Xu Hướng 10/2023 # Đọc Và Cảm Nhận Bài Thơ Hoa Tàn Hoa Nở Cũng Vô Tình # Top 12 Xem Nhiều | Kovit.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Đọc Và Cảm Nhận Bài Thơ Hoa Tàn Hoa Nở Cũng Vô Tình # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Đọc Và Cảm Nhận Bài Thơ Hoa Tàn Hoa Nở Cũng Vô Tình được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Vãn cảnh

Dịch nghĩa

Phân tích bài thơ Cảnh chiều hôm (Vãn cảnh) của Hồ Chí Minh

Theo thứ tự trong “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh “Cảnh chiều hôm” (Văn Cảnh) là một trong những bài thơ cuối tập, chỉ cách bài “Tân xuất ngục học đăng sơn” (Mới ra từ tập leo núi) chỉ có mười bài… Như vậy, lúc làm bài thơ này, nhà thơ bị giam cầm đã khá lâu, tâm trạng đã trải qua nhiều bức bối, phiền muộn. Tình hình thế giới và trong nước cũng đang có nhiều biến chuyển mau chóng, khiến cho chiến sĩ cách mạng càng cảm thấy cảnh ngộ của mình trở nên không thể chịu đựng. Sau hơn nửa năm trời bị giam cầm và di chuyển “Quảng Tây giải khắp mười ba huyện, mười tám nhà giam đã ở qua”, cái khổ của cảnh lao tù có thể nói là đã tạm quen, nhưng nỗi khát khao được tự do, được hoạt động thì lại thêm cháy bỏng. Bài thơ này, và cả những bài thơ tiếp theo đều nói lên tâm trạng ấy

Theo đầu đề, đây là một bài thơ tả cảnh (Văn cảnh – Cảnh chiều hôm), nhưng thật ra, bài thơ lại không tả cảnh mà chỉ nhân cảnh để nói lên tâm trạng, đo là nổi bất bình trước cảnh ngộ và niềm khao khát tự do của người tù.

Thường thì trong những hoàn cảnh như thế này, bất cứ thời khắc nào trong ngày cũng khiến người ta suy nghĩ để cay đắng về cảnh ngộ của mình. Tuy nhiên, trong những thời khắc ấy, thì cái thời khắc khi chiều đỗ xuống vẫn tác động đến tâm trạng người ta nhiều và mạnh hơn cả. Lí do một phần có lẽ do thứ ánh sáng nhàn nhạt của đất trời trước khi sập tối, cái hơi lành lạnh của buổi chiều về dễ khiến người ta nhận ra: thế là một ngàu nữa đã trôi đi mất. Càng nhận ra cuộc đời mình là quý giá, là cần thiết, thì cảm nhận về sự uổng phí của một ngày bị mất đi ấy càng thêm rõ ràng và cay đắng.

Cho nên, nói đến cảnh chiều hôm ở đây chỉ là cái cớ, cái thời khắc, hơn là nội dung của bài thơ.

Thực ra, xét riêng câu thơ đầu, nếu gọi đó là câu thơ tả cảnh cũng được:

” Mai khôi hoa khai hoa hữu tạ…”

(Hoa hồng nở hoa hồng lại rụng)

Cảnh ấy là: Chiều đã xuống, hoa hồng đã rụng xuống. Coi đó là câu thơ tả cảnh thực, ta có thể hình dung ra bức tranh mà người tù đang nhìn thấy qua cửa sổ (hoặc khe hở nào đó) của phòng giam: trời đang sập tối, bóng tối càng xuống nhanh của một ngày đang độ mùa mưa, không gian cả trong và ngoài phòng giam đều âm u (ngay trước bài này là bài Thanh minh lất phất mưa phùn.. và sau đó là hai bài là bài Mưa lâu: Một ngày nắng hưởng, chín ngày mưa); trên mặt đất có mấy cây hồng ủ rũ với những bông hồng đang tàn pha…

Có thể trước mắt người tù thi sĩ và chiến sĩ này, đang diễn ra cảnh hoa hựu tạ (hoa lại rụng) ấy thật… Nhưng nếu thật như thế thì cảnh này cũng chỉ là nguyên cớ làm nảy sinh một cảnh trong tâm trạng, ấy là:

” Hoa hồng nở hoa hồng lại rụng…”

Thấy hoa hồng rụng là nghĩ đến hoa nở, ấy là để cảm nhận một quá trình: thấm thoắt thời gian trôi qua, cái gì cũng có thể chuyển dời, cái gì cũng trôi mất, hết nở rồi tàn…

Trong câu thơ này, cần lưu ý từ hựu (nghĩa là lại, lại lần nữa). Việt nhìn thấy hoa hồng tàn ở đây không chỉ mới có trong buổi chiều hôm nay, cũng không phải chỉ có từ chiều hôm qua. Chính cái điều lại nở, lại tàn là gây ấn tượng mạnh cho nhà thơ lúc này.

Vì đó cũng là chỗ xuất phát cho cảm hững của bài thơ. Cũng vì thế mà, khác với nhiều bài thơ tả cảnh khác của Hồ Chính Minh, sang câu thơ thứ hai, tác giả không chỉ tả cảnh nữa mà là ngẫm nghĩ về cảnh.

” Hoa khai hoa tạ lưỡng vô tình…”

(Hoa tàn hoa nở cũng vô tình…)

Câu này có thể được hiểu theo mấy cách. Cách thứ nhất là: Hoa nở rồi hoa tàn, đó là chuyện tự nhiên, hoa nào có ý thức gì về việc tàn hay nở. Cách hiểu thứ hai có thể là: hoa nở rồi hoa tàn, hoa là vật vô tri, vô tình, hoa nào quan tâm gì đến ai, nào biết gì đến tâm trạng như ta. Lại có thể hiểu theo cách thứ ba: hoa nở rồi hoa tàn, đó là việc của hoa, việc của tự nhiên, ta đâu có quan tâm đến điều ấy.

Đọc hai câu thơ này, cứ tưởng là thở của vị ẩn sĩ nào thời xưa đã đến, lúc cuộc đời gác bỏ ngoài tai, mọi chuyện đời đều chỉ là chuyện nước chảy, mây trôi, hoa tàn, hoa nở. Nhưng thật là thú vị, tưởng là vô tình, nói là vô tình, mà lại hữu tình, rất hữu tình.

