Xu Hướng 12/2023 # Đề Tài: Bàn Tay Cô Giáo (Lớp Lá) # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Đề Tài: Bàn Tay Cô Giáo (Lớp Lá) được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

I/ MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: – Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, biết thể hiện tình cảm khi đọc thơ. – Trẻ hiểu và biết công việc, tình cảm của cô giáo đối với trẻ thông qua bài thơ. – Biết thể hiện tình cảm yêu quí đối với cô giáo.II/ CHUẨN BỊ: – Bút chì màu, vật liệu thiên nhiên. – Tranh vẽ cô giáo đang chăm sóc bé, dạy bé học.III/ CÁCH TIẾN HÀNH: *Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu:– Cả lớp cùng hát bài “Cô giáo”.– Các con vừa hát bài hát nói về ai ?– Cô giáo con tên gì ?– Hàng ngày đến lớp các con thấy cô giáo làm những công việc gì ?– (Cho trẻ xem tranh) Hỏi tranh này vẽ ai ?– Cô giáo đang làm gì ?– Các bạn trong tranh đang làm gì ?– Các con có biết vì sao các bạn luôn quấn quýt bên cô không ? Vì cô luôn thương yêu, dịu dàng chăm sóc các con ở mọi lúc mọi nơi. Để hiểu rõ hơn những công việc và tình cảm của cô giáo dành cho các bạn, cô sẽ đọc cho các con nghe bài thơ “Bàn tay cô giáo”- tác giả Định Hải.*Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ và giảng nội dung: – Cô đọc diễn cảm bài thơ (1lần). +Giảng nội dung: Bài thơ đã nói đến tình cảm thương yêu của cô giáo dành cho các bạn nhỏ, chăm sóc giáo dục các bạn qua những công việc hàng ngày, sự yêu thương đó như tình cảm của người mẹ trong gia đình. + Đàm thoại: – Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? (cô ghi tên bài thơ lên bảng).– Bài thơ do ai sáng tác ?– Bài thơ nói về ai ?– Cô giáo đã thể hiện tình cảm yêu thương đối với các bạn nhỏ như thế nào ?– Tình cảm của cô ví như tình cảm của ai ?(ghi từ chị cả mẹ hiền lên bảng cho trẻ đọc lại)+ Dạy trẻ đọc thơ:– Cô cháu cùng đọc thơ. Hằng ngày đến trường, đến lớp các con được sự yêu thương chăm sóc của cô giáo ở mọi lúc mọi nơi, cô giáo còn làm nhiều công việc khác nữa, vậy các con có thương cô giáo của mình không? – Thương cô giáo thì các con phải làm thế nào cho cô giáo vui?*Hoạt động 3: Hát và vận động “Cô và mẹ”

Nhấn vào đây để tải bài giảng

Đề Tài Thơ Bàn Tay Cô Giáo

Chủ đề nhánh : TRƯỜNG MẪU GIÁO YÊU THƯƠNG

Lĩnh vực: phát triển ngôn ngữ

Hoạt động: làm quen văn học

Đề tài : THƠ : BÀN TAY CÔ GIÁO

– Trẻ đọc thuộc theo cô rõ ràng bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ, tên bài thơ,tên tác giả

– Trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ, đúng nhịp. Luyện trẻ đọc rõ ràng.

– trẻ thực hiện được lời chỉ dẫn 2-3 hành động liên tiếp

– Dạy trẻ biết thể hiện tình cảm yêu thương, kính trọng cô giáo.

1/ không gian : trong lớp

2/ Cô : tranh “cô giáo về nội dung bài thơ, bài thơ chữ to còn khuyết

3/ Cháu : thuộc bài hát cô yêu cầu

4/ phương pháp: đàm thoại,quan sát, thực hiện

– Cô cháu cùng hát bài “cô và mẹ”.

– Hôm nay cô có bài thơ sáng tác của Định Hải là bài ” Bàn tay cô giáo”. Cô sẽ dạy các con nhé!

– Cô đọc diễn cảm lần 1+ Tóm nội dung: cô giáo tết tóc, vá áo cho các con như là mẹ hiền vậy, về nhà mẹ khen cô khéo léo

– Cô đọc lần 2 trích giảng từ khó:

– Cô đọc lần 3 cháu đọc nhẩm theo cô 1 lần.

