Bạn đang xem bài viết Hoạt Động Văn Học: Thơ Sáo Học Núi được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
a. Đón trẻ – trò chuyện sáng:
– Cô đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, chào cô. chào ông bà, bố mẹ rồi vào lớp.
-Cô cho trẻ lại góc bé đi học và bé ở nhà để lấy ảnh của mình cắm vào ống cờ bé đi học.
– Cho trẻ ngồi ngoan và trũ chuyện với trẻ về bản thân , cô đặt cỏc cõu hỏi cho trẻ như: con tên gì ? năm nay con mấy tuổi ? cơ thể của con có nhưng bộ phận nào? mắt dùng để làm gì ? (chức năng của bộ phận đó)…
– Cho trẻ hát bài: “Mỳa cho mẹ xem”
II. HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐÍCH
Hoạt động chớnh : Thơ Sáo học núi
Nội dung kết hợp:Vận động , õm nhạc
-Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả
-Trẻ hiểu nội dung bài thơ: bài thơ nói về một bạn nhỏ lễ phộp bạn biết mời cô giáo xơi nước khi khách đến nhà chơi và bạn Sỏo cũng học theo bạn nhỏ mời chỳ bộ đội xơi nước.
-Trẻ đọc thuộc thơ, biết đọc thơ diễn cảm, thể hiện rừ lời ngắt nghỉ đúng nhịp.
– Luyện kỹ năng nghe đọc.
– Phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ
– Giỏo dục trẻ biết lễ phộp, võng lời ụng bà bố mẹ .
– Trẻ tớch cực tham gia hoạt động .
– Băng nhạc cú bài hỏt : Lời chào buổ sỏng
– Cụ cho trẻ hỏt bài hỏt : Lời chào buổi sỏng
– Trũ chuyện cựng trẻ về bài hỏt ?
Giỏo dục trẻ biết võng lồ ụng bà bố mẹ, biết chào hỏi người lớn khi ra đường .
* Cú một bạn nhỏ rất ngoan ngoón lễ phép đi cô giáo đến nhà chơi bạn biết mời cụ mời nước và một bạn khỏc học theo bạn cũng mời chỳ bộ đội xơi nước để xem đó là ai các con hóy lắng nghe cô đọc bài thơ : Sáo hcoj nói , do nhà thơ Mai Ngọc Uyển sỏng tỏc .
+ Cô đọc lần 1,cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
b.Đàm thoại giỳp trẻ hiểu nội dung bài thơ
+ Cô vừa cho cỏc con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác?
+ Trong bài thơ có nhắc đến ai?
+ Cô giáo đó đến nhà ai chơi nhỉ ?
Cô đọc trớch dẫn : Một hôm …………..xơi nước
+ Ai đó bắt chước bạn nhỏ nhỉ ?
+ Sỏo bắt chước bạn nhỏ mời ?
Cô đọc trớch dẫn : Sỏo liền….mời cô xơi nước
Vậy khi có khách đến nhà chơi các con phải làm gỡ ?
Cỏc con thấy bạn nhỏ trong bài thơ thế nào ?
Giỏo dục trẻ biết võng lồ ụng bà bố mẹ, biết chào hỏi người lớn khi ra đường .
+ Cụ cho cả lớp đọc cựng cụ 2 lần , từng tổ đọc thơ
+ Cho từng nhóm đọc, cá nhân đọc
Cho trẻ đọc thơ bằng tranh chữ to
Cụ nhận xột giờ học , tuyên dương trẻ
Cụ cho trẻ làm những chú chim bay ra sân đi chơi vàhát bài chim mẹ chim con .
III. Hoạt động ngoài trời
Hoạt động cú mục đích : Quan sỏt về đồ chơi của bạn gỏi
Trũ chơi vận động : Hóy nhận đúng tên mỡnh
– Trẻ biết quan sỏt một số đồ chơi như : Búp bê, đồ chơi nấu ăn …
– Trẻ nhận biết, gọi tờn cỏc đồ chơi trên sân trường, biết tỏc dụng của chỳng.
-Phỏt triển khả năng quan sát, nhận xột
– Phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ
– Giỳp trẻ tự tin ttrong việc ứng xử cỏc hoạt động hàng ngày
– Trẻ tích cực tham gia hoạt động.
