Xu Hướng 6/2023 # Chính Tả: Trung Thu Độc Lập Trang 77 Sgk Tiếng Việt 4 Tập 1 # Top 15 View | Kovit.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Chính Tả: Trung Thu Độc Lập Trang 77 Sgk Tiếng Việt 4 Tập 1 # Top 15 View

Bạn đang xem bài viết Chính Tả: Trung Thu Độc Lập Trang 77 Sgk Tiếng Việt 4 Tập 1 được cập nhật mới nhất trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi.

Nghe – viết: Trung thu độc lập (từ Ngày mai, các em có quyền… đến nông trường to lớn, vui tươi)

Bài 2

Em chọn những tiếng nào điền vào ô trống ?

a) Những tiếng bắt đầu bằng r, d hay gi.

Đánh dấu mạn thuyền

Xưa có người đi thuyền, kiếm …. bên hông, chẳng may làm kiếm …. xuống nước. Anh ta liền đánh ….. vào mạn thuyền chỗ kiếm…. Người trên thuyền thấy lạ bèn hỏi :

– Bác làm …. lạ thế ?

– Tôi đánh …. chỗ kiếm …. Khi nào thuyền cập bến, cứ theo chỗ đã đánh …. mà mò, thế nào cũng tìm thấy kiếm.

TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN

b) Những tiếng có vần iên, yên hay iêng :

Chú dế sau lò sưởi

Buổi tối ấy, nhà Mô-da thật …. tĩnh. Cậu thiu thiu ngủ trên ghế bành. Bỗng …. có một âm thanh trong trẻo vút lên. Cậu bé ngạc ….. đứng dậy tìm kiếm. Sau lò sưởi, có một chú dế đang biểu …. với cây vĩ cầm của mình. Dế kéo đàn hay đến nỗi cậu bé phải buột ….. kêu lên :

– Hay quá ! Ước gì mình trở thành nhạc sĩ nhỉ ?

Rồi chỉ ít lâu sau, …. đàn của Mô-da đã chinh phục được cả thành Viên.

Theo XƯ-PHE-RỐP

Gợi ý:

Con đọc kĩ đoạn văn rồi điền từ phù hợp vào chỗ trống.

Trả lời:

Đánh dấu mạn thuyền

Xưa có người đi thuyền, kiếm dắt bên hông, chẳng may làm kiếm rơi xuống nước. Anh ta liền đánh dấu vào mạn thuyền chỗ kiếm rơi. Người trên thuyền thấy lạ bèn hỏi :

– Bác làm gì lạ thế ?

– Tôi đánh dấu chỗ kiếm rơi Khi nào thuyền cập bến, cứ theo chỗ đã đánh dấu mà mò, thế nào cũng tìm thấy kiếm.

TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN

b) Những tiếng có vần iên, yên hay iêng :

Chú dế sau lò sưởi

Buổi tối ấy, nhà Mô-da thật yên tĩnh. Cậu thiu thiu ngủ trên ghế bành. Bỗng nhiên có một âm thanh trong trẻo vút lên. Cậu bé ngạc nhiên đứng dậy tìm kiếm. Sau lò sưởi, có một chú dế đang biểu diễn với cây vĩ cầm của mình. Dế kéo đàn hay đến nỗi cậu bé phải buột miệng kêu lên :

– Hay quá ! Ước gì mình trở thành nhạc sĩ nhỉ ?

Rồi chỉ ít lâu sau, tiếng đàn của Mô-da đã chinh phục được cả thành Viên.

Theo XƯ-PHE-RỐP

Bài 12: Treo Biển (Trang 77 Sgk Ngữ Văn 6 Vnen)

1. Kể tên một số truyện cười mà em đã đươc nghe, được học. Kể lại một trong số các truyện cười đó.

Trả lời:

– Một số truyện cười em biết: Thầy bói xem voi, Thừa một miếng, Tết quan, Thách cưới, Lợn cưới áo mới, …

– Truyện Thừa một miếng:

Có bốn ông cùng đi ăn cỗ cưới. Cỗ nhà người ta có giò, nem, ninh, mọc. Trời tối rồi mà không có thêm khách. Nhà chủ đành phải châm đèn ba giây rồi mời bốn ông vào ngồi mâm, mặc dù cỗ đã đóng năm…

Những món ăn khác thì không kể đến, nhưng giò lụa thì chia năm nên chắc chắn thừa một miếng

Một ông nghĩ thầm trong bụng:

– Giá như trời nổi gió tắt đèn, mình sẽ chén một miếng, như thế vẫn còn bốn miếng vừa bốn người.

