Xu Hướng 12/2023 # Dăm Ba Câu Truyện Buồn… Cười Hài Hước Nhất # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Dăm Ba Câu Truyện Buồn… Cười Hài Hước Nhất được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Dăm ba câu truyện buồn… Cười hài hước nhất

Thầy trò đấu khẩu.

Truyện hài hước học sinh

   Cả lớp đang ngồi học thì tuyết bỗng dưng rơi, thầy xuất khẩu thành thơ :

“Tuyết đang rơi, mà không mưa, tuyết rơi rồi cũng tan thành nước, rắc rối, sao không làm mưa ngay từ đầu”, “Em nào đối được câu này thầy cho 10đ”.

   Một em đứng lên dõng dạc “Thầy ăn cơm, không ăn phân, cơm ăn xong rồi cũng thành phân, lôi thôi, sao không ăn phân ngay từ đầu???

   Học sinh khác: “Mẹ thầy đẻ ra thầy, kô đẻ ra con thầy, thầy lấy vợ đẻ ra con thầy, lằng nhằng, sao mẹ thầy kô đẻ luôn ra con thầy cho thầy đỡ đứng đây nói lung tung.

chuyện tình buồn của cá và nước.

Truyện nhảm nhí cá và nước 

   Cá nói: em yêu anh, em luôn mở to mắt mình để cho anh có thể chảy vào trong em, để em luôn nhìn thấy anh!

   Nước nói: anh yêu em, anh luôn ở bên em, để anh có thể quấn quýt lấy em, để anh có thể ôm trọn em trong lòng mình…. 

   Nồi nói: sắp sôi rồi, còn ở đấy mà tâm sự!!

Học sinh ko thể ngoan hơn.

Nhất quỷ nhì ma thứ ba bạn đọc

   Câu truyện hài hước kể về cô giáo ngoan và học sinh cứng, sẽ khiến bạn buồn … Cười rới nước mắt. Tốt nhất không nên đọc.

   Một cô giáo của một trường mầm non nói với học sinh lớp mình rằng:

   Hôm sau, đúng như kế hoạc, cô giáo nói “a”.

   Cả lớp: Cái ca

   Cô giáo ra vẻ rất đắc ý. Khi bước xuống bục, cô giáo bị vấp ngã.

   Cô giáo kêu: U

   Cả lớp: cái cu

   Cô giáo tức wá , kêu cả lớp : Im

   Cả lớp: cái chim

   Thầy cô giáo tới dự giờ thấy lạ wá liền kêu lên: Uồi

   Cả lớp: cái bờ uồi

   Cô giáo: ặc

   Cả lớp: cái cờ ặc.

Đọc Truyện Cổ Tích: Câu Chuyện Ba Lưỡi Rìu

Câu chuyện ba lưỡi rìu là câu chuyện cổ tích thế tục Việt Nam vô cùng ý nghĩa kể về một chàng tiều phu mặc dù rất nghèo nhưng có lòng trung thực trong mọi hoàn cảnh và cuối cùng chính sự trung thực trong cuộc sống đó, chàng tiều phu nhận được những đền đáp xứng đáng.

Ngày xửa ngày xưa, ở một ngôi làng nọ, có một anh chàng tiều phu nghèo, cha mẹ anh bệnh nặng nên qua đời sớm, anh phải sống mồ côi cha mẹ từ nhỏ và tài sản của anh chỉ có một chiếc rìu. Hàng ngày anh phải xách rìu vào rừng để đốn củi bán để lấy tiền kiếm sống qua ngày. Ngay ở cạnh bìa rừng có một con sông nước chảy rất xiết, ai đó lỡ trượt chân rơi xuống sông thì rất khó bơi vào bờ.

