Bạn đang xem bài viết Dàn Ý Bài: Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Ca Dao Con Cò Mà Đi Ăn Đêm được cập nhật mới nhất trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao:
Đậu phái cành mềm lộn cổ xuống ao.
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con.
A, Mở bài:
-Trong các bài ca dao xưa thì hình ảnh con cò là một trong những hình ảnh quen thuộc, vì con cò thường gắn với ruộng đồng. Và có lẽ bỏi vậy mà hình ảnh con cò luôn luôn gắn với cuộc sống lam lũ của người nông dân, người phụ nữ Việt xưa.
-Nêu câu ca dao cần cảm nhận:
Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con.
B, Thân bài:
-Nói đôi nét về hình ảnh con cò trong ca dao
+Con cò luôn luôn gần gũi, thân thiết với đồng ruộng, với người nông dân đã trở thành hình tượng quen thuộc trong ca dao.
+Mỗi khi nhắc đến con cò, ta thường liên tưởng đến người phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó, tận tuỵ suốt đời vì chồng vì con.
+Thông qua tâm sự của con cò gặp nạn, bài ca dao khẳng định người dân lao động nghèo khổ xưa kia luôn đề cao quan điểm: Thà chết trong còn hơn sống đục.
Trong ca dao xưa, thì dường như việc người nông dân thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời cực nhọc và thân phận nhỏ bé của họ là bình thường và quen thuộc. Bởi có lẽ vì nó có nhiều nét tương đồng: thân cò gầy guộc; cò chịu khổ, vất vả lặn lội kiếm ăn.
-Bài ca dao gợi ra cho ta liên tưởng tới sự vất vả, cực nhọc của người phụ nữ lao động xưa kia.
+Tình cảnh của con cò được nhắc đến trong câu hát là tình cảnh của người đi kiếm ăn trong hoàn cảnh đặc biệt, không may gặp rủi ro và lâm nạn.
+Từ hình ảnh con cò mọ lặn lội để tìm mồi để nuôi đàn cò con bé bỏng, thì tác giả dân gian như đã ngầm so sánh với sự tần tảo, đảm đang của người phụ nữ. Trước mắt ta như hiện lên hình ảnh những người vợ, người mẹ phải tất tả giữa dòng đời xuôi ngược để lo toan cơm áo cho cả gia đình.
-Thông thường, thì cò chỉ kiếm ăn vào ban ngày chứ không phải ban đêm như loài vạc. Kiếm ăn ban đêm là điểu trái hẳn lại với tập tính của loài cò.
+Tình cảnh của cò mẹ trong hai câu đầu dường như đó mới chỉ là cái nền để thể hiện một cách tinh tế, sâu sắc những điều người xưa muốn nói qua ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật trong bốn câu sau. Chi tiết này đã chứa đựng đầy mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm, thành một bi kịch thương tâm gợi cảm xúc xót xa trong lòng người đọc.
+Ta sẽ vẫn mãi cảm kích nhớ đến mẹ cha, tổ tiên ta ngày trước, cả một đời khổ nhục, âm thầm, cho đến lúc chết đi vẫn còn đắng cay, oan ức.
C, Kết luận
-Bài ca dao như một lời dặn dò, trăng trối nghe đến thật nghẹn ngào, đau xé tận ruột gan, mà thiêng liêng
Em Đã Đọc Bài Ca Dao: “Con Cò Mà Đi Ăn Đêm… Đừng Xáo Nước Đục Đau Lòng Cò Con”. Từ Bài Ca Dao Trên, Em Hãy Kể Một Câu Chuyện Tưởng Tượng Về Con Cò
DÀN Ý ĐẠI CƯƠNG
A. MỞ BÀI
(Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh):
+ Quá nửa đêm mà lũ cò con vẫn còn rục rịch chưa ngủ.
+ Cò mẹ biết con đói nó đi kiếm mồi.
