Xu Hướng 11/2023 # Đề Tài: Thơ Ong Và Bướm # Top 20 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Đề Tài: Thơ Ong Và Bướm được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chủ điểm : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Đề tài : thơ “Ong và bướm” Tiết:dạy trẻ đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ …

Chủ điểm : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

Đề tài : thơ “Ong và bướm”

Tiết:dạy trẻ đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ

: Trẻ cảm nhận được sự siêng năng làm việc, vận lời cha mẹ, không đi chơi xa. Thể hiện cảm xúc qua giọng đọc bài thơ.

Tranh động phù hợp với nội dung bài thơ” Ong và bướm”.

– Đón cháu chăm sóc vệ sinh.

Dọn dẹp phòng mở cửa sổ cho lớp sạch sẽ, thóng mát.

Cô điểm danh cháu.

+ Hô hấp: Cháu làm động tác gà gáy 3 lần.

+Động tác tay: tay giơ lên cao, phía trước, giang ngang ( 3 x 4 nhịp)

+Động tác chân:hai tay chống hong ngồi xổm (3 x 4 nhịp)

+Động tác bụng:Làm gà mổ thóc (3 x 4 nhịp)

+Động tác bật: Bật thẳng (3m x 2lần)

– Cháu quan sát tranh con voi. Cháu gọi tên, kể một số đặc điểm của con voi, các bộ phận của con voi, thức ăn, cách vận động, nơi sống của con voi.

+Qua tranh cô giáo dục cháu.

Cháu quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

b. Hoạt động trọng tâm.

Lắng nghe, lắng nghe? Cô đọc cho các cháu nghe câu đố( Tìm hoa hút mật, làm lợi cho người, này các bạn ơi, là con gì thế?).

– Cháu quan sát tranh con ong. Gọi tên tranh, kể một số bộ phận của con ong, lợi ích của ong.( Ong thường bay lượng ở vườn hoa, siêng năng kiếm mật, mật ong rất có lợi, lấy làm thuốc…)

– Cô đọc cho cháu nghe tiếp câu đố con bướm( Con gì mặt áo, sặc sỡ đủ màu, bay lượn đón chào, bạn hoa tươi thắm?).

Cháu quan sát tranh con”Bướm”. Gọi tên tranh. Kể một số bộ phận của bướm.( Buớm củng thường bay lượng ở vườn hoa, thụ phấn cho cây, nhưng bươm cũng là côn trùng có hại vì bướm đẻ ra trứng- nhõng-sâu phá hại mùa màng).

: Cô có một bài thơ nói về con ong và con bướm, con ong có xiêng năng làm việc hay không? Và con bướm gặp lại ai? Thì các con hãy lắng nghe cô sẽ dạy cho các con đọc bài thơ”Ong và bướm” của tác giả Nhược Thủy.

– Cô đọc lần một theo tranh động.(Tóm tắt nội dung). Cô đọc lần 2 sử dụng rối tay, giải thích từ khó(Luợn, )

HĐ3: Dạy cháu đọc bài thơ:Lớp đọc thơ 2 lần theo tranh động.

– Lưu í cho trẻ đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp bài thơ.

– Bài thơ có tên là gì? Tác giả là ai?

– Bướm lượng vườn hồng gặp ai?

– Ong rủ bướm đi chơi, bướm có đi hay không?

– Bướm trả lời với ong ra sao?

– Đi chơi rong mẹ có thích hay không?

* Cô giáo dục cháu: Biết vân lời cha mẹ dặn, không đi chơi la cà, Xiêng năng làm việc nhỏ phụ giúp cha mẹ giống nhu bạn bướm nghe chưa.

* Trò chơi”Phân nhóm” Cô có bức tranh yêu cầu cháu phân nhóm bướm một nhóm, ong một nhóm.

– Cháu phân nhóm xong nhận xét.

– Nhận xét tiết học, nhận xét lớp.

– Cô giới thiệu góc chơi: Nghệ thuật: Cháu nặn theo chủ điểm.

+ Phân vai: Chăm sóc các con vật.

+ Học tập: Cháu xem tranh ảnh theo chủ điểm.

– Cháu chơi ở góc chơi tự chọn.

Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận xét bản thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét.

– Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra.

– Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Văn Học Đề Tài: Thơ “Ong Và Bướm”

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: NGÔN NGỮ

Đề tài: Thơ “Ong và bướm”

I. Mục đích – Yêu cầu.

– Trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài thơ ” Ong và bướm ” .

– Trả lời được các câu hỏi của cô.

– Luyện kỹ năng đọc diễn cảm

– Giáo dục trẻ viết vâng lời bố, mẹ, ….

– Tranh thơ “Ong và bướm”,

– Đài ,đĩa nhạc ”Kìa con bướm vàng”

– Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ.