– Cô cùng cả lớp đọc thơ(2-3 lần)

– Mời lần lượt từng tổ đọc thơ, cá nhân đọc thơ

– Đọc thi đua tổ, nhóm, cá nhân.Cô nhận xét sửa sai và tuyên dương trẻ

– Con vừa đọc bài thơ gì?

– Ở trường cô làm những công việc gì?

– Mẹ khen cô như thế nào ?

– Ở nhà mẹ có làm những công việc giống cô không ?

– Con có yêu cô không?

– Con thích câu thơ nào nhất trong bài thơ này? Vì sao ?

– Cô bổ sung và nhận xét. Cô cho trẻ đọc lại các từ khó nếu cần và sửa sai cho trẻ.

3 : Trò chơi: “ghép hình còn thiếu vào ô trống”

Chia lớp thành hai nhóm

Cô có hai bài thơ ” bàn tay cô giáo nhưng còn thiếu nhiệm vụ các con là chon tranh dán vào cho phù hợp tạo thành bức tranh hoàn chỉnh. Trong thời gian một bài hát đội nào dán xong trước và chính xác là đội chiến thắng

Con vừa học bài thơ tên gì?Do ai sáng tác?

Cho lớp đọc lại bài thơ 1 lần

GD các con đi rất giỏi con đã thực hiện liên tiếp 2 hành động liên tiếp là nói tên bài thơ và tên tác giả

– Lớp hát ” Trường chúng cháu là trường MN”.

Bàn tay cô giáo, Định Hải

Giáo án mầm non cung cấp giáo án nhà trẻ, giáo án lớp 3 tuổi, lớp 4 tuổi, lớp 5 tuổi cho các bạn giáo viên mầm non và sinh viên nghành sư phạm mầm non hoàn toàn miễn phí.

Giáo Án Đề Tài: Bàn Tay Cô Giáo

– Cho trẻ chơi tự do: Lộn vầu vồng.

– Hằng ngày ai đưa các con đi học?

– Khi đến lớp ai dạy dỗ, chăm sóc các con?

– Cô giáo làm những công việc gì để chăm sóc các con?.

– Giáo dục trẻ yêu quý, biết ơn, kính trọng cô giáo…

– Cô giới thiệu bài hát: Bàn tay cô giáo – ST: Nhạc Phạm Tuyên, lời Định Hải.

– Cô mời cả lớp hát cùng cô một lượt.

– Cô và các con vừa hát bài gì?

Đúng rồi! Đó là bài hát: Bàn tay cô giáo.

– Các cháu có yêu thương cô giáo không?.

– Cô hát và vỗ tay theo nhịp 2/4 2 lần.

– Mời từng tổ, nhóm, cá nhân hát kết hợp vỗ tay bài (Cô thay đổi các hình thức để trẻ hứng thú).

– Cả lớp vận động lại một lần.

– Các cháu vừa được hát và vận động bài hát gì?.

– Các cháu vận động như thế nào?.

– Ngoài cách vỗ tay theo nhịp còn có cách vận động nào khác không?.

Cô giới thiệu bài: Bài ca đi học.

– Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài, tên tác giả

– Cô hát lần 2: Minh họa động tác theo nội dung bài hát

Bài hát nói lên vẻ đẹp của thầy cô khi đứng trên bục giảng để giảng bài cho các bạn nhỏ với mong muốn các bạn sau này lớn lên trở thành người có tri thức,có học thức và là người có ích cho xã hội

– Cô hát lần 3 cho trẻ hát cùng và cùng minh họa theo lời bài hát

+ Cách chơi: Cô đặt 4 – 5 chiếc vòng cho trẻ đếm sau đó lên chơi (số trẻ nhiều hơn số vòng) trẻ vừa đi vừa hát xung quanh chiếc vòng và lắng nghe tiếng xắc xô, khi cô vỗ bình thường trẻ đi bình thường. Khi cô vỗ nhanh trẻ đi nhanh. Khi cô dừng lại trẻ nhanh chân nhẩy vào vòng.

+ Luật chơi: Bạn nào không có vòng là nhẩy lò cò 1 vòng

– Cô thêm vòng cho trẻ chơi 3 – 4 lần.

– Cô động viên khen trẻ, hỏi trẻ tên trò chơi.