Hoa tưởng vô tình nhưng lại đưa hương đến tận nhà giam, đến tận người tù để kể với người tù nỗi bất bình của mình. Người tưởng vô tình lại đón được hương hoa từ bên ngoài vào ngục, lại lắng nghe được tâm sự của hoa. Như vậy, giữa hoa và người đã diễn ra một sự cảm thông chứ không có gì là vô tình nữa, Hoa có thể vô tình, vô giác về sự bất công của xã hội, về cảnh ngộ của người tù nữa.

Còn lỗi bất bình? Nỗi bất bình của ai? Theo ý tứ câu thơ thì đó là nỗi bất bình của hoa, nỗi bất bình mà hoa, nhờ hương của mình làm tiếng nói mang đến kể với người tù. Nhưng nỗi bất bình nào? Có phải đó là nỗi bất bình về chuyện hoa hồng nở, hoa hồng lại rụng? Nhưng đã nói rồi kia mà: Hoa tàn, hoa nở cũng vô tình!

Thế thì, ở đây chỉ còn lại là nỗi bất bình của hoa về người tù, về cảnh ngộ của người tù. Phải chăng nỗi bất bình của hoa là thế này: tại sao, giữa hoa và người, có kẻ ở ngoài trời, có kẻ ở nhà giam? Và con người ở trong ngục kia, có tội gì mà phải bị giam cầm?

Hoa ra, đây cũng lại chính là nỗi bất bình của nhà thơ.

Cả bài thơ bốn câu, nhẹ nhàng, gần như vu vơ, chỉ để dồn vào hai tiếng cuối cùng bất bình. Đọc cả bài thơ, ấn tượng sau cùng, mạnh nhất, vẫn là hai tiếng: bất bình. Hẳn nhà thơ, khi viết bài thơ này, cũng chỉ là nói lên hai tiếng: bất bình. Đó là nỗi phẩn uất nhất, bức xúc nhất của nhà thơ lúc này, điều nhà thơ muốn kêu lên giữa nhà giam, muốn nói to lên giữa cuộc đời lúc này. Lời của bài thơi dịu, mà ý nghĩa của bài thơ rất mạnh là thế.

Từ dây, ta nhìn lại ý nghĩa của mấy từ này: tố bất bình (nói lên nỗi bất bình). Theo chữ nghĩa thì chủ ngữ của mấy tiếng này là hoa hương (hương của hoa nói lên nỗi bất bình).

Tuy nhiên, ở đây không chỉ là tiếng nói tố cáo của hoa hương mà chủ yếu, là tiếng nói của người tù. Người tù nói nên nỗi bất bình của mình. Ở đây, hương hoa chỉ là tác nhân làm bùng lên nỗi bất bình trong lòng người tù, khiến người phải thốt lên. Hay nói cách khác, hương hoa làm cho nỗi bất bình đã có sẵn trong lòng người từ phút chốc bùng lên, da diết, cháy bỏng hơn.

Trong bóng chiều hôm đang xuống, nhìn cảnh vật ngoài trời mà chỉ thấy hoa mai khôi, chỉ nhận ra hoa mai khôi đã tàn, ấy không phải chuyện ngẫu nhiên. Vì sao? Hẳn vì hoa hồng là loài hoa đẹp, tượng trung cho cái đẹp, tượng trưng cho hạnh phúc.

Nhìn hoa hồng tàn mà liên tưởng đến hoa nở, hoa tàn, ấy cũng không phải ngẫu nhiên. Thời gian đang trôi qua ngày này qua ngày khác, phí uổng trong lao tù.

Nhìn hoa hồng mà nghĩ đến hương hoa hồng, ấy càng không phải là ngẫu nhiên. Thực tế thì có lẽ ngồi trong trại giam khó mà ngửi thấy hương hoa hồng từ ngoài bay vào. Nhưng đây thì là hương hoa bay thấu vào trong ngục. Noi thấu là để nhấn mạnh, xa xôi cách trở thế, nhà tù có thể ẩm thấp hôi hám thế, hương hoa vẫn cứ bay tới tận nơi. Có được cái thấu ấy là bởi vì không những hoa hồng vốn có hương thơm mà còn bởi lòng người sẵn mở ra để đón nhận hương thơm. Đến đây ta lại càng hiểu thêm tấm lòng của Bác đối với cuộc đời, hiểu thêm sự đồng cảm tri âm tri kỷ của tâm hồn nghệ sĩ Hồ Chí Minh với tất cả các sự vật thân thiết với con người. Một sự đồng cảm tuyệt vời!

Những đón nhận hương hoa rồi không chỉ để thưởng thức hương hoa, mà còn để nhận rõ thêm nỗi bất bình của mình. Vì sao? Vì hoa hồng là đẹp, là hạnh phúc, là tự do. Càng thấm thía hương thơm của hoa hồng, càng phẫn nộ trước cái xấu, cái ác đang có trong cuộc đời, càng nhận ra nỗi bất hạnh của mình. Bởi vậy, trong bao nhiêu điều mà hoa hồng có thể gợi lên cho mỗi người, nhà thơ đã bắt gặp điều tâm đắc nhất: khát vọng tự do.

Vãn Cảnh là một tác phẩm đặc sắc của Hồ Chí Minh. Ông mượn cảnh để bộc lộ tâm trạng cô đơn, buồn chán của mình khi bị giam cầm. Đồng thời qua bài thơ chúng ta cảm nhận được niềm mong nhớ nhân dân và một tâm hồn kháng chiến mãnh liệt của ông. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết của chúng tôi! Theo chúng tôi

Hoa Tàn Hoa Nở Cũng Vô Tình

玫瑰花開花又謝, 花開花謝兩無情。 花香透入籠門裡, 向在籠伊訴不平。

Vãn cảnh

Mai khôi hoa khai hoa hựu tạ, Hoa khai hoa tạ lưỡng vô tình; Hoa hương thấu nhập lung môn lý, Hương tại lung nhân tố bất bình.

Dịch nghĩa

Hoa hồng nở hoa hồng lại tàn, Hoa nở hoa tàn đều vô tình; Hương thơm bay vào thấu trong ngục, Tới kể với người trong ngục nỗi bất bình.