B. THÂN BÀI
Phát triển câu chuyện:
– Chị cò đã kiếm ăn quần quật suốt ngày, tối mịt mới có mấy con tép nhỏ. Con chị đói còn làm chị đau khổ.
– Chị ngủ thiếp đi vì mệt và thức giấc khi con mình không ngủ. Chị nhớ đến cái ao nhỏ mà mình bỏ quên. Ở đó rất nguy hiểm, chị đã suýt chết. Nhưng đêm khuya, vả lại thương con chị quyết định đi tìm mồi.
– Chị đậu vào cành tre và sa mình xuống nước.
Tâm trí chị cò chỉ nhớ lại hình ảnh những đứa con thân yêu còn đói khát.
BÀI LÀM
Đã quá nửa đêm mà mấy chú cò con vẫn không ngủ được. Chôc chốc chúng lại rục rịch cựa quậy trong tổ… Cò mẹ biết chúng đang đói.
Lòng chị đau như cắt. Suốt cả ngày chị gắng hết sức nhưng vẫn không kiếm được miếng nào đáng kể. Mãi đến tối mịt, chị mới mò được vài ba con tép tí ti còn sót lại trên thửa ruộng gần đây. Con chị đói, nhưng chính chị còn đói hơn.
Ở chân trời trăng đã lên, ánh trăng trải mờ xuống cánh đồng. Chị cò nằm yên bất động, dường như sự mệt mỏi và cái đói đã khiến chị không đủ sức cựa quậy… và chị thiếp đi lúc nào không biết.
Tiếng gà trong xóm vọng ra văng vẳng làm cò mẹ giật mình. Trời sắp sáng, chị nhìn mấy đứa con tội nghiệp, chúng hãy còn say sưa, có lẽ hồi hôm này chúng không ngủ được. Bỗng dưng chị thương chúng quá, thương hơn bao giờ hết; trong trí cò mẹ hiện ra một cái ao nhỏ đầy tôm tép cách tổ không xa, mà hôm qua chị không dám đến vì ở đó có người. Từ hôm bị viên đạn xuyên qua cánh chị không dám liều lĩnh đến gần người, nhỡ… Nhưng thôi, liều một chuyến xem sao. Cò mẹ nhìn các con… linh tính báo cho chị biết trước có thể lần này là lần cuối cùng chị trông thấy các con.
Cò mẹ bay lướt đi không một tiếng động. Chị đáp mình đậu xuống một cành tre thấp là là mặt ao. Mắt chị cố soi thật rõ làn nước… Gió thổi, cành tre cứ đung đưa như võng. Bỗng có tiếng gì như cả đoàn người đi lại. Cò mẹ hốt hoảng. Cò mẹ cất cánh lên… nhưng không kịp nữa chị đã rơi khỏi ngọn tre và nằm gọn trong lòng nước lạnh. Tiếng bước chân mỗi lúc một gần… Thoảng trong tâm trí chị hình ảnh các con đang mỏi mòn chờ mẹ về.
Cơn mưa từ trưa đến tận giờ vẫn chưa dứt. Bầu trời nặng mây xám xịt, mọng như nước. Cánh đồng nước tràn mênh mông, trắng mờ mờ qua màn ; mưa dăng dăng. Tiếng ếch nhái kêu não ruột. Cò mẹ đậu trên cành tre nhìn i cái tổ xơ xác, buồn rầu. Mấy chú cò con run rẩy, ngước cái cổ gầy guộc nhìn mẹ, kêu gào:
– Mẹ ơi, con đói quá.
– Mẹ ơi, sao mẹ không đi kiếm cá về đi mẹ.
Cò mẹ nhìn con rồi ngúc ngoắc cái cổ dài. Nước mưa thấm ướt cả lông, trông chị còm cõi, xơ xác làm sao. Nghe con kêu, chị như đứt cả ruột. Tội nghiệp, đang sức lớn mà sáng đến giờ chỉ có mấy con tép ranh, giọng chúng đã khản đặc rồi. Chị dỗ dành:
– Thôi ngoan đi con, chút nữa rồi mẹ kiếm cá về cho con ăn.
