Xu Hướng 6/2023 # Bài Thơ ” Cảnh Rừng Việt Bắc” # Top 8 View | Kovit.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Bài Thơ ” Cảnh Rừng Việt Bắc” # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Bài Thơ ” Cảnh Rừng Việt Bắc” được cập nhật mới nhất trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, xin cảm nhận baì thơ ” Cảnh rừng Việt Bắc” của Bác , để chúng ta càng kính trọng, yêu quý Bác Hơn

Cảnh rừng Việt Bắc

Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay

Khách đến thì mời ngô nếp nướng

Săn về thường chén thịt rừng quay

Non xanh nước biếc tha hồ dạo

Rượu ngọt chè tươi mặc sức say

Kháng chiến thành công ta trở lại

Hồ Chí Minh

của Chủ tịch Hồ Chí Minh viết năm 1947. Trong bối cảnh lịch sử đất nước, sau ngày tuyên ngôn độc lập 02/09/1945 – Trung ương Đảng, Chính Phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa về làm việc tại Hà Nội. Và cũng lấy Hà Nội làm thủ đô. Hàng loạt công việc trọng đại của đất nước trong giai đoạn này như : Bầu cử Quốc hội khóa I năm 1946 ra đời hiến pháp… Rồi Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Pháp, ký hòa ước sơ bộ với Chính phủ Pháp… đuổi quân Cảnh rừng Việt Bắc ” Tàu” ra khỏi nước ta…

Bài thơ “Cảnh rừng Việt Bắc” của Hồ Chí Minh đã có nhiều tác giả cảm nhận và họa thơ. Tôi cũng có vài cảm nhận và xin họa hai bài về đề tài này của Bác.

Với “Cảnh rừng Việt Bắc” ngay từ mở đề Hồ Chí Minh viết: Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay / Vượn hót chim kêu suốt cả ngày. Sự gắn kết con người với thiên nhiên – cái thực thiên nhiên hòa quyện, cái nguyên sơ, bản thể làm nên hoang dã, rả rích dội vào lòng người, hóa nên tình, nên ý… gần gũi yêu hay! Tưởng thật, làm giàu cảm xúc để ta ngưỡng vọng theo nhịp thơ Người đang mở.

Đến với câu thực: Khách đến thì mời ngô nếp nướng / Săn về thường chén thịt rừng quay. Những từ ngữ rất thông dụng, không cầu kỳ, nhưng chỉnh đối – rất dân dã, như những câu nói rất bình thường gần gũi với nhân dân, dễ biết, dễ hiểu tự tại trong cuộc sống, chẳng phải tìm đâu xa.

Là sự tiếp nối hai câu luận: Non xanh nước biếc tha hồ dạo / Rượu ngọt chè tươi mặc sức say. Ta lại càng thấy cảnh với người, thực tài gần lại nhau, quyện lại nhau, cùng tưởng thưởng với những gì cảnh có, người có… đơn giản nhưng nồng hậu, vào thời ấy, vào lúc ấy là quý lắm rồi. Một chút hòa tâm hồn vào với thiên nhiên, thư thải thưởng lãm, lẽ thường chỉ có với những tâm hồn dạt dào cảm xúc, yêu thiên nhiên yêu con người mới có được.

Để cho hai câu kết khẳng định mới hay sau: Kháng chiến thành công ta trở lại/ Trăng xưa hạc cũ với xuân này. Đầy niềm tin vào sự thắng lợi của cuộc kháng chiến là điều khẳng định vào sự thành công. Để có dịp trở lại với nhân dân với non nước núi rừng Việt Bắc đã che chở, bao bọc giúp đỡ cách mạng, Trung ương Đảng, Chính Phủ, Bác Hồ trong thời kỳ gian khổ nhất của cuộc kháng chiến chống Pháp, mà tri ân, tri kỷ, quý trọng tình này nghĩa ấy.

Cũng là: Trăng xưa hạc cũ với xuân này – đầy hình ảnh, hình tượng của thơ ấy là trăng, “trăng lồng cổ thụ”, “trăng nhòm khe cửa”, “trăng ngân thuyền”… hạc xưa là biểu tượng đẹp chỉ có ta mới có, cổ kính mà trọng vọng tưởng đến như thần….