Theo thứ tự trong “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh “Cảnh chiều hôm” (Văn Cảnh) là một trong những bài thơ cuối tập, chỉ cách bài “Tân xuất ngục học đăng sơn” (Mới ra từ tập leo núi) chỉ có mười bài… Như vậy, lúc làm bài thơ này, nhà thơ bị giam cầm đã khá lâu, tâm trạng đã trải qua nhiều bức bối, phiền muộn. Tình hình thế giới và trong nước cũng đang có nhiều biến chuyển mau chóng, khiến cho chiến sĩ cách mạng càng cảm thấy cảnh ngộ của mình trở nên không thể chịu đựng. Sau hơn nửa năm trời bị giam cầm và di chuyển “Quảng Tây giải khắp mười ba huyện, mười tám nhà giam đã ở qua”, cái khổ của cảnh lao tù có thể nói là đã tạm quen, nhưng nỗi khát khao được tự do, được hoạt động thì lại thêm cháy bỏng. Bài thơ này, và cả những bài thơ tiếp theo đều nói lên tâm trạng ấy

Theo đầu đề, đây là một bài thơ tả cảnh (Văn cảnh – Cảnh chiều hôm), nhưng thật ra, bài thơ lại không tả cảnh mà chỉ nhân cảnh để nói lên tâm trạng, đo là nổi bất bình trước cảnh ngộ và niềm khao khát tự do của người tù.

Thường thì trong những hoàn cảnh như thế này, bất cứ thời khắc nào trong ngày cũng khiến người ta suy nghĩ để cay đắng về cảnh ngộ của mình. Tuy nhiên, trong những thời khắc ấy, thì cái thời khắc khi chiều đỗ xuống vẫn tác động đến tâm trạng người ta nhiều và mạnh hơn cả. Lí do một phần có lẽ do thứ ánh sáng nhàn nhạt của đất trời trước khi sập tối, cái hơi lành lạnh của buổi chiều về dễ khiến người ta nhận ra: thế là một ngàu nữa đã trôi đi mất. Càng nhận ra cuộc đời mình là quý giá, là cần thiết, thì cảm nhận về sự uổng phí của một ngày bị mất đi ấy càng thêm rõ ràng và cay đắng.

Cho nên, nói đến cảnh chiều hôm ở đây chỉ là cái cớ, cái thời khắc, hơn là nội dung của bài thơ.

Thực ra, xét riêng câu thơ đầu, nếu gọi đó là câu thơ tả cảnh cũng được:

” Mai khôi hoa khai hoa hữu tạ…” (Hoa hồng nở hoa hồng lại rụng)

Cảnh ấy là: Chiều đã xuống, hoa hồng đã rụng xuống. Coi đó là câu thơ tả cảnh thực, ta có thể hình dung ra bức tranh mà người tù đang nhìn thấy qua cửa sổ (hoặc khe hở nào đó) của phòng giam: trời đang sập tối, bóng tối càng xuống nhanh của một ngày đang độ mùa mưa, không gian cả trong và ngoài phòng giam đều âm u (ngay trước bài này là bài Thanh minh lất phất mưa phùn.. và sau đó là hai bài là bài Mưa lâu: Một ngày nắng hưởng, chín ngày mưa); trên mặt đất có mấy cây hồng ủ rũ với những bông hồng đang tàn pha…

Có thể trước mắt người tù thi sĩ và chiến sĩ này, đang diễn ra cảnh hoa hựu tạ (hoa lại rụng) ấy thật… Nhưng nếu thật như thế thì cảnh này cũng chỉ là nguyên cớ làm nảy sinh một cảnh trong tâm trạng, ấy là:

” Hoa hồng nở hoa hồng lại rụng…”

Thấy hoa hồng rụng là nghĩ đến hoa nở, ấy là để cảm nhận một quá trình: thấm thoắt thời gian trôi qua, cái gì cũng có thể chuyển dời, cái gì cũng trôi mất, hết nở rồi tàn…

Trong câu thơ này, cần lưu ý từ hựu (nghĩa là lại, lại lần nữa). Việt nhìn thấy hoa hồng tàn ở đây không chỉ mới có trong buổi chiều hôm nay, cũng không phải chỉ có từ chiều hôm qua. Chính cái điều lại nở, lại tàn là gây ấn tượng mạnh cho nhà thơ lúc này.

Vì đó cũng là chỗ xuất phát cho cảm hững của bài thơ. Cũng vì thế mà, khác với nhiều bài thơ tả cảnh khác của Hồ Chính Minh, sang câu thơ thứ hai, tác giả không chỉ tả cảnh nữa mà là ngẫm nghĩ về cảnh.

” Hoa khai hoa tạ lưỡng vô tình…” (Hoa tàn hoa nở cũng vô tình…)

Câu này có thể được hiểu theo mấy cách. Cách thứ nhất là: Hoa nở rồi hoa tàn, đó là chuyện tự nhiên, hoa nào có ý thức gì về việc tàn hay nở. Cách hiểu thứ hai có thể là: hoa nở rồi hoa tàn, hoa là vật vô tri, vô tình, hoa nào quan tâm gì đến ai, nào biết gì đến tâm trạng như ta. Lại có thể hiểu theo cách thứ ba: hoa nở rồi hoa tàn, đó là việc của hoa, việc của tự nhiên, ta đâu có quan tâm đến điều ấy.

Đọc hai câu thơ này, cứ tưởng là thở của vị ẩn sĩ nào thời xưa đã đến, lúc cuộc đời gác bỏ ngoài tai, mọi chuyện đời đều chỉ là chuyện nước chảy, mây trôi, hoa tàn, hoa nở. Nhưng thật là thú vị, tưởng là vô tình, nói là vô tình, mà lại hữu tình, rất hữu tình.

” Hoa hương thấu nhập lung môn lí, Hương tại lung nhân tố bất bình.” (Hương hoa bay thấu vào trong ngục Kể với tù nhân nỗi bất bình)

Hoa tưởng vô tình nhưng lại đưa hương đến tận nhà giam, đến tận người tù để kể với người tù nỗi bất bình của mình. Người tưởng vô tình lại đón được hương hoa từ bên ngoài vào ngục, lại lắng nghe được tâm sự của hoa. Như vậy, giữa hoa và người đã diễn ra một sự cảm thông chứ không có gì là vô tình nữa, Hoa có thể vô tình, vô giác về sự bất công của xã hội, về cảnh ngộ của người tù nữa.

Còn lỗi bất bình? Nỗi bất bình của ai? Theo ý tứ câu thơ thì đó là nỗi bất bình của hoa, nỗi bất bình mà hoa, nhờ hương của mình làm tiếng nói mang đến kể với người tù. Nhưng nỗi bất bình nào? Có phải đó là nỗi bất bình về chuyện hoa hồng nở, hoa hồng lại rụng? Nhưng đã nói rồi kia mà: Hoa tàn, hoa nở cũng vô tình!

Thế thì, ở đây chỉ còn lại là nỗi bất bình của hoa về người tù, về cảnh ngộ của người tù. Phải chăng nỗi bất bình của hoa là thế này: tại sao, giữa hoa và người, có kẻ ở ngoài trời, có kẻ ở nhà giam? Và con người ở trong ngục kia, có tội gì mà phải bị giam cầm?

