Xu Hướng 12/2023 # Đọc Và Cảm Nhận Bài Thơ Con Cáo Và Tổ Ong # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Đọc Và Cảm Nhận Bài Thơ Con Cáo Và Tổ Ong được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tổ ong lủng lẳng trên cành,

Trong đầy mật nhộng, ngon lành lắm thay!

Cáo già nhè nhẹ lên cây,

Định rằng lấy được ăn ngay cho dòn.

Ong thấy cáo muốn cướp con,

Kéo nhau xúm lại vây tròn cáo ta.

Châm đầu, châm mắt cáo già,

Cáo già đau quá phải sa xuống rồi.

*

Ong kia yêu giống, yêu nòi,

Đồng tâm, hợp lực đuổi loài cáo đi.

Bây giờ ta thử so bì,

Ong còn đoàn kết, huống chi là người!

Nhật, Tây áp bức giống nòi,

Ta nên đoàn kết để đòi tự do.

Kể Lại Bằng Văn Xuôi Câu Chuyện “Con Cáo Và Tổ Ong” Trong Bài Thơ Của Bác Hồ

Suốt ba tháng mùa đông lạnh lẽo, cây cối đã trụi cành, chim chóc đã lặng thôi ca hát. Mùa xuân như một cây đũa thần của bà Tiên gõ vào thiên nhiên khiến chúng tràn sức sống và tung bừng náo nhiệt hẳn lên.

Sau mấy ngày bệnh tật, nằm trong hang tăm tối và vắng lặng, Cáo già tập tễnh đi kiếm ăn.

Mắt Cáo sáng lên khi thấy bên bờ suối, giữa bãi cỏ non mượt một chú Thỏ vừa ăn vừa nhởn nhơ ngắm trời xanh và ca hát một mình. Cáo rón rén đến gần Thỏ, dùng hết sức lực của một con Cáo già chụp Thỏ, nhưng hụt rồi… Cả hai đuổi nhau, Thỏ hoảng hốt chạy liền một mạch không dám quay đầu lại.

Cáo nằm trên bãi cỏ thở dốc như sắp chết. Nó bứt vài cọng cỏ non đưa vào miệng. “Kì quái thật, không hiểu sao mà tụi Thỏ có thể ăn…” Cáo vừa nói thành tiếng vừa nhổ nước bọt xanh lè…

Nhưng… có tiếng gì ù ù như xay lúa? Trời mưa ư? Cáo thoáng nghĩ, không, thơm quá, chao ôi thơm, thơm đến cồn cào cả ruột gan, thơm đến mức mà mũi dài của Cáo cứ nghển lên. Và khả năng đánh hơi kì diệu của họ nhà Cáo không lừa nó: Tít tận trên cao, ở trong vòm cây cổ thụ, một tổ ong to bằng cái nồi đồng lớn, lủng lẳng đưa khe khẽ trong gió xuân. Mùi mật ong cứ ngào ngạt thơm phức trong nắng vàng như sáp, sánh như mật…

Cáo nhìn quanh, cả khu rừng đầy hoa. Lớp đất như một tấm chăn kẻ ô vuông xinh xinh bởi đủ thứ hoa rơi đầy trên đất. Những dây leo xung quanh cũng duyên dáng với những chấm đỏ xanh, chót vót trên cao những cành lá trĩu nặng hoa. Tiếng vo ve trong những tàn hoa man mát hương ấy.

Cáo tỉnh táo hẳn lại. Hắn quyết tâm phải ăn ngay tổ Ong này cho đỡ cơn thèm khát. Nhưng nó lưỡng lự: “Các loài vật trong rừng này thường nói: Khôn như Cáo”. Vậy mà mình lại hồ đồ. Miếng ăn đã ở trong tầm tay, không khéo lại tuột mất nữa… Ôi mình sẽ được một bữa thỏa thuê, từ nay phải chấm dứt những bữa đực, bữa cái đã qua…” Cáo liếm mép. Nó chui vào một hốc cây và nằm đợi buổi trưa, khi Ong mất cảnh giác thì mình sẽ hành động.

Mặt trời đã đúng ngọ, nóng hầm hập làm cả khu rừng này như say ngủ. Những chuyến bay của Ong cũng thưa thớt dần. Chắc có lẽ Ong đang kéo quân đi xa đến những bông hoa cách đây ngàn dặm.

