Xu Hướng 12/2023 # Đồng Đội Gọi ‘Về Đi Các Anh Ơi’ # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Đồng Đội Gọi ‘Về Đi Các Anh Ơi’ được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bức vẽ minh họa 13 cán bộ, chiến sỹ Rào Trăng 3.

Trong những ngày Miền Trung chìm trong mưa lũ, vì hạnh phúc, tính mạng và tài sản của nhân dân, các đoàn công tác của Quân khu 4 đã lên đường cứu hộ, cứu nạn. Ngay khi nhận được tin sạt lở ở thủy điện Rào Trăng 3, có công nhân mất tích, chiều ngày 12/10, đoàn công tác Quân khu 4 gồm 21 quân nhân và cán bộ tỉnh Thừa Thiên Huế đã không quản ngại khó khăn, gian khổ, băng rừng, lội suối, tiếp cận hiện trường cứu hộ, cứu nạn.

Trên đường tiếp cận hiện trường, rạng sáng ngày 13/10, đoàn công tác đã gặp nạn. 11 quân nhân và 2 cán bộ tỉnh Thừa Thiên Huế bị núi lở, vùi lấp, hy sinh.

Sáng ngày 13/10, tin dữ lan truyền. Sự mất mát, hy sinh anh dũng của 13 cán bộ, chiến sĩ trên đường đi làm nhiệm vụ tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn Thủy điện Rào Trăng 3 khiến nhiều người đau đớn. Đồng đội, người dân vô cùng tiếc thương.

Cán bộ, chiến sĩ Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Nghệ An chuẩn bị cho lễ đón các anh hùng liệt sĩ trở về. Ảnh: Đức Anh

Nhiều dòng trạng thái thương xót, bài thơ, bài hát… đã được đăng tải trên mạng xã hội. Trong số đó, bài thơ “Về đi các anh ơi” của Thiếu tá Phạm Văn Hùng, Chủ nhiệm chính trị Trung đoàn 764, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Nghệ An được nhiều người chia sẻ hơn cả. Bài thơ là nén tâm nhang của người lính gửi đến đồng đội mình.

VỀ ĐI CÁC ANH ƠI

Về đi nào, về thôi các anh ơi !

Đồng đội gọi – Vang cả trời xứ Huế

Nước mắt đau thương trào tuôn sóng bể

Đồng đội ơi, nghe tiếng… đáp một lời

Về đi nào..về thôi các anh ơi !

Bão qua rồi… cơn mưa rừng đã nghỉ

Đáng lẽ bây giờ phải về rồi chứ nhỉ?

Ở đâu rồi… lạnh lẽo giữa Rào Trăng ?

Các anh sẵn sàng vượt bão tố, mưa giăng

Theo tiếng gọi “vì nhân dân phục vụ”

Có sá chi chớp nguồn hay mưa lũ

Cắt núi, băng rừng… cứ thế các anh đi

Chiều nay trời rơi nước mắt biệt ly

Người vợ trẻ vẫn chờ tin anh đó

Đứa con thơ giờ thiếu người che chở

Mẹ lưng còng… dõi mắt ngóng tin trông

Anh đâu rồi, về đi kẻo Cha mong

Manh áo Lính có đủ làm anh ấm?

Các anh ở mô, giữa núi rừng xanh thẳm

Lên tiếng đi nào, mọi người ngóng tin anh

Rào Trăng giờ chẳng còn ánh trăng thanh

Chỉ có lũ dâng, cây xanh ngã đổ

Khúc ruột Miền Trung vẫn chìm trong mưa gió

Người thân các anh khóc cạn nước mắt rồi

….

Về đi nào… về thôi các anh ơi !

Thiếu tá Phạm Văn Hùng trong nỗi niềm tiếc thương khôn nguôi đồng đội mình đã viết nên bài thơ ‘Về đi các anh ơi’. Ảnh: Đức Anh

Thiếu tá Phạm Văn Hùng chia sẻ: “Suốt ngày 13 – 14/10, có lẽ những người lính chúng tôi không ai ngủ được. Ai cũng hướng về Phong Xuân, Phong Điền, Thừa Thiên Huế cầu mong an lành cho đồng đội. 5 giờ sáng ngày 14/10, vô tình đọc một dòng trạng thái ai đó viết trên mạng xã hội “Về đi các anh ơi”. Trong dòng xúc cảm của một người lính từng nhiều lần tham gia cứu hộ, cứu nạn, hiểu rõ những đau tương mất mát; trong dòng cảm xúc đau thương, xót xa mất đi đồng đội…thế rồi tôi cứ viết. Viết một mạch 40 phút thì hoàn thành bài thơ và đăng lên facebook cá nhân”.

