Xu Hướng 3/2023 # 15 Bài Thơ Triết Lý Hay Về Cuộc Đời # Top 4 View | Kovit.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # 15 Bài Thơ Triết Lý Hay Về Cuộc Đời # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết 15 Bài Thơ Triết Lý Hay Về Cuộc Đời được cập nhật mới nhất trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Người khách thứ hai là một bà mẹ Thời gian in trên những đốm đồi mồi Lũ trẻ ở đâu, lũ trẻ ở đâu, sao bà chỉ một mình

Người khách thứ ba là cô gái vừa bước qua tuổi hai mươi Những phong sương đã hằn trên nét mặt Và những đêm thâu quầng thâm đôi mắt

Người thứ tư, một cậu học trò Cậu là ai, sao cậu lại bơ vơ Tôi chỉ đến tìm người cha chưa bao giờ gặp mặt

Tác giả: Phạm Tân Xuân Cao

chút miligam một cánh gió còn lâng lâng trên con đường bỏ ngõ chỉ mong manh như để dành cho những chất chồng còn neo đậu sau vết cạn sương nhòa quãng vắng ánh trăng!

phả mùi hương còn vương ở vùng xa xăm cát sỏi dưới đáy hồ bi bô câu hát đứa trẻ sơ sinh nhớ người mẹ vô hình khát khao từng dòng sữa tha thiết góp vào hạt mầm tách vỏ vi vu phiêu du bản điệp khúc thoát xác xa gần cân đối trong huyền hồ tịnh lắng ẩn thư!

Tác giả: Dấu ba chấm Tác giả: Tiểu Mục Đồng Tác giả: Tiểu Mục Đồng

Giếng khơi! Giếng khơi! Tiếng gàu va thành giếng Tiếng vọng lay thức mặt trời Những bàn chân bước sau đêm “tối lửa tắt đèn” Trầm nhịp! Gánh nước về tưới xanh giấc thơ tôi!

Tác giả: Trần Hương Giang

Tôi chọn một màu tím thả nỗi buồn đi rong trên bầu trời đầy gió mây không trôi chỉ lặng yên khóc thầm chờ đợi như hòn vọng phu xưa đã hoá đá mòn mỏi dưới chân núi…

Tôi chọn một màu xanh rừng bạt ngàn hát ca với thảo nguyên và chênh chao trong nỗi nhớ hoang vu của mẹ như thác nước tuôn trào đang chảy hoài chảy mãi …

Tôi chọn một màu hồng tô môi son đỏ thắm tươi nồng má hây hây cô gái người Ê Đê hồn nhiên cười, khoả mình dưới sông nắng ngập tràn trêu đùa trên tóc…

Tác giả: Võ Thị Hà Tác giả: Võ Thị Hà

Còn tôi thèm đi trong khu vườn tuổi nhỏ Cả một mùa hè nắm chặt lòng tay.

Tác giả: Tạ Xuân Hải Tác giả: Phan Hòa Tác giả: Nguyễn Thị Phương Lan Tác giả: Văn Thành Lê

Phải rồi bạn tôi ơi tôi mãi là đứa – trẻ – già Ăn KFC mà cứ ước bát canh cua nấu cùng rau đay, rau ngót Uống ly bia nhớ nước vối quê nhà…

Tác giả: Đào Mạnh Long Tác giả: Mạc Mạc

Tiều phu, bác! Cho tôi mượn chiếc rìu hì hụi chặt, bổ góc vườn Thơ hòng đốt lên đống lửa hoặc đôi ngày đẹp trời tôi sẽ múa vũ điệu Rìu ngồn ngộn xiêm y từ vựng vĩ thanh của chặng đường gia công ngôn ngữ

Hôm nay, giữa cánh đồng chiêm trũng nàng Hwang Jini nhảy múa với vũ công Mồ hôi Bạn có dám cùng tôi tấu nhạc theo nàng chỉ với tiếng vỗ tay của những người thợ gặt