Cáo nhẹ nhàng níu một dây leo và từ từ, vừa bò vừa vểnh tai nghe ngóng. Gần tới tổ Ong, nó bò chậm lại và thận trọng hơn.

Từ lúc Cáo rượt Thỏ, mấy con Ong trinh sát đã nhìn thấy Cáo. Chúng về báo với Ong Chúa. Và từ lúc ấy mọi nhất cử nhất động của Cáo không thể qua vòng kiểm soát của bầy Ong. Ong Chúa đã tổng báo động, khẩn cấp gọi các con Ong về. Bầy Ong đã chia từng tốp nhỏ bí mật từ các tán lá xanh bay về chuẩn bị.

Ong Chúa phát lệnh cho các cánh quân phục sẵn, chờ mệnh lệnh.

Cáo lại nhích lên, nhích lên…

Nhưng bất ngờ, cùng một lúc, bầy Ong túa ra đen đặc, tiếng của chúng phừng phừng rụng hết không đủ sức để chắn chẻ bầy Ong bám đầy thân Cáo mà đốt… Quân đội Ong cứ tăng dần lên, Cáo chỉ táp được vài chú Ong nhưng lưỡi bị sưng lên bởi những mũi chích… Cáo buông tay rơi bịch xuống mặt đất, gặp phai rễ cây, người Cáo văng tiếp ra va vào một hòn đá. Máu chảy lênh láng, nhưng Cáo vẫn đủ hiểu là phải mau chạy thoát thân. Nó chạy cuống cuồng và khống hiểu sao nó bị nhấc bổng lên và bay như một mũi tên rơi ùm xuống nước. Thì ra Cáo đã húc vào bác Gấu đang đi chơi, bị bác ném ra xa…

Cáo ngoi ngóp bò lên được bờ, cái đuôi vẫn còn buông thõng xuống mặt nước ướt sũng, mình đau ê ẩm nằm hấp hối…

Con Cáo Và Tổ Ong là một thi phẩm xuất sắc minh chứng rõ nhất cho ngòi bút của Hồ Chí Minh. Mượn câu chuyện cáo và tổ ong nhằm kêu gọi mọi người dân hợp sức, hợp lòng theo đuổi các mục tiêu làm cách mạng. Đến nay, bài thơ vẫn còn vẹn nguyên giá trị và được độc giả vô cùng quan tâm. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết này của chúng tôi! Theo chúng tôi

Con Cáo Và Tổ Ong

Tổ ong lủng lẳng trên cành, Trong đầy mật nhộng, ngon lành lắm thay! Cáo già nhè nhẹ lên cây, Định rằng lấy được ăn ngay cho dòn. Ong thấy cáo muốn cướp con, Kéo nhau xúm lại vây tròn cáo ta. Châm đầu, châm mắt cáo già, Cáo già đau quá phải sa xuống rồi.

*

Ong kia yêu giống, yêu nòi, Đồng tâm, hợp lực đuổi loài cáo đi. Bây giờ ta thử so bì, Ong còn đoàn kết, huống chi là người! Nhật, Tây áp bức giống nòi, Ta nên đoàn kết để đòi tự do.

Kể Lại Bằng Văn Xuôi Câu Chuyện “Con Cáo Và Tổ Ong” Trong Bài Thơ Của Bác Hồ

Suốt ba tháng mùa đông lạnh lẽo, cây cối đã trụi cành, chim chóc đã lặng thôi ca hát. Mùa xuân như một cây đũa thần của bà Tiên gõ vào thiên nhiên khiến chúng tràn sức sống và tung bừng náo nhiệt hẳn lên.

Sau mấy ngày bệnh tật, nằm trong hang tăm tối và vắng lặng, Cáo già tập tễnh đi kiếm ăn.

Mắt Cáo sáng lên khi thấy bên bờ suối, giữa bãi cỏ non mượt một chú Thỏ vừa ăn vừa nhởn nhơ ngắm trời xanh và ca hát một mình. Cáo rón rén đến gần Thỏ, dùng hết sức lực của một con Cáo già chụp Thỏ, nhưng hụt rồi… Cả hai đuổi nhau, Thỏ hoảng hốt chạy liền một mạch không dám quay đầu lại.

