Bạn đang xem bài viết Giáo Án Lớp 1 Môn Tự Nhiên Xã Hội được cập nhật mới nhất trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
-Nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh bằng quan sát cà cảm giác
-Dùng vốn từ riêng để miêu tả cây cối khi có gió thổi và cảm giác
II. Đồ dùng dạy học:
– Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:
TUẦN: Thứ , ngày tháng năm Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 32: GIÓ I.Mục đích: Sau bài học, HS biết: -Nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh bằng quan sát cà cảm giác -Dùng vốn từ riêng để miêu tả cây cối khi có gió thổi và cảm giác II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Quan sát tranh -Mục đích: HS nhận biết được các dấu hiệu khi trời đang có gió qua tranh, ảnh. Biết được dấu hiệu khi có gió nhẹ, gió mạnh -Cách tiến hành: B1: Quan sát tranh +Hình nào cho biết trời đang có gió? Vì sao? +Trong hình, gió có mạnh không? Có gây nguy hiểm không? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: Như thế, trời lặng gió thì cây cối đứng im, có gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động nhẹ. Gió mạnh nguy hiểm nhất là bão. Hoạt động 2: Tạo gió -Mục đích: HS mô tả được cảm giác khi có gió thổi vào -Cách tiến hành: B1: Cho HS cầm quạt quạt vào mình B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời -Mục đích: HS nhận biết được trời có gió hay không, gió mạnh hay gió nhẹ. -Cách tiến hành: B1: Đưa HS ra sân trường và định hướng quan sát lá cây, ngọn cỏ, B2: Cho HS quan sát B3: Thu kết quả quan sát Kết luận: Nhờ quan sát cây cối, cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh. -Hát -HS quan sát theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét và bổ sung -Làm việc cá nhân, quạt, suy nghĩ -HS xung phong trả lời -Quan sát theo nhóm -Trình bày những gì mình quan sát được IV. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết họcBài Giảng Tự Nhiên Xã Hội Lớp 1
Khi trời nắng, bầu trời trong xanh có mây trắng, có Mặt Trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống cảnh vật.
+ Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen xám phủ kín không có Mặt Trời, những giọt nước mưa rơi xuống làm ướt mọi vật.
Gi¸o viªn d¹y :Đậu Thị Thu TrangM"n Tù nhiªn vµ X· héi Chào mừng quý thầy cô về dự giờ LỚP 1A1Cây chuốiCây lúaCây cà chuaCây hoa senKIỂM TRA BÀI CŨKIỂM TRA BÀI CŨCON ONGCON HỔCON VỊTCON CHIMCON VOI* Chú Thỏ đi tắm nắng khi trời như thế nào ?* Thế tại sao chú Thỏ lại bỏ chạy về?TRỜI NẮNG, TRỜI MƯAThứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2011MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘIBÀIThứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2011Môn : Tự nhiên và xã hội Bài : TRỜI NẮNG , TRỜI MƯA- HOẠT ĐỘNG 1 : QUAN SÁT TRANH 123456- Những dấu hiệu nào cho biết về trời nắng? - Những dấu hiệu nào cho biết về trời mưa ? HOẠT ĐỘNG 1 : QUAN SÁT TRANHThứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2011Môn : Tự nhiên và xã hội Bài : TRỜI NẮNG , TRỜI MƯAThứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2011Môn : Tự nhiên và xã hội Bài : TRỜI NẮNG , TRỜI MƯA- HOẠT ĐỘNG 1 : QUAN SÁT TRANH 123456Thứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2011Môn : Tự nhiên và xã hội Bài : TRỜI NẮNG , TRỜI MƯA12- Hình nào cho biết trời nắng ?- Hình nào cho biết trời mưa ?- Tại sao em biết ?+ Khi trời nắng, bầu trời trong xanh có mây trắng, có Mặt Trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống cảnh vật...+ Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen xám phủ kín không có Mặt Trời, những giọt nước mưa rơi xuống làm ướt mọi vật...Thứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2011Môn : Tự nhiên và xã hội Bài : TRỜI NẮNG , TRỜI MƯAThứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2011Môn : Tự nhiên và xã hội Bài : TRỜI NẮNG , TRỜI MƯAHôm nay, trời nắng hay trời mưa ?Vì sao em biết ?Giải lao Thứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2011Môn : Tự nhiên và xã hội Bài : TRỜI NẮNG , TRỜI MƯA- HOẠT ĐỘNG 2: QUAN SÁT TRANH VÀ THẢO LUẬN-Tại sao khi đi dưới trời nắng, bạn phải nhớ đội mũ, nón?1Thứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2011Môn : Tự nhiên và xã hội Bài : TRỜI NẮNG , TRỜI MƯA-Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa, bạn phải nhớ làm gì?Thứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2011Môn : Tự nhiên và xã hội Bài : TRỜI NẮNG , TRỜI MƯA+ Khi đi trời nắng phải đội mũ nón để khÔng bị ốm.+Khi đi trời mưa phải mang ô, mặc áo mưa để không bị ướt, bị cảm.ĐÚNG (Đ) HAY SAI (S)?TRÒ CHƠICâu 1: Trời nắng, bầu trời u ám, có những đám mây đen.SĐĐÚNG (Đ) HAY SAI (S)?SCâu 2: Trời mưa, bầu trời xám xịt, có những hạt mưa rơi.SĐĐÚNG (Đ) HAY SAI (S)?ĐCâu 3: Trời nắng, bầu trời trong xanh, ánh nắng chói chang.SĐĐÚNG (Đ) HAY SAI (S)?ĐCâu 4: Đi dưới trời mưa to, chỉ cần đội mũ.SĐĐÚNG (Đ) HAY SAI (S)?SCâu 5: Trời mưa, bầu trời trong xanh, mặt trời đỏ chói.SĐĐÚNG (Đ) HAY SAI (S)?SCâu 6: Trời nắng, mặt trời rực rỡ, ánh nắng chói chang.SĐĐÚNG (Đ) HAY SAI (S)?ĐThứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2011Môn : Tự nhiên và xã hội Bài : TRỜI NẮNG , TRỜI MƯAChuẩn bị bài sau: Thực hành: QUAN SÁT BẦU TRỜIBÀI HỌC KẾT THÚC KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ QUÝ THẦY CÔGiáo Án Lớp 1
Môn:Tiếng việt Bài:luyện đọc:Ngưỡng cửa I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Học sinh đọc trơn cả bài “Ngưỡng cửa”, luyện đọc các từ ngữ : ngưỡng cửa, quen, dắt vòng, đi men, cũng vui, buổi đầu, xa tắp. Ôn vần : ăt , ăc Hiểu nội dung bài : + Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn. + Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa. II/- CHUẨN BỊ : Bảng viết sẵn bài III/- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Tiết 1 1) Kiểm tra : – 4 học sinh đọc bài : 1 học sinh đọc 1 đoạn (2 lần) – Hỏi : + Ai đã giúp Hà khi bạn bị gãy bút chì ? + Vì sao khi được Hà sửa dây đeo cặp giúp, Cúc lại đỏ mặt ngượng nghịu? Þ Giáo viên nhận xét 2) Bài mới : GIÁO VIÊN HỌC SINH a) Giới thiệu bài : – Hiểu nhà xưa thường có ngưỡng cửa. Ngưỡng cửa là phầndưới của không cửa ra vào.Hôm nay chúng ta sẽ tập đọc bài thơ “Ngưỡng cửa” nói về cái ngưỡng cửa rất gần gũi và thân thiết với con người. b) Hướng dẫn luyện đọc: – Giáo viên đọc mẫu : giọng tình cảm, dịu dàng – Nghe và biết bài học – Học sinh luyện đọc (1) Đọc tiếng, từ : – Đọc nhẩm – Cho HS nêu từ khó đọc – Tìm tiếng, từ dễ lẫn và sai. ® GV gạch chân các từ khó – Ngưỡng cửa, quen, dắt vòng, đi men, cũng vui, buổi đầu, xa tắp. – Gọi đọc cá nhân từ (sửa phát âm) – Cá nhân đọc từ ® đọc đúng ® Giảng từ (2) Đọc câu: – Cho đọc câu ® nối tiếp (sửa phát âm) – Đọc cá nhân từng câu(sửa!phát âm) theo dõi và đọc tiếp (3) Đọc đoạn, bài : + Cho đọc khổ thơ – Lưu ý : ngắt (,) nghỉ – HS đọc 1 khổ thơ ® nối tiếp 4 HS, 2, 3 HS + Đọc bài : * Nghỉ giữa tiết c) Ôn vần : ăt, ăc : j Yêu cầu : · Tìm tiếng trong bài có vần ăt. Cấu tạo? – dắt k Nhìn tranh, nói câu chứa tiếng : Có vần ăt Có vần ăc – dắt – HS nhìn tranh và nói Þ Gọi học sinh nói Ví dụ : – Mẹ dắt bé đi chơi – Chị lắc vòng rất khéo – Bà cắt vải may áo * Chuyển tiết : TIẾT 2 j Kiểm tra : 1 học sinh đọc cả bài k Tìm hiểu bài và đọc sách giáo khoa : – Gọi đọc khổ thơ 1 – 2 HS đọc cá nhân khổ thơ 1 ® Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa ? ® Bà và mẹ đã dắt bé đi vòng men ngưỡng cửa. Þ Giảng trên tranh ® Vài học sinh trả lời + Gọi đọc khổ thơ 2, 3 + 2 – 3 HS đọc khổ thơ 2, 3 ® Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu ? ® đi đến trường và đi xa hơn nữa ® Vài HS trả lời + Gọi đọc cá nhân – Đọc khổ thơ – Đọc bài (Sửa cách đọc) Hỏi : HS thích khổ thơ nào nhất ? (Xen kẽ trả lời câu hỏi ) l Làm bài tập : 3, 5 vở bài tập · Gọi đọc yêu cầu bài tập 3 + Ai dắt em bé tập đi men ? · Yêu cầu 1 HS lên bảng ® lớp làm vào vở bài tập + Ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng · Gọi HS nhận xét Bố bà x mẹ ® Giáo viên nhận xét – sửa bài · Gọi đọc yêu cầu bài tập 4 Nối từ ngữ thích hợp ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B (đúng ý của bài) · Yêu cầu 1 HS lên bảng ® lớp làm vào vở bài tập · Gọi HS nhận xét ® Giáo viên nhận xét – sửa bài – Sửa bài m Luyện nói : Theo nội dung bài + Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình, em đi những đâu? – Yêu cầu luyện nói ? – Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và nói theo tranh ® Quan sát, nhận xét từng tranh ® Đặt tên cho các bạn trong tranh – Cho HS nói theo nhóm 2 – Hai bạn cùng bàn, hỏi – đáp và đổi nhau Gợi ý hỏi: – Từ ngưỡng cửa, bạn Mai đi đâu ? – Bạn Mai bước qua ngưỡng cửa đi đến trường – Từ ngưỡng cửa bạn Cúc ra đón bạn. Bạn Hùng đi đá bóng + Yêu cầu nói theo thực tế + Tiếp tục hỏi nhau về chính mình Gợi ý câu hỏi : – Hằng ngày từ ngưỡng cửa, mình và bạn đi những đâu – Cho vài đôi bạn lên nói trước lớp – Từng đôi hỏi và đáp GV chốt ý : Quý trọng và có tình thương yêu sâu sắc với những nơi sinh ra mình và nuôi dưỡng mình lớn lên. 3) Củng cố : – Gọi 1, 2 học sinh đọc cả bài diễn cảm 4) Nhận xét – dặn dò : – Dặn dò : + Tập đọc nhiều lần + Học thuộc một đoạn em thích + Chuẩn bị : bài “Kể cho bé nghe”
Giáo Án Môn Chính Tả Lớp 2
Môn : Chính tả Bài : TC – GIÓ. Tuần : 20 Ngày dạy : I./ MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài, HS có khả năng. Nghe và viết lại chính xác bài thơ Gió. Trình bày đúng hình thức bài 7 chữ với 2 khổ thơ. – Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/ x; iêc/ iêt. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : 1’ Bài cũ : 4’ – Yêu cầu HS lên bảng viết những từ sau – lớp viết bảng con : Cái tủ, khúc gỗ, cửa sổ, muỗi. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. 15’ 2. Họat động 2 : Hướng dẫn viết chính tả. Mục tiêu : Giúp HS viết đúng các từ khó và trình bày một bài thơ. Cách tiến hành : a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết. Gọi 2 HS đọc bài thơ. – Nội dung bài thơ nói điều gì ? – Bài thơ viết về ai ? – Hãy nêu những ý thích và hoạt động của gió được nhắc đến bài thơ ? Hướng dẫn cách trình bày. – Bài viết có mấy khổ thơ mỗi khổ thơ có mấy câu ? Hướng dẫn viết từ khó. – GV đọc cho học sinh viết các từ : khẽ, rủ, bổng, ngủ, quả bưởi. d. Viết bài. GV đọc bài. Soát lõi. Chấm bài. 10’ 3. Họat động 3 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Mục tiêu : Giúp HS phân biệt s/ x, iêc/ iêt Cách tiến hành : + Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho HS thi làm bài nhanh – Chấm 5 bài. + Bài 2 : Hướng dẫn cho HS chơi trò chơi đố vui – 2 HS ngồi cạnh nhau chơi theo cặp. – GV theo dõi nhận xét. 3’ 4. Họat động 4 : Củng cố dặn dò. – GV nhận xét tiết học – HS nhắc lại đề bài 3 HS đọc bài. – Viết về gió. – HS nêu. – Có 2 khổ thơ, mỗi khổ có 4 câu. – HS viết bài. – HS viết vài vở. – Học sinh làm nhanh trên nháp. – HS chơi trò tìm từ. IV./ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Lớp 1 Môn Tự Nhiên Xã Hội trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!