Tác giả: Nguyễn Thị Nguyệt Nga

ô hay! bản tình ca ru mãi… tận đáy tim

Tất Tần Tật 201 Bài Thơ Hay Về Triết Lý Cuộc Sống Mà Ai Cũng Nên Đọc

+ Thời khắc đang đi nhịp thái bìnhDịu dàng gió nhạt thổi mây xanhHàng cây mở ngọn kêu chim đếnHạnh phúc xem như chuyện đã đànhLẩn cụm hoa trời rơi dáng bướmNỡ chen hoa lá tiếng vành khuyênNgoài đường buổi sáng thơm hương mớiThú sống thơm mùi cỏ mới lênKia treo trái mộng trĩu cây đờiNgang với tầm tay ngắn của ngườiNhưng múa vu vơ tay đã mỏiÊ chề đời thoảng vị cơm ôi…

+ Em vừa tặng nỗi buồn đêm vắngTa mang về buồn đắng đêm mưaĐời buồn bỗng chốc lay đưaNiềm đau vụt tới cày bừa lòng taNhấp một ngụm trăng tà bóng nhạtCổ độ sầu cọ xát tim đauMơ trăm chỉ thấy một màuGom vào ghép lại tình đau muôn chiềuCho tình khóc lệ ùa phần thảmEm thiên thần ảm đạm chiều thuNgông cuồng chẳng sợ ngục tùNgu ngơ ta hái buồn thu vĩnh hằngĐắng tình thật lòng băng dạ đáTím môi hồn mệt lã đau thươngSầu gieo dày đặc dặm trườngĐời ta đắng chát trăm phương đợi chờ…

+ Đã là người bạn trăm nămTránh sao những lúc ăn nằm với nhauKim đâm vào thịt thì đauThịt đâm vào thịt, nhớ nhau suốt đờiVậy nên cậu hãy nhớ lờiXếp hình là chuyện muôn đời vẫn nênNó xua đi những muộn phiềnNó là hành động gắn liền tình yêuThế nên không ít thì nhiềuCũng lên lắp ghép thì yêu mới bềnKhông nên phân biệt dưới trênLúc xuôi lúc ngược, lúc nên khoan, dồnYêu nhau bằng cả tâm hồnYêu nhau bằng lưỡi, bằng l.. bằng tay

+ Xét về cái chuyện văn chươngChung quy cũng để lên giường mà thôiNgười hay thi phú ở đờiTrai thời dâm đãng, gái thời lẳng lơNhư ông Bá Hổ giỏi thơMột mình chín vợ, mối tơ lạ thườngRồi thì bà Hồ Xuân HươngBa chồng chết cả, quả phường sát phuNhư ta, là bậc chân tuCho nên thơ mới lãng du khác thườngCõi đời, chẳng chút vấn vươngNên thơ như ngọc, lời thường như hoaNay ngươi đọc, nên in raĐóng trong khung kính, treo nhà mà xemĐọc ngày rồi lại đọc đêmẮt là trí tuệ sẽ thêm rạng ngờiMỗi khi mà gái đến chơiNgước nhìn thơ ấy, tất thời sẽ yêu

+ Sống ở xứ này thật lạ, chim vừa lên đã phải hạ xuống Anh Đông có con chim Ngày 5 vạn Mỹ kim Thiên hạ nghe sửng sốt Nên sôi sục đi tìm Được dăm bữa, nửa tháng Anh sợ quá, cắt chim Nửa đêm tôi ngồi viết Mấy chữ bye bye chim.

+ Em vừa tặng nỗi buồn đêm vắngTa mang về buồn đắng đêm mưaĐời buồn bỗng chốc lay đưaNiềm đau vụt tới cày bừa lòng taNhấp một ngụm trăng tà bóng nhạtCổ độ sầu cọ xát tim đauMơ trăm chỉ thấy một màuGom vào ghép lại tình đau muôn chiềuCho tình khóc lệ ùa phần thảmEm thiên thần ảm đạm chiều thuNgông cuồng chẳng sợ ngục tùNgu ngơ ta hái buồn thu vĩnh hằngĐắng tình thật lòng băng dạ đáTím môi hồn mệt lã đau thươngSầu gieo dày đặc dặm trườngĐời ta đắng chát trăm phương đợi chờ…

+ Họ thấy tôi cười tôi vui lắm Lúc nào cũng nở nụ cười xinh Nào ai biết được niềm đau khổ Tôi phải hai vai gánh một mình Tôi đã bao lần sống cho vui Và ráng cho môi nở nụ cười Nhưng đã bao lần tôi thất bại Vì chẳng bao giờ thấy lệ vơi Tôi muốn bình minh sẽ chẳng về Ðêm ngày tăm tối phủ muôn nơi Từ nay không có bình minh nữa Ðừng để cho tôi thấy mặt trời Tôi muốn cho tôi ngủ giấc dài Không còn thức dậy đón ngày mai Trần gian vẫn mãi không thay đổi Vì bớt đi thêm một hình hài Như trời đã định thì tôi chịu Kiếp nầy trả hết nợ cho xong Một mai đất lạnh vùi thân xác Tôi cũng yên vui dẫu lạnh lùng