Vào một hôm nọ, như thường ngày chàng tiều phu vác rìu vào rừng để đốn củi, trong lúc đang chặt củi cạnh bờ sông thì chẳng may chiếc rìu của chàng bị gãy cán và lưỡi rìu văng xuống sông. Vì dòng sông nước chảy quá xiết nên mặc dù biết bơi nhưng anh chàng vẫn không thể xuống sông để tìm lưỡi rìu. Thất vọng anh chàng tiều phu ngồi khóc, vừa khóc anh chàng vừa than thở cho số phận hẩm hiu của mình.

Bỗng từ đâu đó có một ông cụ tóc trắng bạc phơ, râu dài, đôi mắt rất hiền từ xuất hiện trước mặt chàng, ông cụ nhìn chàng tiêu phu và hỏi:

– Chào con, con đang có chuyện gì mà ta thấy con khóc và buồn bã như vậy?

Anh chàng tiều phu trả lời ông cụ râu tóc bạc phơ đó:

– Thưa cụ, bố mẹ con mất sớm, con phải sống mồ côi từ nhỏ, gia cảnh nhà cháu rất nghèo, tài sản duy nhất của con là chiếc rìu sắt mà bố mẹ cháu trước lúc qua đời để lại. Có chiếc rìu đó cháu còn vào rừng đốn củi kiếm sống qua ngày, giờ đây nó đã bị rơi xuống sông, con không biết lấy gì để kiếm sống qua ngày nữa. Vì vậy, con buồn lắm cụ ạ!

Ông cụ liền đáp lời chàng tiều phu:

– Ta tưởng chuyện gì lớn, cháu đừng khóc nữa, để ta lặn xuống sông lấy hộ cháu chiếc rìu lên.

Dứt lời, ông cụ lao mình xuống dòng sông đang chảy rất xiết. Một lúc sau, ông cụ ngoi lên khỏi mặt nước tay cầm một chiếc rìu bằng bạc sáng loáng và hỏi anh chàng tiều phu nghèo:

– Đây có phải lưỡi rìu mà con đã làm rơi xuống không ?

Anh chàng tiều phu nhìn lưỡi rìu bằng bạc thấy không phải của mình nên anh lắc đầu và bảo ông cụ:

– Không phải lưỡi rìu của con cụ ạ, lưỡi rìu của con bằng sắt cơ.

Lần thứ hai, ông cụ lại lao mình xuống dòng sông chảy xiết để tìm chiếc rìu cho chàng tiều phu. Một lúc sau, ông cụ ngoi lên khỏi mặt nước tay cầm chiếc rìu bằng vàng và hỏi chàng tiều phu:

– Đây có phải là lưỡi rìu mà con đã sơ ý làm rơi xuống sông không?

Anh chàng tiều phu nhìn lưỡi rìu bằng vàng sáng chói, anh lại lắc đầu và bảo:

– Không phải là lưỡi rìu của con cụ ạ!

Lần thứ ba, ông cụ lại lao mình xuống sông và lần này khi lên ông cụ cầm trên tay là chiếc rìu bằng sắt của anh chàng tiều phu đánh rơi. Ông cụ lại hỏi:

– Vậy đây có phải là lưỡi rìu của con không!

Thấy đúng là lưỡi rìu của mình rồi, anh chàng tiều phu reo lên sung sướng:

– Vâng cụ, đây đúng là lưỡi rìu của con, con cảm ơn cụ đã tìm hộ con lưỡi rìu để con có cái đốn củi kiếm sống qua ngày.

Ông cụ đưa cho anh chàng tiều phu lưỡi rìu bằng sắt của anh và khen:

– Con quả là người thật thà và trung thực, không hề ham tiền bạc và lợi lộc. Nay ta tặng thêm cho con hai lưỡi rìu bằng vàng và bạc này. Đây là quà ta tặng con, con cứ vui vẻ nhận.

Anh chàng tiều phu vui vẻ đỡ lấy hai lưỡi rìu mà ông cụ tặng và cảm tạ. Ông cụ hóa phép và biến mất. Lúc đó anh chàng tiều phu mới biết rằng mình vừa được bụt giúp đỡ.