Bài thơ “Về đi các anh ơi” của một người lính viết cho đồng đội mình đã như chạm đến cảm xúc tận cùng của sự đau thương. Bài thơ nhanh chóng được mọi người chia sẻ rộng rãi. Riêng trên trang cá nhân của Thiếu tá Phạm Văn Hùng đã có trên 500 lượt chia sẻ.

Bài thơ đã đến với chị Hồ Thu Trang (Đoàn Nghệ thuật Quân khu IV). Chung một suy nghĩ, dòng cảm xúc, chị Trang đã xin phép tác giả bài thơ, viết lên ca khúc “Về đi các anh ơi” lay động lòng người. Ngay trong đêm 14/10, ca khúc “Về đi các anh ơi” đã được ê kíp gồm tác giả Hồ Thu Trang – nhạc sĩ Vũ Quốc Nam – Nghệ sĩ Ưu tú Vũ Tiến Lâm thu âm, phối khí, đăng lên kênh Youtube vào rạng sáng ngày 15/10.

Sau 15 giờ ra mắt, ca khúc “Về đi các anh ơi” (Thơ: Phạm Hùng, Nhạc: Hồ Thu Trang) qua tiếng hát của Nghệ sĩ Ưu tú Vũ Tiến Lâm đã thu hút được hơn 150.000 lượt người xem. Đến nay, ca khúc tiếp tục được cộng đồng mạng chia sẻ, lượt xem đã gần 230.000 lượt. Nhiều ca sĩ vẫn đang tiếp tục thể hiện lại ca khúc này…

…Nỗi đau Rào Trăng 3, Thừa Thiên Huế chưa nguôi ngoai thì tin dữ từ Hướng Hóa, Quảng Trị lại ập về. Rạng sáng 18/10, mưa lũ, núi lở lại vùi lấp 22 chiến sĩ Sư đoàn 337. Những người lính trên quê hương Bác Hồ lại quặn thắt đau vì sự mất mát tiếp diễn. Họ đang mong ngóng được đón những liệt sĩ hy sinh anh dũng ở thủy điện Rào Trăng 3 sẽ về trong rạng sáng ngày 19/10, vừa mong ngóng tin lành từ Hướng Hóa.

Thiếu tá Phạm Văn Hùng: Một lúc nào đó, tôi sẽ viết tiếp những dòng thơ để đưa hình ảnh của người lính đến với mọi người. Ảnh: Đức Anh

Nỗi đau tiếp dài nỗi đau. Nước mắt chực trào muốn khóc, Thiếu tá Phạm Văn Hùng đau đớn tâm tình: “Đồng bào miền Trung đang nguy nan trong lũ lụt. Đồng đội mình mất mát nhiều quá… Một lúc nào đó, tôi sẽ viết tiếp những dòng thơ để đưa hình ảnh của người lính đến với mọi người, cho mọi người hiểu hơn về sự hy sinh cao cả người lính Cụ Hồ.

Hy sinh, mất mát đã quá nhiều. Nhưng chúng tôi luôn tâm niệm Quân đội nhân dân từ Nhân dân mà ra vì Nhân dân chiến đấu. Khi đồng bào bị lũ lụt, thiên tai, địch họa, người lính chúng tôi dẫu có hy sinh, mất mát, thiệt thòi hơn nữa thì cũng vẫn luôn sẵn sàng xả thân vì Nhân dân, hoàn thành nhiệm vụ”./

Đừng Gọi Anh Bằng Chú Em Ơi !

Xin hoạ bài ” Thơ Tình Cho Chú – 3 ” của THN

Đừng trông mặt già mà gọi anh bằng chú vì cực khổ nên tóc bạc tuổi đôi mươi (lẻ chút) chứ thật ra anh cũng thật trẻ người gặp bác Mạc anh vẫn xưng là cháu .