– Giỏo dục trẻ biết đoàn kết khi chơi
– Cỏc khu vực quanh sân trường sạch sẽ
– Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết.
Cụ kiểm tra sức khoẻ của trẻ và kiểm tra trang phục
cho trẻ ra sõn dạo chơi và hỏt bài : Bạn cú biết tờn tụi
– Cô giới thiệu nội dung hoạt động hôm nay , sau đó cho trẻ đi đến cỏc khu vực sân thoáng mát để ngồi quõy quần bờn cụ
Cô đưa các đồ chơi của bạn gỏi ra cho cỏc bạn trẻ quan sát và đàm thoại :
+ Những đồ chơi này ai thường hay chơi ?
+ Đồ chơi này dùng để làm gỡ ?
Giỏo dục trẻ chơi đúng nơi quy định, khi chơi biết giữ gỡn đồ chơi .
– Nhận xét tuyên dương trẻ.
– Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi
Cụ khuyến khích tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi
Trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ, khuyến khích các cháu nhút nhát chơi cùng các bạn Nhận xột hoạt động và cho trẻ đi về lớp
Góc phân vai : Trũ chơi mẹ con , phũng khỏm răng mắt
Góc xõy dựng: Lắp ghép -Xếp hình ngôi nhà của bé
Góc học tập: Tỡm bạn thõn
Gúc nghệ thuật: Ôn bài hát : Cháu đi mẫu giỏo
Gúc thiờn nhiờn : Quan sát người lớn chăm sóc cây và tập làm theo
– Thỏa thuận trước khi chơi: Cô cho trẻ tự nhận vai chơi và thể hiện vai chơi.
– Quá trình chơi : Cô bao quát và gợi ý trẻ chơi. Đồng thời nhập vai chơi cùng trẻ.
– Nhận xét sau khi chơi: Cô hỏi trẻ nội dung góc chơi ,cô nhận xét chung
– Cô chuẩn bị bàn ăn , nhắc nhở trẻ đi rửa tay trước khi ăn
-Cụ cho trẻ ngồi vào bàn ăn giới thiếu các món ăn , mời trẻ ăn
– Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ đi rửa tay và đi vệ sinh
– Cho trẻ về vị trí ngủ và bao quát trẻ khi ngủ
* Vận động nhẹ nhàng – ăn quà chiều
* Nội dung hoạt động chiều : Dạy trẻ đọc đồng dao : Chõn em chửa rửa
-Trẻ nhớ tên bài đồng dao
-Trẻ biết đọc đồng dao cựng cụ
-Băng nhạc cú bài hỏt : Rửa mặt như mèo
+ Cách tiến hành : Cụ cho trẻ ngồi ngoan và hỏt bài : rửa mặt như mèo
– Cụ giới thiệu tên bài đồng dao
– Cô đọc cho trẻ nghe 1-2 lần
– Dạy trẻ đọc đồng dao theo hỡnh thức : cả lớp, tổ đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc .
– Cụ khuyến khích các cháu nhút nhát lên đọc vố khen ngợi trẻ.
* Chơi tự chọn ở các góc: Trẻ chơi tự do ở cỏc gúc cụ quan sỏt trẻ khi chơi
* Bình bé ngoan cuối ngày, cắm cờ bộ ngoan, vệ sinh +trả trẻ.
Hoạt Động Học Văn Học: Thơ “Mẹ Và Cô”
– Cô hát cho trẻ nghe bài: Cô và mẹ.
– Cô dẫn dắt giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
– Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe.
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? của tác giả nào?
+ Bài thơ nói về tình cảm của em bé với ai?
+ Buổi chiều em bé đã làm gì?
+ Hai chân trời của em bé là những ai?
+ Các con có yêu cô giáo và mẹ của mình không?
+ Yêu cô giáo và yêu mẹ thì con phải như thế nào?
– Giáo dục trẻ biết vâng lời, yêu quý, kính trọng mẹ và cô giáo.
– Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2- 3 lần.
– Cô chia tổ, nhóm, cá nhân lên đọc.
– Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên, khen ngợi trẻ kịp thời.
* Hoạt động 5: Kết thúc. – Cô ngâm thơ cho trẻ nghe.