Bài học ý nghĩa câu chuyện Ba lưỡi rìu

Ba lưỡi rìu là câu chuyện cổ tích thế tục Việt Nam vô cùng ý nghĩa kể về một chàng tiều phu mặc dù rất nghèo nhưng có lòng thật thà, trung thực. Dù nghèo khổ, thiếu thốn nhưng mọi hoàn cảnh trong cuộc sống, anh chàng tiều phu vẫn luôn giữ lòng thật thà và trung thực đó và cuối cùng chàng được đền đáp xứng đáng. Thông qua câu chuyện này, các bậc cha mẹ nên kể chuyện cổ tích này cho bé sẽ giúp bé phát huy khả năng tư duy và tính sáng tạo.

Truyện Cười Hay: Truyện Cười Ba Giai

Ba Giai – Tú Xuất là một hiện tượng độc đáo của văn học Việt Nam xuất hiện vào những năm đầu thế kỷ 20. Đó là những mẩu chuyện về hai nhân vật đầy cá tính, thích trào lộng và hay bày ra tình huống quái ác khiến đối tượng bị “chiếu tướng” phải dở khóc dở cười.

Sau Một Ðêm Ngủ Trọ

Cuỗm được một vố ở nhà một bà góa, Tú Xuất đi thẳng một lèo ra thành phố Nam Ðịnh. Sau những ngày ăn chơi, khi thấy túi đã cạn tiền, Tú Xuất đi mua cái vali, đem mấy cục gạch & giấy bồi bỏ vào, rồi khệ nệ xách đến một nhà hàng cơm, đánh chén một bữa no say, rồi ngủ trọ luôn đó.Trước khi đi ngủ, Tú Xuất đưa vali cho bà chủ nhà hàng cất hộ. Bà hàng đỡ lấy:– Chà, vali có tiền bạc không mà nặng thế này ? Bà hàng vừa đỡ lấy vừa hỏi:– Có chút đỉnh thôi, còn thì quần áo & sách vở. Tôi đi thăm ông cụ tôi đang làm án sát Bắc Ninh, đâu cần phải đem nhiều tiền bạc.Bà hàng tưởng thật, đem vali cất vào chỗ gần giường Tú Xuất nằm.Ðêm đến, Tú Xuất thừa lúc mọi người ngủ say, khẽ rón rén lại mở vali đem gạch & giấy bồi bỏ vào thùng rác nơi góc nhà, rồi trở lại giường, đánh một giấc ngon lành.Tới sáng, bà chủ hàng cơm dậy trước, nhìn thấy chiếc vali bị mở tung, bên trong không còn vật gì, tá hỏa lên, đánh thức Tú Xuất dậy:– Chết rồi, vali của ông bị bọn trộm mở, lấy hết đồ đạc, làm sao bây giờ ?Tú Xuất ngồi xổm dậy, ra vẻ sửng sốt:– Làm sao, tôi biết đâu được, tôi gửi bà cất mà. Bà phải bồi thường chứ còn làm sao nữa ?Bà hàng đã đuối lý, lại sợ anh chàng là con quan án sát nữa, lại tưởng mất trộm thiệt, nên chỉ còn cách năn nỉ. Lời qua, tiếng lại cuối cùng Tú Xuất mới chịu nhận tiền bồi thường mười nén bạc.Tú Xuất đi rồi, bọn đầy tớ nhà hàng, chiều đến mới phát hiện ra ở thùng rác lại có giấy bổi & mấy cục gạch, những thứ mà nhà hàng không có. Lúc ấy, người ta mới nhận ra anh chàng ngủ trọ đêm qua là một tên đại bịp. Nhưng mà chỉ còn nước nhìn nhau mà chửi rủa, chứ biết làm sao được, vì hắn đã mất hút từ sáng kia rồi.Thế là, Tú Xuất lại kiếm được một món tiền to nữa.