+ Có một anh chàng nọ Làm quần quật luôn tay Nên bỗng ghen với vợ Được ở nhà suốt ngày Anh chàng than với Chúa: “Con khổ quá Chúa ơi Ngày phải làm 10 tiếng Trong khi, vợ thảnh thơi Con xin thành cô ấy Còn cô ấy thành con Cho nếm thử mùi vị Thử làm chồng có ngon?” Chúa thương tình đồng ý Đổi giới tính hai người Cô vợ không ý kiến Còn chồng sung sướng cười

+ Thời khắc đang đi nhịp thái bìnhDịu dàng gió nhạt thổi mây xanhHàng cây mở ngọn kêu chim đếnHạnh phúc xem như chuyện đã đànhLẩn cụm hoa trời rơi dáng bướmNỡ chen hoa lá tiếng vành khuyênNgoài đường buổi sáng thơm hương mớiThú sống thơm mùi cỏ mới lênKia treo trái mộng trĩu cây đờiNgang với tầm tay ngắn của ngườiNhưng múa vu vơ tay đã mỏiÊ chề đời thoảng vị cơm ôi…

+ Làm thơ mình vốn không quen Nhưng vì…muốn quá nên xen một bài Bài này không được quá dài Cũng không được ngắn kẻo hoài phí công Làm thơ phải có…màu hồng Có mây,có gió bềnh bồng lướt bay Làm thơ phải có mê say Đã làm là suốt đêm ngày không thôi Không nên chỉ biết viết,ngồi Phải ra ngắm cảnh,nhìn trời…lấy thơ Khi nào đầu óc lơ mơ Học bài thì khó,làm thơ rất vào Mỗi khi cảm xúc tuôn trào Chính là đất nặn để “nhào” ra thơ Khi nào đầu óc lơ mơ Nói gì thế nhỉ?Ơ ơ…hết rồi

1. Dù đục dù trong, con sông vẫn chảy Dù cao dù thấp, cây lá vẫn xanh Dù người phàm tục hay kẻ tu hành Vẫn phải sống từ những điều rất nhỏ Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó Sao ta không tròn ngay tự trong tâm Đất ấp ôm cho mọi hạt nảy mầm Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng Nếu tất cả đường đời đều trơn láng Chắc gì ta đã nhận ra ta Ai trong đời cũng có thể tiến xa Nếu có khả năng tự mình đứng dậy Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy Không chỉ dành cho một riêng ai!

2. Lẽ sống tình đời sống khắp nơi Sống đời có ích tệ sống chơi Ai làm trăm sự cho ta sống Cớ sao tham sống chỉ hại đời Lẽ sống tình đời sống khắp nơi Sống đẹp xem ai quyết xây đời Tự tránh xa hoa nơi đàng điếm Trần thế không nên sống ham chơi Vui sao sống đẹp mãi sáng ngời Ghi dấu sáng danh nghĩa tình đời Nhân văn ghi chép thiên niên kỷ Nghĩa tình cao cả với con người.

