Xu Hướng 11/2023 # Giáo Án Môn Tiếng Việt 1 Bài: Ngưỡng Cửa # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Môn Tiếng Việt 1 Bài: Ngưỡng Cửa được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bài: NGƯỠNG CỬA

I.Mục đích, yêu cầu:

-HS đọc đúng, nhanh được cả bài “Ngưỡng cửa”.

-Đọc các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào

-Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, sau đoạn thơ

b/ Ôn các tiếng có chứa vần

-Tìm được tiếng có vần ăt. Nói được câu chứa tiếng có vần ăt, ăc.

-Nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi rất thân quen của mỗi người, là nơi trẻ bắt đầu đến trường và đi xa hơn nữa.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy và học:

TUẦN: Thứ , ngày tháng năm CHỦ ĐIỂM GIA ĐÌNH Bài: NGƯỠNG CỬA I.Mục đích, yêu cầu: a/ Đọc: -HS đọc đúng, nhanh được cả bài "Ngưỡng cửa". -Đọc các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào -Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, sau đoạn thơ b/ Ôn các tiếng có chứa vần -Tìm được tiếng có vần ăt. Nói được câu chứa tiếng có vần ăt, ăc. c/ Hiểu: -Nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi rất thân quen của mỗi người, là nơi trẻ bắt đầu đến trường và đi xa hơn nữa. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: (tiết 1) 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Tranh vẽ gì? Ngưỡng cửa là nơi ta thường đi qua. Hôm nay ta học bài: Ngưỡng cửa b/ Luyện đọc: +GV đọc mẫu 1 lần: vừa chỉ vừa đọc. +Tiếng, từ khó: -Gạch chân tiếng, từ (từng từ một), giải thích nghĩa từ: VD: ngưỡng cửa -Tương tự: nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào +Đọc nhảy cóc (theo câu): +Câu: -GV lưu ý ngắt nghỉ (gạch xiên bằng phấn màu) -Chỉ bảng cho HS đọc. +Đọan, bài: Có 3 khổ thơ *Nghỉ giữa tiết: Hát múa c/ Tìm hiểu bài: -Tìm trong bài tiếng có vần ăt -Tìm tiếng ngoài bài ăt, ăc -Nói câu chứa tiếng -Hát -4 HS đọc bài "Người bạn tốt", trả lời câu hỏi -Gắn bảng cài: ngượng nghịu, sửa lại, bạn tốt -HS trả lời: Bạn nhỏ đang chào bà để đi học. -HS đọc- phân tích (đánh vần từng tiếng)- đọc trơn (3 HS)- cả lớp -3- 5 HS -HS đọc luân phiên đến hết lớp. -Cả lớp- thi đọc theo tổ- cá nhân đọc cả bài (4) -HS mở SGK: gạch chân bằng bút chì -HS gắn bảng cài: gắn vần, gắn tiếng -Thi đua cài hoa Tiết 2: 4/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a/ Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc: -GV đọc mẫu 2 lần -Cho HS đọc toàn bài b/ Luyện nói -HS đọc từng đoạn, trả lời câu hỏi từng đoạn +Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa? +Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? -3 HS IV. Củng cố, dặn dò: -Về nhà học bài, tập trả lời câu hỏi

Tài liệu đính kèm:

22(nguongcua).doc

Giáo Án Môn Tiếng Việt 1 Bài: Ò… Ó… O

I.Mục đích, yêu cầu:

-HS đọc đúng, nhanh được cả bài “Ò ó o”.

-Đọc các từ ngữ: quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu.

-Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, sau mỗi dòng thơ

b/ Ôn các tiếng có chứa vần

-Tìm được tiếng có vần oăt. Nói được câu chứa tiếng có vần oăt, oăc.

-Nội dung bài:Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến.

II. Đồ dùng dạy học:

TUẦN: Thứ , ngày tháng năm CHỦ ĐIỂM THIÊN NHIÊN- ĐẤT NƯỚC Bài: Ò Ó O I.Mục đích, yêu cầu: a/ Đọc: -HS đọc đúng, nhanh được cả bài "Ò ó o". -Đọc các từ ngữ: quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu. -Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, sau mỗi dòng thơ b/ Ôn các tiếng có chứa vần -Tìm được tiếng có vần oăt. Nói được câu chứa tiếng có vần oăt, oăc. c/ Hiểu: -Nội dung bài:Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến.. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: (tiết 1) 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Tranh vẽ gì? Để biết thêm về tiếng gà gáy, hôm nay ta học bài: Òóo. b/ Luyện đọc: +GV đọc mẫu 1 lần: vừa chỉ vừa đọc. +Tiếng, từ khó: -Gạch chân tiếng, từ (từng từ một), giải thích nghĩa từ: VD: quả na -Tương tự:trứng cuốc, uốn câu, con trâu. +Đọc nhảy cóc (theo câu): +Câu: -GV lưu ý ngắt nghỉ (gạch xiên bằng phấn màu) -Chỉ bảng cho HS đọc. +Đọan, bài: Là một bài thơ *Nghỉ giữa tiết: Hát múa c/ Tìm hiểu bài: -Tìm trong bài tiếng có vần oăt -Tìm tiếng ngoài bài oăt, oăc -Nói câu chứa tiếng -Hát -4 HS đọc bài "Anh hùng biển cả", trả lời câu hỏi -Gắn bảng cài:thật nhanh. biển cả, nhảy dù. -HS trả lời: Vẽ một chú gà đang cất tiếng gáy -HS đọc- phân tích (đánh vần từng tiếng)- đọc trơn (3 HS)- cả lớp -3- 5 HS -HS đọc luân phiên đến hết lớp. -Cả lớp- thi đọc theo tổ- cá nhân đọc cả bài (4) -HS mở SGK: gạch chân bằng bút chì -HS gắn bảng cài: gắn vần, gắn tiếng -Thi đua cài hoa Tiết 2: 4/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a/ Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc: -GV đọc mẫu 2 lần -Cho HS đọc toàn bài b/ Luyện nói -HS đọc từng đoạn, trả lời câu hỏi từng đoạn +Gà gáy vào lúc nào trong ngày? +Tiếng gà gáy làm muôn vât đổi thay như thế nào? -3 HS IV. Củng cố, dặn dò: -Về nhà học bài, tập trả lời câu hỏi

Tài liệu đính kèm:

35(o..o…o).doc

Giáo Án Lớp 3 Môn Tiếng Việt

Tiếng Việt tuần 21 + 22 – Lớp 3 Bài 1: Tập đọc: Nói với em Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió Nếu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ Sẽ được nghe nhiều tiếng chim hay: Đã nuôi con khôn lớn từng ngày Tiếng lích rích chim sâu trên lá Tay bồng bế sớm khuya vất vả Con chìa vôi vừa hót vừa bay. Mắt nhắm rồi lại mở ra ngay. Vũ Quần Phương Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện 1. Mỗi khổ thơ trong bài nói về một hiểu biết của Sẽ được nhìn thấy các bà tiên bạn nhỏ. Hãy nối từ ngữ ở cột A thích hợp với Thấy chú bé đi hài bảy dặm mỗi từ ngữ ở cột B. Quả thị thơm, cô Tấm rất hiền. A B a) Khổ thơ thứ nhất b) Khổ thơ thứ hai c) Khổ thơ thứ ba Hiểu biết về công ơn cha mẹ nuôi dạy con (1) Hiểu biết về cuộc sống của con người thời xưa (2) Hiểu biết về các loài chim (3) 2. Điền vào chỗ trống tên truyện có những chi tiết nêu trong bài thơ này: Các chi tiết quả thị thơm, cô Tấm có trong truuyện cổ 3. Câu thơ cuối cùng của bài muốn nói với em điều gì? Chọn câu trả lời đúng. a) Bạn nhỏ mở mắt để không nghĩ nữa. b) Bạn nhỏ mở mắt vì nhớ đến trách nhiệm của mình là phải làm việc để đền đáp công ơn cha mẹ. c) Bạn nhỏ mở mắt vì không muốn phải nghĩ nhiều đến công ơn của cha mẹ mình. Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi ở đâu? trong mỗi câu sau: a) Trong nhà máy, những người công nhân đang đứng trước những cỗ máy có những dây và bảng số chằng chịt. b) Trên bờ sông Lại Giang, guồng xe nước đang tung bọt trắng dưới hàng dừa xanh. c) Trên các trảng rộng và xung quanh những lùm bụi thấp, ta nghe thấy tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh. Bài 3: Đặt 2 câu có bộ phận trả lời câu hỏi ở đâu? a) . b) Bài 4: Điền vào từng chỗ trống từ ngữ chỉ hoạt động của từng lớp trí thức. a) Giảng viên đại học: b) Nhà tạo mẫu thời trang: c) Hoạ sĩ: d) Kiến trúc sư: e) Nhà văn: . Bài 5: Viết về một trí thức mà em biết. (khoảng 10 câu) Toán tuần 21 + 22 – Lớp 3 Phần I (4đ): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Bài 1: a) Ngày cuối cùng của tháng 10 là ngày chủ nhật. Tháng đó có số ngày chủ nhật là: A. 5 ngày B. 30 ngày C. 4 ngày D. 30 ngày b) Bố đi công tác từ thứ ba ngày 28 tháng 3 đến ngày 3 tháng 4. Vậy bố đi công tác về vào ngày: A. Thứ hai B. Thứ ba C. Thứ bảy D. Chủ nhật Bài 2: a) Thứ năm tuần này là ngày 17. Vậy thứ bảy tuần tới là ngày: A 24 B. 25 C. 26 D. 27 b) Thứ hai tuần này là ngày 19 tháng 8. Ngày cuối cùng của tháng 8 là ngày: A. Chủ nhật B. Thứ bảy C. Thứ sáu D. Thứ năm Phần II: (6đ) Bài 1 (1đ): Đặt tính rồi tính: 8024 – 1736 4728 – 1939 1143 4 144 : 6 .. .. .. .. .. .. Bài 2 (2đ) Tìm y: y 9 = 4315 – 3496 y : 8 = 3 3 y – 475 = 3571 – 289 9898 – y = 2147 + 628 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 3 (1đ): Một cửa hàng bán gạo, buổi sáng bán được 1926 kg, buổi chiều bán được số gạo bằng số gạo đã bán trong buổi sáng. Hỏi cả ngày hôm đó cửa hàng bán được tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Bài giải ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 5 (1đ) Trường tiểu học Đông Thành có sân chơi hình chữ nhật có chiều rộng là 1235 dm, chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Bạn Sinh đi một vòng quanh theo mép sân. Hỏi bạn ấy đi được quãng đường dài bao nhiêu mét? Bài giải ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………….. Bài 6 (1đ) C B G D E A H Nêu tên các bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn: Bán kính: Bán kính: . Đường kính: .. Đường kính: ..

