Xu Hướng 5/2023 # Cách Kiểm Tra Và Hủy Các Dịch Vụ Trừ Tiền Viettel # Top 5 View | Kovit.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Cách Kiểm Tra Và Hủy Các Dịch Vụ Trừ Tiền Viettel # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Cách Kiểm Tra Và Hủy Các Dịch Vụ Trừ Tiền Viettel được cập nhật mới nhất trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cách kiểm tra các dịch vụ Viettel bị trừ tiền

Cách này nhằm giúp khách hàng có thể tránh được vị bị trừ tiền oan trong tài khoản. Bạn sẽ biết được những dịch vụ nào đang kích hoạt kể cả dịch vụ nhà mạng đăng ký sẵn hoặc dịch vụ bạn đăng ký mà quên hủy khiến nó tự động gia hạn. Bạn có thể sử dụng 4 cách sau đây:

Cách 1: Kiểm tra dịch vụ trừ tiền Viettel bằng SMS

Hãy soạn tin nhắn TC gửi đến 1228, kết quả trả về sẽ liệt kê danh sách các dịch vụ giá trị gia tăng của nhà mạng Viettel bạn đang dùng. Đồng thời, trong tin nhắn cũng sẽ có hướng dẫn cú pháp nhắn tin hủy dịch vụ.

Cách 2: Vào web của Viettel

Bước 2: Vào mục Tra cứu dịch vụ GTGT, nhập mã bảo mật rồi chọn Xác nhận.

Cách 3:  Gọi tổng đài Viettel 19008198

Dịch vụ và cách hủy dịch vụ mạng Viettel

Dịch vụ Phí Cách hủy

SMS Translator

– 3.000 đ/tháng – Tính phí 100 đ/1 tin gửi đến đầu số 9197

Soạn tin nhắn: HUY gửi đến 9197

Busy sms

– 5000vnđ/tháng và chi phí mỗi tin nhắn đăng ký (100vnđ/1 tin nhắn), (500vnđ/1 phút thoại).

Soạn tin nhắn: HUY BAN gửi 3400 hoặc Gọi tổng đài 3400 (500đ/phút) và làm theo hướng dẫn.

Chặn cuộc gọi và tin nhắn (All Blocking)

7000đ/tháng

Soạn tin nhắn: HUY CS gửi 9123

MCA

5500đ/tháng

Soạn tin nhắn: HUY gửi 193

Xổ số Miền Bắc

1.000đ/2lần/ngày

Soạn tin nhắn: HUY XSMB gửi 5055

Xổ số Miền Trung

1.000đ/3lần/ngày

Soạn tin nhắn: HUY XSMT gửi 5055

Xổ số miền nam

1.000đ/3lần/ngày

Soạn tin nhắn: HUY XSMN gửi 5055

Thông tin bóng đá

1.000đ/3lần/ngày

Soạn tin nhắn: HUY BD gửi 5055

Thông tin thị trường

1.000đ/3lần/ngày

Soạn tin nhắn: HUY TG gửi 5055

Thông tin chuyển nhượng và các tin HOT về bóng đá

500đ/lần/ngày

Soạn tin nhắn: HUY DB gửi 5055

Điểm báo các thông tin kinh tế, tài chính, văn hóa, sự kiện HOT nhất trong ngày

1.000đ/2lần/ngày

Soạn tin nhắn: HUY DB gửi 5055

Thông tin thời tiết

1.000đ/2lần/ngày

Soạn tin nhắn: HUY TT gửi 5055

Thông tin pháp luật

1.000đ/2lần/ngày

Soạn tin nhắn: HUY PL gửi 5055

Truyện cười

1.000đ/lần/ngày

Soạn tin nhắn: HUY TC gửi 5055

Thông tin ngày tốt xấu

1.000đ/lần/ngày

Soạn tin nhắn: HUY PT gửi 5055

Thông tin tư vấn sức khỏe

1.000đ/lần/ngày

Soạn tin nhắn: HUY SK gửi 5055

Tử vi theo cung hoàng đạo

1.000đ/lần/ngày

Soạn tin nhắn: HUY TUVI gửi 5055

Gói dịch vụ thông tin về Sách hay.

1.000đ/lần

Soạn tin nhắn: HUY_SACH gửi 5055

Gói dịch vụ thông tin Âm nhạc

1.000đ/lần

Soạn tin nhắn: HUY_NC gửi 5055

Gói dịch vụ thông tin Game hot

1.000đ/lần

Soạn tin nhắn: HUY_GAME gửi 5055

Gói dịch vụ lịch phim truyền hình.

1.000đ/lần

Soạn tin nhắn: HUY_TV gửi 5055

Hủy dịch vụ của viettel – Anybook

9.000 đồng hàng tháng

Soạn tin nhắn: HUY gửi 2828

Imuzik3G

10.000đ/tháng

Soạn tin nhắn: HUY gửi 1226

Nhạc chờ IMUZIK

9000đ/tháng

Soạn tin nhắn: HUY gửi 1221

Dịch vụ websurf

Dịch vụ này Viettel cung cấp hoàn toàn miễn phí. Tuy nhiên khi khách hàng sử dụng http://mgate.vn để truy cập các trang web, khách hàng trả phí DATA (GPRS/EDGE/3G) theo gói cước khách hàng đăng ký.

Soạn tin nhắn: Huy gửi 191

Mobile Internet 3G

1. MiMax: 70.000 2. Dmax: 120.000 3. Dmax200: 200.000 4. MI10: 10.000 5. MI30: 30.000 6. MI50: 50.000

Soạn tin nhắn: Huy gửi 191

DailyExpress

7000đ/tháng

Soạn tin nhắn: HUY gửi đến 153 

I-mail

– Phí thuê bao tháng: 15.000 đồng/tháng – Phí gửi email: 500 đồng/gửi tới 1 địa chỉ email

Soạn tin nhắn: EXIT gửi 1234

VT100

2.500đ/lần

Soạn tin nhắn: HUYVT gửi 109

ISign

6.000đ/tháng

Soạn tin nhắn: Huy gửi 9002

Mnews Thể thao văn hóa

12.000đ/tháng

Soạn tin nhắn: HUY TTVH gửi 9123

Mnews Bóng đá

15.000d/tháng

Soạn tin nhắn: HUY BD gửi 9123

Mnews Sức khỏe gia đình

12.000đ/tháng

Soạn tin nhắn: HUY SKGD gửi 9123

Mnews Sống khỏe

9.000đ/tháng

soạn tin nhắn: HUY SK gửi 9123

Mnews Văn hóa ẩm thực

12.000đ/tháng

Soạn tin nhắn: HUY VHA T gửi 9123

Mnews Thế giới phụ nữ

12.000đ/tháng

soạn tin nhắn: HUY TGPN gửi 9123

Chặn cuộc gọi đến: Call Blocking

5.000đ/tháng

Soạn tin nhắn: HUY CB gửi 9123

Chặn tin nhắn đến: SMS Blocking

5.000đ/tháng

Soạn tin nhắn: HUY SB gửi 9123

SMS100

3000đ/lần đăng ký.

