Xu Hướng 12/2023 # Giáo Án Tập Đọc Lớp 1: Mời Vào # Top 19 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Tập Đọc Lớp 1: Mời Vào được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

– HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xem gạc, kiễng chân, soạn sửa, reo, buồm thuyền, Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗcuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

– Hiểu được n/dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.

-Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tuần 29: Thứ tư, ngày 30tháng 3 năm 2011 TẬP ĐỌC Bài : Mời vào I. MỤC TIÊU : - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xem gạc, kiễng chân, soạn sửa, reo, buồm thuyền,Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗcuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu được n/dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. -Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐGV HĐHS HĐBT *Hđộng 1: 5' - Gọi HS đọc bài : Đầm sen và trả lời các câu hỏi + Tìm những từ miêu tả lá sen ? + Khi hoa sen nở trong đầm đẹp như thế nào? -Gọi lên bảng viết:xanh mát, cánh hoa, thanh khiết -GV nhận xét ,ghi điểm *Hđộng 2 : 20' Bài : Mời vào *GV đọc mẫu lần 1 *Hướng dẫn học sinh luyện đọc : - Luyện đọc tiếng và từ : Kiểng chân , soạn sữa , buồm thuyền - Phân tích tiếng "kiểng , buồm , thuyền", rồi dùng bộ chữ ghép lại - Luyện đọc câu thơ; dòng thơ, khổ thơ, toàn bài - Thi đọc giữa các tổ . toàn bài *Hđộng 3: 5' Ôn các vần ong . oong -Tìm tiếng trong bài có vần ong . - Tìm tiếng ngoài bài có vần ong , vần oong (TIẾT 2) *Hđộng 1: 17' Tìm hiểu bài đọc và luyện nói : - GV đọc mẫu lần 2 - GV nêu câu hỏi SGK: - Những ai đã gõ cữa ngôi nhà ? Gió được vào nhà như thế nào ? - Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì ? - Hướng dẫn đọc từng khổ thơ theo cách phân vai . +: Người dẫn chuyện , chủ nhà , thỏ - GV Hdẫn HS học thuộc lòng -nhận xét ghi điểm *Hđộng 2 : 5' Luyện nói : - Đ ọc yêu cầu của bài - HS qsát tranh đọc câu mẫu ï : +Con vật em yêu là con gì ?+ Em nuôi nó lâu chưa + Con vật đó có đẹp không và có ích lợi gì ? *Hđộng 3 : 5' -HS đọc thuộc lòng bài" Mời vào" - HS nhắc lại nội dung baì *Hđộng nối tiếp : 3' - Về nhà học thuộc lòng bài thơ ,- Xem trước bài : Chú công . - HS đọc và trả lời theo nội dung câu hỏi - 2 HS lên bảng viết - Cả lớp ghi vào bảng con - HS nghe GV đọc - HS đọc các từ ngữ lên bảng -5 HS đọc , lớp đồng thanh HS phân tích , ghép tiếng. - HS đọc nối tiếp , mỗi em đọc mỗi câu - HS thi đọc giữa các tổ - Trong - Bóng đá , còng ,. - Cái xoong , bình toong , - HS chú ý nghe . - Người gõ cữa : thỏ , nai , gió . - Kiễng chân cao, vào trong cửa . - Sữa soạn, đón trăng lên, quạt mát thêm cho biển cả, làm reo hoa lá, . . - Từng tổ phân vai rồi luyện đọc - Lớp đồng thamh đọc thuộc lòng - Cá nhân xung phong đọc thuộc bài thơ -Nói về con vật mà em yêu thích . - Em rất yêu con sáo của tôi . Nó hót rất hay , nó rất thích châu chấu . - HS thi nhau luyện nói HS TB,Y HS K,G HS K,G

Giáo Án Tập Đọc 1: Mời Vào

1/ Kiến thức : HS đọc trơn đúng , nhanh được cả bài : Mời vào .Đọc đúng các từ ngữ : kiễng chân, soạn sửa, buồm, thuyền.Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm , dấu phẩy .

2/ Kĩ năng : HS tìm được tiếng và nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ong, oong.

3/ Thái độ: Giáo dục HS hiểu nội dung bài : Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. Nói về những con vật mà em yêu thích.

1/ HS : sách giaó khoa , bộ chữ

III . Các hoạt động :