Giống Mèo Cũng Khôn Ngoan & Lý Sự

Một hôm trời tối, Tú Xuất vào nghỉ tại một nhà hàng nọ ở bên đường cái quan, ở đó, đã có anh hàng mèo đến trước ngồi chễm chệ trên giường, bên cạnh để đầy lồng nhốt đầy mèo.Tú Xuất đành ngồi giường dưới. Chủ quán thấy vậy nói với anh hàng mèo:– Ðể ông Tú ngồi giường trên, kẻo ông ngồi trên, để cái lồng mèo bất tiện lắm.Người buôn mèo không chịu, lý sự:– Tôi tưởng cái phép ở hàng quán, ai đến trước thì ngồi trên, ai đến sau ngồi dưới, tôi đã ngồi đây thì cứ ở đây.Tú Xuất nghe nói thế, bèn bảo chủ quán:– Ông bạn nói phải đấy, ông cứ ngồi tự nhiên, vì còn cả lồng mèo nữa mà.Ðêm khuya, thừa lúc người bán mèo ngủ say, Tú Xuất lẻn dậu, khẽ tháo mấy cái que cài miệng lồng. Bao nhiêu mèo đều chui ra hết, con nào con nấy, tự do đi lại, leo trèo khắp nơi, kêu “ngao”, “ngao” rầm rĩ. Người buôn mèo giật mình thức dậy, vội vã gọi nhà hàng:– Ơi ! Ông chủ ơi ! Mèo tôi ra hết rồi, ông có mau mau đốt đèn lên giúp tôi bắt chúng nó lại không?Lúc đèn thắp sáng rồi, người buôn mèo thấy con ở mặt đất, con ở giường trên, con giường dưới, có con leo tận xà nhà. Anh ta ngơ ngác kêu:– Mấy con mèo phải gió kia, chúng bay báo hại tao.Tú Xuất ở giường dưới, lúc đó thấy động, cũng thức dậy, trỏ tay vào lũ mèo, nói:– Giống mèo cũng khôn ngoan & lý sự lắm đấy ! Chà, con nào ra trước thì được ngồi trên cao, con nào ra sau thì phải ngồi dưới thấp.Người buôn mèo biết là Tú Xuất nói kháy mình, nhưng không dám nói gì, vì còn phải lo tìm bắt lại lũ mèo vừa thoát.

Nâu Này Của Tôi Hay Của Cô

Tao Bóp Ngay Ðây Cho Mà Coi

Gặp Cô Hàng Mắm Tôm Chợ Ðồng Xuân

Truyện Ba Anh Em

Câu chuyện Ba anh em

Truyện ba anh em đề cao giá trị tài năng của mỗi con người chúng ta, qua đó có ý ca ngợi tình cảm anh em trong gia đình thắm thiết, hòa thuận với nhau.

Một gia đình nọ có ba người con trai. Khi các con đã khôn lớn, người cha gọi các con lại và bảo:

– Các con hãy đi học lấy một nghề. Bất kể nghề nào mà giúp ích được cho xã hội cũng đều đáng quý. Các con hãy học cho giỏi. Đứa nào giỏi nhất bố sẽ cho phần thưởng.

Người anh cả muốn làm thợ đống móng ngựa. Người anh thứ hai muốn làm thợ cạo. Người em út muốn làm thầy dạy võ. Ba anh em chia tay nhau mỗi người một ngả.

Cả ba người đều gặp được thầy giỏi. Ai cũng cố gắng học nên ai cũng thành thạo tay nghề.

Đúng ngày hẹn về nhà. Họ bàn tính xem làm thế nào để thi thố tài năng với nhau. Chợt, có một chú thỏ băng qua đồng cỏ. Anh thợ cạo reo lên:

– May quá, thật vừa đúng lúc.

Đợi cho thỏ chạy qua, anh cầm dao cạo râu cho thỏ mà không hề làm cho thỏ sầy da chút nào.

Người bố khen:

– Khá lắm, nếu anh con và em con không giỏi hơn thì bố cho con cái nhà.