Thơ Hồ Chí Minh trong “Cảnh rừng Việt Bắc” vừa giản dị mộc mạc, vừa thật mà không thường, vừa tự nhiên mà rung động, cảm xúc nên hồn thi sỹ, thành tư tưởng, thành hình ảnh, hình tượng đến nao lòng – cho ta mãi mai sau ngẫm ngợi với những vần thơ theo thể thơ Đường khó nhưng hay với tài nghệ làm thơ của Người.

Bài Giảng Bài Thơ Tây Tiến

loading…

– Bút danh: Quang Dũng.

– Sinh năm 1921và mất năm 1988.

– Quê: Phưọng Trì, Đan Phượng, Hà Tây.

– Xuất thân trong một gia đình nho học.

– Là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh soạn nhạc.

b. Tác phẩm:

– Mục đích sáng tác: ghi lại những kỉ niệm một thời của những người lính Tây Tiến.

*Bố cục: chia làm ba đoạn:

– Cảm hứng chính của bài thơ là cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tránggắn bó với nhau để làm nên linh hồn, sắc điệu của bài thơ.

II. Đọc hiểu văn bản a. Nỗi nhớ Tây Tiến:

“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi ! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”

– Hai câu thơ mở đầu đã cụ thể cho cảm xúc của toàn bài thơ Sông Mã đại diện cho vùng đất miền Tây. Hai hình tượng song song kết động nỗi nhớ. Đó là miền Tây Bắc Bắc Bộ và người lính Tây Tiến.

b. Hình ảnh người lính Tây Tiến:

*Giữa khung cảnh hùng vĩ, dữ dội.

-Câu thơ 3. 4 gợi tên đất, tên làng. Đó là Sài Khao, Mường Lát:

“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi”

– Hành quân chiến đấu đầy gian khổ, thử thách và hi sinh:

“Dốc lên khúc khuỷ, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời …………… mũ bỏ quên đời ! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm……… cọp trêu người Nhớ ôi ! Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”

*Người lính Tây Tiến giữa khung cảnh núi rừng thơ mộng:

“Doanh trại… bừng …hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ”

*Tâm hồn lãng mạn:

Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm.

* Sự hy sinh thầm lặng:

“Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh …………anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành”

*Hình ảnh:

– Đó là nét vẻ hào hoa, lãng mạn đầy thơ mộng của những chàng trai Hà Nội.

3. Khẳng định lí tưởng chiến đấu và tinh thần đồng đội.

“Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”

– Mặt khác, đoạn thơ kết bài thể hiện lí tưởng chiến đấu “một đi không về” của người lính. Họ ra đi chiến đấu không hẹn ngày về.

III. Tổng kết:

– Xem phần ghi nhớ SGK.

Nhận xét

Bài Hát, Bài Thơ – Sóng

Chào các bạn,

Mới đây, bài thơ Sóng của thi sĩ Xuân Quỳnh được một nhóm sinh viên trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP HCM) phổ nhạc.

Bài hát phỏng thơ này có giai điệu trẻ trung, trong sáng và đáng yêu, so với giai điệu nồng nàn và nhiều khao khát trong thơ nguyên mẫu.

Có một câu trong bài hát và trong thơ nguyên mẫu mà hồi đi học mình đọc thấy bình thường nhưng bây giờ thì thấy hơi hơi hiểu. Đó là câu: “Cả trong mơ còn thức”.

(Nguyên văn đoạn thơ:

“Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức”

Do bài hát có một số thay đổi về lời và cấu trúc của bài thơ nên chỉ có câu cuối cùng được giữ nguyên mẫu.)