1 . Khởi động :(1) Hát

– Từ 2 -3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi bài : Đầm sen

– Gọi 2 HS lên viết bảng : xanh mát, thanh khiết – nhận xét

GV treo tranh : tranh vẽ gì? – giới thiệu bài và ghi tựa

Thứ ngày tháng năm TIẾNG VIỆT TẬP ĐỌC : MỜI VÀO I . Mục tiêu: 1/ Kiến thức : HS đọc trơn đúng , nhanh được cả bài : Mời vào .Đọc đúng các từ ngữ : kiễng chân, soạn sửa, buồm, thuyền.Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm , dấu phẩy . 2/ Kĩ năng : HS tìm được tiếng và nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ong, oong. 3/ Thái độ: Giáo dục HS hiểu nội dung bài : Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. Nói về những con vật mà em yêu thích. II . Chuẩn bị : 1/ HS : sách giaó khoa , bộ chữ III . Các hoạt động : 1 . Khởi động :(1') Hát 2 . Bài cũ : (5') - Từ 2 -3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi bài : Đầm sen - Gọi 2 HS lên viết bảng : xanh mát, thanh khiết - nhận xét 3 . Bài mới:(1') GV treo tranh : tranh vẽ gì? - giới thiệu bài và ghi tựa Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs luyện đọc 13' - PP: đàm thoại , trực quan - GV đọc mẫu lần 1 - Hướng dẫn hs luyện đọc Luyện đọc các tiếng , từ ngữ - GV ghi : kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền. - GV giải nghĩa từ : + kiễng chân : nhón chân, gót không chạm đất. + soạn sửa : lo sắp xếp chuẩn bị làm một việc gì đó. Luyện từ câu : chú ý ngắt giọng đúng sau hơi đúng - GV cho HS luyện đọc theo hình thức tiếp sức. Luyện đọc trơn từng khổ thơ. Thi đọc trơn cả bài. Đọc đồng thanh cả lớp - Nhận xét - chấm điểm * NGHỈ GIẢI LAO 3' Hoạt động 2 : Ôn vần anh , ach (15') - PP: luyện tập ,thực hành - GV yêu cầu hs : Tìm tiếng , từ trong bài và ngoài bài có vần ong, oong Yêu cầu 1 hs đọc mẫu cả bài - Gv tổ chức hs thi giữa các tổ tìm nhanh và đúng các câu có vần ong, oong .Đội nào tìm nhanh , đúng thắng - Nhận xét , tính điểm thi đua 3 - 5 HS Đồng thanh -Phân tích tiếng khó .Đọc cá nhân , đồng thanh Từng nhóm 3 hs đọc nối tiếp Mỗi tổ 1 hs Hs thi đua đọc bài Trong, cải xoong, cong cong, bóng đá, Các đội thi đua. TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc và luyện nói (25') - PP: đàm thoại ,trực quan , thực hành Tìm hiểu bài đọc - GV đọc mẫu lần 2. * Những ai đã gõ cửa ngôi nhà ? - GV gọi 2 HS đọc 2 khổ thơ cuối. * Gió được mời vào như thế nào ? * Gió được mời vào để cùng làm gì ? Học thuộc lòng bài GV tổ chức thi xem em nào , bàn nào thuộc nhanh Luyện nói: GV nêu yêu cầu của bài tập GV treo 4 tranh : các em kể lại những việc mình đã làm không được thể hiện trong tranh Yêu cầu 1 vài hs đóng vai người hỏi : -ở nhà bạn thường làm gì giúp bố mẹ ? Hoạt động 2 : củng cố (5') 1 hs đọc thuộc toàn bài - Gv cho điểm Cả lớp đọc thầm Thỏ, Nai, Gío Mời vào trong cửa Đón trăng lên, quạt hơi biển để đẩy buồm thuyền đi khắp miền làm việc tốt. hs học thuộc tại lớp Hs trả lời :ví dụ -Ở nhà em thường trông em cho mẹ nấu cơm . -Aên cơm xong em giúp mẹ rửa chén . -Em tự đánh răng , rửa mặt * hs tự nêu 5. Tổng kết - dặn dò : (1') - Học bài " Mời vào" -Chuẩn bị bài mới .

Giáo Án Tập Đọc Lớp 1

Luyện đọc các từ ngữ: Vở, gọi là, tặng cháu.

Ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ.

Đọc thuộc lòng bài thơ.

Ôn các tiếng có vần ao, au

Tìm được tiếng có vần au trong bài.

Nói được câu chứa tiếng có vần au hoặc ao

Hiểu – Hiểu được nội dung bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.

Hiểu được các từ ngữ : non nước.

4- HS tìm và hát được các bài hát về Bác Hồ.

II. Đồ dùng dạy học

Tranh bài “Tặng cháu” – Bộ chữ học vần.

– Chép sẵn bài “Tặng cháu” ở bảng lớp.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