Một lát sau, một cỗ xe ngựa phóng qua. Anh đóng móng ngựa nói:

Anh liền tháo bốn móng sắt và thay bốn móng mới trong khi con ngựa vẫn phi đều.

Người bố lại khen:

– Con giỏi lắm, không kém gì em hai. Chẳng biết nên cho đứa nào nhà đây.

Vừa lúc ấy, trời bắt đầu mưa. Người em út nói:

– Thưa cha, giờ đến lượt con.

Anh liền tuốt gươm ra múa kín trên đầu. Không một giọt mưa nào rơi được vào mình anh. Trời mưa mỗi lúc một to. Nước mưa xối ào ào, song đầu tóc, quần áo anh vẫn khô nguyên.

Ông bố gật gù:

– Con là đứa giỏi nhất.

Hai người anh cũng trầm trồ thán phục và công nhận người em út xứng đáng được bố thưởng cái nhà. Phần thưởng quý báu mà cả đời người cha đã tạo dựng nên.

Nhưng từ nhỏ ba anh em vốn luôn yêu thương nhường nhịn nhau, nên đến giờ người em út không muốn một mình nhận ngôi nhà của cha. Anh xin cha cho ba anh em vẫn ở chung như trước. Thế là họ lại chung sống với nhau, mỗi người giỏi một nghề. Họ tài và khéo như thế nên cuộc sống của họ sung túc. Họ vui vẻ, hòa thuận như vậy cho tới già.

Đọc Truyện Cười Chồng Ba

Lần đầu lên thuyền hoa về nhà vợ, lại chưa biết mặt mũi vợ ra sao, nên Chim Ghẻ không tránh khỏi hoang mang, lo âu: điều ấy thể hiện rất rõ qua cảnh Chim Ghẻ ngồi dạng háng trên thuyền hoa, bồi hồi khều khều bàn tay xuống nước vớt những cánh bèo – là hình ảnh ẩn dụ cho thân phận bèo bọt, bấp bênh của người đàn ông trong xã hội phong kiến Lào. Giá đoạn ấy mà đạo diễn cho lồng vào mấy câu hát trong bài Duyên phận, kiểu như “Phận làm con trai, chưa một lần yêu ai” hoặc là “Bước qua dòng sông, hỏi từng con sóng, đời người con trai không muốn yêu ai được không” thì cảm xúc sẽ còn được đẩy lên cao hơn. Tuy nhiên, cũng không trách đạo diễn được, vì ca khúc Duyên phận chưa có phiên bản tiếng Lào.

Cùng là phận đàn ông làm rể nhà người, nên chồng cả và chồng hai đối xử với chồng ba rất tử tế chứ không hề có chuyện tranh giành ân sủng như trong mấy phim cung đấu của Trung Quốc. Chồng cả giống như một giáo viên thể dục: tỉ mỉ hướng dẫn cho Chim Ghẻ những chiêu thức “Mò cua trong lỗ”, “Chọc gậy lốp xe”, “Dùi cui ngoáy cháo”… để phục vụ bà Mông Chảy, còn chồng hai lại như một thầy giáo thanh nhạc: tận tình chỉ bảo cách lấy hơi, nhả tiếng theo phong cách Opera thính phòng, sao cho những âm thanh rên rỉ phát ra làm cho bà Mông Chảy phê…

Dù đã có vợ, nhưng chỉ khi nhìn trộm thấy cảnh gian dâm của chồng hai và đứa con gái lớn của chồng cả trong vườn hoang sau nhà, Chim Ghẻ mới nhận ra: cuộc làm tình của hai người yêu nhau thật lòng nó khác xa với những lần giao phối mang nặng tính phục dịch, chủ tớ của cậu và bà vợ Mông Mẩy. Và cũng từ khoảnh khắc ấy, Chim Ghẻ lần đầu cảm nhận được thứ ham muốn dục vọng trong người, nhưng không phải với vợ, mà là với người chồng hai, và nụ hôn đồng giới của Chim Ghẻ với người chồng hai chính là giây phút Chim Ghẻ sung sướng nhất bởi cậu được sống đúng với bản chất thật của con người mình.