Giáo Án Tiếng Việt Lớp 1

Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2008 Tập đọc Ngôi nhà I/ Mục đích yêu cầu – H đọc trơn cả bài. Phát âm đúng: hàng xoan, xoa xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ – Ôn các vần iêu, yêu,. Cụ thể: Phát âm đúng những tiếng có vần yêu, iêu – Tìm được tiếng có vần yêu, iêu – Hiểu các từ ngữ và câu thơ trong bài – Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngôi nhà, âm thanh, hương vị bao quanh ngôi nhà. Hiểu được tình cảm với ngôi nhà của bạn nhỏ – Nói được tự nhiên, hồn nhiên về ngôi nhà em mơ ước – Học thuộc long 1 khổ thơ mà em thích II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ ( 3’) – Cho H đọc bài “ Quyển vở của em” và trả lời câu hỏi – Bạn nhỏ thấy gì khi mở quyển vở? – Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai? 2. Dạy bài mới * Giới thiệu bài – Cho H xem tranh SGK /82. Tranh vẽ gì? – Ai cũng có một ngôi nhà, và yêu ngôi nhà của mình dù nó to hay nhỏ… Ngôi nhà. * Luyện đọc( 20-21’) * G đọc mẫu: giọng chậm rãi, tha thiết, tình cảm * Luyện đọc tiếng, từ – G viết các từ, đọc mẫu: hàng xoan, xao xuyến, nở, lảnh lót, thơm phức – G giải nghĩa từ khó. đ Giảng: Thơm phức- mùi thơm rất mạnh, hẫp dẫn – Chỉ bảng cho H đọc * Luyện đọc câu: – G đọc mẫu từng dòng thơ. Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ như là một dấu chấm. * Luyện đọc đoạn – G hướng dẫn đọc từng đoạn – Cho H đọc 4 dòng thơ đầu – Cho H đọc 4 dòng thơ tiếp theo – Cho H đọc 4 dòng thơ cuối – Cho H đọc nối tiếp các khổ thơ * Luyện đọc cả bài – Cho H đọc cả bài đ G cho điểm c/ Ôn vần ( 8 – 10’) – G ghi: yêu – iêu – Đọc những dòng thơ có tiếng yêu? – Tìm tiếng ngoài bài có vần yêu? – Nói câu chứa tiếng có vần iêu? – H đọc thầm – H đọc lại kết hợp phân tích tiếng – H đọc lại – H đọc – H đọc – H đọc – 3 -4 H đọc – H đọc, phân tích – Em yêu… – H tìm, ghép vào thanh cài – H nói theo mẫu – Nói tự nhiên Tiết 2: a/ Luyện đọc ( 10 – 12’) – G đọc mẫu bài “ Ngôi nhà ” – Đọc nối tiếp khổ thơ – Đọc cả bài đ G chấm điểm b/ Tìm hiểu nội dung ( 8 – 10’) – 1 H đọc 2 khổ thơ đầu – Ơ trong ngôi nhà mình, bạn nhỏ nhìn thấy gì? + Nghe thấy gì? + Ngửi thấy gì? – Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tính yêu đất nước? – G đọc diễn cảm bài thơ. Nhấn giọng: xao xuyến… – Cho H nhẩm đọc thuộc lòng 1 khổ thơ mà em thích – Cho H đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích c/ Luyên nói ( 8 – 10’) – Cho H quan sát tranh SGK /83 – Nhìn tranh: 1 ngôi nhà trên núi cao, 1 biệt thự hiện đại, 1 căn hộ tập thể, 1 ngôi nhà gần bến sông… – Em sẽ nói về 1 ngôi nhà mình mơ ước đ Nhận xét – H đọc thầm – H đọc 2 dãy – 8 – 10 em – H đọc thầm 2 khổ thơ đầu – Hàng xoan trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm – Tiếng chim đầu hồi lảnh lót – Mùi rơm rạ lợp trên mái nhà, phơi trên sân thơm phức – H đọc khổ thơ 3 – 2, 3 H đọc lại – H nhẩm thuộc – 3 – 4 H đọc – Nói về ngôi nhà em mơ ớc – Nhiều H nói về mơ ước của mình về ngôi nhà tương lai 3. Củng cố ( 3 – 5’) – Nhận xét tiết học – Chuẩn bị bài Quà của bố. __________________________________________________________ Thứ ba ngày 1 tháng 4 năm 2008 Chính tả Ngôi nhà I/ Mục đích yêu cầu – H chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 của bài “ Ngôi nhà” – Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần iêu, yêu, điền chữ c hay k – Nhớ quy tắc chính tả: k, i , ê, e II/ Đồ dùng dạy học – Chép sẵn nội dung bài trên bảng – Bảng phụ ghi nội dung các bài tập 2, 3 và luật chính tả cần ghi nhớ III/ Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài (1’): Chép chính tả “Ngôi nhà ” 2. Viết chính tả ( 30’) – G đưa nội dung bài viết, đọc mẫu * Hướng dẫn tập chép ( 8-10’) – G đọc mẫu – Nhận xét chính tả – Hướng dẫn viết từ khó – G ghi bảng, mộc mạc, yêu, đất nước – đọc mẫu, nêu cách viết: – G đọc cho H viết * Viết vở ( 13 – 15’) – G chỉ bài viết. Bài có mấy dòng thơ? Mỗi dòng có mấy chữ? – G hướng dẫn H tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở. Lưu ý viết chữ hoa đầu mỗi dòng, thẳng hàng – G đọc thong thả, chỉ vào từng chữ cho H viết c) Chấm, chữa lỗi ( 5- 7’) – G đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để H soát. Dừng lại ở những chữ viết khó, đánh vần – G chấm khoảng 10 bài, nhận xét d) Làm bài tập ( 3 – 5’) – G đưa bảng phụ bài 2 /84 – Cho 1 H điền iêu, yêu – Đọc lại, nhận xét + Bài 3: c hay k? – 1 H điền bảng phụ, cả lớp điền SGK. Đọc lại – 1 H đọc lại, cả lớp đọc thầm – H đọc lại, phân tích – H viết bảng con – H chép bài đoạn văn vào vở – H cầm bút chì soát, gạch chân chữ viết sai, ghi số lỗi ra lề – H đổi bài tự kiểm tra – H đọc yêu cầu – H điền SGK – H điền SGK 3. Củng cố ( 2 – 3’) – Tuyên dương những H học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp __________________________________________________________ Tập viết Tô chữ H , J K I.Mục đích yêu cầu – H biết tô chữ H , J < K hoa – Viết các vần uôi , ươi , iêt , uyêt, iêu , yêu , các từ naỉ chuối , tưới cây , dòng suối , đám cưới , hiếu thảo , yêu mến. chữ thường, cỡ vừa đúng kiểu, đều nét. Đưa bút theo đúng qui trình viết. Giãn đúng khoản cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở tập viết. II.Đồ dùng – Chữ H , J , K mẫu – Bài viết sẵn III.Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu (1’) -Tô chữ H , J , K .viết vần oan, oat….. các từ ngoan ngoãn, đoạt giải…. * Hướng dẫn H tô chữ cái hoa (3-4’) – G hướng dẫn H quan sát và nhận xét số nét. – G đính chữ H . Giới thiệu chữ H hoa – G nêu qui trình viết G chỉ chữ mẫu hướng dẫn. Đặt bút ở đường kẻ 5 viết nét cong traíe rồi lượn ngang dừng bút trên đường kẻ 6 . Từ điểm dừng bút của nét 1 chuyển hướng đầu bút vá hơi lượn xuống để viết nét khuyết ngược rồi nối liền sang nét khuyết xuôi , đến gần cuối nét khuyết thgì viết tiếp nét móc ngược dừng bút ở ĐK2…..theo chiều mũi tên, dừng bút ở đường kẻ 2 – G đính chữ J . Giới thiệu chữ J hoa – G nêu quy trình viết: Chữ J là kết hợp của 2 nét cơ bản cong traí và lượn ngang, móc ngược trái ( đầu hơi lượn , cuối nét lượn hẳn vào trong Gần giống nét 1 ở chữ hoa B. – G đính chữ K hoa. – G nêu quy trình viết: Nét 1 giống chữ J , Nét 2 là nét móc ngược trái ( đầu nét hơi lượn , cuối nét lượn hẳn vào trong). Nét 3 là kết hợp của 2 nét cô bản móc xuôi và móc ngược phải nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. H nhắc lại H tô khan – H tô khan – H viết bảng 3. Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng (4- 6’) + Nhận xét chữ uôi – G nêu cách viết. Đặt bút ở dưới đường kẻ 2 viết con chữ u cao 2 li nối với con chữ ô, con chữ i dừng bút tại đường kẻ 2 + Nhận xét chữ ươi. – G nêu cách viêt , hướng dẫn theo con chữ… – Các vần iêt , uyết, iêu, yêu hướng dẫn tương tự. + Nhận xét từ nải chuối , tưới cây , ngoan ngoãn , hiếu thảo , yêu mến . – G nêu cách viết: Đặt bút giữa dòng li thứ 2 viết con chữ n nối với con chữ a, con chữ i ( Các chữ còn lại hướng dẫn theo con chữ – chữ.) đ Nhận xét Con chữ o, a, n cao 2 li H viết bảng con từ nải chuối , ngoan ngoãn. – H viết bảng : nải chuối , tưới cây, hiếu thảo, yêu mến. 4.Vở viết (15-17’) Đọc nội dung bài viết 1 H đọc Quan sát chữ H mẫu đặt bút từ đường kẻ 6 tô theo chiều mũi tên. – Nải chuối : Viết từ đường kẻ 3. – Tưới cây : Viết thẳng nải chuối. – Hướng dẫn tô chữ J – Viét đẹp : Cách 2 đường kẻ viết từ đường kẻ 3 – Hướng dẫn tô chữ K. – Hiếu thảo : viết từ đường kẻ 3 – yêu mến : viết thẳng dòng hiếu thảo. – G nêu cách viết. H mở vở tập viết H đọc- H viết theo G hướng dẫn. 5.Chấm. Nhận xét (5-7’) 6.Củng cố (1’) – Nhận xét giờ học. Tuyên dương H viết đẹp —————————————————————– Thứ tư ngày 2 tháng 4 năm 2008 Tập đọc Quà của bố I/ Mục đích yêu cầu – H đọc trơn cả bài. Chú ý: Phát âm đúng các tiếng có âm đầu l ( lần nào, luôn luôn) và từ khó ( về phép, vững vàng). Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. – Ôn các vần oan, oat, tìm tiếng có vần oan, oat – Hiểu các từ ngữ: về phép, vững vàng và các câu trong bài – Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội đảo xa. Bố rất yêu em – Biết hỏi, đáp tự nhiên, hôn nhiên về nghề nghiệp của bố. Học thuộc lòng bài thơ II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ ( 3’) – H đọc 1 khổ thơ mà mình thích trong bài “ Ngôi nhà” – ở trong ngôi nhà bạn nhỏ nhìn thầy gì? Nghe thấy gì? Ngửi thấy gì? – Câu thơ nào nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước? 2. Dạy bài mới a/ Giới thiệu bài b/ Luyện đọc ( 20 – 21’) * G đọc mẫu: giọng chậm rãi, tình cảm nhấn giọng ở khổ thơ 2 khi đọc các từ ngữ: nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lới chúc, nghìn cài cái hôn – Bài thơ có mấy dòng? * Luyện đọc tiếng từ – G viết, đọc mẫu: lần nào, về phép, luôn luôn , vững vàng – G giải nghĩa từ khó – G chỉ bảng cho H đọc * Luyện đọc câu: – G đọc mẫu từng dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ như là một dấu chấm * Luyện đọc đoạn – G hướng dẫn H đọc đoạn khó. – Cho H đọc 4 dòng thơ đầu – H đọc 4 dòng thơ tiếp theo – H đọc 4 dòng thơ cuối – Cho H đọc nối tiếp các khổ thơ * Luyện đọc cả bài – Cho H đọc cả bài đ G cho điểm c/ Ôn vần ( 8 – 10’) – G ghi: oan , oat + Tìm tiếng trong bài có vần oan? – Cho H quan sát tranh SGK / 86. Đọc câu dưới tranh – Nói câu chứa tiếng có vần oan? – Nói câu chứa tiếng có vần oat ? đ Nhận xét – H theo dõi – H đọc lại kết hợp phân tích tiếng – H đọc lại, phân tích – H đọc – H đọc theo dãy – H đọc – 4 – 5 H đọc – H đọc, phân tích – H nói: ngoan, phân tích – H nói theo mẫu, nói tự nhiên Tiết 2: a/ Luyện đọc ( 10 – 12’) – G đọc mẫu bài “ Quà của bố ” – Đọc nối tiếp khổ thơ – Đọc cả bài đ G chấm điểm b/ Tìm hiểu nội dung ( 8 – 10’) – Cho 1 H đọc khổ thơ 1: + Bố bạn nhỏ là bộ đ … i xoong hướng dẫn theo con chữ. đ Nhận xét – H viết tô khan – H viết bảng con – H viết bảng con. H viết bảng ngoan , đoạt. – nhoẻn ,xoong. 4.Vở viết (14-15’) – Đọc nội dung bài viết 1 H đọc – G hướng dẫn từng bài . Quan sát chữ L mẫu đặt bút từ đường kẻ 6 tô theo chiều mũi tên. – Từ ngoan ngoãn viết từ đường kẻ 1 – Từ đoạt giải cách 2 đường kẻ viết từ đường kẻ 3. – Chữ M tô theo chiều mũi tên. – Từ hoa sen cách 2 ô viết 1 lần – Dòng nhoẻn cười viết 1 lần – Dòng chữ N viết theo chiều mũi tên. – Từ trong xanh cách 1 đường kẻ viết từ đường kẻ 2 – Từ cải xong viết từ đường kẻ 3 H mở vở tập viết/ 26 H tô chữ m Có 2 chữ. Khoảng cách là 1 thân chữ H viết vở từng dòng. 5. Nhận xét – Chấm (5-7’) 6.Củng cố (1-3’) Nhận xét giờ học. Tuyên dương H viết đẹp Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2008 Tập đọc Mời vào Mục đích yêu cầu – H đọc trơn cả bài. Phát âm đúng tiếng có âm dễ sai. Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ (bằng khoảng thời gian phát âm 1 tiếng như là dấu chấm). 2.Ôn các vần ong, oang. Tìm được tiếng có vần ong, oang 3. Hiểu các từ ngữ trong bài – Hiểu nội dung bài. Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. – Biết nói tự nhiên, hồn nhiên về những con vật, sự vật yêu thích – Học thuộc lòng bài thơ II.Đồ dùng III.Các hoạt động Tiết 1 1.Kiểm tra bài cũ (3-5’) – H đọc bài “ Đầm sen”. +Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào? +Đọc câu văn tả hương sen. 2.Dạy học bài mới a.Giới thiệu (2’) – Bài thơ “Mời vào”kể về ngôi nhà hiếu khách, niệm nở đón những người bạn tốt đến chơi. Vậy những người bạn tốt ấy là ai? Họ cùng làm những công việc gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc : “Mời vào” b.Hướng dẫn luyện đọc (20-21’) – G đọc mẫu bài thơ. Giọng vui vẻ tinh nghịch, với nhịp thơ ngắn, chậm rãi ở các đoạn đối thoại, trải dài 10 dòng thơ cuối. *Luyện đọc tiếng, từ – G viết từ khó – G giải nghĩa từ khó + G ghi: Kiễng chân, sửa soạn, buồm thuyền – G đọc mẫu – H đọc cá nhân – G chỉ bảng – G đọc mẫu câu khó . Đọc cao giọng ở câu có dấu hỏi chấm cuối câu. Cho H đọc nối tiếp các dòng thơ. – H đọc *Luyện đọc đoạn – Cho H đọc 5 dòng thơ – Cho H đọc 5 dòng thơ tiếp theo – Cho H đọc 6 dòng thơ tiếp theo – Cho H đọc 8 dòng thơ tiếp theo – Cho H đọc nối tiếp các khổ thơ *Luyện đọc cả bài – Cho H đọc cả bài đ Nhận xét cho điểm c.Ôn vần (8-10’) + G ghi: ong – oang – Tìm tiếng trong bài có vần ong – G đọc : Chong chóng – Cho H xem tranh sgk/95. Đây là chong chóng là đồ chơi của các em nhỏ quay được là nhờ có gió. – Cho H tìm tiếng có vần ong – Ghép vào thanh cái – G ghi xoong canh – Cho H tìm tiếng có vần ong, ghép vào thanh cái đ Nhận xét H đọc – phân tích H đọc lại H đọc cá nhân H đọc theo dãy H đọc theo dãy H đọc theo nhóm 3 – 4H H đọc phân tích H đọc cá nhân Trong – phân tích H đọc- phân tích H tìm-ghép phân tích tiếng xoong H ghép – đọc lại Boong tàu, xoong nồi Tiết 2 a.Luyện đọc (10-12) * G đọc mẫu bài thơ – Cho H đọc nối tiếp các khổ thơ – Cho H đọc cả bài đ Nhận xét – cho điểm b.Tìm hiểu nội dung bài (8-10’) – Những ai đã gõ cửa ngôi nhà? – Cho H đọc 4 dòng thơ cuối – Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì? – G cho H xem tranh sgk/94 – G đọc diễn cảm bài thơ – Cho H đọc phân vai: Người dẫn chuyện , Chủ nhà Thỏ Nai Gió – Cho H tự nhẩm thuộc lòng bài thơ – Cho điểm c.Luyện nói( 8-10’) – Cho H nhìn tranh sgk /95. Nói theo mẫu – Cho H nói tự do – Nhận xét sửa sai 3.Củng cố (2-3’) – Học bài gì? Tuyên dương H học tốt – Về nhà học thuộc bài thơ – Chuẩn bị bài “Chú công” H đọc thầm H đọc theo dãy H đọc Thỏ, nai, gió H đọc Sửa soạn đón trăng lên quạt mát thêm Cho 2 – 3H đọc – Cho H đọc cá nhân – Nói về những con vật em yêu thích ………………………………………………………………………………………………………. Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2008 Chính tả Mời vào I.Mục đích yêu cầu -Nghe viết chính xác trình bày đúng các khổ thơ 1, 2 của bài “ Mời vào” -Làm đúng các bài tập chính tả. Điền vần ong hay oang. -Điền chữ ng hay ngh -Nhớ quy tắc chính tả ng + i, e, ê II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi bài 2, 3/95 Chép sẵn nội dung bài III.Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu (1’) viết khổ 1, 2 bài “Mời vào” 2.Viết chính tả (8-10’) – G đưa nội dung bài viết – G đọc mẫu bài viết. – Tập viết tiếng từ dễ lẫn. – G viết bảng các từ sau: Nếu, tai, xem, gạc, nai. – G đọc mẫu, phân tích hướng dẫn cách viết – G xoá bảng- H đọc các từ trên – H viết bảng con đ Nhận xét * Hướng dẫn viết vở (13-15’) – G chỉ bài viết – bài viết có mấy dòng thơ? – Mỗi dòng thơ có mấy chữ? – Các chữ ở đầu dòng tên các con vật phải viết hoa. Gạch đầu dòng các đối thoại. – G lưu ý tư thế ngồi, cầm bút lùi vào 4 ô – G đọc – H viết vở. Lùi vào 4 ô – Mỗi dòng 3 lần. *Chấm – chữa bài (5-7’) – G đọc thong thả chỉ vào từng chữ khó viết. – Đánh vần cho H soát lỗi. – G chấm bài (10-12 bài) đ Nhận xét *Làm bài tập (2-5’) – G đưa bảng phụ bài 2/96 – Cho H lên bảng điền – Cho H đọc đoạn vừa điền – nhận xét * Bài3/96. Điền ng hay ngh – cho H quan sát tranh – nhẩm từ dưới tranh – Điền sgk – Cho 2H làm bảng – G chữa – G chỉ bảng nêu. Trước e, ê, i âm ng hay ngh đ Nhận xét H đọc lại – cả lớp đọc thầm H đọc cá nhân đánh vần 1 số tiếng H viết vở H cầm bút chì soát, gạch chân những chữ sai Cả lớp làm bằng bút chí 3. Củng cố (2-3’) – Nhận xét giờ học. Tuyên dương H viết đẹp Kể chuyện Niềm vui bất ngờ I.Mục đích yêu cầu – Hiểu được chuyện Bác Hồ rất thương yêu thiếu niên nhi đồng. II.Đồ dùng dạy học Tranh chuyện sgk III.Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu – Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu niên nhi đồng. Là Chủ tịch nước bận trăm công nghìn việc nhưng lúc nào Bác cũng nhớ đến các cháu. Các cháu cũng rất yêu quý Bác, mong được gặp Bác. 2.G kể chuyện 2-3 lần – Lần 1: Kể để H biết câu chuyện * Tranh 1: – Vào một buổi sáng cô giáo Mi dẫn các cháu mẫu giáo đi qua phủ Chủ tịch. Các cháu reo lên. A nhà Bác Hồ * Tranh 2: – Cổng phủ Chủ tịch bỗng từ từ mở ra. Một số đồng chí cán bộ mời cô giáo và các cháu vào thăm nhà Bác, * Tranh 3: – Bác Hồ râu tóc bạc phơ tươi cười đón các cháu. Cô giáo cho các cháu ra về. Bác vẫy tay chào. đ Lưu ý – Lời người dẫn truyện lúc khoan thai hồi hộp, khi lưu luyến. – Lời Bác cởi mở âu yếm – Lời các cháu phấn khởi hồn nhiên 3.Hướng dẫn H kể từng đoạn theo tranh * Tranh 1. Cho H xem tranh sgk – Đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời các câu hỏi sau – Tranh vẽ cảnh gì? – Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi qua cổng phủ Chủ Tịch? – Cho H kể lại đoạn 1 – Hướng dẫn tương tự với ranh 2, 3, 4 4.Hướng dẫn H kể toàn chuyện – Cho H thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh. 5.Tìm hiểu ý nghĩa truyện – Câu chuyện này giúp em hiểu gì? – Cả lớp nhận xét 6.Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học Về nhà tập kể cho mọi người nghe Các bạn nhỏ đi qua cổng Muốn thăm nhà Bác Hồ H theo dõi nhận xét Bác hồ rất yêu quý thiếu nhi. Thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ …………………………………………………………………………………….. Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2008 Tập đọc Chú công. I/ Mục đích yêu cầu – H đọc trơn cả bài. Chú ý: Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu ch, tr, n, l, v, d Các từ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh – Ôn các vần: oc, ooc.Tìm tiếng có vần oc, ooc – Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu được đặc điểm của chú công lúc bé, vẻ đẹp của toàn bộ đuôi công lúc công trưởng thành II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học TIết 1 1. Kiểm tra bài cũ ( 3’) – H đọc thuộc lòng bài: Mời vào – Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà? – Gió được chủ nhà mời vào để làm gì? 2. Dạy bài mới a/ Giới thiệu bài (2′) – Cho H xem tranh SGK / 97. Tranh vẽ gì? b/ Luyện đọc ( 20 – 21’) – G đọc mẫu: giọng chậm rãi, nhấn giọng ở những từ tả vẻ đẹp của đuôi công – Bài có mấy câu? * Luyện đọc tiếng từ – G viết, đọc mẫu: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh – G chỉ bảng cho H đọc * Luyện đọc câu khó – G đọc mẫu câu khó – Câu 3: Nhấn giọng ở từ: rực rỡ sắc màu – Câu 4: Từ : óng ánh màu xanh sẫm – G chỉ câu khó cho H đọc * Luyện đọc đoạn – G hướng dẫn đọc từng đoạn – G đọc mãu – H đọc từng đoạn – H đọc nối tiếp đoạn * Luyện đọc cả bài – Cho H đọc cả bài đ G cho điểm c/ Ôn vần ( 8 – 10’) – G ghi: t, c + Tìm tiếng trong bài có vần ? – Tìm tiếng có vần t ghép vào thanh cài – Tìm tiếng có vần c ( tương tự ) – Cho H quan sát tranh SGK / 89. Đọc câu dưới tranh đ Nhận xét – H theo dõi – H xác định câu – 5 câu – H đọc lại kết hợp phân tích tiếng – H đọc lại, phân tích – H đọc – H đọc – H đọc – H đọc - H đọc, phân tích – H nói: đứt phân tích – H tìm Tiết 2: a/ Luyện đọc ( 10 – 12’) – G đọc mẫu bài “ Vì bây giờ mẹ mới về ” – H đọc đoạn – Đọc cả bài đ G chấm điểm b/ Tìm hiểu nội dung ( 8 – 10’) – Cho 1 H đọc cả bài + Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không? + Lúc nào cậu mới khóc? Vì sao? – Cho cả lớp đọc thầm. Tìm xem trong bài có mấy câu hỏi. Đọc các câu hỏi đó và trả lời – Đọc cao giọng ở cuói câu có dấu chấm hỏi – G đọc mẫu – G đọc diễn cảm lại bài – Cho H đọc phân vai: người dẫn truyện, mẹ, cậu bé c/ Luyện nói ( 8 – 10’) – G nêu yêu cầu: hỏi nhau – Cho H nhìn mẫu SGK . Hỏi đáp theo mẫu SGK đ Nhận xét – H đọc thầm – 8 – 10 em – H đọc thầm – Cậu bé không khóc – Mẹ về cậu mới khóc. Vì cậu muốn làm nũng mẹ, muốn đợc mẹ thơng… – 3 câu – H đọc lại – H đọc – Bạn có hay làm nũng bố mẹ không? – H hỏi – trả lời 3. Củng cố dặn dò ( 3 – 5’) – Nhận xét tiết học. Khen ngợi những H học tốt