Cầu sao được ước thấy. Một cơn gió lộng làm đèn tắt thật. Quanh mâm cỗ, ai nấy đều im như tờ không thấy ai giục nhà chủ mau châm đèn. Đến khi nhà chủ châm được đèn lên thì cả bốn ông nhìn thấy đĩa giò chỉ còn một miếng khiến ai cũng bàng hoàng.

2. Theo em mục đích của truyện cười là gì? Tại sao truyện cười lại khiến mọi người thấy thích thú.

Trả lời:

– Mục đích của truyện cười là:

+ Tạo ra tiếng cười

+ Nhằm đả kích, phê phán những thói hư tậ xấu trong xã hội.

– Truyện cười làm cho mọi người cảm thấy thích thú là vì mục đích gây tiếng cười của nó, nó phản ánh các thói xấu và truyền đạt cho con người bài học ý nghĩa.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

2. Tìm hiểu văn bản.

(1) Trong truyện Treo biển, nhân vật nào khiến người khác chê cười?

(2) Nhân vật bị chê cười vì lý do gì?

(3) Trong truyện, chi tiết nào gây cười rõ nét nhất?

(4) Qua truyện cười treo biển, tác giả dân gian muốn khuyên nhủ chúng ta điều gì?

Trả lời:

(1) Nhân vật bị chê cười là người chủ cửa hàng bán cá.

(2) Nhân vật bị chê cười vì không có chính kiến, vòng vo và có một kết quả nực cười.

(3) Chi tiết gây cười rõ rệt nhất đó chính là chủ cửa hàng nghe thấy ai nói cũng có lý và cuối cùng cất luôn cái biển hiệu.

(4) Tác giả dân gian muốn khuyên nhủ chúng ta cần phải có chủ kiến và biết suy xét mọi vấn đề dưới cái nhìn tổng quát chứ không nên vội vàng tin người khác.

b. Qua việc tìm hiểu truyện Treo biển, em hãy cho biết: Thế nào là truyện cười (Mục đích, đối tượng, nghệ thuật gây cười,.. )?

Trả lời:

Truyện cười là truyện kể về các hiện tượng đáng cười trong cuộc sống thường ngày, có mục đích tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán các thói hư, tật xấu trong xã hội.

3. Tìm hiểu về số từ và lượng từ

a1. […] Chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe khoang, đang tất tưởi chạy đến…

a2. Hai chàng tâu đồ hỏi sính lễ cần chuẩn bị những gì, nhà vua đáp: ” Một trăm ván cơm nếp, một trăm tệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.

a3. Tục truyền dưới thời Hùng Vương thứ sáu, ở làng gióng có hai vợ chồng ông lão rất chịu khó làm ăn và có tiếng phúc đức.

(1). Viết vào ô trống các số từ dùng để chỉ từ chỉ số lượng hay thứ tự trong các câu trên:

Trả lời:

(2). Điền từ ngữ phù hợp vào chỗ trống để nắm vững các đặc điểm (về ý nghĩa và vị trí) của số từ:

– Về ý nghĩa: Số từ là các từ chỉ………………

– Về vị trí trong cụm từ: Số từ chỉ số lượng thường hay đứng……… danh từ; số từ chỉ thứ tự thường đứng………… danh từ.

Trả lời:

– Về ý nghĩa: Số từ là các từ chỉ số lượng hay thứ tự của sự vật.

– Về vị trí trong cụm từ: Số từ chỉ số lượng thường đứng trước danh từ; số từ chỉ thứ tự thường đứng sau danh từ.

b. Đọc câu và đoạn trích sau đây, chú ý các từ được in đậm:

– Vài hôm sau, người hàng xóm sang chơi, nhìn thấy cái biển, nói: …

– Các hoàng tử phải cởi giáp xin đầu hàng. Thạch Sanh sai quân dọn một bữa cơm để thiết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho mang ra vẻn vẹn một cái niêu cơm tí xíu, nên bĩu môi không muốn cầm đũa.

– vài, mấy, dăm, những, các, mươi,….