Cáo nằm trên bãi cỏ thở dốc như sắp chết. Nó bứt vài cọng cỏ non đưa vào miệng. “Kì quái thật, không hiểu sao mà tụi Thỏ có thể ăn…” Cáo vừa nói thành tiếng vừa nhổ nước bọt xanh lè…

Nhưng… có tiếng gì ù ù như xay lúa? Trời mưa ư? Cáo thoáng nghĩ, không, thơm quá, chao ôi thơm, thơm đến cồn cào cả ruột gan, thơm đến mức mà mũi dài của Cáo cứ nghển lên. Và khả năng đánh hơi kì diệu của họ nhà Cáo không lừa nó: Tít tận trên cao, ở trong vòm cây cổ thụ, một tổ ong to bằng cái nồi đồng lớn, lủng lẳng đưa khe khẽ trong gió xuân. Mùi mật ong cứ ngào ngạt thơm phức trong nắng vàng như sáp, sánh như mật…

Cáo nhìn quanh, cả khu rừng đầy hoa. Lớp đất như một tấm chăn kẻ ô vuông xinh xinh bởi đủ thứ hoa rơi đầy trên đất. Những dây leo xung quanh cũng duyên dáng với những chấm đỏ xanh, chót vót trên cao những cành lá trĩu nặng hoa. Tiếng vo ve trong những tàn hoa man mát hương ấy.

Cáo tỉnh táo hẳn lại. Hắn quyết tâm phải ăn ngay tổ Ong này cho đỡ cơn thèm khát. Nhưng nó lưỡng lự: “Các loài vật trong rừng này thường nói: Khôn như Cáo”. Vậy mà mình lại hồ đồ. Miếng ăn đã ở trong tầm tay, không khéo lại tuột mất nữa… Ôi mình sẽ được một bữa thỏa thuê, từ nay phải chấm dứt những bữa đực, bữa cái đã qua…” Cáo liếm mép. Nó chui vào một hốc cây và nằm đợi buổi trưa, khi Ong mất cảnh giác thì mình sẽ hành động.

Mặt trời đã đúng ngọ, nóng hầm hập làm cả khu rừng này như say ngủ. Những chuyến bay của Ong cũng thưa thớt dần. Chắc có lẽ Ong đang kéo quân đi xa đến những bông hoa cách đây ngàn dặm.

Cáo nhẹ nhàng níu một dây leo và từ từ, vừa bò vừa vểnh tai nghe ngóng. Gần tới tổ Ong, nó bò chậm lại và thận trọng hơn.

Từ lúc Cáo rượt Thỏ, mấy con Ong trinh sát đã nhìn thấy Cáo. Chúng về báo với Ong Chúa. Và từ lúc ấy mọi nhất cử nhất động của Cáo không thể qua vòng kiểm soát của bầy Ong. Ong Chúa đã tổng báo động, khẩn cấp gọi các con Ong về. Bầy Ong đã chia từng tốp nhỏ bí mật từ các tán lá xanh bay về chuẩn bị.

Ong Chúa phát lệnh cho các cánh quân phục sẵn, chờ mệnh lệnh.

Cáo lại nhích lên, nhích lên…

Nhưng bất ngờ, cùng một lúc, bầy Ong túa ra đen đặc, tiếng của chúng phừng phừng rụng hết không đủ sức để chắn chẻ bầy Ong bám đầy thân Cáo mà đốt… Quân đội Ong cứ tăng dần lên, Cáo chỉ táp được vài chú Ong nhưng lưỡi bị sưng lên bởi những mũi chích… Cáo buông tay rơi bịch xuống mặt đất, gặp phai rễ cây, người Cáo văng tiếp ra va vào một hòn đá. Máu chảy lênh láng, nhưng Cáo vẫn đủ hiểu là phải mau chạy thoát thân. Nó chạy cuống cuồng và khống hiểu sao nó bị nhấc bổng lên và bay như một mũi tên rơi ùm xuống nước. Thì ra Cáo đã húc vào bác Gấu đang đi chơi, bị bác ném ra xa…

Cáo ngoi ngóp bò lên được bờ, cái đuôi vẫn còn buông thõng xuống mặt nước ướt sũng, mình đau ê ẩm nằm hấp hối…

Con Cáo Và Tổ Ong là một thi phẩm xuất sắc minh chứng rõ nhất cho ngòi bút của Hồ Chí Minh. Mượn câu chuyện cáo và tổ ong nhằm kêu gọi mọi người dân hợp sức, hợp lòng theo đuổi các mục tiêu làm cách mạng. Đến nay, bài thơ vẫn còn vẹn nguyên giá trị và được độc giả vô cùng quan tâm. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết này của chúng tôi!