Soạn tin nhắn: huysms gửi 170

MT5 Viettel

5.000đ/lần

Soạn tin nhắn: OFF MT5 gửi 191 .

DT100

100.000đ/ lần đăng ký trong 30 ngày

Khi đã đăng ký bạn sẽ không hủy được, sau khi hết thời hạn 30 ngày, bạn có thể chọn gia hạn tiếp hoặc không.

DT50

50.000đ/lần đăng ký trong 30 ngày.

Khi đã đăng ký bạn sẽ không hủy được, sau khi thời hạn 30 ngày, bạn có thể chọn gia hạn tiếp hoặc không.

Với cách kiểm tra và hủy các dịch vụ trừ tiền của mạng Viettel như trên, bạn đã có thể kiểm soát được số tiền trong tài khoản của bạn rồi đúng không nào?

Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết này!

Đề Kiểm Tra Học Kỳ I Môn Ngữ Văn Lớp 9

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (THAM KHẢO) CHỦ ĐỀ 1: HỘI THOẠI I.Mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và các mức độ yêu cầu năng lực HS. 1. Mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Về kiến thức: Qua bài kiểm tra, GV đánh giá lại mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh ở các nội dung sau: - Nội dung 5 phương châm hội thoại ( phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự) - Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. - Những trường hợp người nói không tuân thủ phương châm hội thoại. - Hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt; mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp. b. Về kĩ năng: - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng các phương châm hội - Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp. - Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại; có ý thức đúng trong việc tuân thủ hay vi phạm phương châm hội thoại trong những tình huống giao tiếp cụ thể. - Rèn luyện kĩ năng nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp, thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể c. Về thái độ: - Ý thức đúng việc tuân thủ phương châm hội thoại trong hoạt động giao tiếp. - Sử dụng phù hợp phương châm hội thoại trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. - Ý thức sâu sắc tầm quan trọng của việc sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp 2. Mô tả các mức độ yêu cầu năng lực HS: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nêu được các PCHT, các nguyên nhân không tuân thủ PCHT; các căn cứ để lựa chọn từ ngữ xưng hô khi giao tiếp - Xác định được PCHT cụ thể - Phân tích - Trình bày - Giải thích Vận dụng kiến thức và kĩ năng để giải quyết tình huống mới trong học tập, trong giao tiếp Vận dụng kiến thức và kĩ năng để giải quyết vấn đề trong cuộc sống. II. Xây dựng ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển năng lực: Câu hỏi nhận biết: Câu 1: Kể tên các phương châm hội thoại đã học. Trình bày nội dung của một trong những phương châm hội thoại mà em vừa kể Đáp án: 5 phương châm hội thoại: + Phương châm về lượng, + Phương châm về chất, + Phương châm quan hệ, + Phương châm cách thức, + Phương châm lịch sự. Nêu được nội dung 1 trong 5 phương châm hội thoại. Câu 2:Câu ca dao: "Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau" Đáp án: - Nội dung của phương châm lịch sự: Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác. Câu 3: Việc không tuân thủ phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân nào? Trong những nguyên nhân đó, nguyên nhân nào em cần tránh? Đáp án: Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân: - Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa trong giao tiếp; - Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn; - Người nói muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó. Câu 4: Để sử dụng từ ngữ xưng hô cho thích hợp, người nói cần căn cứ vào đâu? Đáp án: Do tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm nên người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. Câu 5: Đọc đoạn trích sau và cho biết nhân vật anh thanh đã tuân thủ đúng phương châm hội thoại nào? Phát biểu nội dung của phương châm hội thoại đó. "Để khỏi vô lễ, người con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng cho là mình không xứng với thử thách ấy, anh vẫn nói: -Không, bác đừng mất công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa! " (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) Đáp án: -Anh thanh niên tuân thủ đúng phương châm lịch sự - Nội dung của phương châm lịch sự: Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác. 2. Câu hỏi thông hiểu: Câu 1: Đôi khi người nói cố tình vi phạm PCHT. Hãy giải thích vì sao? Đáp án: Đôi khi người nói cố tình vi phạm PCHT có thể là do - Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn; - Người nói muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó. Câu 2: Đoạn thơ sau đây trích trong bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt): Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: "Bố ở chiến khu, bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!" Hãy xác định lời thoại nào của người bà đã vi phạm PCHT? Bà đã vi phạm PCHT nào? Vì sao? Đáp án: - Lời thoại của người bà đã vi phạm PCHT là: "Chớ kể này, kể nọ. Cứ bảo nhà vẫn được bình yên" - Người bà vi phạm phương châm về chất - Vì công việc của con bà ở chiến khu là quan trọng nên bà cố tình nói sai sự thật để con bà yên tâm công tác. Câu 3: Vận dụng PCHT để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng các cụm từ như: như anh đã biết rồi đó , như tôi đã nói ban đầu Đáp án: khi người nói dùng những cụm từ trên tức là người nói tuân thủ đúng phương châm về lượng. Vì nếu nói nữa sẽ bị thừa. Câu 4: Đọc câu chuyện sau: Trứng vịt muối Hai anh em nhà nọ vào quán ăn cơm. Nhà quán dọn cơm trứng vịt muối cho ăn. Người em hỏi anh; - Cùng là trứng vịt sao quả này mặn nhỉ? - Chú hỏi thế người ta cười cho đấy. - Người anh bảo - Quả trứng vịt muối mà cũng không biết. - Thế trứng vịt muối ở đâu ra? Người anh ra vẻ thông thạo bảo; Chú mày kém thật! Có thế mà cũng không biết. Con vịt muối thì nó đẻ ra trứng vịt muối chứ sao! Trong câu chuyện trên, lời thoại nào đã vi phạm PCHT và vi phạm PCHT nào? Vì sao? Đáp án: - Lời thoại vi phạm phương châm là: Con vịt muối thì nó đẻ ra trứng vịt muối chứ sao! - Vi phạm phương châm về chất vì nói sai sự thật. Câu 5: Tìm 2 thành ngữ trong đó người nói tuân thủ đúng PCHT. Cho biết 2 thành ngữ đó tuân thủ PCHT nào? Đáp án: HS nêu được 2 thành ngữ và chỉ ra được nó tuân thủ PCHT nào. 3. Vận dụng thấp: Câu 1: Đọc câu chuyện: Trứng vịt muối Hai anh em nhà nọ vào quán ăn cơm. Nhà quán dọn cơm trứng vịt muối cho ăn. Người em hỏi anh; - Cùng là trứng vịt sao quả này mặn nhỉ? - Chú hỏi thế người ta cười cho đấy. - Người anh bảo - Quả trứng vịt muối mà cũng không biết. - Thế trứng vịt muối ở đâu ra? Người anh ra vẻ thông thạo bảo; Chú mày kém thật! Có thế mà cũng không biết. Con vịt muối thì nó đẻ ra trứng vịt muối chứ sao! Em hãy sửa lại lời thoại mà em cho là vi phạm PCHT để nhân vật sử dụng đúng phương châm. Đáp án: HS có những cách sửa khác nhau miễn sao phù hợp Câu 2: Đọc đoạn trích sau đây: "Vì đường xa, chúng tôi chỉ ở nhà được có ba ngày. Trong ba ngày ngắn ngủi đó, con bé không kịp nhận ra anh là cha Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con. Nhưng càng vỗ về, con bé càng đẩy ra. Anh mong được nghe một tiếng "ba" của con bé, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi. Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại: Thì má cứ kêu đi. Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng: Vô ăn cơm! Anh sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi "Ba vô ăn cơm". Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra: Cơm chín rồi! Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá,quay lại mẹ và bảo: Con kêu rồi mà người ta không nghe." (Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng) Hãy phân tích việc vận dụng phương châm hội thoại của nhân vật bé Thu. Đáp án: - HS phân tích được bé Thu đã vi phạm phương châm lịch sự vì bé Thu đã không lễ phép với người lớn; - Chỉ ra được những lời thoại vi phạm phương châm lịch sự của bé Thu: + Thì má cứ kêu đi. + Vô ăn cơm! + Cơm chín rồi! + Con kêu rồi mà người ta không nghe." àCác lời thoại của bé Thu hầu như nói trổng, dùng từ "người ta" để xưng hô, không có từ biểu cảm, thái độ dùng dằng, khó chịu. Nguyên nhân: bé Thu không chấp nhận anh sáu là cha, nó phản đối anh sáu và cả mẹ nó. Câu 3: Cho đoạn thoại sau đây: A -Cậu thấy Lan học có giỏi không? B -Tớ thấy Lan chơi đàn rất hay. Vận dụng các PCHT đã học để phân tích đoạn thoại trên. Đáp án: - Câu trả lời của B đã vi phạm phương châm quan hệ (nói lạc đề). - B cố tình vi phạm phương châm quan hệ để hướng người nghe hiểu theo một hàm ý ( Lan học không giỏi) và để đảm bảo phương châm lịch sự (không muốn nói thẳng là Lan học không giỏi) 4. Vận dụng cao: Câu 1: Đặt một đoạn thoại trong đó người nói vi phạm PCHT. Phân tích nguyên nhân người nói vi phạm phương châm. Từ đó em rút ra bài học gì khi vận dụng các PCHT trong giao tiếp? Đáp án: - HS đặt đúng đoạn thoại theo yêu cầu về nội dung: có lời thoại vi phạm PCHT. Phân tích được nguyên nhân người nói vi phạm phương châm. - Đúng hình thức đối thoại, chú ý cách dùng từ, đặt câu, chính tả, - Rút ra bài học khi vận dụng các PCHT trong giao tiếp Đáp án: HS viết được đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau: - Hình thức: đảm bảo cách dùng từ, đặt câu, cấu trúc đoạn, III. Ma trận đề: Đề kiểm tra 45 phút Hội thoại Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao Các phương châm hội thoại Xác định được PCHT và nêu được nội dung của nó Chỉ ra được lời thoại vi phạm phương châm. Giải thích được nguyên nhân vi phạm Vận dụng các phương châm hội thoại đã học để phân tích tình huống trong cuộc sống. Đặt được đoạn thoại mà người nói vi phạm PCHT. Phân tích được nguyên nhân vi phạm Số câu Số điểm 1 1.0đ 1 3đ 1 3.0 đ 1 2.0đ 4 9.0đ Xưng hô trong hội thoại Nêu được các căn cứ để lựa chọn từ ngữ xưng hô cho thích hợp. Số câu Số điểm 1 1.0đ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 2 2đ 20% 1 3đ 30% 1 3.0 đ 30% 1 2.0đ 20% 5 10đ 100 % ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Để sử dụng từ ngữ xưng hô cho thích hợp, người nói cần căn cứ vào đâu? (1 đ) Câu 2: Đọc đoạn trích sau và cho biết nhân vật anh thanh đã tuân thủ đúng phương châm hội thoại nào? Phát biểu nội dung của phương châm hội thoại đó. (1đ) "Để khỏi vô lễ, người con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng cho là mình không xứng với thử thách ấy, anh vẫn nói: -Không, bác đừng mất công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa! " (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) Câu 3: Đoạn thơ sau đây trích trong bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt): Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: "Bố ở chiến khu, bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!" Hãy xác định lời thoại nào của người bà đã vi phạm PCHT? Bà đã vi phạm PCHT nào? Vì sao? Câu 4: Cho đoạn thoại sau đây: A - Cậu thấy Lan học có giỏi không? B - Tớ thấy Lan chơi đàn rất hay. Vận dụng các PCHT đã học để phân tích