Thơ Bàn Tay Cô Giáo

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOTRƯỜNG MẦM NON THANH VĂN

HOAÏT ÑOÄNGLaøm quen vaên hoïcThơ: ” Bàn Tay Cô Giáo”Đối Tượng 5 -6 tuổiGVTH: Trương Thị Lan AnhHOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌCThơ: ” Bàn tay cô giáo”MỤC ĐÍCH * Kiến thức:– Trẻ hiểu được nội dung* Kỹ năngBiết đọc diễn cảm, trả lời tốt câu hỏi và bộc lộ cảm xúc cá nhân – Phát triển khả năng chú ý, cảm xúc, tình cảm* Thái độ– Giáo dục bé biết thương yêu và kính trọng cô giáo CHUẨN BỊ– Cô thiết kế hình ảnh bài thơ : ” Bàn tay cô giáo”– Poiwerpoint.+ Một số hịêu ứng hình ảnh– Câu hỏi đàm thoại.– Sưu tầm hình ảnh, tư liệu giảng dạy trên mạng.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Ổn định- tạo cảm xúc– Cô và trẻ cùng hát “Bàn tay cô giáo” * Hoạt động 1: Đàm thoại– Noùi qua noäi dung baøi thô, gôïi hoûi teân baøi thô ” Bàn tay coâ giaùo”taùc giaû– Coâ ñoïc laïi baøi thô dieãn caûm 1 laàn– Caû lôùp ñoïc thô– Coâ chæ vaøo baøi thô höôùng daãn treû caùch ñoïc caùc doøng thô– Cho treû tìm chöõ ñaõ hoïc trong teân baøi thô– Coâ chæ cho treû ñoïc– Gôïi hoûi noäi dung böùc tranh

* Đàm thoại: – Gợi hỏi trẻ hình ảnh trong các đoạn thơ – Trong bài thơ hình ảnh cô giáo đanglàm gì? – Cô giáo đang chăm sóc các bạn nhỏ như thế nào? – Đoạn thơ nào cho biết tay cô rất khéo? – Đoạn thơ nào nói lên tình cảm trìu mến của cô đối với các con? – Con đã cảm nhận được những gì khi đọc bài thơ này?

Bàn tay cô giáo

Bàn tay cô giáo Tết tóc cho em Về nhà mẹ khen Tay cô đến khéo

Bàn tay cô giáo Vá áo cho em Như tay chị cả Như tay mẹ hiền

Hai bàn tay cô Dạy em múa dẻo Hai bàn tay cô Dạy em vẽ khéo

Cô dắt em đi Trên đường đến lớp Đường đẹp quê hương Đường dài đất nước

Cô bước em bước Cây xanh đôi bờ Vừng đông xòe quạt Đẹp bàn tay cô* Hoạt động 2: Đọc thơ– Coâ cho caû lôùp ñoïc thô baøi thô– Toå, nhoùm ñoïc thô– Haùt “Coâ vaø meï”– Ñoïc thi ñua giuõa caùc toå– Ñoïc thi ñua caù nhaân– Caû lôùp ñoïc laïi baøi thô* Hoat Động 3: Trò chơi– Nghe hát : ” Bàn tay cô giáo”– Cho trẻ ngồi thành 3 nhóm, cắm hoa tặng cô

Xin chn thnh c?m on.

Giáo Án Đề Tài: Bé Chúc Tết Lớp Lá

Ngày đăng tin: 14:54:53 – 04/02/2023 – Số lần xem: 1995

– Nhận biết phong tục chúc tết vào những ngày đầu năm mới ở Việt Nam .

– Hát thuộc theo bài hát, hiểu nội dung bài hát, nhận ra những lời chúc tết ngắn gọn qua lời bài hát.

– Rèn kỹ năng diễn đạt qua các lời chúc tết của trẻ, rèn nếp biểu diễn văn nghệ.

– Phát triển tư duy ngôn ngữ, trí nhớ có chủ định, trả lời trọn vẹn các câu hỏi theo yêu cầu .

– Giáo dục trẻ sự tự tin và mạnh dạn trong các hoạt động.

– Trò chuyện với trẻ về niềm vui khi tết đến: thêm một tuổi, lớn hơn một chút, có quần áo mới …

– Một số câu chúc tuổi ngày tết phù hợp với lứa tuổi của trẻ …

* Hoạt động 1: Trẻ trò chuyện cùng cô

– Cô cho trẻ cùng đọc bài thơ “Tết đang vào nhà” …

– Trò chuyện cùng trẻ:

+ Ngày tết đang đến như thế nào?