3. Sống ao ước muốn mong mọi thứ Chết một đồng một chữ không theo Thế gian cái sướng, cái nghèo Cái danh, cái lợi là điều mộng mơ Sống được những phút giây thoải mái Kiếp con người được lãi thế thôi Bao nhiêu những phút vui cười Ấy là phần thưởng mà trời ban cho Sống với những buồn lo ngày tháng Sống nhọc nhằn với sáng hôm mai Nhịn ăn, nhịn mặc, nhịn chơi Thật là cuộc sống phí hoài biết bao Cái chết kia, ai nào đã thoát Số mệnh, trời định đoạt, ai hay Được vui, hãy biết hôm nay Vì đời những cái rủi, may bất thường Phúc với họa, đôi đường ai biết Tạo điều vui, tiêu diệt ngàn sầu Chẳng nên mong quá sang giàu Tháng ngày mải miết đâm đầu đổ đuôi Cho mệt xác để rồi cũng chết Lãi trên đời là biết sống vui Nghèo mà lòng dạ thảnh thơi Còn hơn giàu có suốt đời lo toan Chỉ tại bởi lòng tham ra cả Thành cuộc đời vất vả quanh năm Óc đầu suy nghĩ chăm chăm Đôi tay chỉ muốn quắp năm, vơ mười Sao không nghĩ kiếp người là mấy Gương thế gian trông thấy rõ ràng Sống thời tích trữ bạc, vàng Sống thời tay trắng không mang được gì Còn được sống, tiêu đi là lãi Chết thiệt thòi, vừa dại, vừa ngu Bản thân chỉ biết có thu Chi ra lại sợ không bù được ngay Thành cuộc sống tháng ngày đầy đọa Miệng có thèm cũng chẳng dám ăn Lòng còn đo đắn băn khoăn Những cân nhắc chán lại dằn xuống thôi Sao chả biết con người là quý Sống coi tiền như vị thần linh Để tiền sai khiến được mình Thật là hèn hạ đáng khinh, đáng cười Trong vạn vật con người là quý Của làm ra còn mất như chơi Chỉ duy có một con người Tan ra là hết muôn đời còn đâu?

4. Họ thấy tôi cười tôi vui lắm Lúc nào cũng nở nụ cười xinh Nào ai biết được niềm đau khổ Tôi phải hai vai gánh một mình Tôi đã bao lần sống cho vui Và ráng cho môi nở nụ cười Nhưng đã bao lần tôi thất bại Vì chẳng bao giờ thấy lệ vơi Tôi muốn bình minh sẽ chẳng về Ðêm ngày tăm tối phủ muôn nơi Từ nay không có bình minh nữa Ðừng để cho tôi thấy mặt trời Tôi muốn cho tôi ngủ giấc dài Không còn thức dậy đón ngày mai Trần gian vẫn mãi không thay đổi Vì bớt đi thêm một hình hài Như trời đã định thì tôi chịu Kiếp nầy trả hết nợ cho xong Một mai đất lạnh vùi thân xác Tôi cũng yên vui dẫu lạnh lùng

5. Em vừa tặng nỗi buồn đêm vắng Ta mang về buồn đắng đêm mưa Đời buồn bỗng chốc lay đưa Niềm đau vụt tới cày bừa lòng ta Nhấp một ngụm trăng tà bóng nhạt Cổ độ sầu cọ xát tim đau Mơ trăm chỉ thấy một màu Gom vào ghép lại tình đau muôn chiều Cho tình khóc lệ ùa phần thảm Em thiên thần ảm đạm chiều thu Ngông cuồng chẳng sợ ngục tù Ngu ngơ ta hái buồn thu vĩnh hằng Đắng tình thật lòng băng dạ đá Tím môi hồn mệt lã đau thương Sầu gieo dày đặc dặm trường Đời ta đắng chát trăm phương đợi chờ…

6. Khổ một kiếp đời người trôi nổi Đã làm người trăm mối gian truân Dương gian đau khổ bao lần Sương giăng mưa gió tảo tần ngược xuôi Đời tuyệt hảo ngồi xơi sung rụng Nằm lơ mơ ngã bụng ngoài hiên Vần thơ bay bổng trăm miền Há mồm chờ rớt sung liền mấy khi. Tiếng chim hót ríu ri ríu rít Dẹp sách đèn mỏi tít mắt ta Ngân nga ta hát vang nhà Nhẹ nhàng như đã bay ngàn mây xanh Cùng thề thốt long lanh gió hát Bậc thánh hiền biếng nhác nhất đời Can qua thế sự chơi vơi Sống quanh bữa tiệc của đời nhân sinh Thôi thôi vậy thất kinh chí hướng Ta xin làm ngang bướng vô vi Giã làm như khẻ vô tri Quên đi thế sự còn gì đời nay…

7. Cùng kết bạn gió mây cây cỏ Chán ghét và ruồng bỏ dương gian Trò đời kịch diễn tràn lan Long người điên đảo quên làn du sinh Xin gửi gắm hữu tình tiên cảnh Tặng đất trời những áng thơ say Vĩ nhân láo lếu xưa nay Ta đây đại lãn qua ngày ngoài hiên…

Triết Lý Sâu Sắc Của Bài Thơ “Nhàn”