– Trẻ ăn mặc gọn gàng, phù hợp với thời tiết

III. Cách tiến hành.

– Cho trẻ hát theo nhạc bài “Kìa con bướm vàng”

– Các con vừa hát bài gì?

– Trong bài hát có con vật gì?

– Hôm nay cô cô có một bài thơ cũng nhắc tới con bướm này. Bài thơ có tên là “Ong và bướm” của tác giả Nhược Thủy.

– Cô đọc mẫu lần 1 không tranh

– Lần 2 cô đọc kết hợp cho trẻ xem tranh

– Các con vừa đ­ược nghe cô đọc bài thơ gì?

– Trong bài thơ cô vừa đọc có con vật gì nhỉ?

– Ong và bướm thường được gọi là gì các con?

– Cô trích dẫn 4 câu thơ

” Con bướm trắng / lượn vườn hồng / Gặp con ong /

+ Con bướm trắng đang làm gì?

+ Bướm trắng lượn ở vườn hồng bướm đã gặp ai ?

” Bướm liền hỏi / Rủ đi chơi / Ong trả lời / Tôi còn bận /

Mẹ tôi dặn / Việc chưa xong / Đi chơi rong / Mẹ không thích”

+ Bướm liền gọi thế nào?

+ Theo con ong có đi chơi với bướm không?

+ Thế ong trả lời bướm như thế nào?

+ Bạn ong trả lời là bạn ong còn bận vì bạn ong đang giúp mẹ làm việc đó. Bạn ong không đi chơi vì bạn ong vâng lời mẹ dặn. Thế mẹ đã dặn ong điều gì?

+ Giữa bạn ong và bạn bướm con thích bạn nào?

+ Giáo dục trẻ luôn ngoan ngoãn và vâng lời mẹ dặn.

– Cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2 lần

– Cho 3 tổ đọc to nhỏ, nối tiếp

– Cho nhóm, cá nhân lên đọc.

– Cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ đọc

– Cho cả lớp đọc lại một lần

– Chúng mình vừa học xong bài thơ gì? Của ai sáng tác

– Cô mỗi trẻ lấy một cong ong và một con bướm sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi đọc nối

– Cô cho trẻ chơi 1-2 lần.

– Cô nhận xét, tuyên dương.

– Cho trẻ làm những chú ong đi tìm mật đi ra ngoài

– Việc chưa xong , đ i chơi rong , m ẹ không thích

– 3 tổ đọc to nhỏ, nối tiếp

– Nhóm, cá nhân lên đọc.

– Trẻ chơi 1-2 lần.

Giáo án mầm non cung cấp giáo án nhà trẻ, giáo án lớp 3 tuổi, lớp 4 tuổi, lớp 5 tuổi cho các bạn giáo viên mầm non và sinh viên nghành sư phạm mầm non hoàn toàn miễn phí.

Đề Tài: Thơ “Ong Và Bướm” (Nhược Thủy)

GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: Thơ “Ong và bướm” (Nhược Thủy) Chủ đề: Những con vật đáng yêu

Đối tượng: Lớp 2TA2 – Trường Mầm non Đồng Tĩnh

Số lượng: 10 – 15 trẻ

Thời gian: 10 – 15 phút

Giáo viên dự thi: Lưu Thị Thu

Đơn vị: Trường Mầm non Đồng Tĩnh

I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.Kiến thức

– Trẻ biết tên bài thơ: “Ong và bướm”.

– Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Ong chăm chỉ làm việc nhớ lời mẹ dặn, bướm thì mải chơi.

– Hiểu nghĩa từ khó: “Bay vội”.

2.Kỹ năng

– Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô.

– Trẻ đọc thơ tự nhiên, vui vẻ, thể hiện cảm xúc khi đọc.

3.Thái độ

– Qua bài thơ giáo dục trẻ đức tính chăm chỉ, nghe lời mẹ dặn.

II. CHUẨN BỊ

– Cô thuộc thơ.

– Mô hình vườn hoa.

– Mũ ong, mũ bướm đủ cho số lượng trẻ.

– Nhạc bài hát “Chị ong nâu và em bé”.

– Trang phục cô, trẻ gọn gàng phù hợp.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1. Gây hứng thú.

Cô và trẻ hát bài: “Chị ong nâu và em bé”.

– Cô và các con vừa hát bài gì?

– Trong bài hát có con gì?

2. Nội dung2.1. Cô đọc diễn cảm

– Cô đọc lần 1: Diễn cảm

Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ “ong và bướm” do cô Nhược Thủy sáng tác đấy!

2.2. Đàm thoại, giảng giải.

+ Cô giáo vừa đọc bài thơ gì?

+ Trong bài thơ có những con vật nào?