Tổ ong lủng lẳng trên cành, Trong đầy mật nhộng, ngon lành lắm thay! Cáo già nhè nhẹ lên cây, Định rằng lấy được ăn ngay cho dòn. Ong thấy cáo muốn cướp con, Kéo nhau xúm lại vây tròn cáo ta. Châm đầu, châm mắt cáo già, Cáo già đau quá phải sa xuống rồi.

*

Ong kia yêu giống, yêu nòi, Đồng tâm, hợp lực đuổi loài cáo đi. Bây giờ ta thử so bì, Ong còn đoàn kết, huống chi là người! Nhật, Tây áp bức giống nòi, Ta nên đoàn kết để đòi tự do.

“Con Cáo Và Tổ Ong”

 – Ngày 1/7/1942, báo “Việt Nam Độc lập”, cơ quan tuyên truyền của Việt Minh Cao Bằng (sau đó mở rộng thành liên tỉnh với Bắc Kạn, Lạng Sơn) do Bác sáng lập tại chiến khu, đã đăng bài thơ ngụ ngôn của người sáng lập ra tờ báo này với nhan đề “Con cáo và tổ ong”.

Bài thơ viết:

“Tổ ong lủng lẳng trên cành/ Trong đầy mật nhộng, ngon lành lắm thay/ Cáo già nhè nhẹ lên cây/ Định rằng lấy được ăn ngay cho giòn/ Ong thấy cáo muốn cướp con/ Kéo nhau xúm lại vây tròn cáo ta/ Châm đầu, châm mắt cáo già/ Cáo già đau quá phải sa xuống rồi/ Ong kia yêu giống, yêu nòi/ Đồng tâm, hợp lực đuổi loài cáo đi”.

Và bài ngụ ngôn quy về một tư tưởng quan trọng “Bây giờ ta thử so bì/ Ong còn đoàn kết huống chi là người/ Nhật Tây áp bức giống nòi/ Ta nên đoàn kết để đòi tự do”.

Tư tưởng “đoàn kết-đại đoàn kết” có thể nói đã xuyên suốt trong rất nhiều bài báo Bác viết trên tờ “Việt Nam Độc lập” ngay trong lời tuyên ngôn đăng trên số đầu và được sắp đặt thành hình ảnh người chiến sĩ cách mạng thổi kèn kêu gọi dân chúng: “Việt Nam Độc lập thổi kèn loa/ Kêu gọi dân ta trẻ đến già/ Đoàn kết vững bền như khối sắt/ Để cùng nhau cứu nước Nam ta”.

Báo Việt Nam Độc lập đưa tin phát xít Đức đã đầu hàng.

Trong bài ca “Phụ nữ”, Bác cũng kêu goi: “Chị em cả trẻ đến già/ Cùng nhau đoàn kết đặng mà đấu tranh… Làm cho thiên hạ biết tên/ Làm cho rõ mặt cháu Tiên, con Rồng” (1/9/1941). Còn trong bài thơ “Trẻ con”, tác giả cũng kêu gọi: “Vậy nên con trẻ nước ta/ Phải đoàn kết lại để mà đấu tranh/ Kẻ lớn cứu quốc đã đành/ Trẻ em cũng phải ra giành một vai…”.(21/9/1941)

Trong bài “Ca sợi chỉ”, từ hình tượng những sợi chỉ được kết dệt lại thành tấm vải bền chắc, Bác cũng đưa ra lời cổ vũ: “Hỡi ai con cháu Hồng Bàng/ Chúng ta phải biết kết đoàn mau mau” (1/4/1942). Với đề tài “Hòn đá”, bài thơ đăng trên Việt Nam Độc lập (21/4/1942) cũng được tác giả khái quát:“Biết đồng sức, Biết đồng lòng/ Việc gì khó/ Cũng làm xong/ Đánh Nhật, Pháp/ Giành tự do/ Là việc khó/ Là việc to/ Nếu chúng ta/ Biết đồng lòng/ Thì việc đó/ Quyết thành công”.  

