Bạn đang xem bài viết Giáo Án Ngữ Văn Lớp 6 Tiết 99: Lượm (Tố Hữu) được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
LƯỢM ( Tố Hữu ) I, Mục đích – yêu cầu :Giúp HS. – Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi trong sáng của h/ả Lượm. – Thấy được ý nghĩa cao cả trong sự hy sinh của nhân vật. – Nắm được thể thơ 4 chữ, nghệ thuật tả và kể trong bài thơ có yếu tố tự sự. II, Chuẩn bị : GV : Gá, D8DDH,TLTK. HS : ĐDHT, bài soạn. III, Lên lớp : 1, Ổn định lớp : 2, Bài củ : 3, Bài mới : ? ? ? ? ? ? ? ? ? Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung về tgiả, tphẩm : – GV cho HS đọc chú thích (*). Hoạt động 2 :ĐỌC & TÌM HIỂU BÀI THƠ. – Gv nêu cách đọc. – Cho HS đọc bài. Bài thơ kể & tả về Lượm qua những sự việc nào và bằng lời kể của ai ? – Qua sự hồi tưởng, tưởng tượng. – Bộc lộ bằng cảm xúc của tgiả. Dựa vào trình tự lời kể ấy. Em hãy tìm bố cục bài thơ ? + 3 đoạn. * Hoạt dộng 3 : Tìm hiểu h/ả lượm trong đoạn thơ đầu . Hình ảnh lượm được mtả ntn qua cái nhìn của người kể trong đoạn thơ đầu? + Trang phục : – Cái xắc xinh xinh – Ca lô đội lệch – Dáng vẻ hiên ngang , hiếu động. + Dáng điệu : – Cái chân thoăn thoắt – cái đầu nghênh nghênh. + Cử chỉ : – như con chim chích – huýt sáo, cười híp mí. Hồn nhiên, yêu đời. + Lời nói : – cháu đi liên lạc – Thích hơn ở nhà. Sự mtả đã làm nổi bật ở h/ả Lượm những nét gì đáng yêu, đáng mến ? – Em bé liên lạc : – Hồn nhiên. – vui tươi. – Say mê tham gia kháng chiến. Các yếu tố nghệ thuật như từ láy vần, nhịp, SS trong đoạn thơ có tác dụng Ntn trong việc thể hiện h/ả Lượm ? – Tô thêm vẻ đẹp tính cách nhân vật . * Hoạt động 4 : hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng . Tác giả đã hình dung & mtả chuyến đi liên lạc cuối cùng & sự hy sinh của Lượm ntn ? – Khi nghe tin Lượm hy sinh tác giả đau đớn thốt lên : “ Ra thế – Nhà thơ hình dung sự hy sinh : + Lượm dũng cảm, nhanh nhẹn, hăng hái, quyết hoàn thành nhiệm vụ không nề nguy hiểm. Hình ảnh lượm gợi cho em cảm xúc gì ? – Đau đớn, xót xa, trân trọng -. Sự hy sinh dũng cảm của lượm. Tìm những câu thơ có cấu tạo đặc biệt ? Có tác dụng gì ? – Ra thế Lượm ơi. – Thôi rồi Lượm ơi. Bộc lộ cảm xúc nghẹn ngào. Hoạt động 5 : Tìm hiểu đoạn cuối bài thơ. – Hính ảnh Lượm vẫn còn sống mãi. Vì sao tác giả đặt câu hỏi đầy đau xót ở cuối bài trước sự hy sinh của lượm ? -Vì tác giả không muốn tin rằng lượm không còn nữa. * Hoạt động 6 : Cảm nhận chung về hình ảnh Lượm. Nêu giá trị nội dung & nghệ thuật của bài thơ ? * HS trả lời. Gv nhận xét, đúc rút ra phần ghi nhớ. I, tác giả, tác phẩm : – Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành . Oâng là nhà CM, nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại VN. – Bài thơ được sáng tác 1949. II, Đọc : III, phân tích : 1, Hình ảnh lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu : Bằng nghệ thuật mtả,SS, nhân hoá… tác giả xây dựng thành công nhân vật Lượm. 1 chú bé nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tính. 2, Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng : Lượm dũng cảm, nhanh nhẹn, hăng hái, quyết hoàn thành nhiệm vụ, không nề nguy hiểm. Lượm đã hy sinh anh dũng giữa tuổi niên thiếu hồn nhiên đầy hứa hẹn . 3, Lượm sống mãi trong lòng tác giả & mọi người : Tuy lượm đã mất nhưng Lượm vẫn còn sống mãi trong lòng tác giả, với quê hương, đát nước & bao bạn đọc. IV, Tổng kết : Ghi nhớ sgk. IV, Củng cố – dặn dò : * Vẻ đẹp của lượm trong hai lhổ thơ 2 & 3 là vẻ đẹp : A, lhoẻ mạnh. * B, Hoạt bát, hồn nhiên. C, Hiền lành, dễ thương. D, Rắn rỏi. * HS học thuộc lòng bài thơ, làm những bài tập sgk. * Chuẩn bị bài cho tiết sau : ( MƯA ).
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 6
– Khái niệm truyện cười.
– Nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cười trong truyện “Treo biển” và truyện “Lợn cưới áo mới”.