– Cô giới thiệu với trẻ những rổ hột hạt khô.
– Cho trẻ tự do dùng hột hạt xếp đồ dùng đồ chơi theo ý tưởng của trẻ: Cô quan sát, động viên, gợi mở những ý tưởng hay cho trẻ.
+ Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của mình.
+ Tuyên dương những ý tưởng sáng tạo của trẻ.
– Cô cho trẻ hát và chơi trò chơi: “Dấu tay”
– Chúng mình vừa chơi trò chơi gì?
– Để đôi bàn tay luôn được sạch sẽ chúng mình phải làm gì?
– Cô giới thiệu với trẻ xà phòng, bồn nước, khăn lau tay.
– Cô làm mẫu cho trẻ quan sát.
+ Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích.
+ Lần 2: Cô vừa làm vừa giảng giải: Đầu tiên cô làm ướt tay bằng nước, tiếp theo cô dùng xà phòng trà đều lên lòng bàn tay, mu bàn tay. Dùng tay xoa đều xà phòng lên các kẽ ngón tay, hai ngón cái, chụm các đầu ngón tay vào lòng bàn tay xoay đều sau đó rửa tay lại nhiều lần dưới vòi nước sạch. Cuối cùng lau tay bằng khăn khô.
– Cô cho một vài trẻ khá lên làm mẫu.
– Lần lượt cho trẻ thực hiện (cô quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên khen ngợi trẻ kịp thời)
– Kết thúc: Cho trẻ hát bài ” Bác sĩ Lifebuoy”
Hoạt Động Học Văn Học Thơ: “Ông Mặt Trời”
trời” – Ngô Thị Bích Hiền.
– Cô cùng trẻ hát bài: “Cháu vẽ ông mặt trời”
– Cô dẫn dắt giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
– Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe.
– Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Của tác giả nào?
– Ông Mặt Trời xuất hiện vào thời điểm nào trong ngày?
– Ông Mặt Trời tỏa nắng xuống ai?
– Hai mẹ con đang dắt nhau đi ở đâu?
– Ông Mặt Trời đã nhíu mắt lại nhìn ai?
– Tại sao bạn nhỏ cũng phải nhíu mắt lại nhìn ông Mặt Trời?
– Các con khi nhìn lên ông Mặt Trời thì mắt phải như thế nào? Vì sao phải nhíu mắt lại?
– Bạn nhỏ đã nói gì với ông Mặt Trời?
– Các con có yêu quý ông Mặt Trời không? Vì sao?
– Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên gần gũi quanh trẻ.
– Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2 – 3 lần.
– Cô chia tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ.
– Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên, khen ngợi trẻ kịp thời.
– Cô ngâm thơ cho trẻ nghe. – Cô nhận xét, tuyên dương.
Đến trưa mặt đỏ chói lòa gắt gay
Chiều về mặt lại hiền ngay
Đêm đêm giấu mặt trong mây trốn tìm
– Cô cho trẻ quan sát mẫu cô xếp ông Mặt Trời bằng hột hạt và đàm thoại cùng trẻ:
+ Ông Mặt Trời có dạng hình gì?
+ Xung quanh ông Mặt Trời có những gì?
+ Cô xếp ông Mặt Trời, các tia nắng như thế nào?…
– Cô xếp mẫu cho trẻ quan sát (kết hợp hướng dẫn bằng lời)
– Cô cho trẻ xếp ông Mặt Trời bằng hột hạt trên sân trường (cô đi quan sát khuyến khích, động viên, giúp đỡ trẻ kịp thời)
– Cho trẻ chơi: Cô quan sát, động viên trẻ kịp thời.
– Cô hướng dẫn trẻ cách để vở, mở vở ngay ngắn trước mặt.
– Cho trẻ quan sát các hình ảnh trong vở và thực hiện lần lượt từng yêu cầu:
+ Nói về bức tranh? Phía trên đầu mẹ của bé có gì? Phía dưới chân bé có gì?
+ Đếm xem có mấy cái ô; có bao nhiêu đám mây rồi vẽ các chấm tròn vào các ô trống phù hợp với số lượng đếm được.
+ Đếm số hình trong từng nhóm và vẽ vào ô trống số chấm tròn tương ứng với số hình trong từng nhóm.