Lũ cò nhao nhao:
– Nhanh đi mẹ, con đói lắm.
– Bắt thật nhiều nghe mẹ.
Cò mẹ dặn con:
– Con ngủ đi. Một chút nữa tha hồ ăn.
Cò mẹ do dự mãi. Từ hôm chồng chị bị trúng đạn, đến nay chị chưa dám trở về chỗ cũ. Nghĩ đến cái chết của chồng, chị cảm thấy bàng hoàng. Có anh, chị đỡ vất vả hơn. Bao giờ anh cũng lo kiếm ăn cho con.
Cò mẹ bay đi không một tiếng động. Mưa vẫn rơi nhạt nhòa. Hôm nay mưa to, cá tôm đi chơi nhiều lắm. Chị đáp xuống cánh đồng ít người nhất, hối hả bắt tép. Ngậm con cá to kềnh trong mỏ, chợt cảm thấy đói cồn cào, chị mới nhớ rằng mình cũng chưa ăn gì. Nhưng cò mẹ tự nhủ: “Đợi các con ăn xong rồi mình đi ăn sau. Có lẽ chúng đang đói lắm đây”.
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Ca Dao Anh Đi Anh Nhớ Quê Nhà
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Anh đi anh nhớ quê nhà”
Bài làm
Ca dao tục ngữ nằm trong kho tàng dân gian nước ta. Nó phản ánh ước mơ, tâm tư tình cảm của những người nông dân thời xưa. Nó thường được viết theo thể thơ lục bát vô cùng dễ đọc, dễ thuộc, dễ nhớ.
Bài ca dao “Anh đi anh nhớ quê nhà” là một bài ca dao ít ỏi mà có tên tác giả sáng tác đó chính là Á Nam Trần Tuấn Khải. Bài thơ này được ông sáng tác đầu thế kỷ XX.
Cả bài thơ chỉ có bốn câu thể hiện sự tương tư nhớ thương của người con trai khi phải xa quê hương thân yêu của mình, họ nhớ tới món ăn truyền thống, nghèo nàn nhưng chứa chan tình cảm của những người thân thương nơi quê nhà. Nhớ người phụ nữ của đời mình, với hình ảnh quen thuộc, giản đi nhưng vô cùng đẹp. Hình ảnh người phụ nữ dãi nắng dầm sương.
Anh đi anh nhà quê nhà,
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.
Trong hai câu đầu tiên này, tác giả thể hiện sự nhớ nhung, yêu thương của mình, với những món ăn dân quê, giản dị, mộc mạc nhưng chứa chan tình cảm.
Hình ảnh món canh rau muống, cà pháo chấm với tương bần, chính là những món ăn cổ truyền chỉ có ở Việt Nam không thể tìm thấy bất kỳ nước nào trên thế giới. Nó chính là một phần hồn cốt của dân tộc ta. Những món ăn truyền thống đặc trưng.
Người con trai khi đi xa nhà, mỗi buổi chiều về nhìn thấy những ánh đèn sáng lên bên những gia đình vợ chồng con cái quây quần bên nhau. Người con trai đó lại nhớ tới gia đình của mình, với những bữa cơm đạm bạc nhưng chứa nhiều tình cảm yêu thương. Nó thể hiện cho không khí gia đình, ấm cúng, dù nghèo nhưng luôn hạnh phúc đủ đầy về mặt tinh thần.
Nó thể hiện cho tấm lòng người đi xa dù có ở đâu thì tâm hồn họ vẫn hướng về quê nhà về những thứ bình dị, ấm áp tình nghĩa vợ chồng.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương,
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
Trong hai câu thơ sau, người con trai đã chuyển hướng nỗi nhớ của mình sang người phụ nữ của đời mình. Anh nhớ hình dáng của người vợ tần tảo, sớm khuya trong chiếc áo nâu đã bạc màu vì thời gian, vì những công việc nặng nhọc mà người phụ nữ thường làm “dãi nắng dầm sương”.
