tai. Ông bố cười! – Đó con thấy chưa, nói dối chi cho bị oánh. Lúc bằng tuổi con bố không dám nói dối với ông nội con nửa lời!

——————————–

49. Các học sinh cùng cô giáo chụp ảnh kỷ niệm. Cô giáo ra sức thuyết phục các em học sinh hãy lấy vài ảnh làm kỷ niệm: – Sau này khi các em lớn lên, xem lại những tấm ảnh này và sẽ nói: ” Đây là Masha bây giờ đã thành nghệ sĩ rồi đấy. Còn đây là Pechia, bây giờ đã thành bác sĩ…” Từ cuối lớp, tiếng Vôva thốt lên, giọng buồ…n buồn: -“Còn đây là cô giáo Ivanova, cô ấy đã chết từ lâu…”

———————————- 50. Bố của Vova suốt ngày phàn nàn với thằng con:

– ” Trai tráng ngần này tuổi đầu rồi mà vẫn không tài nào có được con bồ, thằng này kém quá! Kém hơn tao rồi!”

Vova gân cổ :

-” Bố có giỏi thì tán thử xem, con với bố ra ngoài kia, thi xem ai tán được trước?

Bố Vova:

– “Đi thì đi, tao sợ gì! ”

Hai bố con ra ngõ! Thấy 1 cô bé rất xinh đi xe đạp lướt qua, Vova tán tỉnh:

– ” Em ơi, anh yêu em, em có yêu anh không?”

Gặp đúng cô đanh đá, cô này ngoái lại :

“Yêu, yêu cái thằng cha mày ý!”

Bố Vova nhảy cẫng lên: Đấy! thấy chưa? mày thua…

————————- 51. Trong giờ học môn Tự nhiên – Xã hội, cô giáo hỏi cả lớp: – Các em có biết tại sao trong quân đội lại không có phụ nữ? Cả lớp im phăng phắc, chỉ có mỗi Vova giơ tay. Cô giáo chờ một lúc đành phải mời Vô va phát biểu. Vova: Thưa cô, vì khi nghe khẩu lệnh “Nằm xuống” thì phụ nữ toàn nằm ngửa ra!

————————————

52. Mẹ dặn Natasha: “Đi về trễ nhớ cẩn thận nghe con. Lỡ có bị chặn đường làm bậy thì con nhớ phải bình tĩnh, vui vẻ vén váy lên,……. Rồi bảo nó tụt quần nó xuống. rồi mới bỏ chạy, kiểu đó thì đố cha nó đuổi theo con cũng không kịp, nhớ chưa …. ….

———————————

53. – Thưa thầy, sáng hôm nay em muốn đi câu, nhưng rồi ba em không cho phép ạ!

– Thày chắc là ba em đã giải thích cho em hiểu tại sao em phải đi học, mà không phải đi câu cá chứ?

– Có ạ. Ba em nói rằng mồi ít không đủ cho hai người câu ạ!

———————————

54. Bài làm văn của Vova: Đề: “miêu tả hình dáng cô giáo em” : Cô giáo em hiền, nhưng hơi mập, tóc cô ngắn gọn được buông ra đằng sau, khi đi tóc cô ve vẩy ngo nghoe như cái đuôi con lợn con khi em ra cho nó ăn cám. Cô có đôi chân vòng kiềng, có lần em nghe mẹ em bảo với mẹ thằng Peta, chân như vậy sau này cô sẽ dễ đẻ…”

55. Một lần Vôva hỏi đứa bạn gái cùng lớp 1 -Mình tè bằng chim còn bạn tè bằng gì? Đứa bạn trả lời: -Mình tè bằng B*** Vôva lại hỏi: -không biết Cô giáo tè bằng cái gì nhỉ? Đứa bạn gái của Vôva liền chạy đi xem, lúc sau nó chạy lại và thì thầm: -Tớ thấy cô giáo tè bằng gì rồi “Cô ấy tè bằng bàn chải”

56. Vova đã lập gia đình. Đang ngồi xem tivi thì cô vợ sai: -Đó không phải việc của đàn ông – Vova thản nhiên -Thế hả? Vậy vào buồng cởi hết quần áo ra, tôi sẽ giao cho anh việc của đàn ông – Thôi dược rồi, tiền đâu?

Cập nhật thông tin chi tiết về Ii Phần Làm Văn Nêu Cảm Nhận 13 Câu… trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!