Gặp bác Châu cuối đầu nghe dạy bảo chuyện yêu đương chưa biết phải làm sao hỏi bác Dân Chu , lắc đầu , không được rồi qua sang bác Quách , lại nói là còn bé .

Đời đã bạc , thêm kiếp đời buồn tẻ các bác già không chịu giúp thì thôi nỡ lòng nào đem nhử như con mồi rồi lại xúi em kêu anh bằng chú .

Còn ác nào hơn bao nhiêu câu , bao nhiêu chữ một tiếng gọi anh có mất mát gì đâu mà các bác và em làm tội tình (rầu) để anh phải mang ai-đi (ID) mà đính chính

Tại cực khổ nên trán nhăn hơi sớm và cực khổ nên kiếp còn cô đơn viết cho em không phải để giận hờn nhưng mà sao lòng anh đau quá …

( đừng nghe ngừ ta nữa , hãy nghe anh trước đã )

——————– Thơ Tình Cho Chú – 3

Cô bé ơi, đừng gọi anh bằng chú Mùa hạ này anh mới đủ năm mươi (Tính cho kỹ mới có nửa đời người) Hễ gặp mặt em cứ thưa – dạ – cháu

Cô bé ạ, không nghe người ta bảo “Ngũ thập tri thiên mệnh” hay sao ? Tuổi của anh trời đã định sẵn rồi Tình yêu cũng rơi vào tay cô bé

Mà nè, để ý chi ba chuyện lẻ tẻ Tại lưng còng nên chống gậy ấy thôi Xưa khổ cực giờ da mọc đồi mồi Chứ già đâu mà miệng luôn gọi chú

Thôi lời mượn vần, thơ đành mượn chữ Chỉ một ngày em không keo kiệt lắm đâu Thơ viết cho anh hay chú cũng tình Đặng mai còn ý làm thơ mà đính chính

Khuya thứ bảy phố phường đi ngủ sớm Chỉ còn em ngồi gõ nhịp cô đơn Viết cho chú với những nét giận hờn Thật đáng ghét con số năm mươi quá