2. Kĩ năng: – Đọc – hiểu các văn bản truyện cười và phân tích ngụ ý của các truyện.
3. Thái độ: Tự rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.
III. CHUẨN BỊ.
– Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
2. Học sinh: SG K, Vở soạn, Vở ghi.
Ngày soạn:........ Lớp 6B Tiết (TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Tiết 51: Văn bản Treo biển (Truyện cười) I. Mục tiêu. Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Khái niệm truyện cười. - Nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cười trong truyện "Treo biển" và truyện "Lợn cưới áo mới". 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu các văn bản truyện cười và phân tích ngụ ý của các truyện. 3. Thái độ: Tự rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục. III. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 2. Học sinh: SG K, Vở soạn, Vở ghi. IV. Tiến trình dạy học. 1. Kiểm tra: - Thế nào là truyện ngụ ngôn? Gọi tên các truyện ngụ ngôn mà em thích? - Nêu bài học rút ra từ một câu chuyện ngụ ngôn mà em thích? 2. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 - Đọc và tìm hiểu Chú thích. - Hướng dẫn HS đọc các văn bản. - Cho HS tìm hiểu Chú thích. - Em hiểu như thế nào về truyện cười? - Cho HS giải thích từ. - Đọc theo hướng dẫn. - Tìm hiểu Chú thích. - Theo dõi, trả lời. - Giải thích từ. I. Đọc và tìm hiểu Chú thích. 1. Đọc. 2. Tìm hiểu Chú thích. a. Khái niệm truyện cười. - Kể về hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. - Tạo ra tiếng cười mua vui hay phê phán những thói hư tật xấu trong XH. b.Giải thích từ. * Hoạt động 2 - Đọc hiểu văn bản. - Câu chuyện được bắt đầu bằng sự việc nào? - Nội dung tấm biển có mấy yếu tố? Vai trò của từng yếu tố? + ở đây: Thông báo địa điểm của cửa hàng. + có bán: Thông báo hoạt động. + cá: Thông báo mặt hàng bán. + tươi: Thông báo chất lượng hàng. - Theo em, biển ghi như vậy hợp lý chưa? Vì sao? - Cái đáng cười nảy sinh khi nào? - Có mấy người góp ý? Góp ý như thế nào? - Nhà hàng tiếp thu ra sao? - Đọc truyện này những chi tiết nào làm em cười? - Khi nào cái cười bộc lộ rõ nhất? Vì sao? - ý nghĩa cái cười trong truyện? - Từ truyện này em có thể rút ra bài học gì? - Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm lại cái biển, em sẽ làm như thế nào? - Qua câu truyện, em rút ra bài học gì về cách dùng từ? - Theo dõi văn bản, trả lời. - Suy nghĩ, trả lời. - Suy nghĩ, phát biểu. - Suy nghĩ, trả lời. - Theo dõi, trả lời. - Theo dõi, trả lời. - Suy nghĩ, trả lời. - Phát biểu. -Suy nghĩ, phát biểu. II. Đọc hiểu văn bản. A. "Treo biển". - "ở đây có bán cá tươi". - Biển có bốn yếu tố, thông báo bốn nội dung - Biển ghi hợp lí, các thông tin đầy đủ, chính xác, không cần thêm bớt chữ nào. 2. Những góp ý về cái biển. - Có bốn người góp ý về cái biển. 3. Sự tiếp thu của nhà hàng. - Mỗi lần nghe góp ý nhà hàng làm theo ngay không cần suy nghĩ. - Cái biển được cất đi. * Ghi nhớ: SGK. - Anh thứ nhất có gì để khoe? - Theo em, một cái áo mới may có đáng để khoe thiên hạ không? - Anh thứ hai có gì để khoe? - Có đáng khoe thiên hạ một con lợn làm cỗ cưới không? - Hai anh kia đã đem những cái rất bình thường để khoe mình có của. Điều đó có đáng cười không? Vì sao? - Qua sự việc này, nhân dân muốn cười diễu tính xấu gì của người đời? - Anh có lợn khoe trong tình trạng nào? - Em hiểu như thế nào là "tất tưởi"? - Đó có phải là hoàn cảnh để khoe lợn không? Vì sao? - Cái cách khoe lợn của anh ta như thế nào? - Lẽ ra anh phải hỏi người ta ra sao? - Như thế, trong câu hỏi của anh có lợn bị thừa ra những chữ nào? - Vì sao anh có lợn lại cố tình hỏi thừa ra như thế? - Anh áo mới thích khoa của đến mức độ nào? - Cái cách đợi để khoe áo ấy đáng cười ở chỗ nào? - Điều bất ngờ gì xảy ra đối với anh áo mới? - Nhận xét về điệu bộ và câu trả lời của anh ta? - Tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật gây cười ở chỗ nào? * GV: đó là sự gặp gỡ của 2 "kì phùng địch thủ" trong cách khoe của. - Hãy nêu ý nghĩa của truyện? - Theo dõi văn bản, trả lời. - Trả lời. - Theo dõi, trả lời. - Trả lời. - Suy nghĩ, trả lời. - Suy nghĩ, phát biểu. - Theo dõi, trả lời. - Suy nghĩ. - Trả lời. B. "Lợn cưới áo mới". 1. Những của được đem khoe. - Một cái áo mới may. - Một con lợn để cưới. 2. Cách khoe của: * Anh lợn cưới: - Đang tất tưởi chạy tìm lợn sổng. - Hỏi to: Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? - Mục đích: Khoe lợn, khoe của. * Anh áo mới: - Đứng hóng ở cửa để đợi người ta khen. - Kiên trì đứng đợi từ sáng đến chiều. - Giơ vạt áo, bảo: "Từ lúc tôi...". * Ghi nhớ: SGK * Hoạt động 3 - Luyện tập. - Hướng dẫn HS Luyện tập. - Làm các Bài tập. III. Luyện tập. 3. Củng cố. - Qua các văn bản trên, chúng ta rút ra được những bài học gì? 4. Dặn dò. - Học bài, thuộc Ghi nhớ. - Xem lại các thể loại văn học dân gian đã học. - Soạn bài: Số từ và lượng từGiáo Án Ngữ Văn 11 Tiết 88+ 89: Từ Ấy (Tố Hữu)
-Thấy rõ niềm vui sưóng say mê mãnh liệt củaTố Hữu rtong buồi đầu gặp gỡ lý tưởng cách mạng, tác dụng kì diệu của lý tướng với cuộc đời nhà thơ.
– Hiểu được sự vận động của các yếu tố trong thơ trữ tình: Tứ thơ hình ảnh, ngôn ngữ nhịp điệu trong việc làm nổi bật cái tôi trong thơ .