Chỉ cần so sánh về thể loại thơ Nôm đủ cho ta thấy điều đó: Nếu Quốc âm thi tập (được xem là tập thơ viết bằng chữ Nôm sớm nhất của văn học Việt Nam), mặc dù được Nguyễn Trãi ý thức cách tân “Nôm hóa” thơ thất ngôn Đường luật chữ Hán bằng nhiều câu thơ lục ngôn (sáu chữ), song vẫn còn đậm đặc yếu tố cổ điển. Thì đến Bạch Vân quốc ngữ thi, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã “lột xác” cho thơ Nôm dân tộc, “Việt hóa” từ ngôn từ, mỹ cảm cho đến tâm thức… Tất cả đều nhuốm màu thế sự, thấm đẫm hơi thở thời đại đạo lý luân thường. Mà phải chờ khá lâu sau đó, đến áng thơ Nôm trác việt kết tụ linh hồn dân tộc Truyện Kiều (Nguyễn Du) và tài “Chúa thơ Nôm” của Hồ Xuân Hương, dòng chảy thơ Nôm Việt Nam mới thật sự thăng hoa, đạt đến đỉnh cao của sự hoàn hảo. Nhìn bao quát ra như thế để thấy rằng trong dòng chảy ấy, Nguyễn Bỉnh Khiêm là chiếc cầu nối, là một mắt xích quan trọng, là vị trí khó có thể thiếu.

Bạch Vân quốc ngữ thi là đoạn trung chuyển của dòng chảy ấy, mà tiêu biểu nhất là bài thơ Nhàn (Thú nhàn). Bài thơ này của Nguyễn Bỉnh Khiêm từ lâu đã được đưa vào giảng dạy ở chương trình Ngữ văn lớp 10. Đây được xem là bài thơ khá đặc biệt vì nó kết tinh tư tưởng sâu sắc quan niệm sống của những bậc đại hiền triết thức giả Á Đông xa xưa, song những chiêm nghiệm sống ấy ngày nay vẫn còn nguyên giá trị thực tiễn. Thật khó nói hết cái hay và sự thâm thúy của nó. Bài viết này xin có mấy liên hệ như những điểm nhấn nhằm làm nổi bật sự thâm thúy của bài thơ.

Thứ nhất, sự thâm thúy của bài thơ thể hiện ở nhan đề Nhàn, mặc dù nó được người đời sau đặt. Trong Hán tự, chữ “nhàn” được ghép bởi bộ “nhân” (“nhân” đứng, là người, đứng bên trái tự) hội ý với bộ “môn” (là cửa), trong bộ “môn” có bộ “nguyệt” (là trăng). Khi hội ý như thế, chữ “nhàn” có nghĩa là: người thảnh thơi ngắm trăng rọi vào khung cửa. Lúc nào chúng ta có những giây phút giao hòa với thiên nhiên như thế mới gọi là nhàn. Ngày nay, có được những giây phút như thế là cực kỳ hiếm hoi.

Thứ hai, trong bài thơ có câu “Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ” nằm ở cặp câu thơ thực của bài thơ thất ngôn bát cú. Nơi vắng vẻ là nơi nào? Là nơi “sơn lâm” (rừng núi) mà cái lẽ đời người ta thường nói “Bần cư tại thị vô nhân vấn/ Phú tại sơn lâm hữu khách tầm” (nghèo khó mà ở thành thị đông người cũng chẳng ai đến thăm/ giàu có mà ở rừng núi xa xôi hẻo lánh thì cũng có khách đến). Đọc câu thơ này của Bạch Vân Cư Sĩ (tên hiệu của Nguyễn Bỉnh khiêm), tôi lại nhớ đến một Hán tự khác, đó là chữ “tiên” (ông Tiên, ông Bụt). Theo sự hội ý của tự này thì “tiên” không phải là người trên trời mà là người trên núi (sơn). Vì chữ “tiên” được ghép bởi bộ “nhân” (như nói ở trên) và bộ “sơn” (đúng bên phải). Nghĩa là người trên núi thì gọi là tiên. Mà dân gian ta hay nói “sướng như tiên”. Vậy thì xem ra Nguyễn Bỉnh Khiêm đâu có… dại!