THN Sat Mar 17, 2007 9:05 pm

Đọc Và Cảm Nhận Bài Thơ Gọi Tìm Xác Đồng Đội

* tôi tên là Nguyễn Văn Duy

không mẹ không cha

sinh vào năm cả làng không có gạo ăn

quê ở Thọ Xuân Thanh Hóa

tám tuổi nhảy tàu ra Hà Nội sống

lang thang ăn đường ngủ chợ

nay bến xe mai bến tàu

năm 1965 tình nguyện đi bộ đội

tôi chết

lúc đánh vào thị xã Cao Lãnh năm 1967

xác phơi trên hàng rào kẽm gai

ba ngày giữa mưa giữa nắng

* Lê Văn Một quê Thái Bình

mẹ đẻ rơi ngoài ruộng lúc đi mót lúa bị đuổi bắt

vào lính năm 1964

bị thương tại A-bia

chết trên đường tải thương ra Bắc

sau tết Mậu Thân 1968

lúc chết nằm trên võng một mình giữa rừng

xác đã có mùi

được phong liệt sĩ

bằng treo ở Văn phòng Ủy ban nhân dân xã

* binh nhì Trần Tư

không rõ sinh năm nào

chết tại Gò Nổi Quảng Nam cuối năm 1972

có ai bà con thân thích

đến Ủy ban nhân dân xã Phước Diễn Châu Nghệ An

nhận bằng liệt sĩ

tôi nhớ rồi

tôi bị thương hai lần

lần trước ở đầu

lần sau ở bụng

nặng hơn

phải nằm trạm xá hai tháng

tôi đã qua Thừa Thiên Quảng Ngãi Bình Định Tây Ninh Ban Mê Thuột

rừng Lào đằm không dốc và trống

nhiều khi đi suốt một ngày không thấy suối

gió khô

miệng đắng

mấy đứa thằng Sanh thằng Phụng thằng Chiến chắc đi bộ đội và đã vào Nam rồi

không biết mẹ tôi chôn ở đâu

mười mấy năm nay làng tôi có ai chết

cũng chôn nhờ nghĩa địa làng bên

cuối cùng tôi cũng chết

đồi 347

cuối tháng sáu bảy mươi hai buôn Krong Gia Lai

* nửa đêm chợt tỉnh tình cờ

tôi xin làm kẻ ngu ngơ đời này

còn yêu em tôi đắng cay

cuộc biểu tình bị đàn áp

tự do dân chủ muôn năm

đả đảo độc tài

bây giờ tôi là kẻ mất hết trí nhớ

là bông gai rỉ máu từng cánh

mọc trên đá một mình

em còn xa tôi xa tôi

tôi còn đi mãi đi mãi bơ vơ

trang giấy buồn

tôi xin đọc lời di chúc phúng điếu tôi

bên giòng sông này

cùng cây cỏ

cùng anh em tôi

muôn năm muôn năm tự do dân chủ

tôi sẽ chết một mình không ai biết

không giấy đắp mặt không chôn cất

những buổi sớm mai

những buổi sớm mai thơm mùi lúa

tôi đi qua cánh đồng đất mới cuốc lật

hai bên đường bông cỏ vừa nở

chim hót trong gió mát

và sương mờ trong cây bên kia làng

em làm gì mà ngơ ngác như không thấy tôi

những buổi sớm mai

những buổi sớm mai

như thơ tôi

sớm mai

mặt trời mọc

như thơ tôi ở với trời đất ở với anh em

bạn bè tôi người sống người chết

thơ tôi là đời tôi là tôi đây

gần hết tháng chạp sắp tết rồi

có đông anh em bè bạn người sống người chết đang ở quanh đây

con không lạnh đâu mẹ ơi

không ai biết cô gái ở đâu tên gì con ai

chắc là du kích Công Lương

* con tôi là Trần Hiếu

bia ở nghĩa trang liệt sĩ Quảng Trị ghi:

quê Thái Thượng Thái Bình

chết anh dũng tại Khe Sanh năm 1968

lúc dời mộ

chỉ thấy một khúc xương không biết là xương con gì và đất cát vụn với một tờ giấy đỏ có ngôi sao vàng ở giữa còn mới

xác con tôi đâu

xác con tôi đâu

(chưa hết)

Vỹ Dạ ngày 5 tháng 8 năm 1996 Vỹ Dạ ngày 26 tháng 4 năm 1996

Chùm Thơ Về Tình Đồng Chí, Đồng Đội …

Đồng đội ơi… về đi đồng đội ơi

Tây Trường Sơn nắng lửa mưa rừng

Nơi anh nằm đỉnh non cao nguồn thượng

Bốn mươi năm rồi, ở lại núi A Rum

Đắk Krông ơi, sông chảy về đâu?

Xin hãy trở nguồn yêu thương tình mẹ

Bao đêm dài khắc khoải chờ mong

Lệ nhạt nhòa cùng những canh thâu

Về đi anh… dẫu có phải thương đau

Vinh quang này anh dành cho Tổ quốc

Máu xương hòa vào lòng đất nước

Anh nhận về mình chiến sĩ hy sinh

Anh trở về! Chỉ còn có thế thôi

Chỉ có thế… nhưng linh hồn bất diệt

Núi sông nghiêng mình đón chào tiễn biệt

Lịch sử muôn đời còn mãi ghi danh./.

Năm mới gặp nhau nhóm bạn cũ

Gái trai đều đã bạc phơ đầu

Ngược xuôi mỗi đứa một duyên phận

Bận bịu đời thường vẫn nhớ nhau.

Thằng là cao cấp xe đưa đón

Đến họp nhờ xe cháu nội đèo,

Đứa tận rừng xa về kẻo chợ

Cồng kềnh chè gói, bó măng theo.

Gặp nhau một buổi, thời gian ít

Quanh chuyện trường chinh đã cạn ngày.

Nước mắt khô rồi mà dạ xót

Nhớ bao đồng đội vắng chiều nay.

Đứa đã gửi xương nơi hậu địch

Đứa mang thương tích trận vùng ven,

Cõi thế buồn chi dạt cửa Thiền?

Rủi may mỗi đứa một duyên phận

Vẫn kết trong người chất lính xưa.

Đã gặp là thương, là quấn quýt

Không bàn tiền bạc, chuyện hơn thua.

Đồng đội đầu Xuân tìm gặp mặt

Nhớ thương, mừng tủi, nói sao cùng,

Mỗi năm lại vắng thêm vài đứa

Chẳng đủ đội hình để hát chung./.