Chà, yêu đến thế nào mà “cả trong mơ còn thức” nhỉ? 🙂

Thu Hương

***

Sóng

Lặng lẽ và ồn ã, liệu sóng có hiểu mình Mạnh mẽ và diệu êm, sóng vẫn ra biển khơi Nỗi khát vọng tình yêu, rực cháy trong tim xanh Em nghĩ về biển lớn, ở nơi nào sóng lên

Sóng bắt đầu từ gió, gió bắt đầu từ đâu Cũng không thể biết khi nào ta đã yêu nhau Sóng đi giữa lòng sâu, sóng đùa trên mặt nước Giữa muôn trùng cách trở sóng có đến nơi bờ Từng con sóng ngày đêm nhớ mong tiếng gọi bờ Cả đến trong mơ còn thức, làm sao tan thành muôn tiếng yêu qua biển rộng Để đến trăm năm còn vỗ, giữa cuộc đời

Ngược bắc hay về nam, mình anh em nghĩ về Con sóng vỗ ngày xưa, và mãi đến muôn đời sau Ngày tháng tuy dài thế, đại dương vẫn sâu rộng Cuộc sống vẫn vội vã, mây vẫn bay đi xa

Sóng bắt đầu từ gió, gió bắt đầu từ đâu Cũng không thể biết khi nào ta đã yêu nhau Sóng đi giữa lòng sâu, sóng đùa trên mặt nước Giữa muôn trùng cách trở sóng có đến nơi bờ Từng con sóng ngày đêm nhớ mong tiếng gọi bờ Cả đến trong mơ còn thức, làm sao tan thành muôn tiếng yêu qua biển rộng Để đến trăm năm còn vỗ, giữa cuộc đời

1 ,2, 3, go…. Dữ dội và dịu êm này thì là ồn ào và lặng lẽ Ừ thì sóng không hiểu nổi mình Và rực sóng thì tìm ra tận bể Trước muộn trùng sóng biển Em nghĩ về anh nghĩ về em Em nghĩ về biển lớn Từ nơi nào sóng đã đi lên Sóng bắt đầu từ gió Này thì gió bắt đầu từ đâu Ờ em cũng chẳng biết nữa Từ khi nào ta đã yêu nhau Dẫu xuôi về phương bắc hay dẫu có ngược về phương nam Ở nơi nào em cũng nghĩ chỉ một anh một phương mà thôi mà thôi

Sóng bắt đầu từ gió, gió bắt đầu từ đâu Cũng không thể biết khi nào ta đã yêu nhau Sóng đi giữa lòng sâu, sóng đùa trên mặt nước Giữa muôn trùng cách trở sóng có đến nơi bờ Từng con sóng ngày đêm nhớ mong tiếng gọi bờ Cả đến trong mơ còn thức, làm sao tan thành muôn tiếng yêu qua biển rộng Để đến trăm năm còn vỗ, giữa cuộc đời Làm sao tan thành muôn tiếng yêu qua biển rộng Để đến trăm năm còn vỗ, giữa cuộc đời

Thi sĩ Xuân Quỳnh. Ảnh: tư liệu

Sóng (Xuân Quỳnh) – Ngâm thơ: Minh Ngọc

Sóng Xuân Quỳnh

Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể

Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ

Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em Em nghĩ về biển lớn Từ nơi nào sóng lên?

Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu? Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau

Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức

Dẫu xuôi về phương bắc Dẫu ngược về phương nam Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh – một phương

Ở ngoài kia đại dương Trăm nghìn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở

Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa

Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ

Biển Diêm Điền, 29-12-1967

Nguồn: 1. Hoa dọc chiến hào, Xuân Quỳnh, NXB Văn học, 1968 2. Thơ Xuân Quỳnh, Kiều Văn chủ biên, NXB Đồng Nai, 1997

Share this:

Facebook

Email

Thêm

In

Twitter

Reddit

Thích bài này:

Thích

Đang tải…

Bài Thơ “Bài Thơ Đôi Dép” Của Nhà Thơ Nguyễn Trung Kiên

Bài thơ đầu tiên anh viết tặng emLà bài thơ anh kể về đôi dépKhi nỗi nhớ ở trong lòng da diếtNhững vật tầm thường cũng viết thành thơ

Hai chiếc dép kia gặp gỡ tự bao giờCó yêu đâu mà chẳng rời nửa bướcCũng gánh vác những nẻo đường xuôi ngượcLên thảm nhung, xuống cát bụi cùng nhau