+ Tìm xem nhóm nào chỉ có 1. Tô màu ô tròn bên cạnh nhóm chỉ có 1.
– Trong quá trình trẻ thực hiện cô quan sát, động viên và giúp đỡ trẻ kịp thời.
– Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương.
Hoạt Động Học Văn Học: Thơ “Mẹ Và Cô”
động 3:
Đàm thọai, trích dẫn.
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? của tác giả nào?
+ Bài thơ nói về tình cảm của em bé với ai?
+ Buôỉ sáng em bé đã làm gì?
+ Buổi chiều em bé đã làm gì?
+ Mặt trời như thế nào?
+ Hai chân trời của em bé là những ai?
+ Các con có yêu cô giáo và mẹ của mình không?
+ Yêu cô giáo và yêu mẹ thì con phải như thế nào?
– Giáo dục trẻ biết vâng lời, yêu quý, kính trọng mẹ và cô giáo.
*Hoạt động 4:
Dạy trẻ đọc thơ
– Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2- 3 lần.
– Cô chia tổ, nhóm, cá nhân lên đọc.
– Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên, khen ngợi trẻ kịp thời.
– Cô cho trẻ đọc nâng cao.
* Hoạt động 5: Kết thúc. Hoạt động 3
: Chơi tự do.
3. Hoạt động chiều
a) Hoạt động 1
: Trò chơi: con bọ dừa.
– Cho trẻ chơi 2-3 lần
b) Hoạt động 3
: Chơi tự chọn.
*) Nêu gương cuối ngày.
– Trẻ lắng nghe cô hát.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ.
Trẻ đàm thoại về nội dung bài thơ cùng cô.
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ đọc 2-3 lần.
– Tổ, nhóm, cá nhân lên đọc.
– Trẻ đọc nâng cao.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát.
– Trẻ dùng hột hạt xếp đồ dùng ,đồ chơi.
– Tự giới thiệu sản phẩm của mình.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ chơi trò chơi
– Trẻ chơi trò chơi
– Trẻ chơi trò chơi.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ nêu ý kiến.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ lắng nghe và quan sát.
– Trẻ khá làm mẫu.
– Trẻ tập rửa tay bằng xà phòng.
– Trẻ hát.
Hoạt Động Làm Quen Văn Học Đề Tài Thơ Gà Học Chữ
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VĂN HỌC
ĐỀ TÀI: THƠ : GÀ HỌC CHỮ
– Trẻ cảm nhận được nội dung bài thơ phát âm đúng, rỏ ràng.
– Trẻ tích cực trong giờ học
+ Cô: Tranh thơ cho trẻ quan sát, tranh thơ cho trẻ đọc theo tranh.
– MTXQ : Trò chuyện về trường Mn
– GDAN: Cháu đi mẫu giáo.
IV/ TIẾN HÀNH:
1. Ổ n định, giới thiệu.
– Cô cùng trẻ hát múa theo lời bài hát “Em đi mẫu giáo”
– Đàm thoại và giáo dục trẻ qua bài hát.
* Hoạt động 1 : Đọc thơ trẻ nghe.
– Lần 1: Cô đọc tron vẹn diễn cảm bài thơ.
– Cô hướng dẫn trẻ cách đọc thơ. Đọc diễn cảm từng ý, câu lời trong tác phẩm.
– Cô cho cả lớp đọc.
– Cô cho trẻ đọc theo tổ nhóm cá nhân.
– Gà trống làm gì khi cô dạy chữ O ?
– Còn cô gà mái thì sao các con?
– Đến môn tập viết gà trống làm gì?
– Vậy con thấy gà mái thì sao?
– Bạn nào giỏi cho cô biết tại sao gà mái lại viết được chữ o đẹp
– Cho trẻ đặt tên bài thơ Gà học chữ
– Giáo dục trẻ qua bài thơ con nghĩ gì về 2 bạn gà? Các con phải học theo ai? c/c thích giống ai?
– Đúng rồi các con phải ngoan chăm học như bạn gà mái thế mới ngoan.
– Cô phát cho tổ tranh có nội dung bài thơ.
+ Bức tranh 1: Vẽ gà trống và gà mái đang đọc chữ
+ Bức tranh 2: Vẽ gà trống và gà mái đang viết chữ.