Môn :Tập đọc Bài: Tặng cháu I. Mục tiêu Đọc: - HS đọc đúng, nhanh cả bài Tặng cháu Luyện đọc các từ ngữ: Vở, gọi là, tặng cháu. Ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ. Đọc thuộc lòng bài thơ. Ôn các tiếng có vần ao, au Tìm được tiếng có vần au trong bài. Nói được câu chứa tiếng có vần au hoặc ao Hiểu - Hiểu được nội dung bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. Hiểu được các từ ngữ : non nước. 4- HS tìm và hát được các bài hát về Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học Tranh bài "Tặng cháu" - Bộ chữ học vần. - Chép sẵn bài "Tặng cháu" ở bảng lớp. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương tiện Tiết1 5' I) Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS đọc cả bài và TLCH: Trong bài trường học được gọi là gì? - GV gọi 1 HS đọc cả bài và TLCH:Vì sao nói trường học gọi là ngôi nhà thứ hai của em? - GV gọi 1 HS đọc cả bài và TLCH: Con có yêu quý ngôi trường của mình không? Vì sao? * Phương pháp kiểm tra, đánh giá: -GV gọi 1 HS đọc cả bài và TLCH -GV gọi 1 HS đọc cả bài và TLCH - GV nhận xét và cho điểm. - 1HS đọc và trả lời. - 1HS đọc và trả lời - 1HS đọc và trả lời sgk 30' II) Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? GV: Các con biết gì về Bác Hồ? Bác Hồ là vị lãnh tụ của dân tộc ta. Bác rất yêu các cháu thiếu niên, nhi đồng, Bác đã làm tất cả để trẻ em được sống hạnh phúc. Bác đã tặng cho bạn nhỏ một quyển vở nhân ngày bạn đến trường. GV ghi đầu bài : Tặng cháu - GV treo tranh và hỏi. - GV ghi đầu bài lên bảng. - HS trả lời. tranh 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a) GV đọc mẫu lần 1: Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. -GV đọc mẫu lần 1 -HS quan sát và lắng nghe. đọc mẫu b) Hướng dẫn HS luyện đọc * Luyện các tiếng, từ ngữ: Vở, gọi là, tặng cháu. -Gv Hướng dẫn HS luyện đọc Phấn màu - GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc - GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc -HS đọc bài: 3-5 HS đọc cá nhân, phân tích tiếng từ, -Cả lớp đồng thanh. * Luyện đọc câu -GV gọi HS đọc -GV gọi HS đọc -Mỗi câu 2 HS đọc Bảng phụ * Luyện đọc đoạn, bài. - GV gọi HS đọc cả bài. -GV gọi HS đọc cả bài. -Cho từng dãy đọc nối tiếp cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. -2 HS đọc cả bài -Cả lớp đồng thanh. * Thi đọc trơn cả bài -GV nhận xét, cho điểm. -Mỗi tổ cử 1 HS đọc, 1 HS chấm điểm 3. Ôn các vần ao, au a) Tìm các tiếng trong bài có vần au. - Trong bài này tiếng nào có vần anh? -GV nêu câu hỏi. + cháu, sau -GV gọi HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm được. -Hs trả lời -HS đọc và phân tích từ trên. b) Nói câu có tiếng chứa vần ao, au GV chia lớp thành hai nhóm và yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, đọc câu mẫu, dựa vào câu mẫu nói câu mới theo yêu cầu. - GV cho HS thi nói giữa các tổ: 1 bên nói câu chứa tiếng có vần ao, 1 bên chứa tiếng có vần au. GV chỉ liên tuc . Nếu bên nào nói chưa được bị trừ 10 điểm. Trong 3' đội nào được nhiều điểm sẽ thắng. -GV chia lớp thành hai nhóm -GV cho HS thi nói giữa các tổ -GV tuyên dương đội nói tốt. -HS quan sát tranh trong SGK, đọc câu mẫu trong SGK. - HS thi nói tranh Nghỉ 5' Tiết 2 33' 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc GV đọc toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. -GV đọc toàn bài lần 2 - HS lắng nghe. + GV gọi 2 HS đọc 2 câu thơ đầu - Bác Hồ tặng vở cho ai? -GV gọi 2 HS đọc -Gv nêu câu hỏi. - 2 HS đọc - HS trả lời Hỏi đáp + GV gọi 2 HS đọc 2 câu thơ cuối bài. - Bác mong bạn nhỏ làm điều gì? GV: Bài thơ nói lên tình cảm yêu mến, sự quan tâm của Bác Hồ với các bạn HS. mong muốn các bạn hãy chăm học để trở thành người có ích cho xã hội, mai sau xây dựng nước nhà. -GV gọi 2 HS đọc -Gv nêu câu hỏi. - GV gọi HS đọc cả bài. - 2 HS đọc - HS trả lời -3 HS đọc toàn bài. Học thuộc lòng + GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xoá dần. -GV hướng dẫn HS học thuộc lòng - HS đọc cá nhân -Cả lớp đồng thanh -HS thi đọc thuộc bài thơ +GV nhận xét, cho điểm. Luyện nói Đề tài: Hát các bài hát về Bác Hồ + GVgọi HS xung phong hát + GV cho cả lớp hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí minh hơn thiếu niên nhi đồng + GVgọi HS -GV cho cả lớp hát -HS hát -Cả lớp hát. III) Củng cố, dặn dò - GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài - GV khen những HS học tốt. - Dặn dò HS về nhà đọc lại toàn bài. -GV gọi 1 HS đọc -GV nhận xét tiết học và khen những HS học tốt. -HS đọc * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ........................................................................................................................................... ....... ........................................................................................................................................... ....... ........................................................................................................................................... ....... .. Môn :Tập đọc Bài: Cái nhãn vở I. Mục tiêu Đọc: - HS đọc đúng, nhanh cả bài Cái nhãn vở. - Luyện đọc các từ ngữ: nhãn vở, nắn nót, viết, ngay ngắn , khen. - Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm và dấu phẩy. Ôn các tiếng có vần ang, ac -Tìm được tiếng có vần ang trong bài. - HS tìm được tiếng có vần ang, ac ngoài bài. Hiểu - Hiểu được nội dung bài Biết viết nhãn vở. Hiểu tác dụng của nhãn vở. Biết tự làm và trang trí đựơc một cái nhãn vở. II. Đồ dùng dạy học Tranh bài "Cái nhãn vở" . Bộ chữ học vần. - Chép sẵn bài "Cái nhãn vở " ở bảng lớp. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương tiện Tiết 1 5' I) Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng cả bài và TLCH: Bác Hồ tặng vở cho ai? - GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng cả bài và TLCH: Bác mong các cháu điều gì? *Phương pháp kiểm tra, đánh giá: - GV nhận xét và cho điểm. - 1HS đọc và trả lời - 1HS đọc và trả lời sgk 30' II) Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - GV treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? GV : Để biết cách đọc một cái nhãn vở , biết viết nhãn vở, hiểu tác dụng của nhãn vở đối với HS. Hôm nay lớp mình cùng học bài Cái nhãn vở - GV treo tranh và nêu câu hỏi - GV ghi đầu bài: Cái nhãn vở - HS trả lời tranh 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a) GV đọc mẫu lần 1: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. - HS quan sát và lắng nghe. b)Hướng dẫn HS luyện đọc * Luyện các tiếng, từ ngữ: nhãn vở, nắn nót, viết, ngay ngắn , khen. - GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc - HS đọc bài: 3-5 HS đọc cá nhân, phân tích tiếng từ, - Cả lớp đồng thanh. Phấn màu * Luyện đọc câu GV gọi HS đọc -GV gọi HS đọc - Mỗi câu 1 HS đọc theo hình thức nối tiếp. -Cả lớp đọc đồng thanh. Bảng phụ * Luyện đọc đoạn, bài. - Đoạn 1: Bố cho... nhãn vở - Đoạn 2: Phần còn lại -Mỗi đoạn 4 HS đọc. -HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 1 đoạn - GV gọi HS đọc cả bài. -2 HS đọc cả bài - Cả lớp đồng thanh. * Thi đọc trơn cả bài -GV nhận xét, cho điểm. -Mỗi tổ cử 1 HS đọc, -1 HS chấm điểm. 3. Ôn các vần ang, ac a) Tìm các tiếng trong bài có vần ang. -Trong bài này tiếng nào có vần ua? - GV gọi HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm được . -GV yêu cầu HS tìm tiếng có vần học. + Giang, trang. -GV gọi HS đọc và phân tích tiếng. -HS tìm tiếng có vần học -HS đọc và phân tích các tiếng trên. b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac -Gv cho HS tìm tiếng có vần ang, ac -GV cho HS đọc đồng thanh các tiếng tìm được. -Gv cho HS tìm tiếng - GV cho HS đọc - HS tìm tiếng có ang, ac và ghép bằng bộ đồ dùng - HS đọc đồng thanh. Bộ dd Nghỉ 5' Tiết 2 33' 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. a) Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc - GV đọc toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. -GV đọc toàn bài lần 2 -Gv: gọi HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. - HS lắng nghe. sgk + GV gọi 2 HS đọc đoạn 1. - Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở? -GV gọi 2 HS đọc -Gv nêu câu hỏi - 2 HS đọc - HS trả lời + GV gọi 2 HS đọc đoạn 2 - Bố Giang khen bạn ấy như thế nào? -GV gọi 2 HS đọc -Gv nêu câu hỏi - 2 HS đọc - HS trả lời + GV gọi 2 HS đọc cả bài - Nhãn vở có tác dụng gì? * Thi đọc trơn cả bài -GV gọi 2 HS đọc -Gv nêu câu hỏi +GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS đọc - HS trả lời -Mỗi tổ cử 1 HS tham gia thi đọc. c) Hướng dẫn tự làm và trang trí một cái nhãn vở - GV yêu cầu mỗi HS tự cắt một cái nhãn vở có kích thước tuỳ ý. Sau khi HS làm xong GV cho HS dán nhãn vở lên bảng GV cùng cả lớp nhận xét xem ai trang trí nhãn vở đẹp, viết đúng nội dung. Cho điểm những nhãn vở đẹp. - GV làm nhãn vở mẫu trên bảng. -GV cùng cả lớp nhận xét, cho điểm. - HS cắt nhãn vở, tự trang trí hoa, viết đầy đủ những điều cần có trên nhãn vở. Giày ô li, bút, màu 2' III) Củng cố, dặn dò - GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài - HS đọc * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ........................................................................................................................................ .......... ........................................................................................................................................ ........... ........................................................................................................................................ ...........