– nghìn, trăm, triệu,…

– đống, tá, khối, chục,…

Trả lời:

Tập hợp trên đều là lượng từ vì đều để chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật.

4. Tìm hiểu về các cách thức, đặc điểm kể chuyện tưởng tượng.

a. Xem lại truyện: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng (hoạt động tìm tòi mở rộng, bài 11) và cho biết: Trong truyện, những chi tiết nào dựa trên việc có thật, những chi tiết nào là tưởng tượng ra?

Trả lời:

– Chi tiết tưởng tượng: Các bộ phận Tai, Mắt, Chân, Miệng, Tay có tên riêng, có nhà riêng, biết suy nghĩ, biết nói chuyện, có hành động và có cảm xúc giống con người: so bì, tỵ nạnh, phản đối, biết nhận lỗi.

– Chi tiết có thật:

+ Tất cả đều là các bộ phận trên thân thể con người. Mỗi một bộ phận đều có chức năng riêng, vai trò riêng và đều quan trọng như nhau.

+ Nếu các bộ phận ko làm các công việc của mình thì miệng ko có cái để ăn dẫn đến việc tất cả mệt mỏi rã rời.

b. Cho biết các tình huống sau đây, tình huống nào dựa vào việc có thật, tình huống nào cần được kể lại theo cách thức kể chuyện tưởng tượng?

– Một đêm nằm mộng, em vươn vai bỗng nhiên trở thành Thánh Gióng.

– Tưởng tượng cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh trong điều kiện ngày nay.

– Chuyện cô Tấm luôn được ông Bụt hiện lên để giúp đỡ.

– Một người bạn tốt không may bị bà phù thủy hô biến thành cá.

Trả lời:

Đánh số các tình huống theo thứ tự là (1), (2), (3), (4), ta thấy:

– Tình huống dựa vào sự thật là: (2)

– Chi tiết nào cần được kể lại theo cách thức kể của chuyện tưởng tượng: (1), (3), (4)

c. Xem lại các truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, Thánh Gióng, Chân, Tay, tai, Mắt, Miệng,... và cho biết: Muốn kể một câu chuyện tưởng tượng hấp dẫn, em cần phải làm gì?

Trả lời:

Điều kiện để có thể kể một câu chuyện tưởng tượng hấp dẫn hơn:

– Trí tưởng tượng phong phú phù hợp với mức độ phong phú của câu chuyện.

– Câu chuyện cần có tính sáng tạo dựa trên các chi tiết có thật, hợp lý, thú vị.

C. Hoạt động luyện tập

1. Thi kể chuyện cười.

… Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi….. là nhịp cánh…

Trả lời:

3. Luyện tập kể chuyện tưởng tượng.

Dựa vào những tình huống kể chuyện tưởng tượng vừa được nêu ra ở Hoạt động hình thành kiến thức câu 4, mục b, em hãy tự ra đề văn kể chuyện tưởng tượng, sau đó lập dàn ý cho đề văn đó.

Trả lời:

Lập dàn ý cho đề văn: Một đêm nằm mộng em vươn vai bỗng trở thành Thánh Gióng.

Mở bài: Em giật mình tỉnh giấc và thấy mình vẫn là một đứa trẻ, nỗi bàng hoàng ùa về trong tâm trí em.

Thân bài:

– Em nhớ lại buổi tối hôm trước em đã làm gì trước khi đi ngủ.

– Bối cảnh khi em đang trong giấc mơ: Em là một tráng sĩ có thân hình cao lớn, mặc giáp sắt, cưỡi trên lưng con ngựa sắt, cầm roi sắt. Trong em cảm nhận như có một sức mạnh vô biên, có thể thúc được con ngựa sắt lao vào chiến trận.

– Em nhận ra rằng mình đã biến thành Thánh Gióng, trước mặt em là cả một đội quân hùng hậu, đó là những tên giặc Ân đang muốn cướp nước.

– Lòng yêu nước dâng lên trong em mãnh liệt, em lao vào chiến trận, cầm roi sắt quật vào quân giặc, quân giặc cứ ngả dần ngả dần. Bỗng nhiên roi sắt gãy, em nhìn thấy cụm tre bên đường, em nhổ tre và quật tới tấp vào giặc, quân giặc tan tác chạy về.