Dù hình ảnh người vợ, hiện lên không phải là một cô thiếu nữ tuổi vừa đôi tám, trắng trong thuần khiết trong chiếc áo dài trắng đẹp tựa trăng rằm, mà chỉ là người phụ nữ nghèo khổ, sương nắng, dãi dầu, quần áo cũ kỹ. Nhưng lại vô cùng đẹp, cái đẹp được thoát lên từ trong tâm hồn người phụ nữ.
Cái đẹp của một người vợ lam lũ, chịu khó thương chồng thương con, mà không quản ngại nắng mưa chăm chỉ làm việc, tạo ra của cải vật chất để chồng yên tâm lên đường đi xa.
Hình ảnh người phụ nữ trở nên đẹp hơn, bởi trong tim người đàn ông, người con trai đi xa kia luôn có hình bóng họ. Luôn cảm thấy biết ơn sự hy sinh thầm lặng của người phụ nữ của mình.
Hình ảnh người con gái tát nước bên đường khi mùa vụ tới là một hình ảnh quen thuộc đối với người con gái nông thôn vùng Bắc Bộ gợi lên trong lòng người đọc nhiều cảm xúc thân thương, yêu mến về những vất vả mà người mẹ, người chị, người yêu của mình đã phải trải qua.
Bài ca dao chỉ có bốn câu thơ nhưng lại vô cùng đặc sắc khiến người đọc có thể ghi nhớ, thấm thía những tình cảm chứa chan kỷ niệm, gắn bó, với gia đình và người con gái của mình.
Bài Văn Mẫu Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Cảnh Khuya Dàn Ý Cảm Nghĩ
bài văn mẫu phát biểu cảm nghĩ về bài thơ cảnh khuya
Chuyển đến – 2 – – Giữa cuộc kháng chiến đầy gian khổ, Bác vẫn gữ vững ung dung, tự tại, lạc quan, …
Xếp hạng: 4 · 352 phiếu bầu
lớp 7: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya …
Dàn ý phát biểu cảm nghĩ về bài Cảnh khuya. 1. Mở bài. – Giới thiệu khái quát về tác giả Hồ Chí Minh, bài thơ ” Cảnh khuya “. – Cảm nhận chung …
Xếp hạng: 3,9 · 94 phiếu bầu
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya ngắn gọn và hay
zicxabooks.com › tri-thuc › phat-bieu-cam-nghi-ve-bai…31 thg 1, 2020 – Bài văn mẫu: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh dựa trên những suy nghĩ, cảm nhận riêng tác giả khi đọc bài thơ.
Bạn đã truy cập trang này vào ngày 30/12/2020.
Lớp 7 ” Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. 1204.27. Chia sẻ trên Facebook. Bài thơ Cảnh khuya được sáng tác trong một đêm …
Bài thơ Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào năm 1947, khi quân và dân ta đang thắng lớn trên chiến trường Việt Bắc. Sông Lô, Đoan Hùng đã đi vào lịch sử bằng những nét vàng chói lọi đầu tiên của ta trong chín năm kháng chiến chống Pháp. Bài thơ thể hiện cảm hứng yêu nước mãnh liệt dạt dào ánh sáng và âm thanh. Đó là ánh sáng của trăng Việt Bắc, của lòng yêu nước sâu sắc.