+ Tết có điều gì đặc biệt ?

+ Bé thích nhất điều gì trong ngày tết ?

– Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài “Bé chúc tết” …

– Cô khuyến khích trẻ hát theo nhạc vài lần cho thuộc bài hát …

– Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát:

+ Vì sao bạn nhỏ ấy vui khi tết đến?

+ Lời chúc tết của bạn nhỏ trong bài hát thế nào nhỉ?

+ Như vậy, trong những ngày đầu năm mới, mọi người thường chúc nhau những điều gì ?

+ Các bạn chúc tết những ai trong gia đình?

+ Phải chúc tết thế nào cho thật hay nhỉ?

– Cô gợi ý những lời chúc tết ngắn gọn, phù hợp với trẻ, sau đó gọi trẻ lên chúc tết thử …

* Hoạt động 3: Mừng xuân về, tết đến

– Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ “Mừng xuân về, tết đến” …

– Sau đó, cho trẻ tự kết nhóm theo ý thích, yêu cầu trẻ:

+ Tự chọn tiết mục biểu diễn.

+ Tự chọn hình thức biểu diễn (gõ đệm bằng nhạc cụ hay múa minh họa…)

+ Tự chọn đồ hóa trang cho phù hợp với bài hát …

– Cô hướng dẫn trẻ tự giới thiệu tiết mục biểu diễn của nhóm mình …

– Cô cho trẻ biểu diễn tùy theo hứng thú và cảm xúc của trẻ …

Đề Tài: Cây Dừa (Lớp Lá)

Đề tài: CÂY DỪALứa tuổi: 5-6

I. Mục đích yêu cầu– Giúp trẻ hiểu và cảm nhận bài thơ– Nhớ tựa đề bài thơ” Cây dừa” của tác giả Trần Đăng Khoa– Hiểu được nội dung cơ bản của bài thơ: Trẻ hiểu trong thiên nhiên có nhiều loại cây. Mỗi loại cây đều có hình dáng và tên gọi riêng. Một số loại cây ra hoa kết quả phục vụ đời sống con người.– Giúp trẻ làm quen với các biện pháp so sánh, nhân cách hoa– Giáo dục trẻ yêu mến và bảo vệ tài nguyên thiên nhiênII. Chuẩn bị– Tranh vẽ

III. Hướng dẫn– Cô đố, cô đố– Cô đố:” Thân em tròn trịa Nước uống ngọt thanhTrong trắng ngoài xanhNgười người ưa thích” Đó là quả gì?– Thế lớp mình đã biết cây dừa và trái dừa, Bây giờ lớp mình tả cây dừa cho cô nghe nào.– À ! Thân cây dừa mọc thẳng, tròn, màu bạc, chia thành từng đốt, nhẵn– Lá dừa màu xanh dài và thẳng, có chùm quả dừa, quả dừa tròn, trong có cùi, có nhiều nước rất ngon– Cô cũng có bài thơ ” Cây dừa” của tác giả Trần Đăng Khoa. Bây giờ cô đọc cho các cong nghe nha

a .Cô đọc bài thơ– Lần 1: Đọc diễn cảm +điệu bộ– Lần 2: Đọc diễn giải, trích dẫn+ tranh Sau đó giải thích cho trẻ về về vẻ đẹp của cây dừa đã được Trần Đăng Khoa miêu tả, ví von, so sánh… trong bài thơ Tàu lá giống như con người giang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phết tháng năm Quả dừa giống như đàn lợn con đang nằm trên cao Tàu lá dừa như chiếc lược thả vào mây xanh– Lần 3: Cô đọc diễn cảm cả bài thơ + tranh Sau mỗi lần đọc cô hỏi lại tên bài thơ, tên tác giảb. Trẻ đọc bài thơ– Trẻ đọc theo yêu cầu của cô( cả lớp, tổ nhóm, cá nhân)c. Đàm thoại– Các con vừa đọc xong bài thơ có tựa đề là gì?– Và do ai sáng tác?– Tàu dừa/ quả dừa/ lá dừa giống cái gì?– Củng cố: Hỏi tên bài thơ và tác giả– Nhận xét – tuyên dương

Nhấn vào đây để tải bài giảng

Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Tài: Bàn Tay Cô Giáo (Lớp Lá) trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!