Giáo Án Môn Tập Đọc Lớp 1

Luyện đọc các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương

Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm và dấu phẩy.

Ôn các tiếng có vần an, at

Tìm được tiếng có vần an trong bài.

Tìm được tiếng có vần an, at ngoài bài

Hiểu – Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. Hiểu được tấm lòng yêu quý, biết ơn mẹ của bạn.

Hiểu được các từ ngữ : rám nắng, xương xương.

4- HS chủ động nói theo đề tài: Trả lời câu hỏi theo tranh.

II. Đồ dùng dạy học

Tranh bài ” Bàn tay mẹ” – Bộ chữ học vần.

– Chép sẵn bài “Bàn tay mẹ ” ở bảng lớp.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

Môn : Tập đọc Bài: Bàn tay mẹ I. Mục tiêu Đọc: - HS đọc đúng, nhanh cả bài Bàn tay mẹ Luyện đọc các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm và dấu phẩy. Ôn các tiếng có vần an, at Tìm được tiếng có vần an trong bài. Tìm được tiếng có vần an, at ngoài bài Hiểu - Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. Hiểu được tấm lòng yêu quý, biết ơn mẹ của bạn. Hiểu được các từ ngữ : rám nắng, xương xương. 4- HS chủ động nói theo đề tài: Trả lời câu hỏi theo tranh. II. Đồ dùng dạy học Tranh bài " Bàn tay mẹ" - Bộ chữ học vần. - Chép sẵn bài "Bàn tay mẹ " ở bảng lớp. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương tiện Tiết 1 5' I) Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS đọc bài và TLCH: Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở? - GV gọi 1 HS đọc bài và TLCH: Bố Giang khen bạn ấy thế nào? *Phương pháp kiểm tra, đánh giá: - GV nhận xét và cho điểm. -1HS đọc và TLCH -1HS đọc và TLCH sgk 2' II) Bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV treo tranh : Tranh vẽ gì? -GV treo tranh -Gv nêu câu hỏi +Mẹ đang vuốt má em bé.. -GV ghi đầu bài -HS trả lời tranh 30' 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a) GV đọc mẫu lần 1: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm. -GV đọc mẫu lần 1 - HS quan sát và lắng nghe. b) Hướng dẫn HS luyện đọc * Luyện các tiếng, từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương - GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc -GV: Hướng dẫn HS luyện đọc - GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc - HS đọc bài: 3-5 HS đọc cá nhân, phân tích tiếng từ, - Cả lớp đồng thanh. * Luyện đọc câu - GV gọi HS đọc -GV gọi HS đọc - Mỗi câu 2 HS đọc -Cho từng dãy đọc nối tiếp cả bài. -Cả lớp đọc đồng thanh. Bảng phụ * Luyện đọc đoạn, bài. Đoạn 1: " Bình....là việc" Đoạn 2: "Đi làm ... lót đầy" Đoạn 3: " Bình ... của mẹ" -3HS đọc -3 HS đọc -3HS đọc -3 HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 1 đoạn * Đọc cả bài - GV gọi HS đọc cả bài. -2 HS đọc cả bài - Cả lớp đồng thanh * Thi đọc trơn cả bài -GV nhận xét, cho điểm. -Mỗi tổ cử 1 HS đọc, 1 HS chấm điểm. 3. Ôn các vần an, at a) Tìm các tiếng trong bài có vần an, at. - Trong bài này tiếng nào có vần an? + bàn -HS đọc và phân tích tiếng trên. b) Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at - GV treo tranh mỏ than và hỏi: Tranh vẽ gì? - Gv cho HS tìm tiếng có vần an, at - GV cho HS đọc đồng thanh các tiếng tìm được. - GV treo tranh mỏ than và hỏi. + mỏ than -HS trả lời -HS đọc và phân tích từ con nai - HS tìm tiếng có an, at và ghép bằng bộ đồ dùng - HS đọc đồng thanh. Nghỉ 5' Tiết 2 33' 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc GV đọc toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. - GV đọc toàn bài lần 2 - HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. - HS đọc bài + GV gọi 2 HS đọc đoạn 1 và đoạn 2 - Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình? GV gọi 3 HS đọc -GV hỏi. +Mẹ đi chợ, nấu cơm. tắm giặt cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy. - 2 HS đọc -HS trả lời + GV gọi 3 HS đọc đoạn 2 - Bàn tay mẹ Bình như thế nào? - Con hiểu thế nào là "gầy gầy, xương xương" ? - GV cho HS đọc cả bài. - Nhận xét và cho điểm. -GV gọi 3 HS đọc -GV hỏi. + Bàn tay mẹ Bình rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương. - GV gọi HS đọc cả bài. -GV nhận xét và cho điểm. - 3 HS đọc -HS trả lời - 3 HS đọc toàn bài. đọc đoạn sgk Luyện nói Đề tài: Trả lời câu hỏi theo tranh. GV cho HS quan sát tranh + GV gọi HS đọc câu mẫu. -GV treo tranh -GV cho HS quan sát tranh - GV gọi HS đọc câu mẫu. - GV gọi từng nhóm lên trình bày - HS quan sát tranh. - 2 HS đọc: + H: Ai nấu cơm cho bạn ăn? + T: Mẹ nấu cơm cho tôi ăn. - HS lên trình bày. Tranh 2' III) Củng cố, dặn dò - GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài và hỏi: Vì sao bàn tay mẹ lại trở nên gầy gầy xương xương? + Tại sao bạn Bình lại yêu nhất bàn tay mẹ? - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ....................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Môn :Tập đọc Bài : Cái Bống I. Mục tiêu 1. Đọc: - HS đọc đúng, nhanh cả bài Cái Bống Luyện đọc các từ ngữ: bống bang, khéo sảy, khéo sàng. Ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ. Đọc thuộc lòng bài đồng dao. 2. Ôn các tiếng có vần anh, ach Tìm được tiếng có vần anh trong bài. Nói được câu chứa tiếng có vần anh hoặc ach 3. Hiểu - Hiểu được nội dung bài: Bống là một cô bé ngoan ngoãn, chăm chỉ, luôn giúp đỡ mẹ, các em cần biết học tập bạn Bống. Hiểu được các từ ngữ : đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng. 4- HS chủ động nói theo đề tài: ở nhà em làm gì giúp đỡ bố mẹ? II. Đồ dùng dạy học Tranh bài " Cái Bống" - Bộ chữ học vần. - Chép sẵn bài "Cái Bống" ở bảng lớp. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương tiện Tiết1 5' I) Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS đọc cả bài và TLCH: Bàn tay mẹ đã làm những gì cho chị em Bình? - GV gọi 1 HS đọc cả bài và TLCH:Tìm câu văn tả tình cảm của Bình đối với đôi bàn tay mẹ? - GV gọi 1 HS đọc cả bài và TLCH: Vì sao Bình lại yêu quý đôi bàn tay mẹ? *Phương pháp kiểm tra, đánh giá: -GV gọi 1 HS đọc cả bài và TLCH - GV gọi 1 HS đọc cả bài và TLCH - GV gọi 1 HS đọc cả bài và TLCH -GV nhận xét và cho điểm. - 1HS đọc và trả lời - 1HS đọc và trả lời - 1HS đọc và trả lời Sgk 30' II) Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? GV: Các con có giúp đỡ cha mẹ không? Bạn Bốn rất hiếu thảo, ngoan ngoãn, giúp đỡ cha mẹ đấy. Chúng ta cùng học bài hôm nay để thấy rõ điều đó. - GV treo tranh và hỏi - GV ghi đầu bài : Cái Bống - HS trả lời. tranh 2. Hướng dẫn HS luyện đọc GV đọc mẫu lần 1: Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. Hướng dẫn HS luyện đọc * Luyện các tiếng, từ ngữ: bống bang, khéo sảy, khéo sàng * Luyện đọc câu * Luyện đọc đoạn, bài. -GV đọc mẫu lần 1 - GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc - GV gọi HS đọc - GV gọi HS đọc cả bài. - HS quan sát và lắng nghe. - HS đọc bài: 3-5 HS đọc cá nhân, phân tích tiếng từ, - Cả lớp đồng thanh. - Mỗi câu 2 HS đọc - Cho từng dãy đọc nối tiếp cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. -2 HS đọc cả bài - Cả lớp đồng thanh. Phấn màu Bảng phụ * Thi