B.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: sĩ số
Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc và PT khổ đầu “Đõy Thụn Vĩ Dạ”
Ngày soạn: 21/02/2009 Từ ấy (Tố Hữu) A. MụC đích yêu cầu: giúp học sinh : -Thấy rõ niềm vui sưóng say mê mãnh liệt củaTố Hữu rtong buồi đầu gặp gỡ lý tưởng cách mạng, tác dụng kì diệu của lý tướng với cuộc đời nhà thơ. - Hiểu được sự vận động của các yếu tố trong thơ trữ tình: Tứ thơ hình ảnh, ngôn ngữ nhịp điệu trong việc làm nổi bật cái tôi trong thơ . B.Các bước lên lớp: ổn định tổ chức: sĩ số Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc và PT khổ đầu "Đõy Thụn Vĩ Dạ" Bài mới: Hoạt động của T-H Nội dung (HS đọc tiểu dẫn SGK) - Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì? Học sinh đọc thơ và giáo viên hướng dẫn tìm hiểu chú thích SGK ? - Bài thơ chia làm mấy đoạn? Nêu ý của mỗi đoạn nói gì? ( HS đọc bốn câu đầu ) - Thời gian được thể hiện qua từ ngữ nào? em có suy nghĩ gì? - Nhà thơ đã sử dụng hình ảnh nào đáng chú ý. em hãy phân tích hình ảnh ấy. - Em có suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa lý tưởng với cuộc sống cách mạng và thơ ca khi đọc khi đọc bốn câu thơ mở đầu bài thờ " Từ ấy". Học sinh đọc khổ 2-3 bài thơ. - Em hãy nêu nội dung khái quát của khổ thơ thứ 2. - Em hãy phân tích khổ thơ để làm rõ nhận thức mới về lẽ sống. -Em có cảm nhận gì về tình yêu thương con người trong khổ thơ này? - Lời tâm nguyện chân thành được thể hiện như thế nào ? Hãy nêu nội dung khái quát của khổ thơ này? -Em hãy phân tích đoạn thơ để chỉ ra sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của "Tố Hữu". - Em có cảm nhận gì về sự chuyển biến tâm trạng của " Tố Hữu" Em có nhận xét gì về phương diện nghệ thuật và nhịp điều của bài thơ? I.Tìm hiểu chung: -SGK giới thiệu vài nét về Tố Hữu và con đường thơ hoàn cảnh sáng tác và vị trí của bài thơ Từ ấy. 1.Tác giả: + Tố Hữu sinh năm 1920 ở làng Phú Lai Quảng Thọ , Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế trong một gia đình nhà nho nghèo. Song thân của Tố hữu ( cha mẹ ) rất say mê với việc sưu tầm ca dao, tục ngữ . Tố Hữu sinh ra ở mảnh đất rất giàu về truyền thống văn hoá ( những làn điệu dân ca, những điệu hò mái nì, mái dẩy- Nhạc cung đình) . Tất cả có ảnh howngr không nhỏ tới hồn thơ Tổ Hữu . + Năm 17 tuổi ( 1937 ) Tố Hữu đã giác ngộ cách mạng. Năm 1938 ( 18 tuổi ) được kết nạp vào Đảng cộng sản. Từ đó sự nghiệp thơ ca của ông gắn liên với sự nghiệp cách mạng dó cũng là chặng đường phát triển không ngừng vè tư tưởng, nghệ thuật của thơ Tố Hữu các tập thơ từ ấy, Việt Bác, Gió Lộng, ra trận, máu và hoa, Một tiếng đàn, Ta với ta . +Nội dung thơ Tố Hữu bám sát chặng đường cách mạng để phản ánh . Vì vậy thơ Tố Hữu thể hiện lẽ sống lớn tình cảm lớn của người công dân, chiến sĩ cán bộ cách mạng đối với Đảng, Tổ quốc nhân dân, với Bác Hồ . +Nghệ thuật thơ Tố Hữu thể hiện ở phong cách trữ tình chính trị, đậm đà tính dân tộc. +Cảm hứng (tình cảm chủ yếu) của thơ Tố Hữu là cảm hứng lãng mạn kết hợp với khuynh hướng sử thi. Tố Hữu là hiện tượng đặc biệt của thơ ca cách mạng. Ông vừa hoạt động cách mạng giữ nhiểu chức quan trọng trong Trung ương Đảng và Chính phủ , vừa làm thơ. Ông dược tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Mình về văn học nghệ thuật năm 1996 và Giải thưởng văn học ASEAN 1999 đến 1946 Bài thơ Từ ấy nằm trong phần " máu lửa" và được mang tiêu để của toàn bộ tập thơ . 2. văn bản : a.Xuất xứ: +Từ ấy Trích (tập thơ cùng tên)là tập thơ đầu của Tố Hữu . Tập thơ gồm ba phần" Máu lửă" " Xiềng xích " "Giải phóng " được sáng tác từ năm 1937. b. Bố cục - Bài thơ chia làm 3 đoạn +Đoạn 1 ,khổ thơ đầu: Niềm sau mê, náo nức của nhà thơ khi đón nhận lý tưởng Đảng . + Đoạn 2 khổ hai: Lời tự nguyện của nhà thơ khi giác ngộ lý tưởng Đảng. + Đoạn 3 khổ ba : Sự khẳng định của nàh thơ khi giác ngộ lý tưởng Đảng . (Khổ một: cơ bản, làm thay đổi nhận thức con người- khổ 2-3 là lời tâm nguyện) II. Đọc - hiểu : 1.Niềm say mê náo nức của tâm hồn nhà thơ khí đón nhận lý tưởng Đảng. -Hai tiếng " từ ấy" trong khổ thơ là thể hiện về thời gian. Thời gian nhiều khi lần ấn tượng sâu sắc trong cuộc đời của con người. Với Tố Hữu hai tiếng " Từ ấy " như một dấu ấn quan trọng. Nó đánh dấu bước ngoặt lớn trong cuộc đời người thanh niên Tố Hữu. + Trước đó Tố Hữu còn băn khoăn đi tìm kiếm lẽ yêu đời cũng như nhiều thanh niên khác " Vẩn vơ theo mãi vòng quanh quẩn". + Từ ấy như điểm chốt của thời gian, không gian đã xác định từ bóng đêm của cuộc đời cũ, Tố Hữu dã dón nhận ánh sáng lý tưởng Đảng, lý tưởng Đảng dã chiếu rọi và làm bừng sáng về mặt trí tuệ , bồi dưỡng tìnnh cảm cho con người. Vì thế hai tiếng "Từ ấy" không chỉ là tiếng lòng riêng của Tố Hữu mà nó ngân nga với mọi cuộc đời chung. - Trong khổ thơ đầu có hai hình ảnh đáng chú ý. Hình ảnh thứ nhất " Mặt trời chân lý chói qua tim " +Mặt trời