Tại sao đã làm tình với vợ nhiều lần rồi mà mãi về sau này Chim Ghẻ mới phát hiện ra mình là gay? Là bởi Chim Ghẻ làm tình mà không nghĩ tới cảm xúc của bản thân mình. Vậy tại sao đã làm tình với nhau nhiều lần rồi mà bà Mông Chảy vẫn không phát hiện ra Chim Ghẻ là gay? Là bởi bà Mông Chảy làm tình mà chỉ nghĩ tới cảm xúc của bản thân mình.

Đứa con gái lớn của ông chồng cả rất yêu chồng hai của mẹ, nên khi được gia đình cưới cho một cậu chồng (cũng khoảng 14 tuổi giống Chim Ghẻ) thì cô gái kịch liệt phản ứng và đuổi cậu chồng ấy ra khỏi nhà. Phận đàn ông, dù vẫn còn trinh, nhưng đã qua một đời vợ, lại bị nhà vợ khước từ, quá nhục nhã và sợ miệng đời gièm pha, cậu chồng ấy đã thắt cổ tự tử. Rõ ràng, đàn ông trong cái xã hội ấy chỉ có hai lựa chọn: hoặc là sống như địa ngục, hoặc là chết vì nhục. Cũng may, tinh thần tự nhục ngày nay không mạnh như thời xưa, chứ nếu vì sợ miệng đời gièm pha, chửi bới mà đã thắt cổ tự tử, thì số lượng quan chức, cán bộ của chúng ta hiện giờ chắc sẽ giảm đi hơn một nửa.

Trong đám tang cậu chồng xấu số ấy, có một con chim đậu trên nắp quan tài. Mấy đứa mê chuyện cổ tích thì nói đó chính là chim Vàng Anh do cậu chồng hóa thành như trong chuyện Tấm Cám, nhưng tất nhiên không phải vậy, bởi cũng như bài hát Duyên phận, thì chuyện Tấm Cám chưa được dịch sang tiếng Lào. Hãy nhớ lại cảnh con chim non nớt đỏ hỏn ngoáy ngoáy cái đầu trong cái tổ toang hoác: đó chính là hình ảnh biểu trưng cho kiếp sống tù túng, gông cùm, khổ nhục của người đàn ông trong xã hội phong kiến: chỉ khi chết đi rồi, người đàn ông mới thoát được ra khỏi cái tổ ấy mà vỗ cánh bay đi.

Bà Mông Chảy mang thai đứa con của Chim Ghẻ, đương nhiên Chim Ghẻ rất mong đó sẽ là con gái để cuộc đời con sau này được sung sướng, vui vẻ. Nhưng rồi lúc sinh ra, trời lại bắt nó làm kiếp con trai. Cảnh kết của phim, vì biết chắc rằng con trai mình sau này lớn lên cũng sẽ lại phải chịu cuộc đời bế tắc, tủi nhục như mình hiện tại, nên Chim Ghẻ đã bế con vào rừng và dùng lá ngón giải thoát cho con…

Cái kết này bi thảm quá! Nếu là đạo diễn, tôi sẽ chọn một cái kết khác có hậu hơn, bằng cách cho Chim Ghẻ ôm con chạy qua cửa khẩu trốn sang Việt Nam: bởi đó là nơi có đầy rẫy những ông chồng luôn tìm mọi cách để vợ mình đẻ được con trai, chỉ cần đẻ được con trai thôi là có thể tự hào vênh mặt với đời rồi, khỏi cần biết đứa con trai ấy sau này lớn lên sẽ ra sao: hiếu nghĩa, giỏi giang, thành công hay là mất dạy, bất tài và vô dụng…

Tác giả: Võ Tòng Đánh Mèo

Truyện Cổ Tích: Ba Cô Gái

Ngày xưa, có một người đàn bà nghèo sinh được ba cô con gái. Bà rất yêu thương các con, bà lo cho các con từng li từng tí. Nhà nghèo, bà phải làm lụng vất vả để nuôi các con nhưng bà không hề phàn nàn.