Giáo Án Môn Tập Đọc Lớp 1

Luyện đọc các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương

Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm và dấu phẩy.

Ôn các tiếng có vần an, at

Tìm được tiếng có vần an trong bài.

Tìm được tiếng có vần an, at ngoài bài

Hiểu – Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. Hiểu được tấm lòng yêu quý, biết ơn mẹ của bạn.

Hiểu được các từ ngữ : rám nắng, xương xương.

4- HS chủ động nói theo đề tài: Trả lời câu hỏi theo tranh.

II. Đồ dùng dạy học

Tranh bài ” Bàn tay mẹ” – Bộ chữ học vần.

– Chép sẵn bài “Bàn tay mẹ ” ở bảng lớp.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

Môn : Tập đọc Bài: Bàn tay mẹ I. Mục tiêu Đọc: - HS đọc đúng, nhanh cả bài Bàn tay mẹ Luyện đọc các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm và dấu phẩy. Ôn các tiếng có vần an, at Tìm được tiếng có vần an trong bài. Tìm được tiếng có vần an, at ngoài bài Hiểu - Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. Hiểu được tấm lòng yêu quý, biết ơn mẹ của bạn. Hiểu được các từ ngữ : rám nắng, xương xương. 4- HS chủ động nói theo đề tài: Trả lời câu hỏi theo tranh. II. Đồ dùng dạy học Tranh bài " Bàn tay mẹ" - Bộ chữ học vần. - Chép sẵn bài "Bàn tay mẹ " ở bảng lớp. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương tiện Tiết 1 5' I) Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS đọc bài và TLCH: Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở? - GV gọi 1 HS đọc bài và TLCH: Bố Giang khen bạn ấy thế nào? *Phương pháp kiểm tra, đánh giá: - GV nhận xét và cho điểm. -1HS đọc và TLCH -1HS đọc và TLCH sgk 2' II) Bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV treo tranh : Tranh vẽ gì? -GV treo tranh -Gv nêu câu hỏi +Mẹ đang vuốt má em bé.. -GV ghi đầu bài -HS trả lời tranh 30' 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a) GV đọc mẫu lần 1: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm. -GV đọc mẫu lần 1 - HS quan sát và lắng nghe. b) Hướng dẫn HS luyện đọc * Luyện các tiếng, từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương - GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc -GV: Hướng dẫn HS luyện đọc - GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc - HS đọc bài: 3-5 HS đọc cá nhân, phân tích tiếng từ, - Cả lớp đồng thanh. * Luyện đọc câu - GV gọi HS đọc -GV gọi HS đọc - Mỗi câu 2 HS đọc -Cho từng dãy đọc nối tiếp cả bài. -Cả lớp đọc đồng thanh. Bảng phụ * Luyện đọc đoạn, bài. Đoạn 1: " Bình....là việc" Đoạn 2: "Đi làm ... lót đầy" Đoạn 3: " Bình ... của mẹ" -3HS đọc -3 HS đọc -3HS đọc -3 HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 1 đoạn * Đọc cả bài - GV gọi HS đọc cả bài. -2 HS đọc cả bài - Cả lớp đồng thanh * Thi đọc trơn cả bài -GV nhận xét, cho điểm. -Mỗi tổ cử 1 HS đọc, 1 HS chấm điểm. 3. Ôn các vần an, at a) Tìm các tiếng trong bài có vần an, at. - Trong bài này tiếng nào có vần an? + bàn -HS đọc và phân tích tiếng trên. b) Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at - GV treo tranh mỏ than và hỏi: Tranh vẽ gì? - Gv cho HS tìm tiếng có vần an, at - GV cho HS đọc đồng thanh các tiếng tìm được. - GV treo tranh mỏ than và hỏi. + mỏ than -HS trả lời -HS đọc và phân tích từ con nai - HS tìm tiếng có an, at và ghép bằng bộ đồ dùng - HS đọc đồng thanh. Nghỉ 5' Tiết 2 33' 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc GV đọc toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. - GV đọc toàn bài lần 2 - HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. - HS đọc bài + GV gọi 2 HS đọc đoạn 1 và đoạn 2 - Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình? GV gọi 3 HS đọc -GV hỏi. +Mẹ đi chợ, nấu cơm. tắm giặt cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy. - 2 HS đọc -HS trả lời + GV gọi 3 HS đọc đoạn 2 - Bàn tay mẹ Bình như thế nào? - Con hiểu thế nào là "gầy gầy, xương xương" ? - GV cho HS đọc cả bài. - Nhận xét và cho điểm. -GV gọi 3 HS đọc -GV hỏi. + Bàn tay mẹ Bình rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương. - GV gọi HS đọc cả bài. -GV nhận xét và cho điểm. - 3 HS đọc -HS trả lời - 3 HS đọc toàn bài. đọc đoạn sgk Luyện nói Đề tài: Trả lời câu hỏi theo tranh. GV cho HS quan sát tranh + GV gọi HS đọc câu mẫu. -GV treo tranh -GV cho HS quan sát tranh - GV gọi HS đọc câu mẫu. - GV gọi từng nhóm lên trình bày - HS quan sát tranh. - 2 HS đọc: + H: Ai nấu cơm cho bạn ăn? + T: Mẹ nấu cơm cho tôi ăn. - HS lên trình bày. Tranh 2' III) Củng cố, dặn dò - GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài và hỏi: Vì sao bàn tay mẹ lại trở nên gầy gầy xương xương? + Tại sao bạn Bình lại yêu nhất bàn tay mẹ? - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ....................