Hoa ra, đây cũng lại chính là nỗi bất bình của nhà thơ.

Cả bài thơ bốn câu, nhẹ nhàng, gần như vu vơ, chỉ để dồn vào hai tiếng cuối cùng bất bình. Đọc cả bài thơ, ấn tượng sau cùng, mạnh nhất, vẫn là hai tiếng: bất bình. Hẳn nhà thơ, khi viết bài thơ này, cũng chỉ là nói lên hai tiếng: bất bình. Đó là nỗi phẩn uất nhất, bức xúc nhất của nhà thơ lúc này, điều nhà thơ muốn kêu lên giữa nhà giam, muốn nói to lên giữa cuộc đời lúc này. Lời của bài thơi dịu, mà ý nghĩa của bài thơ rất mạnh là thế.

Từ dây, ta nhìn lại ý nghĩa của mấy từ này: tố bất bình (nói lên nỗi bất bình). Theo chữ nghĩa thì chủ ngữ của mấy tiếng này là hoa hương (hương của hoa nói lên nỗi bất bình).

Tuy nhiên, ở đây không chỉ là tiếng nói tố cáo của hoa hương mà chủ yếu, là tiếng nói của người tù. Người tù nói nên nỗi bất bình của mình. Ở đây, hương hoa chỉ là tác nhân làm bùng lên nỗi bất bình trong lòng người tù, khiến người phải thốt lên. Hay nói cách khác, hương hoa làm cho nỗi bất bình đã có sẵn trong lòng người từ phút chốc bùng lên, da diết, cháy bỏng hơn.

Trong bóng chiều hôm đang xuống, nhìn cảnh vật ngoài trời mà chỉ thấy hoa mai khôi, chỉ nhận ra hoa mai khôi đã tàn, ấy không phải chuyện ngẫu nhiên. Vì sao? Hẳn vì hoa hồng là loài hoa đẹp, tượng trung cho cái đẹp, tượng trưng cho hạnh phúc.

Nhìn hoa hồng tàn mà liên tưởng đến hoa nở, hoa tàn, ấy cũng không phải ngẫu nhiên. Thời gian đang trôi qua ngày này qua ngày khác, phí uổng trong lao tù.

Nhìn hoa hồng mà nghĩ đến hương hoa hồng, ấy càng không phải là ngẫu nhiên. Thực tế thì có lẽ ngồi trong trại giam khó mà ngửi thấy hương hoa hồng từ ngoài bay vào. Nhưng đây thì là hương hoa bay thấu vào trong ngục. Noi thấu là để nhấn mạnh, xa xôi cách trở thế, nhà tù có thể ẩm thấp hôi hám thế, hương hoa vẫn cứ bay tới tận nơi. Có được cái thấu ấy là bởi vì không những hoa hồng vốn có hương thơm mà còn bởi lòng người sẵn mở ra để đón nhận hương thơm. Đến đây ta lại càng hiểu thêm tấm lòng của Bác đối với cuộc đời, hiểu thêm sự đồng cảm tri âm tri kỷ của tâm hồn nghệ sĩ Hồ Chí Minh với tất cả các sự vật thân thiết với con người. Một sự đồng cảm tuyệt vời!

Những đón nhận hương hoa rồi không chỉ để thưởng thức hương hoa, mà còn để nhận rõ thêm nỗi bất bình của mình. Vì sao? Vì hoa hồng là đẹp, là hạnh phúc, là tự do. Càng thấm thía hương thơm của hoa hồng, càng phẫn nộ trước cái xấu, cái ác đang có trong cuộc đời, càng nhận ra nỗi bất hạnh của mình. Bởi vậy, trong bao nhiêu điều mà hoa hồng có thể gợi lên cho mỗi người, nhà thơ đã bắt gặp điều tâm đắc nhất: khát vọng tự do.

Vãn Cảnh là một tác phẩm đặc sắc của Hồ Chí Minh. Ông mượn cảnh để bộc lộ tâm trạng cô đơn, buồn chán của mình khi bị giam cầm. Đồng thời qua bài thơ chúng ta cảm nhận được niềm mong nhớ nhân dân và một tâm hồn kháng chiến mãnh liệt của ông. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết của chúng tôi!

Đọc Và Cảm Nhận Bài Thơ Bài Thơ Hoa Nở Để Mà Tàn Đặc Sắc Của Nhà Thơ Xuân Diệu Mới Nhất

I. Tiểu Sử Nhà Thơ Xuân Diệu

– Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu, sinh ngày 2-2-1916 tại Tuy Phước, tỉnh Bình Định cũ, nơi cha là Ngô Xuân Thọ vào dạy học và kết duyên với mẹ là Nguyễn Thị Hiệp.

– Xuân Diệu sau ra Hà Nội học, 1938-1940 ông và Huy Cận ở gác 40 Hàng Than. Ông tốt nghiệp kỹ sư canh nông năm 1943. Ông mất ngày 18-12-1985.

– Xuân Diệu viết nhiều, có khoảng 450 bài thơ, nhưng một số lớn chưa được xuất bản.

– Tác phẩm tiêu biểu gồm các tập thơ Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945), Ngọn quốc kỳ (1945), Một khối hồng (1964), Thanh ca (1982), Tuyển tập Xuân Diệu (1983), truyện ngắn Phấn thông vàng (1939), và nhiều bút ký, tiểu luận, phê bình văn học.

– Xuân Diệu là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới. Ông mang ngọn gió rạo rực, thiết tha, nồng cháy, khao khát yêu thương đến cho thi ca.

– Thơ Xuân Diệu là “vườn mơn trớn”, ca ngợi tình yêu bằng muôn sắc điệu, âm thanh và hương vị trong Thơ thơ, pha lẫn chút vị đắng cay trong Gửi hương cho gió. Nhiều câu nhiều bài chịu ảnh hưởng từ thi ca lãng mạn Pháp.

– Ngay từ buổi đầu bước chân vào làng thơ, Xuân Diệu dường như đã tự chọn cho mình một tôn chỉ: sống để yêu và phụng sự cho tình yêu! Phụng sự bằng trái tim yêu nồng cháy, bằng cuộc sống say mê và bằng việc hăm hở làm thơ tình!

– Trước kia Nguyễn Công Trứ nói:

” Trời ban ta, đất trở ta

Trời đất sinh ta, nguyên có ý.”