– Bỗng đâu có tiếng gọi văng vẳng bên tai: “Mạnh ơi dậy đi con! “. Em bừng mở mắt, thì ra đó là chỉ là một giấc mơ.

Kết bài: Dù chỉ là giấc mơ nhưng em đã được hóa thân vào nhân vật Thánh Gióng, người anh hùng trong truyền thuyết của dân tộc, đó cũng là điều khiến em cảm thấy hào hứng vô cùng.

4. Luyện tập viết bài văn kể về chuyện đời thường.

Chọn và thực hiện các một trong các đề văn sau:

a. Hằng ngày em được chứng kiến hoặc được kể cho nghe rất nhiều chuyện người thật việc thật. hãy kể lại một trong số các câu chuyện mà em được nghe hoặc biết.

b. Kể về một kỉ niệm đáng nhớ. (gặp may, gặp rủi, được khen, bị chê, bị hiểu nhầm,… )

c. Kể về một cuộc gặp gỡ (gặp một người thân, đến thăm các chú bộ đội, gặp một bạn học sinh nhà nghèo vượt khó,… )

Trả lời:

Chọn đề c: Kể về cuộc gặp gỡ một người thân.

Tết sắp đến, gia đình em cũng như những gia đình khác đang tấp nập chuẩn bị dọn dẹp nhà cửa, mua lá dong làm bánh chưng… chuẩn bị đón năm mới. Nghe bố em nói năm nay chú Hới đang sống trong Nam sẽ về quê ăn tết. Hai năm chú Hới mới về quê một lần, ai cũng mong chú về. Ngày Tết Ông Táo 23 tháng Chạp, cả nhà đang chuẩn bị làm lễ cúng thì chú đứng ngoài cổng gọi vào.

Nhìn thấy chú với những túi đồ cồng kềnh trên tay ai cũng ngạc nhiên vì chú về sớm hơn so dự kiến. Bà nội nghe thấy tiếng chú gọi thì rất vui mừng, bà em chạy thật nhanh ra đón chú với niềm xúc động, bà cười trong sự mừng rỡ. Bố mẹ em cũng thấy rất bất ngờ, và cả em cũng vậy. Cả nhà đang dở việc nhưng ai cũng dừng tay để đón chú vào nhà. Chú ở xa đã lâu, lần nào chú về em cũng rất xúc động. Chú rất thương và quan tâm em, cứ mỗi lần về là chú lại tặng em một phong bao lì xì, chú cũng dẫn em đi mua quà và đồ chơi. Em reo lên và chạy ra ôm chú, chú thấy em liền cười và nói: “Chà, con bé đã lớn thế này rồi đấy! “. Em mừng lắm, chú vẫn hiền hậu và vui tính như ngày nào.

Cả nhà cùng đi vào trong, bố em xách bớt đồ cho chú, hỏi han tình hình sức khỏe và công việc. Bà nội em thì vui mừng vì năm nay cả nhà đoàn tụ đông đủ để cùng đón tết. Bà vội đi chuẩn bị các thứ để đón con về. Chú đi đường xa cũng khá mệt, xếp đồ vào nhà gọn rồi chú ngồi nghỉ ngơi. Sau khi bà và bố mẹ làm lễ cúng xong thì cả nhà cùng quây quần bên mâm cơm ấm cúng.

Cuộc gặp gỡ, chào đón chú Hới về nhà thật là xúc động và bất ngờ khiến em vẫn rất ấn tượng và nhớ mãi.

D. Hoạt động vận dụng

Trả lời:

2*. Cho đề văn sau: Hãy tưởng tượng và kể lại một câu chuyện mười năm sau em quay trở về thăm ngôi trường Tiểu học hay trường Trung học cơ sở của mình.

Viết một đoạn văn tưởng tượng theo đề văn cho trên, trong đó có dùng số từ và lượng từ. Gạch chân dưới lượng từ và số từ trong bài.