Cùng bước cùng mòn không kẻ thấp người caoCùng chia sẻ sức người chà đạpDẫu vinh nhục không đi cùng người khácSố phận chiếc này phụ thuộc chiếc kia

Nếu ngày nào một chiếc dép mất điMọi thay thế sẽ trở thành khập khễnhGiống nhau lắm nhưng người đi sẽ biếtHai chiếc này chẳng phải một đôi đâu

Cũng như mình trong những phút vắng nhauBước hụt hẫng cứ nghiêng về một phíaDẫu bên cạnh đã có người thay thếMà trong lòng nỗi nhớ cứ chênh vênh

Đôi dép vô tư khắn khít bước song hànhChẳng thề nguyền mà không hề giả dốiChẳng hứa hẹn mà không hề phản bộiLối đi nào cũng có mặt có đôi

Không thiếu nhau trên những bước đường đờiDẫu mỗi chiếc có một bên phải tráiNhưng anh yêu em bởi những điều ngược lạiGắn bó đời nhau bởi một bước đi chung

Hai mảnh đời thầm lặng bước song songSẽ dừng lại khi chỉ còn một chiếcChỉ còn một là không còn gì hếtNếu không tìm được chiếc thứ hai kia

Cuộc đời ta mãi mãi chẳng xa lìaMất một chiếc, chiếc kia vào sọt rácHay cố lê bên những gì phế thảiSống âm thầm nơi xó góc tối đen

Rồi ngày kia buồn chán không ánh đènChiếc còn lại cũng ra đi vĩnh viễnNgày ra đi không một người đưa tiễnNhưng vui lòng vì gặp lại chiếc kia

Một nơi xa hai chiếc chẳng chia lìaVì đã thoát khỏi cảnh đời ô trọcKhông hơn thua ghét ghen hay lừa lọcBước song hành một dạ đến ngàn thu

Bài Thơ Đôi Tất (Phỏng Theo Bài Thơ Đôi Dép St)

View Full Version : Bài thơ đôi tất (phỏng theo bài thơ đôi dép st)

TaoDay

Bài Thơ Đôi Tất -1 Bài thơ này anh viết tặng em Là bài thơ anh kể về đôi tất Cũng có giầy mà phải đi chân đất Nỗi khổ này anh sẽ chất thành thơ Đôi tất kia anh chẳng giặt bao giờ Có đi nhiều đâu mà mùi kinh đến thế Cùng xỏ cùng phơi vô cùng tử tế Mà mùi “thơm” vẫn ngây ngất tràn về Hai chiếc tất vô tri khăng khít song hành Cùng ôm ấp bàn chân anh rất “sạch” Dẫu có lúc một bên lành bên rách Vì tiếc tiền anh chẳng bỏ đi đâu Cũng như mình trong những lúc vắng nhau Bước hụt hẫng cứ như say thuốc lắc Dẫu bên cạnh mùi nước hoa nồng nặc Mà trong lòng cứ nhớ đến Ô-MÔ Nếu một ngày một chiếc tất mất đi Mọi thay thế đều trở nên lãng nhách Một chiếc thơm một chiếc mùi hôi nách Ôi! Người đời họ sẽ nhận ra ngay Ai đi giầy mà lại không có tất Hẳn là người đầu óc rất … ngu si Ai mang tất mà giầy chẳng thèm đi Thì kẻ đó cả Châu Quỳ vẫy gọi Cả cuộc đời mình như chỉ lục lọi Giữa tối tăm giữa cát bụi đường dài Cũng có lúc được vươn cao vài cái Tỏa hương “thơm” nghe lải nhải “vứt đê!” Dù bàn chân trai, gái hay “pê đê” Dù mũm mĩm hay xanh xao còi cọc Dù hắc lào, hay hôi mùi da cóc Có chúng mình mọi thứ chẳng là chi… Nếu một ngày hôi quá bị vứt đi Thì hai chiếc cũng sẽ rơi một chỗ Như bọn mình chạy chốn nơi thành phố Sống cuộc đời “rừng rú” của hai ta…