đoạn thoại trên. Câu 5: Đặt một đoạn thoại trong đó người nói vi phạm PCHT. Phân tích nguyên nhân người nói vi phạm phương châm. Từ đó em rút ra bài học gì khi vận dụng các PCHT trong giao tiếp? ĐÁP ÁN Câu 1: Do tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm nên người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp (1 đ) - Mức tối đa: 1 đ - Tùy mức độ bài làm của hs mà ghi điểm cho phù hợp. Câu 2: - Anh thanh niên tuân thủ đúng phương châm lịch sự (0.5 đ) - Nội dung của phương châm lịch sự: Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác. (0.5 đ) Câu 3: - Lời thoại của người bà đã vi phạm PCHT là: "Chớ kể này, kể nọ. Cứ bảo nhà vẫn được bình yên" (1 đ) - Người bà vi phạm phương châm về chất (1 đ) - Vì công việc của con bà ở chiến khu là quan trọng nên bà cố tình nói sai sự thật để con bà yên tâm công tác. (1 đ) Câu 4: - Câu trả lời của B đã vi phạm phương châm quan hệ (nói lạc đề) (1 đ) - B cố tình vi phạm phương châm quan hệ để hướng người nghe hiểu theo một hàm ý ( Lan học không giỏi) và để đảm bảo phương châm lịch sự (không muốn nói thẳng là Lan học không giỏi) (2 đ) Câu 5: - HS đặt đúng đoạn thoại theo yêu cầu về nội dung: có lời thoại vi phạm PCHT. Phân tích được nguyên nhân người nói vi phạm phương châm (1.0 đ) - Đúng hình thức đối thoại, chú ý cách dùng từ, đặt câu, chính tả, (0.5đ) - Rút ra bài học khi vận dụng các PCHT trong giao tiếp (0.5đ) CHỦ ĐỀ 2: TỪ VỰNG I. Mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và các mức độ yêu cầu năng lực HS. 1. Mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Về kiến thức: Qua bài kiểm tra, GV đánh giá lại mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh ở các nội dung sau: cấu tạo từ, cấp độ khái quát của từ, nghĩa của từ, các lớp từ, các biện pháp tu từ từ vựng, sự phát triển của từ ngữ, ... b. Về kĩ năng: - Nhận biết và sử dụng đúng từ vựng nói chung - Rèn luyện kĩ năng sử dụng thích hợp từ ngữ trong giao tiếp, trong tạo lập văn bản c. Về thái độ: - Ý thức đúng việc sử dụng từ ngữ trong hoạt động giao tiếp. - Sử dụng từ ngữ phù hợp trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. - Ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt 2. Mô tả các mức độ yêu cầu năng lực HS: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nêu được các PCHT, các nguyên nhân không tuân thủ PCHT; các căn cứ để lựa chọn từ ngữ xưng hô khi giao tiếp - Xác định được PCHT cụ thể - Phân tích - Trình bày - Giải thích Vận dụng kiến thức và kĩ năng để giải quyết tình huống mới trong học tập, trong giao tiếp Vận dụng kiến thức và kĩ năng để giải quyết vấn đề trong cuộc sống. II. Xây dựng ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển năng lực: Câu hỏi nhận biết: Câu 1: Kể tên các biện pháp tu từ từ vựng đã học. Đáp án: Các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. Câu 2: Đoạn thơ sau đây sử dụng biện pháp tu từ nào? Trăng cứ tròn vành vạnh, kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình Đáp án: biện pháp nhân hóa (trăng kể chi, trăng im phăng phắc) Câu 3: Nêu các cách phát triển từ vựng tiếng Việt. Đáp án: Các cách phát triển từ vựng tiếng Việt: -Phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc -Tạo từ ngữ mới -Mượn từ ngữ nước ngoài. Câu 4: Chỉ ra 5 từ Hán Việt trong đoạn văn sau: "Nói xong nàng gieo mình xuống sông mà chết. Chàng tuy giận là nàng thất tiết, nhưng thấy nàng tự tận cũng động lòng thương, tìm vớt thây nàng nhưng chẳng thấy tăm hơi đâu cả" Đáp án: hs nêu đúng 5 từ Hán Việt trong đoạn văn (như: nàng, chàng, thất tiết, tự tận, ) Câu 5: Các từ sau đây từ nào là từ láy, từ nào là từ ghép? Non nước, thình lình, phăng phắc, ấp iu, nhờn nhợt, nghe ngóng, nhẫn nhục. Đáp án: -Từ láy: thình lình, phăng phắc, nhờn nhợt -Từ ghép: Non nước, ấp iu, nghe ngóng, nhẫn nhục. 2.Câu hỏi thông hiểu: Câu 1: Từ vựng của một ngôn ngữ có thể không thay đổi được không? Vì sao? Đáp án: Từ vựng của một ngôn ngữ không thể không thay đổi. Cùng với sự phát triển của xã hội thì từ vựng cũng phát triển theo để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của con người. Câu 2: Phân biệt thành ngữ với tục ngữ. Cho ví dụ minh họa. Đáp án: -Thành ngữ: là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh (cho ví dụ ) -Tục ngữ: là câu tương đối hoàn chỉnh, biểu thị một phán đoán, một nhận định (cho ví dụ ) Câu 3: Các cặp từ trái nghĩa sau đây có gì khác nhau? -Trắng - đen -Thức - ngủ Đáp án: -Cặp từ " trắng- đen" là trái nghĩa thang độ: cái này không có nghĩa là phủ định cái kia (không trắng không có nghĩa là đen, không đen không có nghĩa là trắng) -Cặp từ "thức - ngủ" là trái nghĩa lưỡng phân: hai khái niệm đối lập nhau, loại trừ nhau, khẳng định cái này là phủ định cái kia (không thức có nghĩa là ngủ, không ngủ có nghĩa là thưc) Câu 4: Phát hiện và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm Đáp án: - "Bàn tay" để chỉ con người à hoán dụ - Sỏi đá cũng thành cơm à nói quá - Tác dụng: sức mạnh của sự quyết tâm xây dựng đất nước sau chiến tranh Câu 5: Nhóm các từ sau đây thành các trường từ vựng khác nhau và gọi tên trường cho phù hợp: giận dữ, nhạt, lam, từ tốn, hồng, dịu dàng, đậm, vui vẻ. Đáp án: - Giận dữ, từ tốn, dịu dàng, vui vẻ à trạng thái con người - Nhạt, lam, hồng, đậm à màu sắc 3.Vận dụng thấp: Câu 1: Viết đoạn văn phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong bài thơ sau: Sao đã cũ Trăng thì già Nhưng tất cả đều trẻ lại Để con bắt đầu gọi ba ! Con bắt đầu biết thương yêu Như ba bắt đầu gian khổ Đêm sinh con hoa quỳnh nở Một bông trắng xóa hương bay Hôm nay con bắt đầu gọi ba Người con nhận diện, yêu thương đầu tiên sau mẹ Tiếng gọi thiêng liêng trào nước mắt Đây bàn tay ba rắn chắc Cho ba ẳm, ba thơm Thịt xương, hòn máu của ba đây có mùi của mẹ Ba nhìn sao cũ Ba nhìn trăng già Bầu trời thêm một ngôi sao mới Ngôi sao biết gọi: ba! ba! Đáp án: - Nội dung: hs phân tích được các biện pháp tu từ như nhân hóa (trăng già), so sánh (Con bắt đầu biết thương yêu/Như ba bắt đầu gian khổ), ẩn dụ (Bầu trời thêm một ngôi sao mới) à cảm xúc dường như cả vũ trụ đều tươi trẻ lại khi con cất tiếng gọi đầu đời: ba. đó là tiếng gọi thiêng liêng, tiếng gọi đánh dấu sự hiện hữu của tình cha con; niềm vui sướng tột độ của người cha về đứa con mình - Hình thức: viết được đoạn văn có cấu trúc chặt chẽ, biết cách dùng từ, đặt câu, liên kết logic, mạch lạc Câu 2: Viết đoạn văn ngắn phân tích nét độc đáo trong cách sử dụng những từ cùng trường từ vựng trong đoạn văn sau: "Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc" Đáp án: -Nội dung: hs phân tích được hai trường từ vựng: +Trường chỉ bộ phận cơ thể người: đầu, mặt, mắt, miệng +Trường chỉ hoạt động: xô lại,ép, ngoẹo, mếu, khóc Sự đau khổ của lão Hạc khi bán chó -Hình thức: viết được đoạn văn có cấu trúc chặt chẽ, biết cách dùng từ, đặt câu, liên kết logic, mạch lạc Câu 3: Vận dụng kiến thức về nghĩa của từ để nhận xét vè cách dùng từ "xuân" trong hai văn cảnh sau: a.Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chin chục đã ngoài sáu mươi b.Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mũ thay lời nước non Đáp án: a.Xuân: một mùa trong năm à nghĩa gốc b.Xuân: tuổi trẻ ànghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ 4.Vận dụng cao: Câu 1: Viết đoạn văn giới thiệu trường em trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh Đáp án: -Nội dung: +Có dùng đúng phép nhân hóa và so sánh -Hình thức: viết được đoạn văn có cấu trúc chặt chẽ, biết cách dùng từ, đặt câu, liên kết logic, mạch lạc Câu 2: Em hãy chứng minh rằng từ Hán Việt cũng có hiện tượng đồng âm Đáp án: hs chứng minh phù hợp theo yêu cầu bài tập VD: từ "thiên" trong: +Thiên: ngàn (thiên binh vạn mã) +Thiên: trời (Ông thiên ) +Thiên: nghiêng lệch (thiên dị) +Thiên: dời đi (Thiên đô chiếu) III. Ma trận đề: Đề kiểm tra 45 phút Từ vựng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao Các biện pháp tu từ từ vựng Xác định được các biện pháp tu từ từ vựng trong văn cảnh cụ thể Chỉ ra được các biện pháp tu từ từ vựng trong văn cảnh cụ thể và nêu được tác dụng của nó Viết được đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ. Phân tích được tác dụng của nó Số câu Số điểm 1 1.0đ 1 1.5đ 1 3.0đ 3 5.5 đ Các cách phát triển từ vựng tiếng Việt Nêu được các cách phát triển từ vựng tiếng Việt Số câu Số điểm 1 1.0đ 1 1.0 đ Thành ngữ, tục ngữ Phân biệt được thành ngữ, tục ngữ. Nêu được ví dụ minh họa Số câu Số điểm 1 1.5đ 1 1.5 đ Nghĩa của từ Vận dụng kiến thức vê nghĩa của từ để nhận xét cách dùng từ Số câu Số điểm 1 2.0 đ 1 2.0 đ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 2 2 đ 20% 2 3 đ 30% 1 2 đ 20% 1 3 đ 30% 6 10 100% ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Đoạn thơ sau đây sử dụng biện pháp tu từ nào? Trăng cứ tròn vành vạnh, kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình Câu 2: Nêu các cách phát triển từ vựng tiếng Việt. Câu 3: Phát hiện và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm Câu 4: Phân biệt thành ngữ với tục ngữ. Cho ví dụ minh họa. Câu 5: Vận dụng kiến thức về nghĩa của từ để nhận xét về cách dùng từ "xuân" trong hai văn cảnh sau: a.Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chin chục đã ngoài sáu mươi b.Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mũ thay lời nước non Câu 6: Viết đoạn văn giới thiệu trường em trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh ĐÁP ÁN Câu 1: biện pháp nhân hóa (trăng kể chi, trăng im phăng phắc): 1 đ Câu 2: Các cách phát triển từ vựng tiếng Việt: -Phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc (0.5 đ) -Tạo từ ngữ mới (0.25 đ) -Mượn từ ngữ nước ngoài. (0.25 đ) Câu 3: -"Bàn tay" để chỉ con người à hoán dụ (0.5 đ) -Sỏi đá cũng thành cơm à nói quá (0.5 đ) -Tác dụng: sức mạnh của sự quyết tâm xây dựng đất nước sau chiến tranh (0.5 đ) Câu 4: -Thành ngữ: là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh (0.5 đ). Cho ví dụ (0.25 đ) -Tục ngữ: là câu tương đối hoàn chỉnh, biểu thị một phán đoán, một nhận định (0.5 đ). Cho ví dụ (0.25 đ) Câu 5: a.Xuân: một mùa trong năm à nghĩa gốc (1 đ) b.Xuân: tuổi trẻ ànghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ (1 đ) Câu 6: -Nội dung: +Có dùng đúng phép nhân hóa và so sánh (1 đ) -Hình thức: viết được đoạn văn có cấu trúc chặt chẽ, biết cách dùng từ, đặt câu, liên kết logic, mạch lạc (1 đ) ĐỀ BÀI TẬP LÀM VĂN 1. Đề: Chợ hoa trong những ngày tết là một nét văn hóa truyền thống của người Viêt Nam. Em hãy viết bài văn giới thiệu chợ hoa ngày tết ở quê em. Đáp án: *Nội dung: a. Mở bài: Giới thiệu một nét văn hóa truyền thống của dân tộc: chợ hoa ngày tết b. Thân bài: - Thời gian diễn ra chợ hoa, tên chợ - Khung cảnh chợ hoa, cách bày trí hoa, các loại hoa được bày bán (kết hợp miêu tả và các biện pháp nghệ thuật) - Các hoạt động ở chơ hoa: người đi chợ, người bán hoa, cảnh mua bán, cách lựa chọn hoa, loại hoa được ưa chuộng, giá cả các loại hoa? - Ngoài việc đi chợ mua hoa, đi chợ hoa còn nhằm mục đich gì? - Chợ hoa thường kết thúc khi nào? c.Kết