Thứ ba, ở cặp câu kết, tác giả viết: “Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống/ Nhìn xem phú quý tựa chiếm bao”. Tôi xin không bàn câu thơ sau, mà chỉ bàn đến câu nói về… “tửu đạo”. Rượu, ừ thì uống chứ. Uống một cách ung dung, tự tại, chẳng ai cấm, không ai ép. Nhưng mà uống dưới gốc cây kia, uống như cụ Nguyễn Khuyến để vừa ngoạn cảnh thu Bắc bộ kia. Không phải uống ở… nhà hàng, quán bar, vỉa hè, đường phố như kiểu “lô nhô loài người” (chữ của Trịnh Công Sơn). Uống dưới “cội cây” là uống giữa thiên nhiên, uống để tịnh dưỡng. Nói đến đây tôi nhớ đến chữ “hưu” (nghỉ hưu, hưu trí) trong chữ Hán. Chữ này gồm bộ “nhân” (cũng như đã nói trên) ghép với bộ “mộc” (cây, bên phải). Nghĩa là, theo người xưa, nghỉ hưu, về hưu là về dưới gốc cây, về với vườn thiên nhiên. Chứ không phải về… trại dưỡng lão, về với bốn bức tường lạnh giá và chiếc ti vi nóng hổi, về mà ôm cháu nuôi chắt như bao cụ ông cụ bà ngày nay!

Một Bài Thơ Triết Lý Về Dại Khôn Của Trần Tế Xương

Thế sự đua nhau nói dại khôn Biết ai là dại biết ai khôn ? Khôn nghề cờ bạc là khôn dại Dại chốn văn chương ấy dại khôn Này kẻ nên khôn đều có dại Làm người có dại mới nên khôn Cái khôn ai cũng khôn là thế Mới biết trần gian kẻ dại khôn

(Trần Tế Xương) Bài thơ Đường này rất độc đáo là vần của bài thơ chỉ một từ “khôn”. Đó là dụng ý của tác giả mà rất hay về ý nghĩa triết lý chuyện dại khôn trên đời. Tác giả Trần Tế Xương đã gói gọn trong tám câu thơ rất dễ hiểu về quan niệm dại khôn thế nào cho đúng và phải biết mình, biết người. Cần nhớ rằng, không thể chỉ biết mình khôn, còn người ta dại và ngược lại, không để mình cứ khôn mãi, còn người ta thì dại hoài! Đồng thời mọi người phải biết đối nhân xử thế dại khôn cho hợp lý mới xứng đáng là người biết dại khôn. Điều này không phải dễ! Không phải ai cũng làm được! Phải chú ý rút kinh nghiệm và chịu khó học hỏi trong thực tế cuộc sống mới có thể vận dụng dại khôn thành công.

đời có dại mới nên khôn

Chớ dại ngu si, chớ quá khôn

Khôn được ích mình đừng để dại

Dại thì giữ phận, chớ tranh khôn

Khôn mà hiểm độc là khôn dại

Dại ấy hiền lành, ấy dại khôn

Chớ cậy mình khôn cười kẻ dại

Gặp thời dại cũng hoá nên khôn .

Và xin giới thiệu bài: Luận về Dại – Khôn

Tôi đã từng đọc đâu đó câu nói: “cái khôn của con người không phải tính bằng việc hơn thua bao nhiêu tuổi mà nó nhìn xoáy vào chiều sâu cảm nhận của mỗi người, cách nhìn sự việc và xử sự nơi cuộc sống. Có những kẻ sống gần trăm năm mà tưởng chừng như đã chết từ thuở lọt lòng”. Tôi không nhớ chính xác câu châm ngôn này nhưng quả thật nó ám ảnh tôi rất nhiều. Vì tôi cho rằng bất cứ ai cũng không muốn mình trở thành người dại. Nhưng để biết thế nào là “khôn” thì chẳng dễ dàng gì. Và sự ám ảnh trên không phải vì muốn thể hiện mình … “khôn” mà cốt chỉ cố tránh sao cho đừng có “dại” nghĩa là lại lấp lửng ở cái khoản “dại và khôn” .

Cái khôn nản hơn là …khôn dại, khôn vặt . Hình như ông Nguyễn Công Trứ có mấy câu thơ:

Thế sự đua nhau nói dại khôn

Biết ai là dại biết ai khôn

…………………………

Mấy kẻ quá khôn thường giả dại

Mấy người còn dại cứ làm khôn.