Người đàn bà làm thơ đến thăm anh thương binh

ngồi quạt lò than nghe kể chuyện chiến trường

Cánh thương binh nghịch ngợm tiếu lâm

Trong trí nhớ có thơ ca bay cùng mùi thịt nướng

Những người thương binh không chân

Ngồi hát những bài ca thời chiến tranh chờ thịt chín

Những đôi mắt liếc vội gương mặt phụ nữ ửng hồng

Mùi thịt nướng bay vờn quanh những chiếc xe lăn

Những chiếc đũa rơi không ai cúi nhặt

Đời thương binh như chiếc đũa cọc cạch

Thiếu cho mình người bếp núc lâu rồi

Mùi thơm ấm đượm ngày cuối cùng của năm

Người đàn bà làm thơ cúi xuống

Giấu nước mắt lưng tròng

Ngón chân cũng trắng hồng

Giao thừa Tết đến xuân sang

Trào dâng ký ức âm vang một thời

Trường Sơn rực lửa dậy khơi

Nhớ nơi trọng điểm không ngơi bom rền

Từ trường, nổ chậm…triền miên

Rừng trơ núi trọc đá nghiền thành vôi

Công binh bám trụ chẳng rời

Phá bom san lấp kịp thời xe qua

Từng đàn “thần sấm con ma”xé trời

Đèn dù soi chiếu không ngơi, không ngừng

Đêm đêm sáng trắng cả vùng

Từng bầy “quạ sắt” săn lùng xe qua

Nơi đâu còn mảng rừng già

“Pháo đài bay” rải lửa loa mịt mùng

Non cao điệp điệp trùng trùng

Mạng đường chiến lược không ngừng vươn xa

Trường Sơn vang bản hùng ca

Kết tinh ý chí tinh hoa ngoan cường

Con đường thống nhất yêu thương

Quân đi như nước, khắp đường xe reo

Xuyên ngàn vượt núi băng đèo

Tỏa ra khắp ngả vươn theo mọi miền

Hiệp đồng chiến đấu trung kiên

Cao xạ bủa lưới đạn xuyên đỏ trời

Công binh bám trụ chẳng rời

Căn hầm gỗ đất đào cơi là nhà

Phong tục truyền thống quyện hòa trong tâm

Nửa đêm xông đất, xông hầm

Xem tên chọn tuổi xếp phân từng người

Chúc nhau muôn sự cho đời

Hầm thêm kiên cố bom rơi không sờn

Chốt trên trọng điểm Trường Sơn

Dẫu hy sinh vẫn sắt son kiên cường

Xông pha ứng cứu khẩn trương

Đêm đêm rầm rập trên đường xe lao./.

Ӽúƈ Độռɢ Bài Thơ “Gọi Tìm Đồng Đội” Ở Hiện Trường Thủy Điện Rào Trăng 3

Chiều 14/10, trên mạn‌g xã hội xuấ‌t hiện bài thơ “Gọi đồng đội” viết về quá trình lực lượng vũ trang tìm kiế‌m 13 cán bộ, chiến sỹ trong đoàn cứu hộ vào tiếp cận hiện trường sạt lở tại thủy điện Rào Trăng 3 đang bị mất tích.

Xin trích nguyên bài thơ:

“Đồng đội ơi…

Tiếng gọi khàn đi giữa đồi núi lỡ

13 con người dễ bị vùi đâu đó

13 chiến sỹ vượt núi đi cứu người…

Có ai không?

Đồng đội ơi…

Hãy đáp lại 1 lời thôi cũng được

Một lời thôi…yếu ớt

Chúng tôi ở đây! đồng đội ơi…

Cả nước đang hướng về thấp thỏm, Huế ơi…

Khúc ruột Miền Trung vẫn chìm trong biển nước

Trên núi thẳm, rừng xanh kia vọng lên muôn điều ước

Vọng lên muôn điều, đáp lại “đồng đội ơi”

Mạ, con ở nhà khóc cạn nước mắt rồi

Đồng đội kiế‌m tìm cũng kêu gào khản tiếng

Nước mắt đau thương tuôn đầy như biển

Đồng đội ơi, nghe tiếng…tìm về

Đừng nằm dưới đất kia

Đừng trôi theo lũ ống

Đừng từ bỏ hi vọng mong manh về sự sống

Đồng đội ơi! Cả nước đang kiế‌m tìm.