đọc trơn cả bài - GV nhận xét, cho điểm. - Mỗi tổ cử 1 HS đọc, 1 HS chấm điểm. 3. Ôn các vần anh, ach a) Tìm các tiếng trong bài có vần anh. - Trong bài này tiếng nào có vần anh? - gánh - GV gọi HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm được. - HS đọc và phân tích từ trên. b) Nói câu có tiếng chứa vần anh, ach GV chia lớp thành hai nhóm và yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, đọc câu mẫu, dựa vào câu mẫu nói câu mới theo yêu cầu. - GV cho HS thi nói giữa các tổ: 1 bên nói câu chứa tiếng có vần anh, 1 bên chứa tiếng có vần ach. GV chỉ liên tuc . Nếu bên nào nói chưa được bị trừ 10 điểm. Trong 3' đội nào được nhiều điểm sẽ thắng. GV tuyên dương đội nói tốt. -GV chia lớp thành hai nhóm -GV yêu cầu HS quan sát tranh -GV cho HS thi nói giữa các tổ. -GV nhận xét, tuyên dương đội nói tốt. - HS quan sát tranh trong SGK, đọc câu mẫu trong SGK. - HS thi nói tranh Nghỉ 5' Tiết 2 33' 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc - GV đọc toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. -GV đọc toàn bài lần 2 . -Gv cho HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. - HS lắng nghe. sgk + GV gọi 2 HS đọc 2 câu thơ đầu - Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? -GV hỏi +Bống sảy, sàng gạo. - 2 HS đọc -HS trả lời + GV gọi 2 HS đọc 2 câu thơ cuối bài. - Con hiểu thế nào là " đường trơn"? - Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về? - Con hiểu "gánh đỡ" nghĩa là thế nào? - Con hiểu thế nào "mưa ròng" ? -GV gọi 2 HS đọc -GV hỏi +...đường bị ướt nước mưa , dễ ngã. - Bống gánh đỡ mẹ. - Nghĩa là gánh giúp mẹ. - Mưa ròng là mưa nhiều, kéo dài. - 2 HS đọc -HS trả lời Học thuộc lòng + GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xoá dần. - GV gọi HS đọc cả bài. - 3 HS đọc toàn bài. - HS đọc cá nhân - Cả lớp đồng thanh - HS thi đọc thuộc bài thơ Bảng phụ + GV nhận xét, cho điểm. Luyện nói Đề tài: ở nhà em làm gì giúp mẹ? + Tranh vẽ cảnh gì? + GV gọi HS đọc câu mẫu. + Từng nhóm lên trình bày. - GV treo tranh -GV nêu câu hỏi + ở nhà bạn làm gì để giúp đỡ bố mẹ? - GV gọi HS đọc câu mẫu. -GV gọi từng nhóm lên trình bày. GV nhận xét. Khen ngợi. - HS quan sát tranh - HS trả lời. + Em tự đánh răng rửa mặt. - 2HS đọc - HS lên trình bày. 2' III) Củng cố, dặn dò - GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài - GV khen những HS học tốt. - Dặn dò HS về nhà đọc lại toàn bài. -Hs đọc * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Môn : Tập đọc Bài : Vẽ ngựa I. Mục tiêu Đọc: - HS đọc đúng, nhanh cả bài Vẽ ngựa . - Luyện đọc các từ ngữ: sao, bao giờ, bức tranh. - Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm và dấu phẩy. Ôn các tiếng có vần ua, ưa -Tìm được tiếng có vần ưa trong bài. - HS tìm được tiếng có vần ua, ưa ngoài bài. Hiểu - Hiểu được nội dung bài: Bé vẽ ngựa không ra hình ngựa khiến bà không nhận ra con vật gì. Khi bà hỏi bé vẽ con gì bé lại ngây thơ tưởng rằng bà chưa bao giờ trông thấy con ngựa nên không nhận ra. 4- HS chủ động nói theo đề tài: Bạn có thích vẽ không? II. Đồ dùng dạy học Tranh bài "Vẽ ngựa ". Bộ chữ học vần. - Chép sẵn bài "Vẽ ngựa" ở bảng lớp. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương tiện Tiết1 5' I) Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng cả bài và TLCH: Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? - GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng cả bài và TLCH: Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về? *Phương pháp kiểm tra, đánh giá: - GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng cả bài và TLCH - GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng cả bài và TLCH. -GV nhận xét và cho điểm. -1HS đọc và trả lời -1HS đọc và trả lời 30' II) Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? GV: Hôm nay các con sẽ học câu chuyện vui có tên là Vẽ ngựa. Câu chuyện này đáng cười ở chỗ nào? Vì sao em bé vẽ ngựa mà người xem lại không nhận ra? Các con cùng đọc câu chuyện để thấy điều đó. -GV treo tranh và hỏi + Em bé và bà đang ngắm bức tranh. -GV ghi đầu bài: Vẽ ngựa -HS trả lời 2. Hướng dẫn HS luyện đọc GV đọc mẫu lần 1: Giọng đọc vui, lời bé đọc giọng hồn nhiên, ngộ nghĩnh. Hướng dẫn HS luyện đọc * Luyện các tiếng, từ ngữ: sao, bao giờ, bức tranh * Luyện đọc câu * Luyện đọc đoạn, bài. - Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. *Đọc cả bài - GV đọc mẫu lần 1 - GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc -GV gọi HS đọc -GV gọi HS đọc -GV gọi HS đọc cả bài. - HS quan sát và lắng nghe. - HS đọc bài: 3-5 HS đọc cá nhân, phân tích tiếng từ, - Cả lớp đồng thanh. - Mỗi câu 1 HS đọc theo hình thức nối tiếp. -Cả lớp đọc đồng thanh. - Mỗi đoạn 4 HS đọc. -HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 1 đoạn -2 HS đọc cả bài - Cả lớp đồng thanh. * Thi đọc trơn cả bài 3. Ôn các vần ua, ưa a) Tìm các tiếng trong bài có vần ang. - Trong bài này tiếng nào có vần ua? - GV nhận xét, cho điểm. - ngựa, chưa, đưa. - GV gọi HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm được. -Mỗi tổ cử 1 HS đọc, 1 HS chấm điểm. - HS đọc và phân tích các tiếng trên. Bảng phụ b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ua, ưa - Gv cho HS tìm tiếng có vần ua, ưa - GV cho HS đọc đồng thanh các tiếng tìm được. -Gv cho HS tìm tiếng - GV cho HS đọc đồng thanh (vần ua: bùa mê, con cua, của cải, cà chua... vần ưa: bữa trưa, cửa sổ, dưa hấu...) - HS tìm tiếng có ua, ưavà ghép bằng bộ đồ dùng - HS đọc đồng thanh. c) Thi nói tiếng có vần ua, ưa. - GV cho HS giơ tay nói. - GV gọi HS đọc yêu cầu. -GV nhận xet cho điểm. - HS giơ tay nói. Nghỉ 5' - Tiết 2 33' 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc GV đọc toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. -GV đọc toàn bài lần 2 - HS lắng nghe. + GV gọi 2 HS đọc cả bài. - Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? - Vì sao nhìn tranh, bà lại không nhận ra con ngựa -GV gọi 2 HS đọc cả bài -Gv nêu câu hỏi +Bạn nhỏ muốn vẽ con ngựa + Bé vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa. - 2 HS đọc -HS trả lời + GV : Em bé trong bài còn rất nhỏ. Bé vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa nên bà không nhận ra. Bà hỏi bé ve con gì bé lại ngây thơ tưởng rằng bà chưa bao giờ nhìn thấy con ngựa b) Luyện đọc phân vai. - GV hướng dẫn : + Giọng người dẫn chuyện: vui, chậm rãi. + Giọng bé: hồn nhiên, ngộ nghĩnh. +Giọng chị: ngạc nhiên. - GV hướng dẫn đọc + GV nhận xét, cho điểm. - HS chia nhóm, mỗi nhóm 3 HS đọc treo vai. 2' c) Luyện nói Đề tài: Bạn có thích vẽ không? Bạn thích vẽ gì? - GV gọi 2 HS khá lên làm mẫu. + H: Bạn có thích vẽ không? + T: Có + H: Bạn thích vẽ gì? + T: Tớ thích vẽ phong cảnh. - GV gọi HS lên thực hành hỏi đáp. III) Củng cố, dặn dò - GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài + HS tập nói theo mẫu trên và các nội dung khác. - HS lên trình bày - HS đọc * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................