+ Bướm trắng bay lượn ở đâu?

+ Bướm trắng đã gặp con gì?

+ Ong đang làm gì?

-Cô giải thích từ “bay vội”: Là bay nhanh.

+ Bướm rủ ong đi đâu?

+ Ong trả lời bướm thế nào?

(Sau mỗi câu hỏi cô cho trẻ nhắc lại câu trả lời)

*Giáo dục:

+ Các con thấy bạn ong có ngoan không? Vì sao?

Các con ạ, ong và bướm là hai con vật rất quen thuộc sống trong thiên nhiên mà mình vẫn thường nhìn thấy, nhưng bướm thì có tính ham chơi, còn bạn ong thì đáng khen hơn vì luôn nghe lời mẹ dặn, chăm chỉ làm việc.

2.3. Dạy trẻ đọc thơ

– Cả lớp đọc thơ.

– Tổ đọc thơ.

– Nhóm đọc thơ.

– Cá nhân đọc.

– Trong khi trẻ đọc cô chú ý quan sát, động viên và sửa sai cho trẻ. (Nếu trẻ chưa thuộc thơ cô đọc chậm từng câu một cho trẻ đọc theo).

– Củng cố: Cả lớp đọc lại một lần kèm theo mô hình vườn hoa.

– Cô hỏi lại tên bài thơ?

3. Kết thúc:

Cô cho trẻ giả làm ong và bướm bay ra ngoài vườn hoa chơi.

– Trẻ hát cùng với cô.

– Chị ong nâu và em bé.

– Trẻ trả lời.

– Trẻ lắng nghe.

-Trẻ nghe cô đọc thơ.

– Ong và bướm.

– Có ong và bướm.

– Vườn hồng.

– Bướm đã gặp ong.

– Đang bay vội.

– Rủ đi chơi.

– Trẻ trả lời.

– Rất ngoan vì luôn nhớ lời mẹ dặn.

– 2 – 3lần.

– 2 tổ.

– 1 – 2 nhóm.

– 1 – 2 trẻ.

– Cả lớp đọc.

– Trẻ trả lời cô.

-Trẻ đi ra ngoài.

Giáo Án Thơ Ong Và Bướm 3

Ngày đăng tin: 14:09:44 – 31/03/2023 – Số lần xem: 6878

GIÁO VIÊN MẦM NON DẠY GIỎI CẤP TỈNH VÒNG 3 CHU KỲ 2023-2023.

Hoạt động: Làm quen văn học

Đề tài: Thơ: “Ong và Bướm”

Loại tiết: Cung cấp kiến thức mới.

Đối tượng: Trẻ Mẫu Giáo 3-4 Tuổi.

Thời gian : 20-25 phút.

Ngày soạn: 25/12/2023.

Ngày dạy: 03/01/2023.

Người soạn và dạy: Hoàng Thị Thảo.

I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU.

1. Kiến thức:

– Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.

– Trẻ biết đọc thơ cùng cô.

– Hiểu được nội dung bài thơ “Ong và Bướm”: Bài thơ nói về bạn Ong và bạn Bướm, bạn Bướm rất đẹp có bộ cánh màu trắng hay rong chơi ở các vườn hoa, bạn Ong rất chăm chỉ chịu khó và nghe lời mẹ dặn.

2. Kỹ năng:

– Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ.

– Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.

– Trẻ nghe, hiểu và trả lời câu hỏi của cô.

– Rèn trẻ nói đủ câu rõ lời.

3. Thái độ:

– Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.

– Ngoan ngoãn lễ phép với cô giáo.

– Trẻ biết nghe lời mẹ, người lớn và chăm làm biết giúp đỡ người lớn những việc vừa sức.

II. CHUẨN BỊ

1. Địa điểm: Tại lớp mẫu giáo 3 – 4 tuổi A1.

2. Đồ dùng của cô

– Giáo án.

– Que chỉ.

– Tranh nội dung bài thơ (3 tranh).

– Đội hình dạy trẻ xếp hình chữ U, hàng ngang.

– Nhạc bài hát “Chị Ong nâu và em bé” bài “Màu hoa”.

– Sân khấu, xốp trải nền.

– Mô hình vườn hoa hồng có hình con Ong và con Bướm .

2. Đồ dùng của trẻ:

– Trang phục gọn gàng.

– Mũ ong, mũ bướm, mũ hoa hồng .

– Ghế cho trẻ ngồi.

Giao Án: Thơ Ong Và Bướm

– Cô cho trẻ hát bài hát: ” Kìa con bướm vàng”.

– Đàm thoại về bài hát:

+ Các con vừa hát bài hát gì?

+ Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?

+ Con bướm vàng biết làm gì?

– À đúng rồi đấy, Trong bài hát có nhắc đến 1 bạn bướm đang bay lượn chơi trong vườn đấy các con ạ.