– Thì quả vậy, trời đất sinh ra thi sĩ Xuân Diệu trên xứ sở hữu tình này để ca hát về tình yêu – cái đề tài mà từ ngàn xưa người Việt Nam chúng ta đã say mê, giống như nhà sư nọ mê một cô nàng đội gạo:

” Sư về sư ốm tương tư

Ốm lăn ốm lóc cho sư chọc đầu”

Vì Xuân Diệu sống hết mình cho tình yêu cộng với tài thơ thiên phú, lại gặp buổi “gió Âu mưa Mĩ”, những khát vọng yêu đương của trai gái được tháo cũi sổ lồng, cho nên trong thơ tình của Xuân Diệu có tiếng máu dồn mạnh trong huyết quản, có dòng nhựa sống tràn trề mãnh liệt của cả thế hệ đang vươn dậy.

– Có những vần thơ được viết ra cách đây hơn nửa thế kỷ mà đến nay vẫn còn khiến chúng ta bàng hoàng vì sự mới mẻ và táo bạo của nó:

” Với trăm ma, tôi hẹn những mười nguyền

Những Tây Thi, Lộng Ngọc, những Điêu Thuyền.

Hồn đông thế, tôi sợ gì cô độc?

Ma với nhau thì ôm ấp cùng nhau…”

– Cái “nhân bản yêu đương” trong thơ tình Xuân Diệu thật là nồng cháy và bền bỉ cho đến tận lúc nhà thơ của chúng ta nhắm mắt xuôi tay! Nửa thể kỉ thơ tình Xuân Diệu là một quá trình khám phá không ngừng vào cái thế giới kỳ diệu của tình yêu.

– Phát hiện đắt nhất của Xuân Diệu chính là sự khẳng định rằng: cây tình yêu giữa cuộc đời thực, sẽ mãi mãi xanh tươi, còn những thứ “tình” được nặn ra từ lí trí khô cứng hoặc từ mộng mị sẽ tàn lụi, xám xịt!

– Xuân Diệu không còn nữa nhưng cây tình yêu trên mảnh đất này có hư hao đi chút nào màu xanh muôn thuở? Trong khi nhà thơ, ở một cõi khác, có thể đang ôm ấp những hồn ma xinh đẹp nào đó

II. Bài Thơ Hoa Nở Để Mà Tàn Đặc Sắc

Xuân Diệu được biết đến là một nhà thơ tình tài hoa. Thơ ông chuyên viết về đề tài tình yêu ngọt ngào của đôi lứa. Ngọn lửa tình trong ông luôn dâng trào thôi thúc ông sáng tác những bài thơ đặc sắc về tình yêu. Ông luôn khát khao, muốn đắm chìm vào một thế giới tình yêu hạnh phúc. Thơ ông bộc lộ những cung bậc cảm xúc trong tình yêu khá rõ ràng. Nổi bật là bài thơ Hoa Nở Để Mà Tàn đậm chất trữ tình nhưng không kém phần sầu buồn.

Hoa nở để mà tàn;

Trăng tròn để mà khuyết;

Bèo hợp để chia tan;

Người gần để ly biệt.

Hoa thu không nắng cũng phai màu;

Trên mặt người kia in nét đau.

1001 Bài Thơ Hoa Phù Dung Sớm Nở Tối Tàn Hay Nhất

(iini.net) Tổng hợp những bài thơ hoa phù dung hay nhất. Đó là những vần thơ ca ngợi vẻ đẹp của loài hoa Phù Dung (còn có tên gọi khác là Mộc Liên) nhưng sớm nở tối tàn..

THƠ LỤC BÁT: TỰA ĐÓA PHÙ DUNG

Thơ: Hoàng Cửu Long

Xa rồi còn nhớ không anh Lời xưa hẹn ước nỡ đành quên sao Ái ân một giấc chiêm bao Để rồi lạnh lẻo nghẹn ngào lệ rơi

Tôi như cánh mỏng bên trời Phất phơ trong gió tả tơi một chiều Còn đây thân xác cô liêu Bên men tình ái hắt hiu đợi chờ

Người đi rời khỏi cơn mơ Cho tôi ngóng đợi thẩn thờ mình ên Giờ đây một bóng chênh vênh Như hoa sớm nở vội quên ngày tàn

Mịt mù đêm tối dần sang Tỉ tê khép cánh ngỡ ngàn mà đau Tôi như hoa dại thắm màu Đón tia nắng ấm rồi vào đêm đông…

THƠ HOA PHÙ DUNG: LỖI PHẬN

Thơ: Hoa Cỏ May

Sống hoài niệm xa thì khắc mãi Nợ tang bồng chữ ái đã trao Người đi vội vã tiếng chào Phù dung một đóa tại sao nhói lòng

Ông vỡ tổ đùa trong cánh nhụy Rót mật đời thâm thúy lỡ say Niệm xưa lối cũ bao ngày Hoài vương niềm nhớ chẳng lay nỗi mình

Trước giông bão bình minh nào tỏ Tan mất rồi ở đó phải không Cánh hoa lịm sắc phai nồng Rụng rơi xuống cội tàn đông vỡ òa

Kỷ niệm ướt nụ hoa tím chảy Câu hứa nào mãi cháy trong tim Chốn xa lạc giấc mơ tìm Mùa yêu đã hẹn giờ im mất rồi

Về nơi ấy đành thôi lỡ hẹn Ta với người duyên bén lặng câm Bướm ong lỗi phận tơ tằm Nguyệt tơ đào mãi dạ thầm nhớ nhau.

ĐOÁ PHÙ DUNG

Thơ: Khúc Trăng Thơ

Xin anh hiểu quán tình chưa khép lại Dẫu đời em đầy rẫy những đau thương Đời kinh qua bao u uất dặm trường Trong sâu thẳm còn vấn vương tình ái

Xin anh hiểu đoá phù dung si dại Mang nặng tình ôm mãi bóng một người Môi héo tàn cố nở nụ cười tươi Nhưng một góc trái tim đang rướm máu

Xin anh hiểu ái tình trong vô vọng Là niềm đau chôn giấu tận đáy lòng Lê chân buồn lạc bước giữa rêu phong Em nào muốn khơi lòng tình lữ khách

Xin anh hiểu dòng đời dù tất bật Em co mình ôm trọn giấc đêm đêm Trong cơn mơ cứ ngỡ bàn tay êm Ru vỗ về đưa em vào cõi mộng.