X&N bee.net.vn

Chia sẻ:

Facebook

Twitter

Tumblr

Thích bài này:

Thích

Đang tải…

Con Cáo Và Tổ Ong – Bài Thơ Mang Ý Nghĩa Sâu Sắc Của Hồ Chí Minh

Con cáo và tổ ong

Tổ ong lủng lẳng trên cành, Trong đầy mật nhộng, ngon lành lắm thay! Cáo già nhè nhẹ lên cây, Định rằng lấy được ăn ngay cho dòn. Ong thấy cáo muốn cướp con, Kéo nhau xúm lại vây tròn cáo ta. Châm đầu, châm mắt cáo già, Cáo già đau quá phải sa xuống rồi.

*

Ong kia yêu giống, yêu nòi, Đồng tâm, hợp lực đuổi loài cáo đi. Bây giờ ta thử so bì, Ong còn đoàn kết, huống chi là người! Nhật, Tây áp bức giống nòi, Ta nên đoàn kết để đòi tự do.

Kể Lại Bằng Văn Xuôi Câu Chuyện “Con Cáo Và Tổ Ong” Trong Bài Thơ Của Bác Hồ

Suốt ba tháng mùa đông lạnh lẽo, cây cối đã trụi cành, chim chóc đã lặng thôi ca hát. Mùa xuân như một cây đũa thần của bà Tiên gõ vào thiên nhiên khiến chúng tràn sức sống và tung bừng náo nhiệt hẳn lên.

Sau mấy ngày bệnh tật, nằm trong hang tăm tối và vắng lặng, Cáo già tập tễnh đi kiếm ăn.

Mắt Cáo sáng lên khi thấy bên bờ suối, giữa bãi cỏ non mượt một chú Thỏ vừa ăn vừa nhởn nhơ ngắm trời xanh và ca hát một mình. Cáo rón rén đến gần Thỏ, dùng hết sức lực của một con Cáo già chụp Thỏ, nhưng hụt rồi… Cả hai đuổi nhau, Thỏ hoảng hốt chạy liền một mạch không dám quay đầu lại.

Cáo nằm trên bãi cỏ thở dốc như sắp chết. Nó bứt vài cọng cỏ non đưa vào miệng. “Kì quái thật, không hiểu sao mà tụi Thỏ có thể ăn…” Cáo vừa nói thành tiếng vừa nhổ nước bọt xanh lè…

Nhưng… có tiếng gì ù ù như xay lúa? Trời mưa ư? Cáo thoáng nghĩ, không, thơm quá, chao ôi thơm, thơm đến cồn cào cả ruột gan, thơm đến mức mà mũi dài của Cáo cứ nghển lên. Và khả năng đánh hơi kì diệu của họ nhà Cáo không lừa nó: Tít tận trên cao, ở trong vòm cây cổ thụ, một tổ ong to bằng cái nồi đồng lớn, lủng lẳng đưa khe khẽ trong gió xuân. Mùi mật ong cứ ngào ngạt thơm phức trong nắng vàng như sáp, sánh như mật…

Cáo nhìn quanh, cả khu rừng đầy hoa. Lớp đất như một tấm chăn kẻ ô vuông xinh xinh bởi đủ thứ hoa rơi đầy trên đất. Những dây leo xung quanh cũng duyên dáng với những chấm đỏ xanh, chót vót trên cao những cành lá trĩu nặng hoa. Tiếng vo ve trong những tàn hoa man mát hương ấy.

Cáo tỉnh táo hẳn lại. Hắn quyết tâm phải ăn ngay tổ Ong này cho đỡ cơn thèm khát. Nhưng nó lưỡng lự: “Các loài vật trong rừng này thường nói: Khôn như Cáo”. Vậy mà mình lại hồ đồ. Miếng ăn đã ở trong tầm tay, không khéo lại tuột mất nữa… Ôi mình sẽ được một bữa thỏa thuê, từ nay phải chấm dứt những bữa đực, bữa cái đã qua…” Cáo liếm mép. Nó chui vào một hốc cây và nằm đợi buổi trưa, khi Ong mất cảnh giác thì mình sẽ hành động.