bài: Cảm nghĩ về chợ hoa * Về hình thức: HS viết được bài văn đảm bảo được tính liên kết giữa các câu trong đoạn văn, giữa đoạn văn với đoạn văn. Ý mạch lạc, câu văn rõ ràng, không mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu 2. Đề: Mỗi lần làm được một việc tốt là mỗi lần ta hạnh phúc. Hãy kể lại một việc làm tốt của em khiến em hạnh phúc. Đáp án: *Nội dung: a. Mở bài: Giới thiệu việc làm tốt b. Thân bài: - Kể diễn biến sự việc (mở đầu, phát triển, kết thúc) - Tâm trạng khi làm được việc tốt (miêu tả nội tâm) - Bài học rút ra (nghị luận) c. Kết bài: Lời khuyên đối với mọi người * Về hình thức: HS viết được bài văn đảm bảo được tính liên kết giữa các câu trong đoạn văn, giữa đoạn văn với đoạn văn. Ý mạch lạc, câu văn rõ ràng, không mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - 120 phút ĐỀ 1 III. Ma trận đề: Từ vựng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao Các biện pháp tu từ từ vựng Xác định được các biện pháp tu từ từ vựng trong văn cảnh cụ thể Số câu Số điểm 1 1đ 1 1đ Đoàn thuyền đánh cá Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Số câu Số điểm 1 1đ 1 1 đ Thành ngữ, tục ngữ Phân biệt được thành ngữ, tục ngữ. Nêu được ví dụ minh họa Số câu Số điểm 1 2đ 1 2 đ Văn thuyết minh Viết được bài văn thuyết minh có kết hợp miêu tả và các biện pháp nghệ thuật Số câu Số điểm 1 6đ 1 6 đ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 2 2 đ 20% 1 2 đ 20% 1 6 đ 60% 4 10 100% ĐỀ: Câu 1: Đoạn thơ sau đây sử dụng biện pháp tu từ nào? (1 đ) Trăng cứ tròn vành vạnh, kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình Câu 2: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận (1 đ) Câu 3: Phân biệt thành ngữ với tục ngữ. Cho ví dụ minh họa. Câu 4: Chợ hoa trong những ngày tết là một nét văn hóa truyền thống của người Viêt Nam. Em hãy viết bài văn giới thiệu chợ hoa ngày tết ở quê em. ĐÁP ÁN Câu 1: biện pháp nhân hóa (trăng kể chi, trăng im phăng phắc): 1 đ Câu 2: Bài thơ đuợc sáng tác 1958, trong chuyến đi thực tế của tác giả ở vùng mỏ Quảng Ninh, đuợc trích trong tập thơ "Trời mỗi ngày lại sáng" (1 đ) Câu 3: -Thành ngữ: là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh (0.5 đ). Cho ví dụ (0.5 đ) -Tục ngữ: là câu tương đối hoàn chỉnh, biểu thị một phán đoán, một nhận định (0.5 đ). Cho ví dụ (0.5 đ) Câu 4: *Nội dung: 5 đ Gợi ý: a. Mở bài: Giới thiệu một nét văn hóa truyền thống của dân tộc: chợ hoa ngày tết b. Thân bài: - Thời gian diễn ra chợ hoa, tên chợ - Khung cảnh chợ hoa, cách bày trí hoa, các loại hoa được bày bán (kết hợp miêu tả và các biện pháp nghệ thuật) - Các hoạt động ở chơ hoa: người đi chợ, người bán hoa, cảnh mua bán, cách lựa chọn hoa, loại hoa được ưa chuộng, giá cả các loại hoa? - Ngoài việc đi chợ mua hoa, đi chợ hoa còn nhằm mục đich gì? - Chợ hoa thường kết thúc khi nào? c.Kết bài: Cảm nghĩ về chợ hoa * Về hình thức: 1 d HS viết được bài văn đảm bảo được tính liên kết giữa các câu trong đoạn văn, giữa đoạn văn với đoạn văn. Ý mạch lạc, câu văn rõ ràng, không mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu ĐỀ 2 III. Ma trận đề: Từ vựng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao Các phương châm hội thoại Xác định được PCHT và nêu được nội dung của nó Số câu Số điểm 1 1đ 1 1đ Chuyện người con gái Nam Xương Nêu được các chi tiết kì ảo. Số câu Số điểm 1 1đ 1 1 đ Các biện pháp tu từ Phát hiện và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ Số câu Số điểm 1 2đ 1 2 đ Văn tự sự Viết được bài văn tự sự có kết hợp miêu tả nội tâm và nghị luận Số câu Số điểm 1 6đ 1 6 đ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 2 2 đ 20% 1 2 đ 20% 1 6 đ 60% 4 10 100% ĐỀ: Câu 1: Đọc đoạn trích sau và cho biết nhân vật anh thanh đã tuân thủ đúng phương châm hội thoại nào? Phát biểu nội dung của phương châm hội thoại đó. (1đ) "Để khỏi vô lễ, người con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng cho là mình không xứng với thử thách ấy, anh vẫn nói: -Không, bác đừng mất công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa! " Câu 2: Làm nên sức hấp dẫn của truyện truyền kì là những yếu tố kì ảo. Em hãy nêu hai chi tiết kì ảo trong Chuyện người con gái Nam Xương. Câu 3: Phát hiện và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm Câu 4: Mỗi lần làm được một việc tốt là mỗi lần ta hạnh phúc. Hãy kể lại một việc làm tốt của em khiến em hạnh phúc. Đáp án: Câu 1: - Anh thanh niên tuân thủ đúng phương châm lịch sự (0.5 đ) - Nội dung của phương châm lịch sự: Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác. (0.5 đ) Câu 2: HS có thể nêu hai chi tiết: - Phan Lang chết đuối nhưng được Linh phi cứu sống ở thuỷ cung (0.5đ) - Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa ở giữa dòng sông, theo sau có đến năm mươi chiếc xe, cờ tán, võng lọng rực rỡ, lúc ẩn, lúc hiện khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng (0.5 đ) Câu 3: - "Bàn tay" để chỉ con người à hoán dụ - Sỏi đá cũng thành cơm à nói quá - Tác dụng: sức mạnh của sự quyết tâm xây dựng đất nước sau chiến tranh Câu 4: *Nội dung: 5đ a. Mở bài: Giới thiệu việc làm tốt b. Thân bài: - Kể diễn biến sự việc (mở đầu, phát triển, kết thúc) - Tâm trạng khi làm được việc tốt (miêu tả nội tâm) - Bài học rút ra (nghị luận) c. Kết bài: Lời khuyên đối với mọi người * Về hình thức: 1đ HS viết được bài văn đảm bảo được tính liên kết giữa các câu trong đoạn văn, giữa đoạn văn với đoạn văn. Ý mạch lạc, câu văn rõ ràng, không mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu Hết