2. Bài mới. * Cô đọc diễn cảm.

+ Cô đọc lần 1: Diễn cảm không tranh.

– Cô vừa đọc bài thơ “Ong và bướm” sáng tác cô Nhược Thủy đấy.

* Đàm thoại – giảng giải nội dung bài thơ, giải thích từ khó.

+ Cô vừa đọc bài thơ gì?

+ Bài thơ do ai sáng tác?

+ Trong bài thơ có những ai?

+ Bướm trắng gặp ai?

+ Ong đang làm gì?

– Cô giải thích từ khó “Bay vội”: là bay nhanh, bay vội vàng.

– Các con ạ, Bạn bướm trắng đang bay vội và gặp bạn ong đang bay vội đấy.

+ Thế bướm đã rủ ong đi đâu?

+ Ong trả lời như thế nào?

– Cô giải thích từ khó “Chơi rong”: là đi khắp nơi, không làm gì cả.

– Đúng rồi! Khi được bạn bướm rủ đi chơi thì bạn ong đã trả lời là tôi đang bận việc, mẹ bạn ong dặn là khi chưa xong việc thì không được đi chơi mẹ sẽ không thích đâu đấy.

+ Các con thấy bạn ong có ngoan không? Vì sao?

– Rất giỏi! Bạn ong ngoan là vì bạn ý biết nghe lời của mẹ bạn ý dặn đấy các con ạ.

+ Các con con nên học tập ai nhỉ?Vì sao?

* Dạy trẻ đọc thơ

– Cô cho cả lớp đọc thơ 2-3 lần.

– Cô chia lớp thành 2 tổ: tổ ong vàng, tổ bướm trắng.

– Sau đó cô cho 2 tổ thi đua nhau đọc thơ.( Cô chú ý sửa sai cho trẻ).

– Cô cho nhóm, cá nhân đọc thơ.

+ Các con vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?

3. Kết thúc

– Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

– Giờ các chú ong và bướm cùng bay ra vườn hoa chơi nào.

Kết thúc

Thơ Ong Nâu Và Bướm Vàng

Chủ đề: Thế giới động vật Trọng tâm: LQVH – Thơ Ong nâu và bướm vàng Tích hợp: MTXQ – Phân loại động vật theo nhóm

Lớp MG Lá GV: Nguyễn Thị Kim Chung – Trường MG Bình Minh TXGC Tiền Giang

I/- MỤC TIÊU: Được quan sát mô hình, được nghe cô đọc diễn cảm và giải thích nội dung bài thơ “Ong nâu và Bướm vàng”, được tham gia hoạt động nhóm, được chơi trò chơi “Hãy chọn đúng hoa, Ong bay, Bướm lượn” và tích cực trả lời câu hỏi đóng góp bài. Tất cả học sinh hiểu, đọc thuộc thơ khá diễn cảm kết hợp điệu bộ phù hợp, nhẹ nhàng. Trẻ biết nhồi giấy, xé giấy làm thành con bướm, ong … Giáo dục trẻ siêng năng, chăm chỉ. II/- CHUẨN BỊ:  Mô hình có: tổ ong, con ong, con bướm, cây xanh, hoa.  4 bông hoa to (4 màu khác nhau).  4 tranh vẽ ong, bướm kiểu dáng khác nhau.  Bài thơ viết chữ in thường.  5 Mũ ong, 5 mũ bướm. 2 que có chiều dài không bằng nhau.  Máy casstter, băng nhạc. III/- PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm, dùng lời, trực quan, đàm thoại, luyện tập.

Được quan sát mô hình, được nghe cô đọc diễn cảm và giải thích nội dung bài thơ “Ong nâu và Bướm vàng”, được tham gia hoạt động nhóm, được chơi trò chơi “Hãy chọn đúng hoa, Ong bay, Bướm lượn” và tích cực trả lời câu hỏi đóng góp bài. Tất cả học sinh hiểu, đọc thuộc thơ khá diễn cảm kết hợp điệu bộ phù hợp, nhẹ nhàng. Trẻ biết nhồi giấy, xé giấy làm thành con bướm, ong … Giáo dục trẻ siêng năng, chăm chỉ. Mô hình có: tổ ong, con ong, con bướm, cây xanh, hoa. 4 bông hoa to (4 màu khác nhau). 4 tranh vẽ ong, bướm kiểu dáng khác nhau. Bài thơ viết chữ in thường. 5 Mũ ong, 5 mũ bướm. 2 que có chiều dài không bằng nhau. Máy casstter, băng nhạc.Đọc diễn cảm, dùng lời, trực quan, đàm thoại, luyện tập.

Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Tài: Thơ Ong Và Bướm trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!