TaoDay

Bài Thơ Đôi Tất -2 Bài thơ đầu anh viết tặng em Lá bài thơ kể về …đôi tất Khi chân thấy có một mùi ngây ngất Thì những vật tầm thường cũng được vất vào thơ Hai đôi tất nho nhỏ màu xanh lơ Màu cỏ cây hay màu của điều ước? Nhưng chắc chắn không bao giờ lộn ngược Vì mặc vào sẽ phát hiện ra ngay Chẳng thường xuyên được giặt giũ hàng ngày Bị sức nặng đôi gót hồng chà đạp Dấu bốc mùi không đi cùng chiếc khác Dù chiếc này đẹp hơn hẳn chiếc kia Nếu một mai một chiếc tất mất đi Bị chó gặm hay vấn đề nào khác Mọi thay thế đều trở thành độc ác Không khác lắm nhưng người đời sẽ biết Hai đứa này chỉ là cặp gian phu Mất em rồi anh sẽ đi tu Bởi đơn độc sống đâu còn ý nghĩa Dấu bên cạnh có muôn người thay thế Thì đêm nằm vẫn sợ dính SI-ĐA Đôi tất – đôi ta khi rách khi lành Chẳng thề nguyền nên tha hồ giả dối Chẳng hứa hẹn chỉ âm thầm phản bội Nên bình thường nếu chẳng đủ thành đôi Ngay cả khi bắt đầu bốc mùi hôi Không thể thiếu sáp ngăn mùi khẩn cấp Bài thơ đầu xin viết về đôi tất Thật giản dị như mối tình e ấp Để đêm ngày gắn chặt mãi không thôi Không thế thiếu nhau trên bước đường đời Dấu mỗi chiếc ở một bên phải trái Nhưng I-LOVE-YOU ở những điều ngược lại Tôi mù quáng trong cuộc tình ngang trái Thỏ gục đầu trước trước phát súng thợ săn Dấu mai này tôi có chết nhăn răng Xin kiếp sau vẫn được làm chiếc tất Dù biết yêu “không còn gì để mất” Chỉ cần bên cạnh có chiếc thứ hai kia.

TaoDay

Còn đây là bài thơ nguyên bản ĐÔI DÉP Bài thơ đầu anh viết tặng em Là bài thơ anh kể về đôi dép Khi nỗi nhớ ở trong lòng da diết Những vật tầm thường cũng viết thành thơ Hai chiếc dép kia gặp nhau tự bao giờ Có yêu nhau đâu mà chẳng rời nửa bước Cùng gánh vác những nẻo đường xuôi ngược Lên thảm nhung xuống cát bụi cùng nhau Cùng bước cùng mòn không kẻ thấp người cao Cùng chia sẻ sức người đời chà đạp Dẫu vinh nhục không đi cùng người khác Số phận chiếc này phụ thuộc chiếc kia Nếu ngày nào một chiếc dép mất đi Mọi thay thế đều trở nên khập khiễng Giống nhau lắm nhưng người đời vẫn biết Hai chiếc này chẳng phải một đôi đâu Giống như mình trong những lúc vắng nhau Bươc hụt hẫng cú nghiêng về một phía Dẫu bên cạnh sẽ có người thay thế Mà trong lòng nỗi nhớ cứ chênh vênh Đôi dép vô tri khắng khít song hành Chẳng thề nguyền mà không hề giả dối Chẳng hứa hẹn mà không hề phản bội Lối đi nào cũng có mặt cả đôi Không thể thiếu nhau trên bước đường đời Dẫu mỗi chiếc ở một bên phải trái , Nhưng tôi yêu em vì những điều ngược lại Gắn bó đời nhau vì một lối đi chung… Hai mảnh đời thầm lặng bước song song Sẽ dừng lại khi chỉ còn một chiếc Chỉ còn một là không còn gì hết Nếu không tìm được chiếc thứ hai kia…

Powered by vBulletin® Version 4.2.1 Copyright © 2021 vBulletin Solutions, Inc. All rights reserved.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Thơ ” Cảnh Rừng Việt Bắc” trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!