KIẾP PHÙ DUNG

Thơ: Nguyễn Minh Nhật

Chiều buông xuống cánh phù Dung khép lại Chẳng kịp chờ ân ái thật đáng thương Một thoáng qua đã chồng chất buồn phiền Sáng khoe sắc,chiều tàn hương tình ái

Đời ai chẳng một đôi lần trót dại Vết thương tâm đã theo mãi kiếp nguời Cỏi dương trần vẫn cố gượng cười tươi Trong sâu thẳm con tim còn rỉ máu

Đời ai chẳng một đôi lần thất vọng Nỗi niềm đau chôn chặt tận đáy lòng Chỉ một mình chống chọi với cuồng phong Không phiền lụy ngời thân hay lữ khách

Cố mảnh bước theo vòng quay tất bật Lại khóc thầm ôm gối chiếc từng đêm Đã từng mơ một mái ấm êm đềm Khi tĩnh giấc chỉ là cơn ảo mộng.

Ngẩn ngơ trước con đò ngang lạc bến Nụ cười tươi thắm dệt nắng chiều thưa Mái chèo khua chấp chới dưới rặng dừa Xao xuyến quá có chồng chưa em hỡi!

Trăng huyền hạ mùa đông chưa kịp tới Vạc kêu sương chờ đợi kẻ sang đò Tiếng vọng buồn hiu hắt đóa hoa yêu Chiều lặng lẽ người xưa ơi có hiểu!

Bến sông cũ cung đàn ai lạc điệu Đóa phù dung nắng chiếu ngả phai màu Nở rồi tàn phận mỏng xót tim đau Nàng thiếu phụ lời ru nao nao nhớ

Thương cô lái chuyện tình yêu một thuở Gánh muộn phiền tan vỡ mộng phù du Tiếng gọi đò năm cũ sớm mịt mù Sao người bảo phù dung luôn tươi thắm

Kẻ phiêu lãng trên nẻo đường vạn dặm Có đợi chờ một sớm ngắm phù dung Chuyện tình yêu có mong lối tương phùng Phận thuyền quyên tình chung không lẻ bóng.

Còn cập nhật..

Đọc Và Cảm Nhận Bài Thơ Thơ Hoa Quỳnh

Gửi đến các bạn những bài thơ về hoa quỳnh rất hay, buồn và lãng mạn. Sắc trắng tinh khôi, hương nồng dào dạt, ấy thế mà tuyệt nhiên chỉ nở vào đêm khuya, có lẽ vì thế mà hoa quỳnh tự nhiên đã trở thành thi hứng của rất nhiều thi sĩ. Mời các bạn cùng xem qua những bài hoa quỳnh sau đây, những bài thơ về hoa quỳnh này gồm 2 bài tôi mới viết, còn lại sưu tầm và để nguyên văn, hi vọng các bạn sẽ thích!

Nội dung bài viết

1, Màu Trắng Hoa Quỳnh

Dào dạt hương nồng trong gió trong

Thanh tao sắc trắng chẳng đỏ hồng

Nửa đêm chờ đợi vầng trăng sáng

Cùng nguyệt tự tình giữa đêm không

Thờ ơ sắc bướm đẹp mơ màng

Chẳng hề vương vấn lũ ong hoang

Giữ trọn trong tim hồn tinh khiết

Khép áo quay đầu nắng vàng loang

Quỳnh yêu đêm tối tự bao giờ

Mà người thi sĩ phải làm thơ?

Quỳnh gói tâm tư nào xa lắm

Nên lòng thi sĩ vẫn hoài mơ!

(Bằng Lăng Tím)

Hoa quỳnh, sao nở giữa đêm?

Phải vì e thẹn hay duyên bẽ bàng?

Chung quanh đêm tôi giăng màn,

Là khi ong mật bướm vàng nghỉ ngơi.

Trời làm khắc nghiệp chi trời?

Để ai khôn đến trả lời cho nhau.

Xót hoa thầm nở đêm sầu,

Mới khoe trinh bạch đã đau héo tàn!

Đem theo cả cái hồng nhan,

Không nghe ai chạnh thở than nỗi mình.

(Nguyễn Đỗ Lưu)

Đêm xuống đợi trăng, chờ Quỳnh nở

Thâu canh lặng lẽ gác mái buồn

Đông phong gờn gợn lòng viễn xứ

Đùa cợt vai gầy với gió tuôn

Đêm nay thức trắng đợi hương Quỳnh

Hoa lòng một đóa vỡ trong tôi

Khói thuốc canh tàn rơi lả tả

Một chút tình vương trên mắt môi

Mưa đêm phố vắng đèn vàng nhạt

Lất phất đông sang rét buốt sầu

Đợi vầng trăng tới, tình cô quạnh

Hoa đã đơm chưa? Nguyệt khuất đầu!

Đêm nay chắc lẽ chẳng có Quỳnh

Mưa rơi nhiều quá phố thêm sâu

Gác nhỏ không trăng, hồn hoa lạnh

Đã vỡ tan tành buổi biệt nhau…

(Bằng Lăng Tím)

Hoa Quỳnh như tiếng thở dài

Nửa đêm thức giấc gọi ai thì thầm

Dịu dàng cánh khép mi cong

Giọt sương khe khẽ nằm trong lòng nàng

Nhìn em thương đến mênh mang…

Dưới trời vắng lặng – đêm giăng giăng tình

Hỡi em chớ khép lòng mình

Để anh ôm nặng chữ tình vào thơ

Để anh cứ mãi ngu ngơ…

Thả làn khói bạc thẫn thờ vì em…

(Thanh Thanh Ngọc)

5, Hoa Quỳnh Nở

Giữa đêm chỉ thoảng hương thơm

Cánh quỳnh vẫn khép như còn đợi ai

Em về lấp lánh sương mai

Môi cười, hoa nở ngát hai đóa quỳnh!

(Thanh Trắc Nguyễn Văn)

6, Ngắm Hoa Quỳnh Nở

Tiếng sáo đâu đây lại vọng về

Giữa trời vằng vặc mảnh trăng quê

Ngọt ngào hương bưởi vườn ai đó

Lóng lánh sương buồn nặng cánh lê

Ta thức cùng trăng đón đợi hoa

Từng cánh tinh khôi lụa nõn nà

Hương nhẹ thoáng bay ta cứ ngỡ

Lối cũ vườn xưa bước ai qua

Có lẽ đêm nay chỉ một mình

Ta ngồi chờ đợi nụ hoa xinh

“Nguyệt hạ mỹ nhân” đêm nay nở

Thoáng chốc lại tàn quá mỏng manh

Chỉ nở về đêm sáng lại tàn

Bừng hương diễm tuyệt dưới trời trăng

Gục đầu, khép cánh, nhụy hoa phong

Lại một đêm trăng nữa qua rồi

Ngắm hoa quỳnh nở một lần thôi

Sao ở trong ta buồn đến thế

Nhìn nụ hoa tàn như lệ rơi

Ta hỏi cùng ai được một lần

Ngắm hoa Quỳnh nở giữa đêm trăng

Có nghe ray rức và thương tiếc

Có đọng trong lòng chút vấn vương

(Hoàng Lê Nguyên)

7, Quỳnh Hương (Màu Trắng Hoa Quỳnh)

Trèo lên tận đỉnh thời gian

Vươn tay thả xuống một làn gió đêm

Quỳnh hương ngào ngạt môi mềm

Bồng bềnh mây trắng trải êm gối tình

Trăng lung linh nước lung linh

Quỳnh hương với gió tự tình bên nhau!

(Băng Nguyệt)

Trăng vàng sao sáng lung linh

Nụ Quỳnh hé nở mang hình bóng em

Nhẹ theo cơn gió qua thềm

Hương thơm ngào ngạt êm êm gợi tình

Dáng em ẩn hiện hoa Quỳnh

Cánh hoa trong trắng in hình duới trăng

Thẹn thùng khoe sắc chị Hằng

Lung linh bóng nguyệt kiêu sang dáng Quỳnh

Đêm về trở giấc mộng tình

Mùi hương thoang thoảng bóng hình Quỳnh hoa

Quỳnh hoa ơi hỡi Quỳnh hoa!

Hương tình quyến rũ trăng ngà đắm say

Trăng hoa cùng với trời mây

Hương ca vô tận ngất ngây mặn mà

Quỳnh hoa ơi hỡi Quỳnh hoa!

Hương thơm nhè nhẹ chan hòa tình yêu

(Phạm Sĩ Trung)

9, Quỳnh Hoa Đêm Trăng

Đêm qua hoa quỳnh nở

Màu trinh trắng tinh khôi

Anh nhìn ngưng nín thở

Hoa thơm ngát bên trời

Ong bướm nào có biết

Chỉ mình anh thi nhân

Với tấm lòng tinh khiết

Ngóng xem nở một lần

Hoa thèn thẹn nở chậm

Nghiêng đầu chào trăng sao

Như cánh vạc thăm thẳm

Lượn bay một đêm nào

Hoa quỳnh một lần nở

Rồi khép cánh ngủ yên

Anh một lần ghi nhớ

Nét trang đài tự nhiên

(Nguyên Đỗ)

10, Hoa Nở Theo Trăng

Trước hiên một đóa hoa quỳnh

Chờ trăng sắp nở, rung rinh búp đầy.

Ngoài hiên lấp loáng sau cây

Mảnh trăng mười chín hé mây hiện dần.

Thời gian như sơi chỉ giăng

Không gian như bản nhạc dâng hài hòa

Bỗng từng cao trăng hiện ra

Cũng là vừa lúc đóa hoa nở bừng.

Trên hoa trăng sáng một vùng

Dưới trăng hoa nở bừng bừng nhụy bông

Hoa là trăng đậu cành cong

Trăng là hoa ngự trời trong ngời ngời.

Hoa trăng với lại hồn tôi

Phút giây hư thực đất trời trôi qua.

Đến khi thức dậy nhìn ra

Ánh trăng vừa tắc, sắc hoa vừa tàn.

(Tế Hanh)

11, Màu Trắng Hoa Quỳnh

Hoa quỳnh màu trắng kiêu sa

Dáng ai tha thướt mặn mà khó quên

Đêm về thầm nhớ kêu tên

Một bông hoa trắng để trên đầu giường

Mộng mơ hồn mãi vấn vương

Trắng trong một kiếp anh tương tư rồi

Tuyệt vời ánh mắt bờ môi

Cho anh mộng tưởng một ngôi sao tình

Em là ánh sáng bình minh

Soi anh trọn kiếp mong mình bên nhau

Vụng về chẳng dám gởi trao

Câu yêu thương ấy mà sao ngại ngần

Gặp em bỗng thấy chùn chân

Miệng không dám mở phân trần làm sao

Làm sao không biết làm sao

Làm sao để mãi có nhau muôn đời

(James)

12, Tình Ta Kết Bằng Hoa Quỳnh

Hoa Quỳnh nở khi lòng thương nhớ

Một ngày xưa tuổi mộng dại khờ

Trong nửa giấc chiêm bao mơ dáng

Một người yêu trầm mặc ngây thơ

Ngày ấy là khi hoa ươm nụ

Chưa toả hương đọng nét ngọc thu

Những trong trắng tâm hồn thiếu nữ

Đang theo từng tiếng vọng tình ru

Hoa Quỳnh nở như tình vừa chín

Nụ hôn xinh gửi lại cho em

Và một đời ta tròn ước nguyện

Mãi từ nay sẽ được ấm êm

Một buổi sớm sương vờn trước cửa

Bình minh mang kiệu cưới đẫm sương

Kết Hoa Quỳnh nghìn nụ thơm hương

Khúc nhạc tấu hân hoan lễ rước

Trên lối cũ dáng Quỳnh đón trước

Chúc mừng em và chúc cho ta

Hẹn ước xa xưa thành sự thật

Và tình sẽ đẹp mãi nghìn hoa

(Đông Hòa)

13, Đợi Hoa Quỳnh Nở

Thức đợi hoa quỳnh nở

tiếng chuông đổ chuyển ngày

môi hoa còn e lệ

ánh sao nhìn ngất ngây

Gió cong theo chiều lá

từng giọt đợi thấm vào

nụ hoa ra chồi mộng

trăng quỳnh nở ước ao

Lo cơn giông chao đảo

lo ngọn gió vô thường

lo cái tia nắng đốt

đêm cạn đợi quỳnh hương

Ngày gầy em đi vắng

lo không kịp trở về

khi chồi hoa mở cánh

thức rồi vẫn còn mê

Ai rắc miền sao sáng

trăng Rằm lên thục hiền

gió cũng chờ quỳnh nở

mắt ai đành ngủ yên?…

(Hoài Quang Phương)

14, Hoa Quỳnh

Như chỉ hoa Quỳnh có

Cái màu trắng ấy thôi

Màu trắng muốt thơ ngây

Chẳng lẫn vào đâu được

Đời của hoa thơm ngát

Con ong nào biết đâu

Hoa nở trong lặng lẽ

Âm thầm vào đêm sâu

E ấp mà kiêu hãnh

Hoa nghiêng trong trăng sao

Như đàn thiên nga nhỏ

Sắp bay lên trời cao

Chợt quên, tôi thiếp ngủ

Để trôi qua phút giây

Cái phút hoa Quỳnh nở

Làm sao tìm lại đây

Cái phút hoa Quỳnh nở

Nó thế nào hở trăng?