Đề Kiểm Tra Học Kỳ Ii Năm Học 2022

PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: NGỮ VĂN 8 Thời gian làm bài: 120 phút I. PHẦN ĐỌC HIỂU 3 điểm “Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có.” Trích Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi Sách Ngữ văn 8, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Em hãy đọc kỹ đoạn trích trên rồi trả lời các câu hỏi sau: 1) Văn bản Bình Ngô đại cáo được viết trong hoàn cảnh nào ? 2) Giải nghĩa từ: nhân nghĩa. 3) Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì ? 4) Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã đưa ra những yếu tố nào ? 5) Nêu ý nghĩa của đoạn trích Nước Đại Việt ta. II. PHẦN LÀM VĂN 7 điểm Bài thơ Ngắm trăng cho ta thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm. Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên bằng một bài văn nghị luận. --- HẾT --- Họ và tên học sinh: ......; Số báo danh: PHÒNG GD & ĐT THÁI THỤY HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: NGỮ VĂN 8 I. PHẦN ĐỌC HIỂU: 3 điểm Câu Nội dung Điểm 1 Văn bản Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo, được công bố ngày 17 tháng Chạp năm Đinh Mùi (đầu năm 1428), sau khi quân ta đại thắng trong cuộc khánh chiến chống giặc Minh xâm lược. 0,5 2 Giải nghĩa từ nhân nghĩa: là khái niệm đạo đức của Nho giáo, nói về đạo lí, cách ứng xử và tình thương giữa con người với nhau. 0,5 3 Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là: lấy lợi ích của nhân dân, của dân tộc làm gốc; trừ giặc Minh xâm lược, bảo vệ đất nước để yên dân. 0,5 4 Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã đưa ra những yếu tố: Nước ta có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục tập quán, lịch sử và chủ quyền riêng, có truyền thống lịch sử vẻ vang. 0,5 5 Nêu ý nghĩa của đoạn trích Nước Đại Việt ta: Đoạn trích có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử vẻ vang; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại. 1,0 II. PHẦN LÀM VĂN 7 điểm Ý Nội dung Điểm Bài thơ Ngắm trăng cho ta thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm. Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên bằng một bài văn nghị luận. 1 Mở bài: - Giới thiệu chung về tập Nhật kí trong tù và Bác Hồ. - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác và bài thơ Ngắm trăng. 1,0 2 Thân bài: Ý khái quát: Bác Hồ đã viết nhiều bài thơ về trăng. Trong số đó, bài Ngắm trăng (Vọng nguyệt) là một trong những bài thơ viết về trăng trong tập Nhật kí trong tù; bài thơ mang phong vị Đường thi, được nhiều người yêu thích. Nguyên tác bằng chữ Hán, đây là bản dịch bài thơ: Ngắm trăng           Trong tù không rượu cũng không hoa           Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.           Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,           Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. - Vọng nguyệt (hay đối nguyệt, khán minh nguyệt) là một đề tài phổ biến trong thơ xưa. Thi nhân xưa gặp cảnh trăng đẹp thường mang rượu uống trước hoa để thưởng trăng, người ta chỉ ngắm trăng khi thảnh thơi, tâm hồn thư thái; nhưng ở đây, Bác ngắm trăng trong một hoàn cảnh thật đặc biệt: trong ngục tù ... Trong tù không rượu cũng không hoa - Trước cảnh đêm trăng đẹp, Bác khao khát được thưởng trăng một cách trọn vẹn, và lấy làm tiếc vì không có rượu và hoa - điều đó cho thấy người tù không hề vướng bận bởi vật chất tầm thường, tâm hồn vẫn tự do, ung dung, vẫn thèm được tận hưởng ánh trăng đẹp, có tình yêu thiên nhiên đến say mê: Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ - Từ phòng giam tăm tối, Bác hướng tới vầng trăng, nhìn về ánh sáng, tâm hồn thêm thư thái. Song sắt nhà tù không thể nào ngăn cách được người tù và vầng trăng vì người tù là một thi nhân, một chiến sĩ tuy “thân thể ở trong lao” nhưng “tinh thần ở ngoài lao” - đây là một cuộc vượt ngục bằng tinh thần của Bác ... Câu thứ tư nói về vầng trăng: trăng được nhân hóa như một người bạn tri âm, tri kỉ từ viễn xứ đến chốn ngục tù tăm tối thăm Bác. Trăng và Bác tri ngộ “đối diện đàm tâm”, hai câu 3 và 4 được cấu trúc đăng đối tạo nên sự cân xứng hài hoà giữa người và trăng: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,           Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. - Ta thấy: “Nhân . . .nguyệt” rồi lại “nguyệt ... thi gia” ở hai đầu câu thơ và cái song sắt nhà tù chắn ở giữa. Khoảnh khắc giao cảm giữa thiên nhiên và con người xuất hiện một sự hóa thân kỳ diệu: tù nhân đã biến thành thi gia. Lời thơ đẹp đầy ý vị. Nó biểu hiện một tư thế ngắm trăng hiếm thấy. Tư thế ấy chính là phong thái ung dung, tự tại, lạc quan yêu đời, yêu tự do của Bác ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm HS có thể mở rộng, nâng cao: - Bác không chỉ ngắm trăng trong tù. Bác còn có biết bao vần thơ đặc sắc nói về trăng và niềm vui ngắm trăng: Ngắm trăng trung thu, ngắm trăng ngàn Việt Bắc, đi thuyền ngắm trăng, thơ Bác đầy trăng: “Trăng vào cửa sổ đòi thơ”, “ Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”, “Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo” Trăng tròn, trăng sáng xuất hiện trong thơ Bác vì Bác là một nhà thơ giàu tình yêu thiên nhiên, vì Bác là một chiến sĩ cách mạng giàu tình yêu đất nước quê hương ... 5,0 0,5 1,0 1,0 1,0 1,0 0,5 3 Kết bài: - Khẳng định (khái quát) lại giá trị nội dung bài thơ: Bài thơ Ngắm trăng thể hiện tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm. - Có thể liên hệ bản thân với việc học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh hiên nay ... 1,0 0,5 0,5 VẬN DỤNG CHO ĐIỂM PHẦN LÀM VĂN Điểm 6 - 7 : Hiểu rõ yêu cầu đề bài, đáp ứng tốt các yêu cầu về nội dung và phương pháp, có lập luận chặt chẽ, lựa chọn được dẫn chứng tiêu biểu để làm sáng tỏ lời nhận định, có sự kết hợp nhuần nhuyễn văn nghị luận với biểu cảm, bài viết có cảm xúc, diễn đạt tốt. Điểm 4 - 5: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài, đáp ứng được các yêu cơ bản về nội dung và phương pháp, có lập luận tương đối chặt chẽ, lựa chọn được dẫn chứng để làm sáng tỏ lời nhận định, tuy có đoạn còn lạc sang phân tích lan man hoặc diễn xuôi lại ý các khổ thơ, còn mắc một số lỗi chính tả diễn đạt . Điểm 2 - 3: Chưa hiểu rõ yêu cầu của đề bài, chưa đáp ứng được các yêu cơ bản về nội dung và phương pháp, có đoạn còn lạc sang kể lể hoặc diễn xuôi ý các câu thơ, diễn đạt lủng củng, mắc nhiều lỗi chính tả và diễn đạt Điểm 1: HS không yêu cầu của đề bài, khôngđáp ứng được các yêu về nội dung và phương pháp, nhiều đoạn lạc sang kể lể hoặc diễn xuôi ý các câu thơ, diễn đạt lủng củng, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt lủng củng Điểm 0: Để giấy trắng. Lưu ý: * Khi cho điểm toàn bài, cần hết sức quan tâm đến kỹ năng diễn đạt và trình bày của học sinh. Coi diễn đạt và trình bày (cả nội dung & hình thức, chữ viết, chính tả . . .) là một yêu cầu rất quan trọng trong bài làm của học sinh. * Điểm toàn bài: làm tròn tới 0,5 (4,0 ; 4,5 ; 5,0 ; 5,5 . . . 9,0 ; 9,5 ; 10 ).