Theo tìm hiểu, tác giả bài thơ là Nhà báo Bùi Tiến, trú tại tỉnh Hà Tĩnh. Nhà báo Bùi Tiến chia sẻ, bài thơ được anh sáng tác khi đang ngồi trên xe từ Hà Nội về Hà Tĩnh. Sau khi xem đoạn clip ghi lại cảnh lực lượng vũ trang tìm kiế‌m 13 cán bộ, chiến sỹ mất tích tại khu vực trạm Kiểm lâm 67 – điểm đoàn dừng chân trên đường vào cứu hộ tại thủy điện Rào Trăng 3, anh đã rất xúc động.

Cộng đồng mạn‌g bày tỏ niềm tiếc thương, cảm phúc và cầu nguyện phép màu đến với 13 cán bộ, chiến sỹ đang mất tích.

“Tiếng gọi đồng đội đến khàn đặc giữa bạt ngàn núi rừng, giữa ngổn ngang đất đá đã san phẳng cả trạm Kiểm lâm 67 khiến tôi vô cùng rung cảm. Tiếng gọi động đội cứ vọng lại giữa núi rừng như hi vọng có ai đó vẫn còn sống sót sẽ nghe thấy. Tiếng gọi đó đầy á‌m ản‌h”, Nhà báo Bùi Tiến chia sẻ.

Khu vực trạm Kiểm lâm 67 đã bị đất đá san phẳng; lực lượng lập bàn thờ vọng các nạn nhân trên đường vào.

Tình Đồng Đội Trong “Đồng Chí” Và “Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính”

Dàn ý chi tiết phân tích tình đồng chí, đồng đội trong “Đồng chí” – Chính Hữu và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” – Phạm Tiến Duật.

– Hình ảnh người lính qua hai tác phẩm: Hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ trong những năm chống Pháp và người chiến sĩ Giải phóng quân miền Nam thời đánh Mỹ đã được phản ánh khá rõ nét với những vẻ đẹp khác nhau qua 2 bài thơ.

2. TB

Luận điểm 1: Người lính trong bài thơ “Đồng chí”:

– Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu thể hiện người lính nông dân thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà vô cùng cao quý.

+ Những người lính xuất thân từ nông dân, ở những miền quê nghèo khó “nước mặn đồng chua”,”đất cày lên sỏi đá”. Họ “chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung”.

+ Họ đến với cuộc kháng chiến với tinh thần yêu nước thật giản dị: nghe theo tiếng gọi cứu nước mà tự nguyện lên đường. Phía sau họ là bao cảnh ngộ: xa nhà, xa quê hương, phó mặc nhà cửa, ruộng vườn cho vợ con để sống cuộc đời người lính.

+ Trải qua những ngày gian lao kháng chiến đã ngời lên phẩm chất anh hùng ở những người nông dân mặc áo lính hiền hậu ấy. Hình ảnh họ lam lũ với “áo rách vai”, “quần có vài mảnh vá”, với “chân không giày”. Đói, rét, gian khổ khắc nghiệt đã khiến người lính phải chịu đựng những cơn sốt rét: “miệng cười buốt giá”, “sốt run người”, ”vầng trán ướt mồ hôi”.

+ Họ có một đời sống tình cảm đẹp đẽ, sâu sắc:

Lòng yêu quê hương và gia đình thể hiện qua nỗi nhớ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”, niềm thương “gian nhà không”, qua ý thức về cảnh ngộ “quê hương anh nước mặn đồng chua” và “làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”.

Từ hiện thực cuộc sống gian lao thiếu thốn, họ vun đắp được tình đồng chí keo sơn, gắn bó với lòng yêu thương giữa những con người cùng cảnh ngộ, cùng chung lí tưởng, chung mục đích và ước mơ. Gian lao thử thách khiến tình đồng chí, đồng đội thêm keo sơn, sâu sắc. Ngược lại, tình đồng chí ấy lại giúp người lính có sức mạnh để vượt qua gian lao thử thách.

Cập nhật thông tin chi tiết về Đồng Đội Gọi ‘Về Đi Các Anh Ơi’ trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!