Cùng với các bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc, Đi thuyền trên sông Đáy, Cảnh khuya thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu nước sâu sắc của Bác trong một đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc. Một thi sĩ với tâm hồn thanh cao đang sống những giây phút thần tiên giữa cảnh khuya chiến khu Việt Bắc. Nếu giữa bức tranh thiên nhiên rộng lớn và hữu tình như vậy, thì tâm trạng thi sĩ bỗng vút cao thả hồn theo cảnh đẹp đêm trăng bởi đêm nay Bác không ngủ. Trước cảnh đẹp đêm trăng: có suối, có hoa lá, núi ngàn, và cả tâm trạng của Bác
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ cảnh khuya – Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 – hay nhất. Phục vụ cho việc cảm thụ văn học cấp bậc trung học cơ sở của các bạn …
Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh …
edusmart.vn › lop-7 › van-mau-lop-7 › van-mau-lop-7…Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bài làm. Bài thơ Cảnh khuya được Bác Hồ sáng tác vào năm 1947, thời kì đầu …
Bạn đã truy cập trang này vào ngày 31/12/2020.
Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya …
Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ ” Cảnh khuya” . Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về bài … TK. close Khai giảng lớp 7 · Trang chủ · Văn mẫu lớp 7 …
Đó là nét đẹp riêng của bài thơ, cảm hứng thiên nhiên nhiên chan hòa trong … Giới thiệu về bài thơ ” Cảnh khuya“: Bài thơ được sáng tác vào những năm … và cả tâm trạng của Bác. Bác không chỉ xúc động trước cảnh đẹp thiên nhiên mà:.
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya lớp 7 – chúng tôi
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya lớp 7. Hà Dím. 16/11/2015 Văn mẫu lớp 7 … Bài Cảnh khuya được Bác Hồ sáng tác vào năm 1947, thời kì đầu cuộc …
bài văn mẫu phát biểu cảm nghĩ về bài thơ cảnh khuya
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya – Việt Nam
vanmau.vn › phat-bieu-cam-nghi-ve-bai-tho-canh-khuyaPhát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya. Trăng là nguồn cảm hứng bất tận của biết bao nhiêu thi nhân từ xưa cho đến nay, ánh trăng ko chỉ mang lại vẻ đẹp …
Cảm nhận về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh. – Văn mẫu
Đó là nét đẹp riêng của bài thơ, cảm hứng thiên nhiên nhiên chan hòa trong … Bài thơ Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào năm 1947, khi quân … Trước cảnh đẹp đêm trăng: có suối, có hoa lá, núi ngàn, và cả tâm trạng của Bác. Bác không chỉ xúc động trước cảnh đẹp thiên nhiên mà: … Ôn tập: Văn biểu cảm.
văn mẫu phát biểu cảm nghĩ về thơ cảnh khuya
Top 10 bài văn mẫu phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya
30 thg 8, 2020 – Cảnh khuya là một trong những bài thơ rất hay của chủ tịch Hồ Chí Minh. Những bài văn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya được …
Bạn đã truy cập trang này vào ngày 31/12/2020.
Phát biểu cảm nghĩ bài “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh lớp 7
wikihoc.com › Lớp 7 › Văn mẫu lớp 7Phát biểu cảm nghĩ bài cảnh khuya của hồ chí minh – 123doc
123doc.net › … › Văn Mẫu › Văn Biểu CảmPhát biểu cảm nghĩ về bài Cảnh khuya cúa Hồ Chí Minh pdf … Cảm nghĩ về bài thơ ” cảnh khuya” của hồ chí minh những bài văn mẫu lớp 6 · 3; 439; 1. Tài liệu …
top 10 bai van mau phat bieu cam nghi ve bai tho canh khuya30 thg 8, 2020 – trong tác phẩm. Cảm nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya.. Trong những bài …
Viết đoạn văn ngắn cảm nhận về bài thơ Cảnh khuya
Dàn ý cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya
Cảm nghĩ về các bài thơ lớp 7
Cảm nhận về Bác qua bài Cảnh khuya
Cập nhật thông tin chi tiết về Dàn Ý Bài: Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Ca Dao Con Cò Mà Đi Ăn Đêm trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!