Được mẹ yêu thương chăm sóc, ba cô con gái lớn nhanh như thổi. Cả ba đều đẹp như trăng rằm. Thế rồi lần lượt hết cô này đến cô khác di lấy chồng, bà mẹ ở nhà một mình.

Năm tháng trôi qua, bà mẹ tuổi mỗi ngày một già, sức mỗi ngày một yếu. Một hôm, bà thấy trong người mệt mỏi, bà biết mình không sống được bao lâu nữa, bà nhớ các con nhưng cả ba cô gái đều ở xa quá nên bà không thể đến thăm các con được. Bà liền nhớ Sóc con đưa thư cho ba cô gái, bà dặn Sóc:

Sóc con vâng lời mang thư đi. Sóc đi ròng rã một ngày một đêm đến nhà cô chị cả, cô chị cả đang cọ chậu. Sóc con đưa thư cho cô và nói:

– Chị cả ơi! Mẹ chị đang ốm đấy, mẹ chị muốn gặp chị. Chị hãy về thăm mẹ chị đi.

Nghe Sóc nói, cô cả đáp:

– Thật á Sóc? Mẹ chị đang ốm à? Ôi! Chị buồn quá! Chị thương mẹ chị quá! Chị cũng muốn về thăm mẹ chị ngay, nhưng chị còn phải cọ xong mấy cái chậu này đã.

Nghe chị cả nói xong, Sóc con giận dữ:

– Thương mẹ, thương mẹ mà lại còn cọ chậu rồi mới đi thăm mẹ. Thôi cứ ở nhà mà cọ chậu.

Ngay lúc đó cô gái ngã lăn ra đất, biến thành một con rùa to bò ra khỏi nhà đi mãi.

Sóc con lại đi đến nhà cô gái thứ hai. Phải mất ròng rã một ngày, một đêm nữa thì Sóc đến được nhà cô hai. Cô hai đang xe chỉ. Sóc con đưa thư rồi nói với cô hai:

– Chị hai ơi! Mẹ chị đang ốm đấy, mẹ chị muốn gặp chị. Chị hãy về thăm mẹ chị đi.

Nghe Sóc con nói, cô hai đáp:

– Thật ư Sóc? Mẹ chị đang ốm à? Ôi! Chị thương mẹ chị quá! Chị muốn về thăm mẹ yêu quý của chị ngay, nhưng chị còn bận xe cho xong chỗ chỉ này đã.

Nghe cô hai nói, Sóc con giận dữ:

– Thương mẹ, thương mẹ mà lại còn để xe chỉ đã rồi mới đi thăm mẹ. Thôi được! Nếu thế thì cứ ở nhà mà xe chỉ suốt đời.

Sóc con vừa nói xong thì cô hai biến thành con nhện, suốt đời giăng chỉ.

Sóc con lại đi đến nhà cô gái út. Cô đang nhào bột. Sóc con đưa thư cho cô út. Đọc thư xong cô hốt hoảng, tát tả đi thăm mẹ ngay.

Thấy cô út thật tình thương mẹ, Sóc con âu yếm nói:

– Chị út ơi! Chị là người con hiếu thảo. Mọi người ai ai cũng sẽ thương yêu, quý mến chị.

Thật đúng như lời Sóc nói, mọi người ai ai cũng thương yêu, quý mến cô út. Còn các con cô thì người nào cũng kính trọng cô.

Diễn đọc: Quỳnh Trang

Cập nhật thông tin chi tiết về Dăm Ba Câu Truyện Buồn… Cười Hài Hước Nhất trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!