– Cô phân trẻ thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm 2 bức tranh yêu cầu trẻ đọc thơ theo bức tranh.
– Cô nhận xét tuyên dương, khuyến khích trẻ.
– Trẻ cùng hát múa với cô.
– Lắng nghe cô đọc thơ và giải thích từ khó.
– Trẻ chú ý nghe và quan sát
– T ồ.nhóm, cá nhân đọc thơ.
-Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
-Trẻ cùng nhau đọc theo yêu cầu của cô giáo.
Giáo án mầm non cung cấp giáo án nhà trẻ, giáo án lớp 3 tuổi, lớp 4 tuổi, lớp 5 tuổi cho các bạn giáo viên mầm non và sinh viên nghành sư phạm mầm non hoàn toàn miễn phí.
Giáo Án Hoạt Động: Làm Quen Văn Học; Đề Tài: Thơ “Đèn Giao Thông”; Giáo Viên: Lê Thị Lệ Thủy
Tên đề tài: Thơ: ĐÈN GIAO THÔNG
Độ tuổi: 5-6 tuổi Người thực hiện: Lê Thị Lệ Thủy – Mục đích yêu cầu: + Kiến thức:
– Trẻ nhớ tên bài thơ và các nhân vật trong bài thơ
– Trẻ đọc thuộc thơ, rõ ràng, hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được tính cách của các nhân vật, nhận xét, đánh giá đúng tính cách của các nhân vật trong bài thơ.
– Trả lời được các câu hỏi của cô một cách rõ ràng, mạch lạc.
+ Kỹ năng:
– Kỹ năng chú ý, lắng nghe, quan sát.
– Phát triển vốn từ cho trẻ.
– Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo.
+ Giáo dục:
– Thông qua bài thơ giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật giao thông, sang đường đúng luật giao thông theo đèn tín hiệu.
– Cô thuộc thơ
– Xắc xô 3 cái, 3 thẻ tín hiệu đèn đỏ, đèn xanh, đèn vàng để chơi trò chơi.
– Các loại xe – Bài giảng điện tử
– Các bài hát về PTGT
Cô nói xúm xít xúm xít- Trẻ quấn quít bên cô.
Hôm nay trường ta có tổ chức chương trình ngày hội ” Bé yêu thơ”, để kỷ niệm nhân ngày 30/4 ngày Giải phóng Miền Nam sắp đến .
– Cô xin giới thiệu với các con, về dự ngày hội hôm nay có cô giáo đến từ Trường MN … xin một tràn vỗ tay để chào đón cô đi nào? Còn cô là người đồng hành và tham gia trợ giúp cho các con ngày hội hôm nay.
– Lớp chúng ta có thích đi dạo chơi không?
– Cô cho cả lớp vận động bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”
– Các con đi chơi có vui không?
– Khi đi bộ c/c phải đi như thế nào ? Cho trẻ xem hình ảnh về PTGT
Trò chuyện theo hình ảnh trẻ xem…
– Cô có thể nói qua cho trẻ biết luật giao thông như thế nào?
Ngày hội hôm nay, các con phải trải qua 3 phần thi:
– Phần thi thứ nhất: Tìm hiểu về thơ
– Phần thi thứ 2: Ứng xử
– Phần 3: Tài năng
b)Hoạt động nhận thức:
* Giới thiệu: Cô nói có rất nhiều bài thơ, bài hát, câu chuyện nói về luật giao thông trong đó có bài thơ: “Đèn giao thông” được ngày hội hôm nay đề cập đến.
Cung cấp kiến thức:
– Phần thi thứ nhất: Tìm hiểu về thơ.
– Cô đọc lần 1 diễn cảm, giới thiệu tác giả: Mỹ Trang
– Cô đọc lần 2: Cô thể hiện điệu bộ
* Giảng nội dung:
– Trong bài thơ có một loại biển báo ở ngã tư đường phố báo hiệu đèn giao thông.
– Lần 3: Xem tranh-Giải thích từ khó – kết hợp trích dẫn
– Cô giải thích từ “Tín hiệu” báo hiệu một điều sắp sẽ xảy ra sau đó.
– “Thông đường” Có nghĩa là trên đường phố đã cho phép các loại phương tiện giao thông và người đi bộ được phép đi.