của mùa hạ vì nó tiếp với câu thơ mở đầu " Từ ấy" trong tôi bừng nắng hạ " Mặt trời toả ánh sáng rực rỡ chói chang nhà thơ đã chuyển hoá thành " mặt trời chân lý" , chân lý là những gì đúng đắn nhất được mọi người thừa nhận . Mặt trời chân lý là mặt trời toả ánh sáng đúng đắn nhất mạnh mẽ chói chang nhất , từ " bừng " chỉ ánh sáng phát ra bất ngờ đột ngột " chói" chỉ nguồn ánh sáng có sức xuyên thấu mạnh mẽ . Tố Hữu đã từng ca ngợi lý tưởng c Đảng, Bác Hồ. Cụm từ " bừng nắng hạ" chỉ ánh sáng phát ra bất ngờ, đột ngột. " chói diễn tả ánh sáng có sức xuyên thấu mạnh mẽ. Lý tưởng Đảng đã xua tan nhận thức mờ tối , mở ra trong tâm hồn nhà thơ một chân trời mới. " Người rực rõ như mặt trời cách mạng Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng Đêm tàn bay chập choạng dưới chân người" " Mặt trời chân lý" cũng là " mặt trời cách mạng" Tố Hữu đã đón nhận lý tưởng Đảng lý tưởng cách mạng bằng trí tuệ. + Tố Hưũ không chỉ đón nhận lý tưởng Đảng bằng trí tuệ mà bằng cả tình cảm rạo dực, sau mê, nổi nhất, Điều ấy được thể hiện ở hình ản thứ hai. " Hồn tôi là một vườn hoa lá". Sự so sánh tu từ mang lại cảm xúc mà người đọc chấp nhận đựoc. Một cảnh vườn hoa lá chắc hẳn phải là mảnh vườn xanh tươi, tràn trề nhựa sống có lá có hoa lại ngọt ngào hương sắc, có chim hót rộn ràng . " Rất đậm hương và rộn tiếng chim " Mảnh vườn ấy được so sánh như tâm hồn, như thơ, phải chăng tâm hồn ấy tràn ngập niềm vui, niềm say mê, náo nức trẻ trung sôi nổi với cảm hứng lãng mạn tràn đầy trong buổi đầu tiếp nhận lý tưởng cộng sản. Tố Hữu sung sướng đón nhận lý tưởng cộng sản cũng như cỏ cây đón nhận ánh sáng mặt trời, lý tưởng cộng sản đã mang lại sức sống và niềm tin yêu cuộc đời cho con người. - Con người ta sống phải có lý tưởng không có lý tưởng con người biết về đâu, đi đâu cùng thời với Tố Hữu có những con người bần khoản tự hỏi mình. " Hỡi người bạn anh về đâu đấy nhỉ" Hoặc: " Lòng ôi! xa vắng mênh mông là buồn" Những câu thơ ấy của Thế Lữ là một thời đã tìm thấy biết bao tâm hồin tri ân để rồi dẫn đến sự buông xuôi phó mặc, những tiếng thở dài đến não ruột, não gan. Giữa lúc ấy lý tưởng cộng sản đã thắp sáng trong thơ Tố Hữu để rồi nó cất thành lời vừa da diết, vừa thôi thúc vẫy gọi: ' Hỡi những con khôn của giống nòi Những chàng trai quý gái yêu ơi! Bâng khuâng đứng giữa hai dòng nước Chọn một dòng hay để nước trôi' +Đó còn là mối qan hệ giữa cách mạng và thi ca. Cách mạng không hề đối lâp với nghệ thuật. Với Tố Hữu cách mạng và thơ là một. Cách mạng luôn luôn khơi nguồn mang lại cảm hứng sáng tạo của thơ ca. Những tập thơ nối tiếp ra đời của Tố Hữu đã chứng cho điều ấy. 2. Lời tâm nguyện , chân thành. - Khổ thơ thứ hai: - " Tôi buộc lòng tôi với mọi người. - Để tình trang trải với tam nơi. - Đề hồn tôi với bao hồn khổ. - Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời." Khổ thơ thứ hai trong bài Từ ấy của Tố Hữu đã thể hiện nhận thức mới về lối sống. Chủ nghĩa cá nhân luôn luôn đối lập với chủ nghĩa tập thể. Cái tôi nhỏ bé hoàn toàn đối lập với mọi người. Đó là biểu hiện cụ thể của lối sống giai cấp tư sản và tiểu tư sản trước cách mạng. Khi thực sự được giác ngộ tư tưởng cách mạng của giai cấp vô sản, Tố Hữu biểu hiện và khẳng định quan niệm mới về lẽ sống. Đó là: +Sự gắn bó giữa cái tôi riêng và cái ta chung "Tôi buộc lòng tôi với mọi người" +Sự gắn bó đó hoàn toàn có tính tự nguyện vượt qua giới hạn của caí tôi để chan hoà với mọi người. Những động từ "buộc", "trang trải" là những hành động có tính tự nguyện. Ba trạng thái: "Lòng tôi". "tình", "hồn tôi" đều là ba trạng thái của tinh thần của ý thức tình cảm gắn liền với 'mọi người' , "trăm nơi" ,"bao hồn khổ". Tất cả diễn tả khả năng đồng cảm sâu xa của tấm lòng nhà thơ, tình yêu thương của con người nhà thơ. Đó là biểu hiện tình thương với những người nghèo khổ: + Hai tiếng "hồn khổ" giúp người đọc liên tưởng tới những quần chúng lao khổ. Giác ngộ lý tưởng cộng sản ở Tố Hữu nghĩ là giác ngộ lập trường giai cấp tiểu tư sản để hoà nhập với khối đời chung của nhân dân lao khổ. ..Hình ảnh quần chúng lúc này có phần chung chung và mờ nhạt. Dù sao quan niệm mới mẻ của tố Hữu đã chứng tỏ nhà thơ đã thoát khỏi cái tôi cô đơn bế tắc, gắn bó với giai cấp cần lao, tìm thấy niềm vui và sức mạnh ngay trong cuộc đời. đặc biệt, Tố Hữu khẳng định mối liên hệ sâu sắc giữa thơ nói riêng và văn học nói chung với cuộc sống. Nhất là cuộc sống của nhân dân lao khổ. Khổ thơ cuối của bài thơ Từ ấy: Đây là thể hiện sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của Tố Hữu. Tố Hữu khẳng định mình là con người gần gũi thân thiết, là thành viên của đại gia đình lao khổ. Các từ "Đã là", "là con", "là em", "là anh", diễn tả tình cảm đầm ấm, thân thiết, gắn bó và gần gũi biết bao. đối tượng để nhà thơ gắn bó là ai? + Là vạn nhà - lực lượng đông đảo quần chúng lao khổ. + Là vạn kiếp phôi pha - những kiếp sống mòn mỏi đáng thương. Những con người sống cơ cực, dãi dầu sương gió. + Là vạn đầu em nhỏ sống lang thang bên xó chợ chân cầu. Những mái đầu trẻ thơ tội nghiệp không nơi nương tựa" hai đứa trẻ" của " lão đầy tớ" " ngồi ăn trong góc xó" Cô gái sông Hương sống trong dâm ô mòn mỏi ề chề. Chuyến biến về tình cảm là biểu hiện cụ thể giác ngộ lý tưởng cộng sản của Tố Hữu. Nhà thơ đồng cảm yêu thương với những con người lao khổ bao nhiểu thì càng cảm giận trước những bất công ngang trái của cuộc đời bấy nhiêu. -Vì thế Từ ấy là khúc hát reo vui của một tâm hồn bừng nắng hạ khi đón nhận lý tưởng cộng sản , lý tưởng ấy đã thắp sáng trong tâm hồn nhà thơ, soi đường để nhà thơ tiếp trên con đường tranh đấu gian khổ gắn bó với quần chúng để giành thắng lợi. -Từ ấy là tiếng mở đầu cho hồn thơ cách mạng vô sản. Đó là nhận thức về mối quan hệ giữa cá nhân và quần chúng lao khổ, là tiếng nõi đầy tâm huyết, lòng dặn lòng đi theo Đảng của giai cấp vô sản. III.Tổng kết: - Về phương diện nghệ thuật: sử dụng nhiều ẩn dụ. + Mặt trời chân lý. + Vườn hoa lá. + Đậm hương, rộng tiếng chim. ẩn dụ tạo ra sự so sánh nhận ra niềm say mê náo mức khi đón nhận lý tưởng Đảng. - Sử dụng điệp từ mang tính khẳng định " đã là" "là con", "là em", " là anh". Và những từ ngữ thuộc trường nghĩa (gia đình) , con, em, anh, tất cả tạo nên sự gắn bó, đầm ấm, thân thiện giữa thơ và quần chúng lao khổ. - Nhịp điều của bài thơ: ở khổ thơ đầu là sự say mê, náo nức, sôi nổi , hào hứng điều này có được ở chuỗi hình ản ẩn dụ gây ấn tượng. ở hai khổ thơ sau là nhịp điệu da diết, sâu lắng tạo ra bởi những điệp từ. Củng cố: ghi nhớ Hướng dẫn học bài: Học thuộc lòng- Giá trị nghệ thuật của bài thơ. Rút kinh nghiệm :Giáo Án Dạy Ngữ Văn 6 Tiết 51: Treo Biển
LỢN CƯỚI, AÓ MỚI
(Truyện cười)
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:
– Hiểu được khái niệm về truyện cười
– Hiểu nội dung ý nghĩa, nghệ thuật gây cười được thể hiện trong 2 truyện: Treo biển- Lợn cưới, áo mới
– Giáo viên: Đọc SGK, SGV, tài liệu tham khảo, nghiên cứu, soạn giáo án.
– Học sinh: Đọc trước bài; Soạn bài theo câu hỏi Đọc, hiểu văn bản.
Ngaứy soaùn: 18/11/2008 Ngaứy daùy: 6A/.2008 6B//2008 TIEÁT 51 Treo biển Lợn cưới, aó mới (Truyện cười) A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: - Hiểu được khái niệm về truyện cười - Hiểu nội dung ý nghĩa, nghệ thuật gây cười được thể hiện trong 2 truyện: Treo biển- Lợn cưới, áo mới - Kể diễn cảm B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Đọc SGK, SGV, tài liệu tham khảo, nghiên cứu, soạn giáo án.. - Học sinh: Đọc trước bài; Soạn bài theo câu hỏi Đọc, hiểu văn bản. C- Toồ chửực caực hoaùt ủoọng daùy hoùc *Hẹ1- Khụỷi ủoọng: 1. OÅn ủũnh lụựp(1p): 6A:/ 30 6B:/ 30 2: Kieồm tra baứi cuừ : ( 3p) *Caõu hoỷi: Câu 1 : Nghĩa của thành ngữ " Ăn không ngồi rồi " là gỡ? Kể tờn những truyện ngụ ngôn đã học ? - Chỉ ăn , không làm, sống hưởng thụ mà không lao động. -"ếch ngồi đáy giếng","Thầy bói xem voi", " Đeo nhạc cho mèo ", " Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng". Câu 6: Bài học rút ra từ truyện " Chân, Tay, Tai, Mắt , Miệng" là gỡ? Trong tập thể, mỗi người phải biết nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại. Phải biết hợp tác và tôn trọng công sức của nhau. * Nhaọn xeựt: 6A: 6B: 3. Baứi mụựi(Giụựi thieọu): *Hẹ 2- Hửụựng daón ủoùc hieồu vaờn baỷn. HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY VAỉ TROỉ NOÄI DUNG KIEÁN THệÙC - Giáo viên nêu yêu cầu đọc và đọc 1 truyện - Gọi 2 học sinh đọc truyện - Định nghĩa truyện cười? - Hiện tượng đáng cười là gì? - Nhận xét về hình thức truyện cười? - Kể tên một số truyện cười mà em biết? - Nhà hàng treo biển để làm gì? - Nội dung treo biển có bao nhiêu yếu tố? Nội dung ấy có phù hợp với công việc của nhà hàng không? - Có mấy ý kiến góp ý về nội dung biển treo trước cửa nhà hàng? - Tại sao sau mỗi lần có người góp ý, nhà hàng đều nghe theo? - Chuyện thú vị gây cười ở chỗ nào? Phi lý ngày càng tăng đ không thể có điều phi lý hơn đ vẫn nghe. - Tiếng cười âm vang nhất, thâm trầm nhất ở chỗ nào? vì sao? (bất ngờ) - Nếu là em, em sẽ làm như thế nào khi có người góp ý? (cảm ơn, suy nghĩ, giữ nguyên) - Truyện rút ra bài học gì trong cuộc sống - Học sinh đọc phần ghi nhớ - GV đọc, gọi học sinh đọc bài - Đọc 1 số chú thích trong SGK - Truyện có mấy nhân vật? Anh chàng thứ nhất đứng hóng ở cửa nhằm mục đích gì? Anh ta có tính cách gì đặc biệt? - Người hay khoe thường có biểu hiện gì? may được áo mới có gì to tát, đáng khoe không? - Điều quan trọng nhất của anh ta giờ đây là gì?Anh ta đứng hóng trong tâm trạng như thế nào? - Anh mất lợn hỏi thăm như thế nào? trong lời hỏi thăm có từ nào thừa? Vì sao?MĐ là gì? - Tác giả dân gian dùng nghệ thuật gì? tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy - Anh đứng "hóng" trả lời như thế nào? cử chỉ? Lời nói của