Hướng Dẫn Cách Huỷ 3G Viettel, Huỷ Đăng Ký Gói Cước 3G Viettel Miễn Phí

Cách hủy 3G Viettel là cú pháp quan trọng mà quý khách hàng cần phải nắm thật chính xác, mỗi khi có nhu cầu hủy toàn bộ 3G Viettel hoặc muốn chuyển đổi sang gói cước 3G Viettel khác phù hợp với nhu cầu sử dụng hơn. Vậy cách hủy gói cước 3G Viettel đang sử dụng như thế nào? Nhằm giúp quý khách hàng nhanh chóng thao tác hủy đăng ký 3G Viettel khi có nhu cầu, nhà mạng đã cho triển khai 3 cách hủy gói cước 3G Viettel đang sử dụng: hủy 3G của Viettel bằng tin nhắn, hủy data 3G Viettel bằng mã USSD, hủy dk 3G Viettel bằng ứng dụng My Viettel.

Mặc dù lợi ích đến từ các gói cước 3G của Viettel là vô cùng tuyệt vời, nhưng trong quá trình sử dụng nhu cầu sử dụng Mobile Internet của quý khách ngày càng tăng cao, thì chắc chắn rằng gói 3G viettel mà quý khách đang dùng sẽ không còn thích hợp. Do đó, để nhanh chóng chuyển đổi sang gói cước 3G khác, thao tác quý khách cần tiến hành hủy gói cước 3G Viettel đang sử dụng theo hướng dẫn trong nội dung sau đây.

Hướng dẫn cách huỷ 3G Viettel, hủy gói cước 3G Viettel nhanh nhất:

Hầu hết các gói cước 3G Viettel đều có tính năng tự động gia hạn sau khi kết thúc một chu kỳ tính năng này vô cùng tiện ích cho người dùng không phải thao tác đăng ký lại gói cước đang dùng.

Tuy nhiên, với các thuê bao có nhu cầu chuyển sang gói cước 3G Viettel khác bạn cần tiến hành hủy gói 3G Viettel đang dùng. Nhằm hỗ trợ cho người dùng dễ dàng hủy gói cước 3G của Viettel nhà mạng cho triển khai 3 cách hủy sử dụng 3G Viettel như sau.

1. Cách hủy 3G Viettel đang sử dụng bằng tin nhắn:

Chẳng cần phải nhớ đến tên gói cước 3G Viettel đang dùng, quý khách vẫn có thể thao tác hủy 3G mạng Viettel theo 2 bước sau đây.

– Sau khi thao tác gửi đi thành công, hệ thống sẽ gửi đến quý khách hàng một tin nhắn yêu cầu xác nhận thao tác vừa thực hiện, nếu đồng ý tiếp tục hủy gói 3G Viettel đang dùng. Quý khách tiếp tục nhắn tin theo cú pháp:

Thực hiện đầy đủ 2 bước trên, gói 3G Viettel quý khách đang dùng sẽ được hủy thành công. Kết thúc bước 2, hệ thống gửi tin nhắn xác nhận thao tác hủy dịch vụ 3G Viettel hoàn tất.

Cước phí hủy gói 3G Viettel: miễn phí.

2. Cách hủy 3G Viettel miễn phí bằng mã USSD:

Bên cạnh cú pháp gói 3G mạng Viettel bằng tin nhắn, nhà mạng còn cho phép thuê bao thực hiện hủy gói cước đang dùng thông qua mã USSD. Thực hiện như sau:

– Hệ thống sẽ gửi về quý khách một loạt các thông tin chọn lựa. Để tiếp tục quá trình hủy 3G của Viettel bạn chọn vào mục số 7. Kiem Tra, huy Goi. Sau đó bạn bấm Gửi và tiến hành lần lượt theo hướng dẫn từ hệ thống.

3. Sử dụng ứng dụng MY Viettel khi muốn hủy 3G của Viettel:

Ứng dụng My Viettel là ứng dụng vô cùng tiện ích dành cho người dùng dễ dàng quản lý thông tin cá nhân, đăng ký thông tin chính chủ, kiểm soát data và các gói cước 3G 4G Viettel đang sử dụng. Để hủy gói cước 3G Viettel bằng ứng dụng My Viettel quý khách tiến hành lần lượt theo từng bước như sau:

Tải và cài đặt ứng dụng MY Viettel về thiết bị đang dùng. Tải tại CH PLAY (Với thiết bị sử dụng hệ điều hành Android) hoặc tại APP STORE (Với thiết bị sử dụng hệ điều hành IOS). Quý khách vui lòng bỏ qua bước này nếu đã cài đặt ứng dụng thành công.

– Khi thao tác hủy sử dụng 3G Viettel thành công, hệ thống không bảo lưu ưu đãi sẽ hủy toàn bộ 3G Viettel tốc độ cao còn lại trong tài khoản data. Vì thế, trước khi tiến hành thao tác hủy 3G Viettel trên điện thoại hãy cẩn trọng kiểm tra data 3G Viettel còn lại bằng cách soạn tin nhắn: gửi.

Khi thực hiện lệnh hủy 3G của Viettel thành công. Lúc này, khi quý khách truy cập Internet trên di động hệ thống sẽ tính cước phí truy cập theo gói 3G Viettel mặc định là 60đ/MB.

Do đó, thuê bao nên cẩn trọng bật/tắt dữ liệu di động 3G khi không có nhu cầu sử dụng nhằm tránh phát sinh cước vượt gói ngoài mong muốn.

Nếu quý khách còn đang phân vân trong việc lựa chọn gói cước Mobile Internet thì có thể tham khảo top các gói cước 3G Viettel trọn gói, giá rẻ được sử dụng nhiều nhất tại bảng bên dưới.

Quý khách có biết Viettel đã cung cấp dịch vụ 5G Viettel tại Hà Nội và TPHCM

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Kiểm Tra Và Hủy Các Dịch Vụ Trừ Tiền Viettel trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!