Nó thế nào hở sao?

Nó thế nào hở gió?

Giây phút ấy đi qua

Và thời gian đến trước

Làm sao xin lại được

Xin lại một lần hoa

Từng cánh khép lại rồi

Hoa lả mềm giấc ngủ

Ôi phút hoa hiến dâng

Hồn tôi không kịp hái!

(Lâm Mỹ Dạ)

15, Màu Trắng Hoa Quỳnh

Cánh hoa Quỳnh trắng một màu

Đơn sơ tinh khiết mang nhiều nỗi đau

Đêm thâu bên vạn vì sao

Tìm ko đuợc nữa trăng vàng năm xưa

Cánh hoa Quỳnh rũ dưới mưa

Tơ lòng đan mãi vẫn thưa rạc rời

Người xa như cánh chim trời

Lồng son vọng mãi một đời tìm ai…

Hoa Quỳnh ai nỡ đoạ đày

Bao giờ rực rỡ giữa ngày nắng tươi

Bao giờ lại thắm tiếng cười

Bao giờ lại nói nữa lời nhớ nhung

Hoa Quỳnh rơi rụng đầy sân

Bước chân lữ khách xa dần từ đây

Ân tình gửi lại gió mây

Hoa quỳnh nở hết đêm nay rồi tàn!

Theo chúng tôi

Bài Thơ Hoa Nở Để Mà Tàn Đặc Sắc Của Nhà Thơ Xuân Diệu

Hoa Nở Để Mà Tàn là một bài thơ tiêu biểu trong áng thơ ca đặc sắc của nhà thơ Xuân Diệu. Xuân Diệu là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới. Ông mang đến ngọn gió rạo rực, thiết tha, khát khao yêu thương đến cho thơ ca. Thơ ông chuyên viết về thơ tình, nguyện vọng tình yêu cháy bỏng trong ông chưa bao giờ dập tắt. Ông luôn khát khao chìm đắm vào thế giới tình yêu đôi lứa ngọt ngào

– Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu, sinh ngày 2-2-1916 tại Tuy Phước, tỉnh Bình Định cũ, nơi cha là Ngô Xuân Thọ vào dạy học và kết duyên với mẹ là Nguyễn Thị Hiệp.

– Xuân Diệu sau ra Hà Nội học, 1938-1940 ông và Huy Cận ở gác 40 Hàng Than. Ông tốt nghiệp kỹ sư canh nông năm 1943. Ông mất ngày 18-12-1985.

– Tác phẩm tiêu biểu gồm các tập thơ Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945), Ngọn quốc kỳ (1945), Một khối hồng (1964), Thanh ca (1982), Tuyển tập Xuân Diệu (1983), truyện ngắn Phấn thông vàng (1939), và nhiều bút ký, tiểu luận, phê bình văn học.

– Xuân Diệu là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới. Ông mang ngọn gió rạo rực, thiết tha, nồng cháy, khao khát yêu thương đến cho thi ca.

– Thơ Xuân Diệu là “vườn mơn trớn”, ca ngợi tình yêu bằng muôn sắc điệu, âm thanh và hương vị trong Thơ thơ, pha lẫn chút vị đắng cay trong Gửi hương cho gió. Nhiều câu nhiều bài chịu ảnh hưởng từ thi ca lãng mạn Pháp.

– Ngay từ buổi đầu bước chân vào làng thơ, Xuân Diệu dường như đã tự chọn cho mình một tôn chỉ: sống để yêu và phụng sự cho tình yêu! Phụng sự bằng trái tim yêu nồng cháy, bằng cuộc sống say mê và bằng việc hăm hở làm thơ tình!

– Trước kia Nguyễn Công Trứ nói:

” Trời ban ta, đất trở ta Trời đất sinh ta, nguyên có ý.”

– Thì quả vậy, trời đất sinh ra thi sĩ Xuân Diệu trên xứ sở hữu tình này để ca hát về tình yêu – cái đề tài mà từ ngàn xưa người Việt Nam chúng ta đã say mê, giống như nhà sư nọ mê một cô nàng đội gạo:

” Sư về sư ốm tương tư Ốm lăn ốm lóc cho sư chọc đầu”

Vì Xuân Diệu sống hết mình cho tình yêu cộng với tài thơ thiên phú, lại gặp buổi “gió Âu mưa Mĩ”, những khát vọng yêu đương của trai gái được tháo cũi sổ lồng, cho nên trong thơ tình của Xuân Diệu có tiếng máu dồn mạnh trong huyết quản, có dòng nhựa sống tràn trề mãnh liệt của cả thế hệ đang vươn dậy.

– Có những vần thơ được viết ra cách đây hơn nửa thế kỷ mà đến nay vẫn còn khiến chúng ta bàng hoàng vì sự mới mẻ và táo bạo của nó:

” Với trăm ma, tôi hẹn những mười nguyền Những Tây Thi, Lộng Ngọc, những Điêu Thuyền. … Hồn đông thế, tôi sợ gì cô độc? Ma với nhau thì ôm ấp cùng nhau…”

– Phát hiện đắt nhất của Xuân Diệu chính là sự khẳng định rằng: cây tình yêu giữa cuộc đời thực, sẽ mãi mãi xanh tươi, còn những thứ “tình” được nặn ra từ lí trí khô cứng hoặc từ mộng mị sẽ tàn lụi, xám xịt!

– Xuân Diệu không còn nữa nhưng cây tình yêu trên mảnh đất này có hư hao đi chút nào màu xanh muôn thuở? Trong khi nhà thơ, ở một cõi khác, có thể đang ôm ấp những hồn ma xinh đẹp nào đó

Xuân Diệu được biết đến là một nhà thơ tình tài hoa. Thơ ông chuyên viết về đề tài tình yêu ngọt ngào của đôi lứa. Ngọn lửa tình trong ông luôn dâng trào thôi thúc ông sáng tác những bài thơ đặc sắc về tình yêu. Ông luôn khát khao, muốn đắm chìm vào một thế giới tình yêu hạnh phúc. Thơ ông bộc lộ những cung bậc cảm xúc trong tình yêu khá rõ ràng. Nổi bật là bài thơ Hoa Nở Để Mà Tàn đậm chất trữ tình nhưng không kém phần sầu buồn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Đọc Và Cảm Nhận Bài Thơ Hoa Tàn Hoa Nở Cũng Vô Tình trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!