anh ta buồn cười ở chỗ nào? (lẽ ra cần trả lời ngay vào câu hỏi) - Câu chuyện rút ra bài học gì? - 2 HS đọc ghi nhớ III. Hướng dẫn luyện tập I. Tiếp xúc văn bản 1- Đọc và kể: Giọng đọc hài hước, kín đáo. Kể tóm tắt truyện 2- Tìm hiểu chú thích: ~ Là loại chuyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xâú trong xã hội ~ Truyện cười thường ngắn nhưng vẫn có truyện; kết cấu, mhân vật, ngôn ngữ kể đều phục vụ cho mục đích gay cười ~ Phân loại: Truyện hài hước và châm biếm Trong truyện châm biếm thường nhằm vào hai đối tượng: + Giai cấp thống trị: (Quan huyện thanh liêm; Thà chết còn hơn; + Nội bộ nhân dân: Được một bữa thả cửa; Trả lời vắn tắt; Lợn cưới áo mới Nói khoác gặp nhau II/ Phân tích văn bản Bài 1: Treo biển - Nội dung: ở đây có bán cá tươi * Gồm 4 yếu tố: - Địa điểm: ở đây - Công việc của nhà hàng: có bán - Sản phẩm được bán: Cá - Chất lượng hàng: tươi * 4 người với 4 ý kiến khác nhau: -Đòi bỏ bổ ngữ 1: tính từ tươi - Bỏ trạng ngữ chỉ địa điểm: ở đây - Đòi bỏ cả vị ngữ chỉ công việc: có bán - Đòi bỏ nốt từ: Cá ị 4 người đều có lập luận đanh thép, tự tin, được nói với giọng chất vấn, chê bai của người am hiểu + Nhà hàng kém tự tin, ba phải, nghe theo răm rắp lần lượt bỏ đi từng từ ị vui lòng khách đến - Yếu tố gây cười: Mỗi lần có người góp ý, nhà hàng không cần suy nghĩ "nghe nói bỏ ngay" đ cười sự không suy xét, ngẫm nghĩ - Tiếng cười rõ nhất ở cuối truyện: Khi trên biển chỉ còn chữ Cá đtưởng chẳng còn gì để góp ý nữa đ vẫn có người cho là thừa đ nhà hàng cất biển * ý nghĩa: Tiếng cười vui vẻ, phê phán nhẹ nhàng *Bài học: Được người khác góp ý không nên vội vàng hành động theo, làm việc gì cũng phải có ý thức, có chủ kiến, tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác Ghi nhớ: SGK trang 125 Lợn cưới, áo mới ~ "Tất tưởi": vội vã trong cử chỉ và hành động ~ "Hóng": chờ đợi, ngóng trông vẻ sốt ruột A- Phân tích nhân vật + Khoe áo: Là người có tính rất thích khoe khoang (người luôn muốn được người khác biết để đuợc nhận những lời khen, sự khâm phục) - Họ không giấu được ai chuyện gì, chỉ muốn trưng bày tất cả cho thiên hạ biết - May được áo mới, anh ta hãnh diện, vui - Mặc áo và đứng "hóng": chờ người để khoe áo - Tâm trạng: Háo hức, vui sướng đ tức lắm - vì không khoe được áo mới - Mất lợn: Hỏi thăm "Có thấy con lợn cưới của tôi" (từ thừa) + Khoe đám cưới của mình (buồn cười, lố bịch) - Anh đứng hóng trả lời: vừa giơ vạt áo vừa nói: "từ lúc tôi mặc cái áo mới.đâu cả" + Giơ vạt áo ra để khoe - Lợn cưới - áo mới đ cả 2 đều hài lòng ị tiếng cười vui xen lẫn sự chế giễu, phê phán ( cả hai đều không biết mình đáng cười chỗ nào) B- ý nghĩa: Phê phán tính hay khoe của III. Tổng kết - Ghi nhớ: (SGK Tr128) IV. Luyện tập - Kể diễn cảm 2 truyện đã học - Em hiểu thế nào là truyện cười? * HĐ 4- Hoạt động nối tiếp - GV Hệ thống khái quát nội dung, nghệ thuật cơ bản cần nắm vững - Học thuộc 2 ghi nhớ SGK - Kể diễn cảm 2 truyện cười - Giá trị nội dung nghệ thuật của truyện cười - So sánh truyện cười với tưởng tượng, cổ tích, ngụ ngôn - Ôn tập văn học dân gian Việt NamGiáo Án Ngữ Văn 6
– Ổn định lớp- Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số.
– Kiểm tra bài cũ.
Hỏi : Hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” như thế nào ? Qua đó em cảm nhận được gì về tình cảm của Bác đối với bộ đội và dân công ?
Hỏi : Tình cảm của anh chiến sĩ đối với Bác như thế nào qua bài thơ ?
– Giới thiệu bài mới- GV giới thiệu bài mới.
Tuần : 25 Ngày soạn : .././200 LƯỢM Văn bản Tiết : 99 Ngày dạy : .././200 I. YÊU CẦU : Giúp HS: - Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao cả trong sự hy sinh của nhân vật. - Nắm được thể thơ bốn chữ, nghệ thuật tả và kể trong bài thơ có yếu tồ tự sự. II. CHUẨN BỊ : - GV : Soạn giáo án, tham khảo tài liệu SGK, SGV, sách tự học. - HS : Soạn bài ở nhà theo gợi ý SGK. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung hoạt động + Hoạt động 1 : Khởi động ( 5 phút) - Ổn định lớp- Ổn định nề nếp - kiểm tra sỉ số. - Kiểm tra bài cũ. Hỏi : Hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" như thế nào ? Qua đó em cảm nhận được gì về tình cảm của Bác đối với bộ đội và dân công ? Hỏi : Tình cảm của anh chiến sĩ đối với Bác như thế nào qua bài thơ ? - Giới thiệu bài mới- GV giới thiệu bài mới. - Báo cáo sỉ số. - HS trả lời cá nhân. - Nghe, ghi tựa bài. + Hoạt động 2: Tìm hiểu chung - Phân tích văn bản.