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Môn :Tập đọc Bài : Cái Bống I. Mục tiêu 1. Đọc: - HS đọc đúng, nhanh cả bài Cái Bống Luyện đọc các từ ngữ: bống bang, khéo sảy, khéo sàng. Ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ. Đọc thuộc lòng bài đồng dao. 2. Ôn các tiếng có vần anh, ach Tìm được tiếng có vần anh trong bài. Nói được câu chứa tiếng có vần anh hoặc ach 3. Hiểu - Hiểu được nội dung bài: Bống là một cô bé ngoan ngoãn, chăm chỉ, luôn giúp đỡ mẹ, các em cần biết học tập bạn Bống. Hiểu được các từ ngữ : đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng. 4- HS chủ động nói theo đề tài: ở nhà em làm gì giúp đỡ bố mẹ? II. Đồ dùng dạy học Tranh bài " Cái Bống" - Bộ chữ học vần. - Chép sẵn bài "Cái Bống" ở bảng lớp. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương tiện Tiết1 5' I) Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS đọc cả bài và TLCH: Bàn tay mẹ đã làm những gì cho chị em Bình? - GV gọi 1 HS đọc cả bài và TLCH:Tìm câu văn tả tình cảm của Bình đối với đôi bàn tay mẹ? - GV gọi 1 HS đọc cả bài và TLCH: Vì sao Bình lại yêu quý đôi bàn tay mẹ? *Phương pháp kiểm tra, đánh giá: -GV gọi 1 HS đọc cả bài và TLCH - GV gọi 1 HS đọc cả bài và TLCH - GV gọi 1 HS đọc cả bài và TLCH -GV nhận xét và cho điểm. - 1HS đọc và trả lời - 1HS đọc và trả lời - 1HS đọc và trả lời Sgk 30' II) Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? GV: Các con có giúp đỡ cha mẹ không? Bạn Bốn rất hiếu thảo, ngoan ngoãn, giúp đỡ cha mẹ đấy. Chúng ta cùng học bài hôm nay để thấy rõ điều đó. - GV treo tranh và hỏi - GV ghi đầu bài : Cái Bống - HS trả lời. tranh 2. Hướng dẫn HS luyện đọc GV đọc mẫu lần 1: Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. Hướng dẫn HS luyện đọc * Luyện các tiếng, từ ngữ: bống bang, khéo sảy, khéo sàng * Luyện đọc câu * Luyện đọc đoạn, bài. -GV đọc mẫu lần 1 - GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc - GV gọi HS đọc - GV gọi HS đọc cả bài. - HS quan sát và lắng nghe. - HS đọc bài: 3-5 HS đọc cá nhân, phân tích tiếng từ, - Cả lớp đồng thanh. - Mỗi câu 2 HS đọc - Cho từng dãy đọc nối tiếp cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. -2 HS đọc cả bài - Cả lớp đồng thanh. Phấn màu Bảng phụ * Thi đọc trơn cả bài - GV nhận xét, cho điểm. - Mỗi tổ cử 1 HS đọc, 1 HS chấm điểm. 3. Ôn các vần anh, ach a) Tìm các tiếng trong bài có vần anh. - Trong bài này tiếng nào có vần anh? - gánh - GV gọi HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm được. - HS đọc và phân tích từ trên. b) Nói câu có tiếng chứa vần anh, ach GV chia lớp thành hai nhóm và yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, đọc câu mẫu, dựa vào câu mẫu nói câu mới theo yêu cầu. - GV cho HS thi nói giữa các tổ: 1 bên nói câu chứa tiếng có vần anh, 1 bên chứa tiếng có vần ach. GV chỉ liên tuc . Nếu bên nào nói chưa được bị trừ 10 điểm. Trong 3' đội nào được nhiều điểm sẽ thắng. GV tuyên dương đội nói tốt. -GV chia lớp thành hai nhóm -GV yêu cầu HS quan sát tranh -GV cho HS thi nói giữa các tổ. -GV nhận xét, tuyên dương đội nói tốt. - HS quan sát tranh trong SGK, đọc câu mẫu trong SGK. - HS thi nói tranh Nghỉ 5' Tiết 2 33' 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc - GV đọc toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. -GV đọc toàn bài lần 2 . -Gv cho HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. - HS lắng nghe. sgk + GV gọi 2 HS đọc 2 câu thơ đầu - Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? -GV hỏi +Bống sảy, sàng gạo. - 2 HS đọc -HS trả lời + GV gọi 2 HS đọc 2 câu thơ cuối bài. - Con hiểu thế nào là " đường trơn"? - Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về? - Con hiểu "gánh đỡ" nghĩa là thế nào? - Con hiểu thế nào "mưa ròng" ? -GV gọi 2 HS đọc -GV hỏi +...đường bị ướt nước mưa , dễ ngã. - Bống gánh đỡ mẹ. - Nghĩa là gánh giúp mẹ. - Mưa ròng là mưa nhiều, kéo dài. - 2 HS đọc -HS trả lời Học thuộc lòng + GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xoá dần. - GV gọi HS đọc cả bài. - 3 HS đọc toàn bài. - HS đọc cá nhân - Cả lớp đồng thanh - HS thi đọc thuộc bài thơ Bảng phụ + GV nhận xét, cho điểm. Luyện nói Đề tài: ở nhà em làm gì giúp mẹ? + Tranh vẽ cảnh gì? + GV gọi HS đọc câu mẫu. + Từng nhóm lên trình bày. - GV treo tranh -GV nêu câu hỏi + ở nhà bạn làm gì để giúp đỡ bố mẹ? - GV gọi HS đọc câu mẫu. -GV gọi từng nhóm lên trình bày. GV nhận xét. Khen ngợi. - HS quan sát tranh - HS trả lời. + Em tự đánh răng rửa mặt. - 2HS đọc - HS lên trình bày. 2' III) Củng cố, dặn dò - GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài - GV khen những HS học tốt. - Dặn dò HS về nhà đọc lại toàn bài. -Hs đọc * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Môn : Tập đọc Bài : Vẽ ngựa I. Mục tiêu Đọc: - HS đọc đúng, nhanh cả bài Vẽ ngựa . - Luyện đọc các từ ngữ: sao, bao giờ, bức tranh. - Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm và dấu phẩy. Ôn các tiếng có vần ua, ưa -Tìm được tiếng có vần ưa trong bài. - HS tìm được tiếng có vần ua, ưa ngoài bài. Hiểu - Hiểu được nội dung bài: Bé vẽ ngựa không ra hình ngựa khiến bà không nhận ra con vật gì. Khi bà hỏi bé vẽ con gì bé lại ngây thơ tưởng rằng bà chưa bao giờ trông thấy con ngựa nên không nhận ra. 4- HS chủ động nói theo đề tài: Bạn có thích vẽ không? II. Đồ dùng dạy học Tranh bài "Vẽ ngựa ". Bộ chữ học vần. - Chép sẵn bài "Vẽ ngựa" ở bảng lớp. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương tiện Tiết1 5' I) Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng cả bài và TLCH: Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? - GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng cả bài và TLCH: Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về? *Phương pháp kiểm tra, đánh giá: - GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng cả bài và TLCH - GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng cả bài và TLCH. -GV nhận xét và cho điểm. -1HS đọc và trả lời -1HS đọc và trả lời 30' II) Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? GV: Hôm nay các con sẽ học câu chuyện vui có tên là Vẽ ngựa. Câu chuyện này đáng cười ở chỗ nào? Vì sao em bé vẽ ngựa mà người xem lại không nhận ra? Các con cùng đọc câu chuyện để thấy điều đó. -GV treo tranh và hỏi + Em bé và bà đang ngắm bức tranh. -GV ghi đầu bài: Vẽ ngựa -HS trả lời 2. Hướng dẫn HS luyện đọc GV đọc mẫu lần 1: Giọng đọc vui, lời bé đọc giọng hồn nhiên, ngộ nghĩnh. Hướng dẫn HS luyện đọc * Luyện các tiếng, từ ngữ: sao, bao giờ, bức tranh * Luyện đọc câu * Luyện đọc đoạn, bài. - Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. *Đọc cả bài - GV đọc mẫu lần 1 - GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc -GV gọi HS đọc -GV gọi HS đọc -GV gọi HS đọc cả bài. - HS quan sát và lắng nghe. - HS đọc bài: 3-5 HS đọc cá nhân, phân tích tiếng từ, - Cả lớp đồng thanh. - Mỗi câu 1 HS đọc theo hình thức nối tiếp. -Cả lớp đọc đồng thanh. - Mỗi đoạn 4 HS đọc. -HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 1 đoạn -2 HS đọc cả bài - Cả lớp đồng thanh. * Thi đọc trơn cả bài 3. Ôn các vần ua, ưa a) Tìm các tiếng trong bài có vần ang. - Trong bài này tiếng nào có vần ua? - GV nhận xét, cho điểm. - ngựa, chưa, đưa. - GV gọi HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm được. -Mỗi tổ cử 1 HS đọc, 1 HS chấm điểm. - HS đọc và phân tích các tiếng trên. Bảng phụ b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ua, ưa - Gv cho HS tìm tiếng có vần ua, ưa - GV cho HS đọc đồng thanh các tiếng tìm được. -Gv cho HS tìm tiếng - GV cho HS đọc đồng thanh (vần ua: bùa mê, con cua, của cải, cà chua... vần ưa: bữa trưa, cửa sổ, dưa hấu...) - HS tìm tiếng có ua, ưavà ghép bằng bộ đồ dùng - HS đọc đồng thanh. c) Thi nói tiếng có vần ua, ưa. - GV cho HS giơ tay nói. - GV gọi HS đọc yêu cầu. -GV nhận xet cho điểm. - HS giơ tay nói. Nghỉ 5' - Tiết 2 33' 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc GV đọc toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. -GV đọc toàn bài lần 2 - HS lắng nghe. + GV gọi 2 HS đọc cả bài. - Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? - Vì sao nhìn tranh, bà lại không nhận ra con ngựa -GV gọi 2 HS đọc cả bài -Gv nêu câu hỏi +Bạn nhỏ muốn vẽ con ngựa + Bé vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa. - 2 HS đọc -HS trả lời + GV : Em bé trong bài còn rất nhỏ. Bé vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa nên bà không nhận ra. Bà hỏi bé ve con gì bé lại ngây thơ tưởng rằng bà chưa bao giờ nhìn thấy con ngựa b) Luyện đọc phân vai. - GV hướng dẫn : + Giọng người dẫn chuyện: vui, chậm rãi. + Giọng bé: hồn nhiên, ngộ nghĩnh. +Giọng chị: ngạc nhiên. - GV hướng dẫn đọc + GV nhận xét, cho điểm. - HS chia nhóm, mỗi nhóm 3 HS đọc treo vai. 2' c) Luyện nói Đề tài: Bạn có thích vẽ không? Bạn thích vẽ gì? - GV gọi 2 HS khá lên làm mẫu. + H: Bạn có thích vẽ không? + T: Có + H: Bạn thích vẽ gì? + T: Tớ thích vẽ phong cảnh. - GV gọi HS lên thực hành hỏi đáp. III) Củng cố, dặn dò - GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài + HS tập nói theo mẫu trên và các nội dung khác. - HS lên trình bày - HS đọc * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................