Mặt trời đã đúng ngọ, nóng hầm hập làm cả khu rừng này như say ngủ. Những chuyến bay của Ong cũng thưa thớt dần. Chắc có lẽ Ong đang kéo quân đi xa đến những bông hoa cách đây ngàn dặm.

Cáo nhẹ nhàng níu một dây leo và từ từ, vừa bò vừa vểnh tai nghe ngóng. Gần tới tổ Ong, nó bò chậm lại và thận trọng hơn.

Từ lúc Cáo rượt Thỏ, mấy con Ong trinh sát đã nhìn thấy Cáo. Chúng về báo với Ong Chúa. Và từ lúc ấy mọi nhất cử nhất động của Cáo không thể qua vòng kiểm soát của bầy Ong. Ong Chúa đã tổng báo động, khẩn cấp gọi các con Ong về. Bầy Ong đã chia từng tốp nhỏ bí mật từ các tán lá xanh bay về chuẩn bị.

Ong Chúa phát lệnh cho các cánh quân phục sẵn, chờ mệnh lệnh.

Cáo lại nhích lên, nhích lên…

Nhưng bất ngờ, cùng một lúc, bầy Ong túa ra đen đặc, tiếng của chúng phừng phừng rụng hết không đủ sức để chắn chẻ bầy Ong bám đầy thân Cáo mà đốt… Quân đội Ong cứ tăng dần lên, Cáo chỉ táp được vài chú Ong nhưng lưỡi bị sưng lên bởi những mũi chích… Cáo buông tay rơi bịch xuống mặt đất, gặp phai rễ cây, người Cáo văng tiếp ra va vào một hòn đá. Máu chảy lênh láng, nhưng Cáo vẫn đủ hiểu là phải mau chạy thoát thân. Nó chạy cuống cuồng và khống hiểu sao nó bị nhấc bổng lên và bay như một mũi tên rơi ùm xuống nước. Thì ra Cáo đã húc vào bác Gấu đang đi chơi, bị bác ném ra xa…

Cáo ngoi ngóp bò lên được bờ, cái đuôi vẫn còn buông thõng xuống mặt nước ướt sũng, mình đau ê ẩm nằm hấp hối…

Con Cáo Và Tổ Ong là một thi phẩm xuất sắc minh chứng rõ nhất cho ngòi bút của Hồ Chí Minh. Mượn câu chuyện cáo và tổ ong nhằm kêu gọi mọi người dân hợp sức, hợp lòng theo đuổi các mục tiêu làm cách mạng. Đến nay, bài thơ vẫn còn vẹn nguyên giá trị và được độc giả vô cùng quan tâm. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết này của chúng tôi!

Đọc Và Cảm Nhận Bài Thơ Con Ong Làm Mật Yêu Hoa

Cảm nhận những giá trị trong bài Tiếng ru

Con ong làm mật yêu hoa là câu thơ mở đầu cho Tiếng ru. Ở đây Tố Hữu muốn mượn hình ảnh thiên nhiên, các sự vật gần gũi để chuyển tải thông điệp của mình. Hoa cỏ, ong bướm bay lượn khắp cánh đồng đó cũng chính là nguồn sống. Còn bầu trời trong xanh chính là nơi những chú chim tung cánh. Và thật yên bình nhất là khung cảnh chim tìm về tổ mỗi hoàng hôn.

Mối quan hệ tự nhiên và sinh vật

Những câu thơ đầu tiên của bài thơ này, Tố Hữu đã chuyển tại một mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường sống. Bởi khi các loài vật bị tách ra khỏi môi trường sống thì chúng sẽ chết. Và đó cúng chính là quy luật tất yếu của tự nhiên. Rằng con cá không thể sống thiếu nước, con ong không thể sống thiếu hoa, con chim không thể cất cánh trong lồng hẹp. Và chỉ với những câu thơ ngắn mà Tố Hữu đã gợi lên trong lòng người đọc tình cảm yêu thương và gắn bó với môi trường sống của mỗi loài.