Trả lời:

Sau bao biến cố thăng trầm trong cuộc sống, tôi đã trở thành một nhà biên kịch, tuy chưa nổi danh nhưng được làm công việc mình yêu thích và có thu nhập đủ trang trải cho cuộc sống với tôi như vậy là hạnh phúc rồi. Nay có dịp trở về ngôi trường cũ. Hôm đó là ngày chủ nhật nên ngôi trường cũng yên ắng hơn ngày thường. Nhìn cây xà cừ, cây bàng, cây phượng vĩ không thấy chúng lớn thêm bao nhiêu, chúng vẫn cứ đứng lặng im một chỗ như trước đây. Bao nhiêu kỷ niệm thời học trò lại ùa về, tâm trí tôi tràn ngập những tiếng cười nói rộn ràng của những người bạn ngày xưa, những bài giảng bổ ích của thầy cô… Sân trường ngày chủ nhật thật là vắng, nhìn xung quanh tôi thấy một người đàn ông. Đó là bác bảo vệ, bác đã làm ở đây từ khi tôi còn cắp sách đến trường. Sau nhiều năm, dáng người bác vẫn gầy gầy như thế, làn da ngăm đen và tiếng nói vẫn nhẹ nhàng. Nhưng giờ đây, trên gương mặt bác đã hằn những nếp nhăn, mái tóc cũng đã lấm tấm bạc. Ôi mái trường thân yêu của tôi, bao ngày tôi mới được trở về nơi đây, thật xúc động quá.

– Số từ: một, mười

– Lượng từ: Những, các

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

1. Hỏi người thân: Chủ kiến là gì? Tại sao cần giữ chủ kiến của bản thân khi nghe người khác góp ý?

Trả lời:

– Chủ kiến là ý kiến của bản thân.

– Cần giữ chủ kiến của bản thân khi nghe người khác góp ý là vì đó là ý kiến độc lập của mình, đó là lập trường của mình và thể hiện bản thân mình là khác biệt với người khác.

– Đẽo cày giữa đường

– Lợn cưới, áo mớiBài trước: Bài 11: Cụm danh từ (trang 72 sgk Ngữ văn 6 VNEN)Bài tiếp: Bài 13: Ôn tập truyện dân gian (trang 83 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN)

Bài Giảng Tiếng Việt Lớp 1

Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá.Xuân sang, cành trên, cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.

Chúc mừng các em đến với Lớp Một Trường tiểu học Võ Trường Toản Sau trận mưa rào, mọi vật như thế nào ? Những đoá râm bụt ……. Bầu trời……… Mấy đám mây bông ……… KIỂM TRA BÀI CŨ: Sau cơn mưa Đọc câu văn tả đàn gà sau trận mưa ? Thứ tư, ngày 2 tháng 5 năm 2007 Thứ tư, ngày 2 tháng 5 năm 2007 Tập đoc Cây bàng Cây bàng Ngay giữa sân trường sừng sững một cây bàng . Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá.Xuân sang, cành trên, cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. Theo Hữu Tưởng Thứ tư, ngày 2 tháng 5 năm 2007 Tập đọc Cây bàng sừng sững Ngay giữa sân trường sừng sững một cây bàng . Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá.Xuân sang, cành trên, cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến từng chùm quả chín vàng trong kẻ lá. Theo Hữu Tưởng khẳng khiu khoảng chi chít Thứ tư, ngày 2 tháng 5 năm 2007 Tập đọc Tìm tiếng trong bài – Có vần oang – Có vần oang Tìm tiếng ngoài bài – Có vần oac Quan sát tranh và đọc : Bé ngồi trong khoang thuyền. Chú bộ đội khoác ba lô trên vai . oang oac Nói câu chứa tiếng có vần oang hoặc oac 1. Cây bàng thay đổi như thế nào ? Vào mùa đông ?Vào mùa xuân ?Vào mùa hè ?Vào mùa thu ? 2. Theo em cây bàng đẹp nhất vào mùa nào ?Vì sao ? -Vào mùa đông :cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. -Vào mùa xuân :cành trên, cành dướichi chít những lộc non mơn mởn -Vào mùa hè: tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. -Vào mùa thu: từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. Kể những cây trồng ở sân trường em . Luyện nói Trò chơi Hãy xếp các loại cây theo nhóm *Cây cho bóng mát *Cây cho hương ,cho sắc cây phượng cây hồng cây bàng cây bằng lăng cây mai cây đào Dặn dò 1/Đọc và trả lời câu hỏi bài Cây bàng 2/ Xem trước bài: Đi học  Chúc các con ngoan và vui tươi.

(Mới &Amp; Hay Hơn) Unit 1 Lớp 11 Bài Dịch Reading Sgk Tiếng Anh

MỤC LỤC

Ý phần này muốn bạn đọc bài thơ trang kế bên & sau đó nhận xét sơ qua về người bạn trong bài thơ này.