Giáo Án Lớp 1 Môn Tập Đọc

– Học sinh đọc trơn được cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó: vừng đông, đất trời, . Biết đọc ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu.

– Hiểu nghĩa các từ ngữ: vừng đông, đồi, . và nội dung bài tập đọc.

– Hs có ý thức dậy sớm.

II/ Đồ dùng dạy-học:

– Học sinh: Sgk, hộp chữ tiếng việt.

Tập đọc Ngày soạn: 30/02/2009 Ngày dạy:....................... Bài 8: AI DẬY SỚM I/ Mục tiêu: - Học sinh đọc trơn được cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó: vừng đông, đất trời, ... Biết đọc ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: vừng đông, đồi, ... và nội dung bài tập đọc. - Hs có ý thức dậy sớm. II/ Đồ dùng dạy-học: - Học sinh: Sgk, hộp chữ tiếng việt.... III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TIẾT 1 1/ Khởi động: Hát vui ( 1p ) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5-7p ) - Gọi hs đọc lại bài Hoa ngọc lan và trả lời câu hỏi sgk. 3/ Dạy bài mới: ( 25p ) a/ Giới thiệu bài: Ai dậy sớm. b/ Nội dung các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 20P * Hoạt động 1: Luyện đọc bài. - Mục tiêu: Hs đọc đúng tiếng, từ khó. Câu, đoạn, cả bài theo yêu cầu của gv. - Cách tiến hành: + Gv đọc mẫu cả bài.Gọi hs đọc. + Cho hs đọc thầm tìm tiếng, từ khó. + Gọi hs đọc nối tiếp từng câu và nêu tiếng,từ khó trong câu. (ghi bảng tiếng,từ khó hs tìm) Kết hợp giải nghĩa từ: vừng đông, đồi, đất trời, ... + Hd hs luyện đọc tiếng, từ khó. + Luyện đọc câu. + Luyện đọc đoạn. . Đoạn 1: khổ thơ 1. . Đoạn 2: khổ thơ 2 . Đoạn 3: khổ thơ 3. + Luyện đọc cả bài. + Theo dõi. 2 hs đọc. + Thực hiện yêu cầu gv. + Thực hiện yêu cầu gv. + Đọc theo hd của gv. + Đọc nối tiếp 1hs đọc 1 câu. + Đọc cá nhân. + Đọc: cn - n - đt. 2p Nghỉ giữa tiết. Hát vui. 8p * Hoạt động 2: Ôn vần. - Mục tiêu: Giúp hs tìm được tiếng trong bài và nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương - Cách tiến hành: + Bài 1: Tìm tiếng trong bài .Có vần ươn, có vần ương. + Bài 2: Nói câu chứa tiếng có vần ươn hoặc vần ương. + Thi đua tìm nhanh. + Thi đua tổ. 2p Nghỉ chuyển tiết cho hs thi đua đọc lại bài. TIẾT 2 20P * Họat động 3: Luyện đọc và tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp hs đọc tốt và hiểu được nội dung bài học. - Cách tiến hành: + Gv đọc mẫu lần 2. + Cho hs luyện đọc đoạn, cả bài. ? Khi dậy sớm điều gì chờ đón em. . Ở ngoài vườn. . Trên cánh đồng. . Trên đồi. + Gọi hs đọc cả bài. + Hd hs đọc thuộc lòng bài thơ. ? Bài tập đọc này nói lên điều gì. +Nhận xét, kết luận và gd hs có ý thức dậy sớm. + Cho hs đọc lại cả bài. + Theo dõi. + Đọc theo hd của gv. . Phát biểu, nhận xét. + Đọc: nc - tt. + Đọc đồng thanh. . Phát biểu, nhận xét. + Đọc đồng thanh. 2p Nghỉ giữa tiết. Hát vui. 8p * Hoạt động 4:Luyện nói. - Cách tiến hành: + Nhận xét, kết luận chung. + Phát biểu:... + Nói theo hd của gv. 4/ Củng cố: 4p - Gọi hs đọc lại cả bài. ? Khi dậy sớm điều gì chờ đón em. . Ở ngoài vườn. . Trên cánh đồng. Trên đồi. 5/ Hoạt động nói tiếp: 1p - Nhắc hs xem lại bài, nhận xét tiết học. 6/ Rút kinh nghiệm:

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Môn Tiếng Việt 1 Bài: Ngưỡng Cửa trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!