“Tông nhau”: Có nghĩa là các phương tiện tham gia giao thông va vào nhau bị ngã.
* Trích dẫn:
Cô đọc bài thơ “Đèn giao thông”
Cô đọc trích dẫn ” Từ đầu ……Tông nhau ” Chú ý các loại đèn và đi cho đúng luật.
Đoạn còn lại: Nhắc nhở các cháu phải biết luật giao thông.
– Các con vừa trải qua phần thi tìm hiểu về thơ
* Phần thi thứ 2: Ứng xử
Tổ chức cho trẻ đàm thoại dưới nhiều hình thức, cô đọc câu hỏi các đội lắng nghe, sau thời gian hội ý 5 giây và lắc xắc xô, đội nào có tín hiệu trước giành quyền trả lời, trả lời đúng được tặng 1 chiếc xe.
Câu hỏi dự kiến
– Các con vừa nghe cô đọc bài thơ có tên là gì?
– Bài thơ của tác giả nào?
– Ba đèn tín hiệu giao thông có những đèn gì?
– Khi đi đường nếu gặp đèn đỏ phải như thế nào?
– Đèn xanh thì ntn?
– Đèn vàng đi ntn?
– Bài thơ dặn bé đi đường ntn?
+ Nếu ai không chấp hành luật giao thông sẽ bị công an phạt.
* Trò chuyện:
– Qua bài thơ các con học được những gì?
– Ước mơ của con sau này lớn lên sẽ làm gì?
+ Giáo dục: Các con yêu quí các chú cảnh sát giao thông. Biết luật lệ giao thông. Do vậy các con còn nhỏ phải biết vâng lời cô, ngoan ngoãn siêng năng học tập nhất là không được nói chuyện trong lớp ….
Phần thi thứ 3: Tài năng + Trẻ đọc thơ: Tổ chức cho trẻ đọc thơ bằng nhiều hình thức
– Lớp đọc thơ thể hiện điệu bộ.
– Tổ đọc thơ( cô chú ý sửa sai).
– Đọc nối tiếp theo cô.
– Nam, nữ đọc thơ.
– Nhóm đọc thơ.
– Cá nhân đọc thơ.
– Cho trẻ đọc thơ với nhiều hình thức.
Vừa rồi cô thấy các con tham gia chơi các trò chơi thật xuất sắc, cho một tràn vỗ tay dành cho lớp mình nào?
* Trò chơi luyện tập:
*Trò chơi 1: Đèn xanh đèn đỏ
Luật chơi: Trẻ biết về luật giao thông, chạy và dừng lại theo đúng tín hiệu, ai sai phải ra ngoài một lần chơi.
Cách chơi: – Cô nói: “Ô tô xuất phát”, trẻ làm động tác lái ô tô, miệng kêu “Bim bim …” và chạy chậm. Cô giơ tín hiệu đèn đỏ, trẻ dừng lại. Cô chuyển tín hiệu đèn xanh trẻ tiếp tục chạy.
– Cô nói tiếp: “Máy bay cất cánh”, trẻ dang 2 tay sang 2 bên, nghiêng ngừoi làm máy bay bay, miệng kêu “Ù ù…” và chạy nhanh. Cô giơ đèn xanh trẻ tiếp tục bay. Cô chuyển đèn vàng trẻ đi từ từ chậm lại. Cô nói “Máy bay hạ cánh”, đồng thời đưa tín hiệu đèn đỏ trẻ phải dừng lại. – Cô nói tiếp: “Thuyền ra khơi”, trẻ ngồi nhanh xuống, hai tay làm động tác chèo thuyền. Cô nói “Thuyền về bến”, đồng thời giơ tín hiệu đèn đỏ, trẻ dừng lại và đứng dậy. Cô chuyển tín hiệu đèn xanh trẻ tiếp tục đi và chèo thuyền. Cô thay đổi liên tục tín hiệu đèn, trẻ phải chú ý quan sát để thực hiện cho đúng.
Cô cho trẻ chơi.
Trẻ làm đoàn tàu và đi ra ngoài.
Giáo dục trẻ đi đúng luật giao thông
Cập nhật thông tin chi tiết về Hoạt Động Văn Học: Thơ Sáo Học Núi trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!