Tổng quát bài thơ 13 câu này là một người bạn viết cho một người bạn khác. Ý của người viết là bất kể khi nào mày gặp khó khăn, trắc trở gì thì đã có tao bên cạnh.

Tao là sẽ làm ánh sáng cho đêm tăm tối của mày. Xuân, hạ, thu, đông mùa nào cũng được. Chỉ cần gọi tên tao, tao sẽ chạy đến giúp.

Từ đó, chúng ta nhận xét đây cũng là một người bạn nhiệt tình, đúng không nào? Vậy giờ trong tiếng Anh mình ghi sao đây?

Đây là danh sách những từ vựng diễn tả tính cách tốt của một con người:

Tự lựa chọn từ & em ghép vào trong câu là ok. Ví dụ: The friend in the poem is super kind and generous. He is willing to help me whenever I have troubles or feeling down. I appreciate the kind of friendship like that.

Bài dịch unit 1 lớp 11 tiếng Anh reading

Mọi người ai cũng có một số lượng người mà mình quen biết, nhưng không ai có được nhiều người bạn cả, vì tình bạn chân thật không thật sự phổ biến, và có cả những người mà dường như không có khả năng có được nó. Để cho một tình bạn được gần gũi và bền lâu, cả hai người bạn đều phải có những phẩm chất rất đặc biệt.

Phẩm chất đầu tiên là không chỉ ích kỷ cho bản thân. Một người mà chỉ biết lo cho những điều mình thích và cảm nhận của bản thân thì không thể trở thành một người bạn thật sự. Tình bạn là một mối quan hệ dựa trên cả hai bên; nó tồn tại nhờ việc cho đi và nhận lại, và không một tình bạn nào có thể bền lâu nếu chỉ có một bên cho còn bên kia thì chỉ nhận v.

Sự kiên định là phẩm chất thứ hai. Một số người có vẻ như không hề kiên định. Họ thích một cái gì đó với đầy sự háo hức, nhưng rồi nhanh chóng cảm thấy chán và lại thích một thứ mới. Những người hay thay đổi và không chắc chắn như vậy sẽ không thể có khả năng có được tình bạn lâu dài t.

Trung thành là phẩm chất thứ ba. Hai người bạn cần phải trung thành với nhau, và họ cần biết rõ về nhau để không có nghi ngờ gì lẫn nhau. Chúng ta không nghĩ nhiều về những người dễ dàng tin vào lời đồn và hay đi “tám” về bạn của họ. Những người mà hay bị tin đồn ảnh hưởng sẽ không bao giờ trở thành bạn tốt được a.

Tin tưởng là phẩm chất thứ tư. Cần có sự tin tưởng lẫn nhau giữa bạn bè, để họ có thể cảm thấy an toàn khi kể cho người kia bí mật của mình. Có những người không thể giữ bí mật, dù là của họ hay của người khác. Những người như vậy sẽ không giữ chân một người bạn được lâu.

Cuối cùng, cần có một sự đồng cảm tuyệt đối giữa bạn bè – đồng cảm với những mục tiêu, sở thích, niềm vui, nỗi buồn, những theo đuổi và trò vui giải trí của nhau. Ở đâu mà không có sự thông cảm lẫn nhau, thì ở đó không thể có tình bạn.

Học 20 từ vựng mới

Xem lại một số từ vựng trong bài mà có thể bạn hay quên hay chưa nhớ lắm. Bằng hình ảnh & âm thanh nâng cao tính hiệu quả giúp học nhanh, nhớ lâu hơn.

Video unit 01 lớp 11 kèm phụ đề giúp nhớ từ vựng lâu hơn

Audio giọng Mỹ lớp 11 unit 01 luyện nghe chuẩn âm

Bấm Listen in Browser để nghe trực tiếp trên website. Còn nút Play in Soundcloud sẽ chuyển bạn qua trang web khác.

Bài đọc này sẽ khó hơn khi xem video. Dành cho những bạn muốn tự nâng cao trình độ tiếng Anh của mình. Giúp nhận ra âm của chữ khi nghe nói & nhớ từ vựng mới.

Cập nhật thông tin chi tiết về Chính Tả: Trung Thu Độc Lập Trang 77 Sgk Tiếng Việt 4 Tập 1 trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!