Trên lớp học ban đêm của tôi có mấy người lớn tuổi hơn cứ làm ra vẻ khiến tôi không nhịn được cười. Đúng là so tuổi thì tôi nhỏ hơn họ nhiều, và cái óc của tôi chắc chắc cũng nhỏ ở khối lượng 40 kg so với những tảng thịt di động kia , mà oái ăm đầu nhỏ thì óc mình chắc cũng như…trái nho nên nói năng phải tặc lưỡi tám lần rưỡi mới dám phát biểu ý kiến trước một vấn đề bàn luận nào đó. Mình hơi bị “thấp cổ bé họng” (tất nhiên rồi bị đẹc từ nhỏ mờ) nên ngôn ngữ mình nói ra cũng hơi bị…nhẹ ký làm các bậc tiền bói cứ phản bác mà mình phản công thì lại cho rằng… manh động quá nên cuối cùng vẫn giữ đúng vai trò nhe rằng cười khì khì như thế mới ngoan ;). Hic dường như các bác ấy tưởng mình là…bô lão ở “hội nghị diên hồng” hay sao ý nên một kẻ còn trẻ hơn này nói ra nhẹ tựa lông hồng chẳng đủ đô mà tranh luận. Thậm chí có lần tôi thấy hơi bị…quê quê nên tất nhiên là tắt đài , thế mới nói muốn ăn cái gì chắc chắn cũng sẽ dễ hơn nhiều lần so với nói cái gì cho đúng lẽ. Không sao, quân tử trả thù…khà khà Mười năm sau há chẳng phải mình cũng đã được xếp vào hàng… bô lão??? Chí ít cũng được đứng cạnh “bóng quan lớn” thôi thì ráng mà đợi kẻo hỏng hết việc

Tôi nhớ lúc học năm 3 Đại học tôi thật sự khoái bác tiến sĩ dạy môn Tiền Tệ Ngân Hàng. Nếu tôi nhớ không nhầm thì tôi được liệt kê vào danh sách đen “trùm cúp học” , nhưng đến môn của tiến sĩ thì tôi chưa vắng mặt nửa buổi. Và tất nhiên không phải tôi mà bất cứ Sinh Viên nào dự thính thì cũng khoái môn học này. Nói nó hay cũng không hẳn (chắc chắn nhiều môn học hay nữa chứ) mà nó hấp dẫn ở chỗ người truyền đạt. Cái thú vị ở bác tiến sĩ là biết làm người khác cười thoải mái mà “nuốt” kiến thức một cách trơn tru và nhớ dai. Khi ấy tôi mới hiểu ra cái chân lý “chỉ những kẻ thông minh mới có óc hài hước hoặc những người hài hước là những người thông minh” và tất nhiên người thông minh họ biết cách lôi cuốn người khác hướng vào mình ấy cũng là một “cái khôn” tiềm ẩn cho những việc lớn .

Đến lúc này cái khôn mới là khôn đúng nghĩa. Thường thì những người thông minh sẽ rất khôn, nói ngược lại cũng đúng và cái khôn của họ khiến mình tâm phục khẩu phục. Nhiều khi khôn quá lại làm người ta ganh ghét (vi họ không bằng mình đó mờ). Nhưng nhắc đến kẻ khôn do thông minh cũng có nhiều dạng. Nếu anh nhận biết anh rất thông minh, tài giỏi hơn người, có tư chất làm nên việc lớn và anh tự hào về điều đó thì đúng là hiển nhiên rồi. Cái vấn đề ở chỗ người thông minh rất tự tin mà ranh giới giữa tự tin và tự cao nó mong manh quá…anh không để ý thì sẽ lẫn lộn mất khi ấy người ngoài nhìn vào vẫn thấy anh khôn đấy, thông minh đấy nhưng tôi thì chẳng thấy vậy…tôi thấy được tư chất anh thông minh, sáng dạ nhưng …chưa được khôn khéo lắm . Hình như dạng này gặp nhiều thì phải?

Khôn dại – dại khôn cứ hư hư thực thực chẳng biết đâu mà lần. Nếu chúng ta đã sinh là con người bình thường (nhân tài thì tôi không biết) thì tất nhiên sẽ có lúc khôn lẫn dại. Tôi cũng chỉ mong mình biết khôn đúng nơi và dại đúng chỗ là được . “Khôn nghề cờ bạc là khôn dại – dại chốn văn chương ấy dại khôn” há há đúng là bậc tiền bối dạy chí phải .

Cập nhật thông tin chi tiết về 15 Bài Thơ Triết Lý Hay Về Cuộc Đời trên website Kovit.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!