Con ong làm mật yêu hoa

Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời

Triết lý về cuộc sống con người

Nêú như hai câu thơ đầu nói về mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường sống thì những câu thơ sau lại khéo léo chuyển sang nói về cuộc sống của con người.

Con người muốn sống con ơi

Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

Chính lời thơ ngọt ngào, tình cảm tác giả đã khẳng định con người không thể sống cô đơn mà cần phải có tình yêu thương. Đó chính là tình đồng chí, tình anh em. Tình đồng chí tức là mối quan hệ gắn bó, luôn giúp đỡ yêu thương và che chở lẫn nhau như ruột thịt. Cũng như vậy khi giải nghĩa về tình anh em. Tình cảm ấy sâu nặng đối với mỗi con người chúng ta.

Tình đồng chí, tình anh em rất cần thiết, nó cũng giống như con ong cần hoa con cá cần nước, con chim cần bầu trời. Và sẽ thật bất hạnh khi con người ta sống thiếu tình yêu thương. Bởi như vật sẽ rất cô độc và phải vượt qua mọi khó khăn một mình. Và đó cũng chính là giá trị nhân văn mà tác phẩm muốn chuyển tải. Đó chính là hay sống để yêu thương. Và trong xã hội khi có tình yêu thương thì con người mới có thể có được hạnh phúc và có thể tồn tại.

Đọc Và Cảm Nhận Bài Thơ Bài Thơ Ong Và Bướm (Nhược Thủy)

Tác giả Nhược Thủy

Ý nghĩa của bài thơ Ong và bướm

Thơ “Ong và Bướm” là một bài thơ thiếu nhi hay và ý nghĩa, thông qua hình ảnh thiên nhiên, loài vật tác giả liên tưởng đến hình ảnh con người, về sự chăm chỉ, tình bạn.

Mở đầu bài thơ là sự miêu tả hình ảnh về con bướm trắng vô cùng trong trẻo:

“Con bướm trắng

Lượn vườn hồng”

Với hai câu thơ đầu giúp các em hiếu nhi có những hiểu biết thêm về thế giới tự nhiên, thế giới loài vật. Bên cạnh đó giúp các em có thể tưởng tượng ra những hình ảnh ý nghĩ về các loài động vật của tự nhiên.

“Gặp con ong

Đang bay vội”

Hai câu thơ tiếp tác giả bắt đầu cho xuất hiện hình ảnh của con vật thứ 2 mà cụ thể đây là hình ảnh con Ong đang bay vội. Qua 4 câu thơ giúp ta hiểu được Ong và Bướm là một đôi bạn thân đúng không nào.

Bướm liền hỏi

Rủ đi chơi

Ong trả lời

Tôi còn bận

Mẹ tôi dặn

Đi chơi rong

Mẹ không thích

Tiếp đến những câu thơ cuối giúp các bé khái quát toàn bộ nội dung của bài thơ là Bướm rủ Ong đi chơi, nhưng Ong không đi vì vì biết mình chưa làm việc xong, bên cạnh đó là ong đã nhớ lời mẹ dặn không được đi chơi nên ong chăm chỉ làm việc.

Những vần thơ ngắn gọn, giúp ta hiểu hơn về bạn ong chăm chỉ, biết nghe lời mẹ qua đó giúp các bé hiểu hơn về sự lười biếng của bạn bướm. Những hình ảnh về tự nhiên đơn giản, nhưng giúp các em hiểu hơn đâu là việc tốt đâu là việc xấu và đâu là nghe lời đâu là không. Bên cạnh đó còn giào dục giúp trẻ nghe lời mẹ thông qua hành động lời nói của ong.

Bài thơ Ong và Bướm là bài thơ mang tính giáo dục cao, Không chỉ giáo dục các em nghe lời bày các em các điều tốt đẹp mag còn giúp các em mỡ mang kiến thức về thế giới loài vật. Biết được việc nên làm, không nên làm và giúp các em có thể tưởng tượng ra những thế giới bên ngoài có muôn vàng sự hấp dẫn, cuốn hút và đày những thú vị.

Cập nhật thông tin chi tiết về Đọc Và Cảm Nhận Bài Thơ Con Cáo Và Tổ Ong trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!