Giáo Án Lớp 1 Môn Tập Đọc

– Học sinh đọc trơn được cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó: vừng đông, đất trời, . Biết đọc ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu.

– Hiểu nghĩa các từ ngữ: vừng đông, đồi, . và nội dung bài tập đọc.

– Hs có ý thức dậy sớm.

II/ Đồ dùng dạy-học:

– Học sinh: Sgk, hộp chữ tiếng việt.

Tập đọc Ngày soạn: 30/02/2009 Ngày dạy:....................... Bài 8: AI DẬY SỚM I/ Mục tiêu: - Học sinh đọc trơn được cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó: vừng đông, đất trời, ... Biết đọc ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: vừng đông, đồi, ... và nội dung bài tập đọc. - Hs có ý thức dậy sớm. II/ Đồ dùng dạy-học: - Học sinh: Sgk, hộp chữ tiếng việt.... III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TIẾT 1 1/ Khởi động: Hát vui ( 1p ) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5-7p ) - Gọi hs đọc lại bài Hoa ngọc lan và trả lời câu hỏi sgk. 3/ Dạy bài mới: ( 25p ) a/ Giới thiệu bài: Ai dậy sớm. b/ Nội dung các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 20P * Hoạt động 1: Luyện đọc bài. - Mục tiêu: Hs đọc đúng tiếng, từ khó. Câu, đoạn, cả bài theo yêu cầu của gv. - Cách tiến hành: + Gv đọc mẫu cả bài.Gọi hs đọc. + Cho hs đọc thầm tìm tiếng, từ khó. + Gọi hs đọc nối tiếp từng câu và nêu tiếng,từ khó trong câu. (ghi bảng tiếng,từ khó hs tìm) Kết hợp giải nghĩa từ: vừng đông, đồi, đất trời, ... + Hd hs luyện đọc tiếng, từ khó. + Luyện đọc câu. + Luyện đọc đoạn. . Đoạn 1: khổ thơ 1. . Đoạn 2: khổ thơ 2 . Đoạn 3: khổ thơ 3. + Luyện đọc cả bài. + Theo dõi. 2 hs đọc. + Thực hiện yêu cầu gv. + Thực hiện yêu cầu gv. + Đọc theo hd của gv. + Đọc nối tiếp 1hs đọc 1 câu. + Đọc cá nhân. + Đọc: cn - n - đt. 2p Nghỉ giữa tiết. Hát vui. 8p * Hoạt động 2: Ôn vần. - Mục tiêu: Giúp hs tìm được tiếng trong bài và nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương - Cách tiến hành: + Bài 1: Tìm tiếng trong bài .Có vần ươn, có vần ương. + Bài 2: Nói câu chứa tiếng có vần ươn hoặc vần ương. + Thi đua tìm nhanh. + Thi đua tổ. 2p Nghỉ chuyển tiết cho hs thi đua đọc lại bài. TIẾT 2 20P * Họat động 3: Luyện đọc và tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp hs đọc tốt và hiểu được nội dung bài học. - Cách tiến hành: + Gv đọc mẫu lần 2. + Cho hs luyện đọc đoạn, cả bài. ? Khi dậy sớm điều gì chờ đón em. . Ở ngoài vườn. . Trên cánh đồng. . Trên đồi. + Gọi hs đọc cả bài. + Hd hs đọc thuộc lòng bài thơ. ? Bài tập đọc này nói lên điều gì. +Nhận xét, kết luận và gd hs có ý thức dậy sớm. + Cho hs đọc lại cả bài. + Theo dõi. + Đọc theo hd của gv. . Phát biểu, nhận xét. + Đọc: nc - tt. + Đọc đồng thanh. . Phát biểu, nhận xét. + Đọc đồng thanh. 2p Nghỉ giữa tiết. Hát vui. 8p * Hoạt động 4:Luyện nói. - Cách tiến hành: + Nhận xét, kết luận chung. + Phát biểu:... + Nói theo hd của gv. 4/ Củng cố: 4p - Gọi hs đọc lại cả bài. ? Khi dậy sớm điều gì chờ đón em. . Ở ngoài vườn. . Trên cánh đồng. Trên đồi. 5/ Hoạt động nói tiếp: 1p - Nhắc hs xem lại bài, nhận xét tiết học. 6/ Rút kinh nghiệm:

Giáo Án Tập Đọc Lớp 1: Cái Bống

– Ôn các vần: anh, ach; nói được câu chứa tiếng có vần: anh, ach.

– Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.

-Trả lời câu hỏi 1, 2 trong sgk.

-Học thuộc lòng bài đồng dao.

-Rèn kĩ năng phát âm chính xác, ngắt đúng nhịp thơ.

-GDHS biết yêu quý và hiếu thảo với bố mẹ.

B. Đồ dùng dạy học:

-Chép bài lên bảng.

Thứ 5 ngày 3 tháng 3 năm 2011 Tập đọc: CÁI BỐNG A. Mục tiêu: -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Cái Bống, khéo sảy, gánh đỡ, mưa ròng. - Ôn các vần: anh, ach; nói được câu chứa tiếng có vần: anh, ach. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ. -Trả lời câu hỏi 1, 2 trong sgk. -Học thuộc lòng bài đồng dao. -Rèn kĩ năng phát âm chính xác, ngắt đúng nhịp thơ. -GDHS biết yêu quý và hiếu thảo với bố mẹ. B. Đồ dùng dạy học: -Chép bài lên bảng. C. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1: I. Kiểm tra bài cũ: 3 H đọc bài Bàn tay mẹ, trả lời câu hỏi trong sgk. II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện đọc: * Luyện đọc từ: H mở SGK T đọc mẫu toàn bài , giọng đọc chậm rãi , nhẹ nhàng, tình cảm; Tóm tắt nội dung: Đây là một bài đồng dao kể về một bạn nhỏ rất ngoan, biết giúp đỡ mẹ những việc nhỏ để mẹ bớt vất vả mệt nhọc. H đọc thầm theo T chỉ trên bảng lớp. T : Để đọc tốt bài thơ, các em cần chú ý một số từ ngữ sau: T gạch chân các tiếng khó: Cái Bống, gánh đỡ, khéo sảy, chạy, mưa ròng H đọc tiếng, kết hợp phân tích tiếng: Bống, gánh H đọc từ chứa tiếng; đọc phân biệt: : cái Bống # quả bóng; T giải thích các từ khó: Gánh đỡ: gánh giúp mẹ ( kết hợp giảng tranh) Mưa ròng: mưa nhiều, kéo dài. T : Mỗi dòng thơ có thể xem là một câu, bài thơ gồm 4 câu. Khi đọc các em chú ý ngắt nhịp thơ. T hướng dẫn H đọc ngắt câu bằng cách sổ vạch. Cái Bống là cái Bống bang Khéo sảy , khéo sàng cho mẹ nấu cơm Mẹ Bống đi chợ đường trơn Bống ra gánh đỡ chạy cơn mưa ròng. H đọc nhẩm theo T từng câu Thi đọc câu nối tiếp 4 nhóm H đọc xác suất 1 số câu * Luyện đọc đoạn ,bài: H đọc toàn bài ( SGK): 4 em H đọc đồng thanh 1 lần. 3.Ôn vần: T nêu yêu cầu 1: Tìm tiếng trong bài có vần anh? H nêu , T gạch chân: gánh H đọc tiếng , phân tích tiếng T giới thiệu : vần cần ôn hôm nay là vần: anh, ach H đọc vần , phân tích vần, so sánh vần. T nêu yêu cầu 2: Nói câu chứa tiếng có vần: anh, ach H xem tranh, đọc câu dưới tranh - Nước chanh rất mát và bổ. - Quyển sách này rất hay. H thi nói câu theo tổ , tổ nào nói nhiều câu đúng là thắng Tiết 2: III. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: 1. Tìm hiểu bài: Lớp mở SGK 4 H đọc 2 câu đầu, cả lớp đọc thầm lại 2 dòng đầu của bài T : Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? H: Bống sảy, sàng gạo cho mẹ nấu cơm. 2 H đọc tiếp 2 câu cuối T : Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về? H :Bống chạy ra gánh đỡ mẹ. T : Bống là một bạn nhỏ rất thương mẹ, biết giúp mẹ những việc nhỏ để đỡ đần mẹ bớt mệt nhọc, ở nhà em đã làm được như bạn Bống chưa? T đọc diễn cảm bài thơ. 3 H đọc lại, T chú ý sửa H ngắt câu. 2. Học thuộc bài Cái Bống H tự nhẩm từng câu, thi em nào thuộc bài nhanh. H thi đọc thuộc bài đồng dao. T xoá dần bảng chỉ để lại những chữ đầu dòng T nhận xét chấm điểm. 3. Luyện nói: T nêu yêu cầu: Hãy kể với bạn những việc em đã làm để giúp đỡ bố mẹ. H làm việc theo cặp. H đại diện các cặp trình bày trước lớp H nhận xét bổ sung. IV. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà đọc thuộc lòng bài Cái Bống, làm bài tập đầy đủ. -Xem trước bài : Hoa ngọc lan. ™&˜

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Tập Đọc Lớp 1: Mời Vào trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!