(30 phút) - Gọi HS đọc chú thích dấu sao. Đọc bài thơ. - Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm - GV giảng thêm về tác giả, tác phẩm. Hỏi: Tác phẩm viết vào thời gian nào ? Kể về ai ? Hỏi : Hãy tìm bố cục bài thơ ? - Gọi HS đọc lại đoạn đầu bài thơ Hỏi: Hình ảnh Lượm được miêu tả như thế nào qua cách nhìn của tác giả : + Về trang phục. + Vóc dáng. + Lời nói, cử chỉ, nét mặt ? Hỏi: Qua các chi tiết trên, đã hiện lên hình ảnh một chú bé Lượm như thế nào? - GV nhận xét. Hỏi Nhà thơ đã hình dung và miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hy sinh của Lượm như thế nào? Hỏi Cái chết của Lượm được miêu tả qua các chi tiết nào? Hỏi Cái chết ấy gợi cho em những suy nghĩ và tình cảm gì? Hỏi Trong bài thơ, quan hệ giữa tác giả vàLượm là quan hệ gì? Hỏi Khi được tin Lượm làm nhiệm vụ và hy sinh, tác giả đã thay đổi cách gọi Lượm như thế nào? Cách gọi ấy bộc lộ tình cảm và thái độ gì? - GV chốt lại. Hỏi Câu thơ nào trực tiếp nói lên tâm trạng đau xót của nhà thơ về sự hy sinh của Lượm? Hỏi Những lời thơ cuối cùng lặp lại những lời thơ mở đầu miêu tả Lượm hồn nhiên, nhanh nhẹn. Theo em điều đó có ý nghĩa gì trong việc biểu hiện cảm nghĩ của nhà thơ ? - Cho HS đọc lại ghi nhớ. - Đọc bài thơ với giọng vui, nhịp nhanh, nhấn mạnh vào các từ láy. - HS trả lời cá nhân: trong thời kì kháng chiến chống Pháp . - HS trả lời cá nhân : 3 đoạn + Đ1 : Từ đầu đến " đi xa dần " : Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ của 2 chú cháu. + Đ2 : Tiếp theo đến "giữa đồng" : Chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hy sinh của Lượm. + Đ3 : Phần còn lại : Hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi. - Đọc. - HS trả lời cá nhân. - HS trả lời cá nhân: hồn nhiên, vui tươi, yêu đời, say mê công tác kháng chiến. - HS trả lời cá nhân: Lượm gan dạ, dũng cảm. -HS trả lời cá nhân: " Ra thế Lượm ơi !" " Thôi rồi Lượm ơi Lượm ơi còn không ? " - Cảm xúc nghẹn ngào, đau xót như 1 tiếng nức nở. - HS trả lời cá nhân : tác giả nhân danh người chú có quan hệ thân tình gắn bó với Lượm. - HS trả lời cá nhân : 2 lần gọi Lượm là đồng chí thể hiện tình cảm vừa chân tình, vừa trân trọng, coi Lượm như người bạn chiến đấu. - Trả lời cá nhân. - HS trả lời cá nhân. - Đọc ghi nhớ. I. Tìm hiểu chung: - Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành , sinh năm 1920, quê ở Huế. - Bài thơ được sáng tác vào năm 1949 trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Tác phẩm kể và tả về Lượm qua hồi tưởng và tưởng tuợng của tác giả II. Phân tích : 1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ của 2 chú cháu : - Trang phục giống như một vệ quốc : cái sắc xinh xinh, ca lô đội lệch. - Dáng điệu : nhỏ nhắn, nhanh nhẹn. - Lời nói : tự nhiên, chân thật. 2. Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng : "Vụt qua hiểm nghèo" "Bỗng loè giữa đồng" 3. Hình ảnh Lượm trong tâm trí nhà thơ : " Ra thế Lượm ơi !" " Thôi rồi Lượm ơi Lượm ơi còn không ? " " Chú bé đường vàng" - Lượm sống mãi trong tâm trí nhà thơ, Lượm còn mãi với cuộc đời. + Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hiện ghi nhớ. (5 phút) Hỏi : Em hiểu và cảm nhận được những nội dung, ý nghĩa sâu sắc nào qua bài thơ ? + Em nhận thức được gì về nghệ thuật của bài thơ ? (Thể thơ, cách xưng hô, dùng từ, ) - Trả lời nhóm (2 HS) : Khắc hoạ hình ảnh cao đẹp của chú bé liên lạc, biểu hiện tình cảm mến thương và cảm phục của tác giả. -Thể thơ 4 tiếng, dùng nhiều từ láy. III.Tổng kết: Ghi nhớ SGK + Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. (5 phút) - Củng cố: Cho HS đọc lại ghi nhớ Hỏi : Qua bài thơ, em có cảm nghĩ gì về nhân vật Lượm ? - Dặn dò: + Học bài. + Chuẩn bị : Mưa - Đọc. - Yêu mến, xót thương, khâm phục, tự hào về Lượm.Giáo Án Môn Ngữ Văn 6
khi con tu hú ( tố hữu) a. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: – Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết. b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học. 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “quê hương” Tế Hanh- H/ảnh nào trong bài thơ gây cho em ấn tượng nhiều nhất ? Vì sao ? 3. Bài mới: I ) Vài nét về tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả. – Tố Hữu( 1920- 2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành quờ- Thừa Thiên Huế – Là nhà thơ của lớ tưởng cộng sản được coi là lỏ cờ đầu của nờn thơ ca cỏch mạng Việt Nam. – Con đường thơ cũng bắt đầu với con đường cách mạng. Ngay những tác phẩm đầu tay, thơ ông đã được soi sáng bởi lý tưởng cộng sản “ Từ ấy” -Thơ ông có sức truyền cảm mãnh mẽ, rộng rãi, là tiếng nói của quần chúng nhân dân. Sỏng tỏc của Tố Hữu:Khối lượng tỏc phẩm đồ sộ (6 tập thơ lớn) GV: + Thời kỳ đầu: Tâm hồn nồng nhiệt của tuổi trẻ gặp gỡ lý tưởng cách mạng. + Bị tù đày: Lời thơ tâm niệm của người chiến sĩ trẻ nguyện trung thành với lý tưởng cách mạng. + Sau cách mạng: Thơ ông đã từng đem đến sức mạnh tinh thần cho thế hệ trẻ trong thời đại cách mạng. 2. Tác phẩm. 7- 1939 sau khi ông bị bắt giam 3 tháng tại nhà lao Thừa Phủ ( Huế). GV: Đang say mê hoạt động cách mạng với tâm hồn bồng bột, lãng mạn với niềm vui phấn khởi thì bị bắt giam, cách biệt hoàn toàn với cuộc sống bên ngoài. Người chiến sĩ trẻ ấy cảm thấy ngột ngạt không chịu nổi. Mối dây liên hệ bên ngoài có lẽ chỉ có âm thanh. Cuộc sống như dồn vào phạm vi âm thanh tha thiết bài “Tâm tư trong tù” trước đó viết: “Cô đơn thay là cảnh thân tù Tai mỡ rộng mà lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức ở ngài kia vui sướng biết bao nhiêu. Bài “ Khi con tu hú” được viết trong cùng cảnh ngộ, cùng tâm trạng. Chỳ thớch: Thể thơ:lục bỏt truyền thống 6/8, gieo vần chõn, vần liền Bố cục:2 phần: + 6 cõu đầu: Bức tranh thiờn nhiờn mựa hố + 4 cõu cuối: Tõm trạng của người tự cỏch mạng. Mạch cảm xỳc: Đang say mờ lớ tưởng bỗng bị nhốt trong phũng giam, bưng bớt cỏch biệt với cuộc sống bờn ngoài, người chiến sĩ ấy cảm thấy ngột ngạt khụng chịu nổi. Tõm trạng đú được diễn tả qua lời thơ trong thời điểm bị bắt giam đang hướng ra bờn ngoài. Nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ là tỏc giả – người tự cỏch mạng. II ) đọc- hiểu văn bản. 1. Đọc: GV: hướng dẫn đọc: đọc diễn cảm – Thể thơ lục bát ( nhịp nhàng, uyển chuyển, giàu âm hưởng, dễ chuyển tải cảm xúc trữ tình) 2. phân tích a.6 cõu đầu – Bức tranh mùa hè qua tâm tưởng nhà thơ. H: Bức tranh mùa hè được mở đầu bằng dấu hiệu nào ? – Em cú nhận xột gỡ về õm thanh tu hỳ? (Gợi: Tiếng chim tu hú thường gợi điều gì? ? Với nhà thơ, con người đang bị giam cầm thì âm thanh ấy còn có ý nghĩa ntn ?) H: Tiếng chim tu hú đã đánh thức trong tâm hồn người chiến sĩ trẻ một khung cảnh mùa hè ntn ?Từ ngữ, hỡnh ảnh nào miờu tả điều đú? (Gợi: màu sắc, âm thanh, hương vị, không gian ?) H: Nhận xét về cách miêu tả khung cảnh thiờn nhiờn mựa hố? ( cách dùng từ ngữ hỡnh ảnh,… các sự vật đang ở trong trạng thái ntn ?)ý nghĩa? GV:Bức tranh mùa hè thật rộn ràng, tràn trề nhựa sống. Rộn rã âm thanh của tiếng chim tu hú, tiếng ve ngân; rực rỡ sắc màu vàng của bắp, hồng của nắng, ngọt ngào hương vị của lúa, của trái cây; không gian cao rộng và sáo diều chao liệng tự do… H: Từ bức tranh sống động, tràn trề nhựa sống, đầy ắp tự do được vẽ lên trong tâm tưởng của người tù, giúp ta hiểu được gì về tâm hồn, tư tưởng của nhà thơ ? Chim tu hú gọi bầyđĐất trời đã bắt đầu vào hè – Âm thanh ấy đánh thức một thế giới hoài niệm về khung cảnh mùa hè. Âm thanh: +Tiếng chim TH +tiờng ve ngõn nỏo nức rạo rực +tiếng sỏo diều Hương vị: +Lỳa chiờm đang chớn ngọt ngào +Trỏi cõy ngọt dần Màu sắc: +Lỳa chiờm, bắp: Vàng rực rỡ, lộng lẫy + Vườn, trời:xanh + Nắng:hồng Khụng gian: Cao, rộng khoỏng đạt – Dùng các từ chỉ sự vận động của thời gian (đang, chín, ngọt dần, dậy, ngân, càng, lộn nhào,từ ngữ giàu giỏ trị gợi tả,gợi cảm)đGiúp người đọc hình dung ra một bức tranh mùa hè thật sống động, sự vật đang sinh sôi nảy nở trong một cuộc sống đầy ắp tự do. Chuyển : Chỉ một âm thanh là tiếng chim tu hú từ bên ngoài vọng vào, người tù đã hình dung ra một mùa hè tươi đẹp, tưng bừng sự sống và tưởng như đang được nhìn thấy, nghe thấy, ngửi thấy, nếm thấy. Với niềm khao khát như thế, khi sực tỉnh mỡnh đang là kẻ bị tù đày, tác giả sẽ có biểu hiện ntn, cta tiếp tục tìm hiểu 4 câu thơ cuối. b. Tâm trạng người tù trước thân phậm tù đày H: Tâm trạng người tù được bộc lộ qua những từ ngữ nào ? H: Nhận xét về nhịp thơ và cách sử dụng từ ngữ ở đây ? H: Tất cả diễn tả tâm trạng gì của người tù? H: Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh gì ? H: Em có suy nghĩ gì về âm thanh của tiếng chim tu hú ở đầu bài thơ và cuối bài thơ ? Ta nghe hố dậy bờn lũng Mà chân muốn đạp tan phòng hố ơi Ngột làm sao, chết uất thôi. – Ngắt nhịp bất thường: 2/2/2 ; 6/2 ; 3/3 – Động từ mạnh: Đạp tan phòng, chết uất – Từ cảm thán: ôi, thôi, làm sao. đĐau khổ, uất ức, ngột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát ra khỏi cảnh tù ngục để trở về với cuộc sống tự do bên ngoài. Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu ! – Tiếng chim ở đầu bài là tiếng chim hiền lành gọi bầy, gọi mùa hè tới. Nhưng giờ đây nó trở thành âm thanh dục giã, hành động nhanh, gấp, quyết liệt để dành lấy tự do đã mấtđ Đó là tiếng chim khắc khoải của một con chim đang bị giam cầm, đang khao khát tự do mãnh liệt. III . Tổng kết H: Bài thơ có gì đặc sắc về NT và ND ? NT : Giọng thơ giàu âm hưởng, tha thiết, chân thành nhờ thể thơ lục bát. H/ảnh thơ có sức gợi cảm lớn. Tiêu đề khơi nguồn cảm xúc cho người đọc “khi con tu hú” chỉ là một vế phụ của câu, nhưng gợi cảm xúc mạnh, cảm xúc cho toàn bài: Khi con tu hú gọi bầy là lúc mùa hè đến, người chiến sĩ bị giam cầm càng thèm khát khao cuộc sống tự do tưng bừng ở ngoài ND: Lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. IV.LUYỆN TẬP Cảm nhận của em về bức tranh mựa hố trong 6 cõu thơ đầu? GV:Bức tranh mùa hè thật rộn ràng, tràn trề nhựa sống. Rộn rã âm thanh của tiếng chim tu hú, tiếng ve ngân; rực rỡ sắc màu vàng của bắp, hồng của nắng, ngọt ngào hương vị của lúa, của trái cây; không gian cao rộng và sáo diều chao liệng tự do…
Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn Lớp 6 Tiết 99: Lượm (Tố Hữu) trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!